Tải bản đầy đủ (.ppt) (100 trang)

Bài Giảng Người Kinh Doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.18 KB, 100 trang )


NỘI DUNG CHỦ YẾU
• Khái niệm và dấu hiệu
• Điều kiện và thủ tục hình thành và
chấm dứt tư cách người kinh doanh
• Quyền và nghĩa vụ của người kinh
doanh


Người kinh doanh là ai??
Là người:
• Tiến hành hoạt động kinh doanh
- Thường xuyên liên tục
- Mang tính nghề nghiệp
- Có tính độc lập


Kinh doanh l gỡ?
Kinh doanh là việc thực hiện liên
tục một, một số hoặc tất cả các
công đoạn của quá trình đầu tư, từ
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trư
ờng nhằm mục đích sinh lợi.
(Khon 2 iu 4 LDN 2005)


Theo Lut thng mi thỡ
Hoạt động thương mại là hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch


vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và
các hoạt động nhằm mục đích sinh
lợi khác.
(khon 1 iu 3 Lut thng mi
2005)


Người kinh doanh là ai??
Là người:
• Tiến hành hoạt động kinh doanh
• Có đăng ký kinh doanh theo quy định
của pháp luật


Người kinh doanh…
• Là thể nhân
• Là pháp nhân
• Là


CÓ THỂ BỊ NHẦM LẪN LÀ NGƯỜI
KINH DOANH, NHƯNG THỰC RA
HỌ LÀ…

• Người đầu tư
• Người điều hành - quản lý
doanh nghiệp
• Người làm nghề kinh doanh



• Một số trường hợp lưu ý:
. Hộ gia đình, tổ hợp tác
. Doanh nghiệp tư nhân
. Văn phòng đại diện
. Chi nhánh
….


Mt s nh ngha khỏc
Thương nhân gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp
tác, hộ gia đỡnh có ng ký kinh doanh hoạt
động thương mại một cách độc lập, thường
xuyên.
(khon 6 iu 5 Lut thng mi nm 1997)

Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được
thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương
mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng
ký kinh doanh.
(khon 1 iu 6 Lut thng mi nm 2005)


ĐỂ TRỞ THÀNH
NGƯỜI KINH DOANH
Cần đáp ứng:
• ĐIỀU KIỆN VỀ TƯ CÁCH PHÁP LÝ
• ĐIỀU KIỆN VỀ NGÀNH NGHỀ


ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRỞ THÀNH

NGƯỜI KINH DOANH
• VỀ TƯ CÁCH PHÁP LÝ
ĐỐI VỚI CÁ NHÂN
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
- Có đăng ký kinh doanh theo quy định
ĐỐI VỚI TỔ CHỨC KINH TẾ

Phải được công nhận là

PHÁP NHÂN


ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRỞ THÀNH
NGƯỜI KINH DOANH
• VỀ NGÀNH NGHỀ
- Ngành nghề không bị cấm

- Ngành nghề có điều kiện
- Ngành nghề có chứng chỉ hành nghề


THỦ TỤC ĐỂ ĐƯỢC CÔNG
NHẬN LÀ NGƯỜI KINH DOANH
• CHỦ YẾU LÀ

ĐĂNG KÝ KINH DOANH
Tư cách người kinh doanh được pháp luật

công nhận khi được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kinh doanh

theo đúng quy định của pháp luật.


Đôi khi cần ngưng
kinh doanh một thời gian…
• Đấy là quyền mà người kinh doanh có
thể sử dụng
• Phải thực hiện theo thủ tục quy định
Nếu chỉ ngừng vài ngày: phải niêm yết tại
địa chỉ giao dịch chính thức
- Nếu ngừng trên 20 ngày: phải niêm yết và
phải thông báo với cơ quan ĐKKD và cơ
quan thuế
-


Còn chấm dứt luôn
tư cách kinh doanh
thì làm sao??
THÌ PHẢI LÀM THỦ TỤC XÓA ĐĂNG KÝ
KINH DOANH THÔI !!
Cụ thể trong từng trường hợp sau:


Chấm dứt luôn…
• Trường hợp
tự chấm dứt hoặc hết thời hạn hoạt động
theo giấy chứng nhận ĐKKD
Người kinh doanh phải làm thủ tục xóa
đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký

kinh doanh chậm nhất là 15 ngày kể từ
ngày chấm dứt hoạt động


Chấm dứt luôn…
• Trường hợp
bị tuyên bố giải thể, phá sản hoặc
theo quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
Người kinh doanh phải làm thủ tục xóa
đăng ký kinh doanh chậm nhất 15
ngày kể từ ngày:
- Có quyết định giải thể
- Quyết định của tòa án có hiệu lực.


Chấm dứt luôn…
• Trường hợp
người kinh doanh là cá nhân chết
mà không có người thừa kế hoặc
người thừa kế không tiếp tục kinh
doanh
Cơ quan đăng ký kinh doanh xóa tên
đăng ký kinh doanh trong thời hạn 1
tháng kể từ ngày người kinh doanh chết
mà không có người thừa kế


Người kinh doanh
phải có nghĩa vụ với ai??







Nghĩa vụ đối với nhà nước
Nghĩa vụ đối với đối tác kinh doanh
Nghĩa vụ đối với người lao động
Nghĩa vụ đối với người tiêu dùng
Nghĩa vụ đối với xã hội


NGƯỜI KINH DOANH
CHỊU TRÁCH NHIỆM THẾ NÀO??
Họ phải chịu trách nhiệm về các
nghĩa vụ tài sản trong kinh doanh

bằng
TOÀN BỘ TÀI SẢN CỦA MÌNH


Người kinh doanh có quyền gì??
Có nhiều quyền như:
. Quyền trong quản lý kinh doanh và đơn
vị kinh doanh
. Quyền sở hữu về tài sản và lợi nhuận
. Quyền trong liên doanh liên kết
. Quyền trong giải quyết tranh chấp
….



Nhưng quan trọng hơn cả là
Họ có quyền

TỰ DO KINH DOANH
theo pháp luật!!



NỘI DUNG CHỦ YẾU
• Khái niệm và phân loại tài sản, sở hữu
và quyền sở hữu
• Nguyên tắc cơ bản của quyền sở hữu
• Nội dung của quyền sở hữu
• Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở
hữu
• Các hình thức sở hữu
• Bảo vệ quyền sở hữu


×