Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su blend trên cơ sở cao su EPDM và cao su butadien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 49 trang )

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC
----------o0o----------

BÙI THỊ HÀ

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU
BLEND TRÊN CƠ SỞ CAO SU EPDM VÀ
CAO SU BUTADIEN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Công Nghệ Môi Trƣờng

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS.Lƣơng Nhƣ Hải

HÀ NỘI, 2012
Khóa luận tốt nghiệp

1

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học



LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành tại Viện Hóa học thuộc Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn về sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình, đầy
trách nhiệm của thầy giáo hướng dẫn ThS. Lương Như Hải.
Em cũng bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Đỗ Quang Kháng (phòng Công
nghệ Vật liệu Polyme, Viện Hóa học), người đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận này.
Nhân dịp này em xin được chân thành cảm ơn thầy Lê Cao Khải và các
thầy cô giáo ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã dạy dỗ em tận tình,
trang bị cho em các kiến thức khoa học cơ bản trong suốt quá trình em học
tập tại trường.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã
luôn bên cạnh động viên em trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 08 tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Bùi Thị Hà

Khóa luận tốt nghiệp

2

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học


MỤC LỤC
CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT .............................................................................. 2
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................... 8
1.1. Tổng quan về vật liệu polyme blend ....................................................... 8
1.1.1. Những khái niệm cơ bản ................................................................. 8
1.1.2. Sự tương hợp của các polyme ......................................................... 9
1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới tính chất của vật liệu tổ hợp ........... 10
1.1.4. Một số loại polyme blend .............................................................. 10
1.1.5. Các phương pháp xác định sự tương hợp của polyme blend ....... 11
1.1.6. Chất tương hợp trong polyme blend ............................................. 12
1.1.7. Công nghệ và phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend.......... 16
1.1.8. Ứng dụng của vật liệu polyme blend ............................................ 17
1.2. Cao su EPDM (etylen – propylen – dien đồng trùng hợp) .................... 21
1.2.1. Quá trình phát triển và điều chế ................................................... 21
1.2.2. Tính chất và ứng dụng của EPDM ............................................... 24
1.3. Cao su butadien ...................................................................................... 26
1.3.1. Cấu tạo của cao su butadien ........................................................ 26
1.3.2. Tính chất của cao su butadien ...................................................... 27
1.3.3. Ứng dụng của cao su butadien ..................................................... 27
1.4. Vật liệu blend trên cơ sở cao su EPDM và cao su butadien .................. 27
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM .................................................................... 31
2.1. Thiết bị và hóa chất ................................................................................ 31
2.1.1. Thiết bị .......................................................................................... 31
2.1.2. Hóa chất ........................................................................................ 31
2.2. Phƣơng pháp chế tạo mẫu ...................................................................... 31
2.2.1. Thành phần cơ bản của vật liệu.................................................... 31

Khóa luận tốt nghiệp


3

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

2.2.2. Chế tạo mẫu vật liệu ..................................................................... 32
2.2.3. Ép lưu hóa ..................................................................................... 32
2.3. Phƣơng pháp xác định một số tính chất cơ học của vật liệu .................. 33
2.3.1. Phương pháp xác định độ bền kéo đứt ......................................... 29
2.3.2. Phương pháp xác định độ dãn dài khi đứt.................................... 29
2.3.3. Phương pháp xác định độ cứng của vật liệu ................................ 29
2.3.4. Phương pháp xác định độ mài mòn của vật liệu .......................... 34
2.4. Nghiên cứu cấu trúc hình thái của vật liệu bằng kính hiển vi điện tử
quét (SEM) ............................................................................................ 34
2.5. Nghiên cứu độ bền nhiệt của vật liệu bằng phƣơng pháp phân tích nhiệt
trọng lƣợng ............................................................................................ 35
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 36
3.1. Nghiên cứu biến tính cao su EPDM bằng cao su BR ............................ 36
3.1.1. Ảnh hưởng của hàm lượng BR tới tính chất cơ học của vật liệu . 39
3.1.2. Nghiên cứu cấu trúc hình thái của vật liệu................................... 39
3.1.3. Nghiên cứu khả năng bền nhiệt của vật liệu ................................ 40
3.2. Nâng cao tính chất cơ học cho blend EPDM/BR bằng nano-SiO2 ........ 39
KẾT LUẬN ................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 47


CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
AAHR : Hỗn hợp của chất béo và

DCP

nhựa hydrocacbon thơm

EAR : Cao su etylen acrylat

ABS : Acrylonitril butadien styren

EPDM : Cao su etylen- propylen-

ASA : Acrylonitril styrol acrylat
BR

: Cao su butadien

CPE

: Polyetylen clo hóa

Khóa luận tốt nghiệp

: Dicumyl peroxit

dien đồng trùng hợp
EVA : Etylen vinylaxetat

4


Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

HIPS

: Polystyrol bền va đập cao

PP

: Polypropylen

MA

: Anhydrit maleic

PPE

: Polyphenylen ete

NBR : Cao su nitril butadien

PPS

: Polyphenylen sulfit


NR (CSTN) : Cao su thiên nhiên

PSU : Polysulfua

PA

: Polyamit

PTFE : Polytetraflotylen

PBT

: Polybutadien terephtalat

PVC : Polyvinylclorua

PC

: Polycacbonat

SAN : Styren acrylonitril

PEG

: Polyetylen glycol

SBR

PET


: Poly etylen terephtalat

SEM : Kính hiển vi điện tử quét

PIB

: Polyisobutylen

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

: Cao su styren butadien

PMMA: Polymetyl metacrylat

TGA : Phân tích nhiệt trọng lƣợng

POM : Polyoxymetylen

TOR : Cao su trans- polyoctylen

Khóa luận tốt nghiệp

5

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học


MỞ ĐẦU
Một trong những thành tựu quan trọng của thế kỷ 20 là sự phát triển và
ứng dụng của vật liệu tổ hợp polyme (polymer blends) loại vật liệu có nhiều
tính năng quý báu mà không vật liệu nào khác có thể có đƣợc. Vì vậy, trong
khoa học vật liệu, việc nghiên cứu và ứng dụng vật liệu tổ hợp polyme đóng
một vai trò quan trọng. Hàng năm, tốc độ tăng trƣởng của các sản phẩm từ vật
liệu này tới hơn chục phần trăm, do vật liệu này có nhiều ƣu thế nhƣ lấp đƣợc
khoảng trống về tính chất công nghệ cũng nhƣ kinh tế giữa các loại polyme,
tối ƣu hóa đƣợc về mặt giá thành và tính chất của vật liệu sử dụng; Tạo khả
năng phối hợp các tính chất mà một loại vật liệu khác khó hoặc không thể đạt
đƣợc; Quá trình nghiên cứu chế tạo một sản phẩm mới trên cơ sở vật liệu tổ
hợp polyme nhanh hơn nhiều so với sản phẩm từ vật liệu mới khác vì nó đƣợc
chế tạo trên cơ sở vật liệu và công nghệ sẵn có.
Vật liệu polyme blend là loại vật liệu mới với những tính năng vƣợt trội
nhƣ có khả năng làm việc trong môi trƣờng khắc nghiệt, chịu mài mòn, bền
nhiệt, giá thành hạ,... Chúng có thể đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực từ các
ngành kỹ thuật cao nhƣ kỹ thuật điện, điện tử, trong công nghiệp chế tạo máy
và máy chính xác, trong công nghiệp hóa chất nơi đòi hỏi có những vật liệu
có khả năng chịu hóa chất,... cho đến các sản phẩm dân dụng nhƣ đế giầy, dép
và các đồ dùng khác. Với những khả năng ứng dụng rộng rãi nhƣ vậy vật liệu
polyme blend hứa hẹn đã và sẽ là vật liệu của tƣơng lai. Bản thân vật liệu
polyme blend là một loại vật liệu tổ hợp, ngƣời ta có thể chế tạo đƣợc nhiều
loại blend từ những polyme thành phần khác nhau. Những loại blend này có
thể có những tính chất vƣợt trội tùy thuộc vào mục đích sử dụng và loại
polyme thành phần.
Cao su etylen propylen dien monome (EPDM) có nhiều đặc tính nổi bật
nhƣ bền thời tiết, khả năng bền hóa chất và ozon rất tốt, tuy nhiên cao su

Khóa luận tốt nghiệp


6

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

EPDM có tính chất cơ học không cao và giá thành lại khá cao. Cao su
butadien (BR) là cao su dân dụng, có cấu trúc không gian điều hòa. Cao su
này có độ cứng tƣơng đối cao, khả năng chống mài mòn tốt và có giá thành
vừa phải. Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu chế tạo và ứng dụng
loại vật liệu polyme blend và đã mang lại những hiệu quả kinh tế, xã hội đáng
kể. Tuy nhiên, vật liệu polyme blend trên cơ sở cao su EPDM và cao su BR
chƣa có tác giả nào nghiên cứu. Với mục đích kết hợp những ƣu điểm của các
cao su trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su
blend trên cơ sở cao su EPDM và cao su butadien” nhằm nâng cao tính chất
cơ học và giảm giá thành cho sản phẩm từ cao su EPDM.
Để thực hiện mục tiêu trên, chúng tôi tiến hành những nội dung nghiên
cứu sau đây:
- Chế tạo vật liệu cao su blend EPDM/BR với sự thay đổi hàm lƣợng BR
để tìm tỷ lệ tối ƣu của hai cấu tử.
- Xác định tính chất cơ học của vật liệu cao su blend theo tiêu chuẩn Việt
Nam cũng nhƣ quốc tế.
- Nghiên cứu cấu trúc hình thái của vật liệu cao su blend bằng phƣơng
pháp hiển vi điện tử quét (SEM).
- Đánh giá khả năng bền nhiệt của vật liệu cao su bằng phƣơng pháp
phân tích nhiệt trọng lƣợng (TGA).

- Nâng cao tính chất cơ học cho vật liệu blend EPDM/BR bằng nanoSiO2.

Khóa luận tốt nghiệp

7

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về vật liệu polyme blend
1.1.1. Những khái niệm cơ bản
Vật liệu tổ hợp polyme (polyme blends) là loại vật liệu polyme, đƣợc cấu
thành từ hai hoặc nhiều polyme nhiệt dẻo hoặc polyme nhiệt dẻo với cao su
để làm tăng độ bền cơ lý hoặc hạ giá thành của vật liệu [2]. Giữa các polyme
có thể tƣơng tác hoặc không tƣơng tác vật lý, hóa học với nhau.
Polyme blend có thể là hệ đồng thể hoặc dị thể. Trong hệ đồng thể các
polyme thành phần không còn đặc tính riêng, còn trong hệ dị thể thì các tính
chất của các polyme thành phần hầu nhƣ vẫn đƣợc giữ nguyên.
Polyme blend là loại vật liệu có nhiều pha trong đó có một pha liên tục
(pha nền - matrix) và một hoặc nhiều pha phân tán (pha gián đoạn), mỗi pha
đƣợc tạo nên bởi một polyme thành phần.
Mục đích của việc nghiên cứu chế tạo ra vật liệu polyme blend ngoài
việc tạo ra vật liệu mới có các tính chất đặc biệt theo yêu cầu sản phẩm nhờ
việc điều chỉnh tỷ lệ các polyme thành phần, hàm lƣợng các chất tƣơng hợp
mà đóng góp vào việc giảm nhẹ điều kiện gia công polyme, giảm giá thành

sản phẩm [1,2,12].
Trong nghiên cứu polyme blend ngƣời ta cần quan tâm tới một số khái
niệm sau:
- Sự tƣơng hợp của các polyme: Mô tả sự tạo thành một pha tổ hợp ổn
định và đồng thể từ hai hoặc nhiều polyme. Sự tƣơng hợp của các polyme
cũng chính là khả năng trộn lẫn tốt của các polyme vào nhau tạo nên một vật
liệu polyme mới [1].
- Khả năng trộn hợp: Nói lên khả năng những polyme dứoi những điều
kiện nhất định có thể trộn vào nhau tạo thành những tổ hợp đồng thể hoặc dị
thể [3].

Khóa luận tốt nghiệp

8

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

Có những tổ hợp polyme trong đó các cấu tử có thể trộn lẫn vào nhau tới
mức độ phân tử và cấu trúc này tồn tại ở trang thái cân bằng, ngƣời ta gọi hệ
này là tƣơng hợp về mặt nhiệt động học (miscibility), hoặc cũng có thể những
hệ nhƣ thế đƣợc tạo thành về mặt kỹ thuật (compatible blend).
Những tổ hợp polyme trong đó tồn tại những pha khác nhau dù rất nhỏ
(micro) gọi là tổ hợp không tƣơng hợp (incompatible blend).
1.1.2. Sự tương hợp của các polyme
Sự tƣơng hợp các polyme là khả năng tạo thành một pha tổ hợp ổn định

và đồng thể từ hai hay nhiều polyme. Nó cũng chính là khả năng trộn lẫn tốt
các polyme vào nhau tạo nên một vật liệu: polyme blend.
Sự tƣơng hợp có liên quan chặt chẽ tới nhiệt động quá trình trộn lẫn và
hòa tan các polyme. Các polyme tƣơng hợp vào nhau khi năng lƣợng tự do
tƣơng tác của chúng mang giá trị âm [1]: ∆GTr

=

∆HTr - ∆STr < 0

Và đạo hàm riêng bậc hai của năng lƣợng tự do quá trình trộn theo tỷ lệ
thể tích các polyme thành phần phải dƣơng :
Nghĩa là khi trộn 2 polyme thì :
∆GTr < 0 khi ∆HTr < 0 (tỏa nhiệt) và ∆STr > 0
Trong đó :
∆HTr : Nhiệt trộn lẫn 2 polyme (sự thay đổi entanpy)
∆STr : Sự thay đổi entropy (mức độ mất trật tự) khi trộn lẫn các polyme
Trong thực tế có rất ít các cặp polyme tƣơng hợp với nhau về mặt nhiệt
động học. Còn đa phần các polyme không tƣơng hợp với nhau. Khi trộn với
nhau chúng tạo thành các tổ hợp vật liệu có cấu trúc một trong ba dạng: một
pha liên tục và môt pha phân tán, hai pha liên tục, hai pha phân tán.
Để nghiên cứu khả năng trộn hợp cũng nhƣ sự tƣơng hợp của các polyme
ngƣời ta dựa vào định luật cân bằng nghiệt động của các quá trình hóa học cũng

Khóa luận tốt nghiệp

9

Bùi Thị Hà



Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

nhƣ các thuyết định lƣợng, thuyết Flory – Huggins – Staverman, thuyết cân bằng
trạng thái [3].
1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới tính chất của vật liệu tổ hợp
Tính chất của vật liệu tổ hợp đƣợc quyết định bởi sự tƣơng hợp của các
polyme trong tổ hợp. Từ những kết quả nghiên cứu ngƣời ta chỉ ra rằng sự
tƣơng hợp của các polyme phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Bản chất hóa học và cấu trúc phân tử của các polyme.
- Khối lƣợng phân tử và sự phân bố của khối lƣợng phân tử.
- Tỷ lệ các cấu tử trong tổ hợp.
- Năng lƣợng bám dính ngoại phân tử.
- Nhiệt độ.
Tính chất các tổ hợp không tƣơng hợp phụ thuộc vào:
- Sự phân bố pha.
- Kích thƣớc hạt.
- Loại bám dính pha.
Những yếu tố này còn bị chi phối bởi điều kiện chuẩn bị và chế độ gia công
của vật liệu [3].
1.1.4. Một số loại polyme blend
Polyme blend có thể chia làm 3 loại theo sự tƣơng hợp của các polyme
thành phần [1,12]:
a)

Polyme blend trộn lẫn và tƣơng hợp hoàn toàn: polyme thành phần

tan hoàn toàn vào nhau thành một khối đồng nhất, sự đồng nhất đƣợc quan sát

ở mức độ nano hoặc phân tử.
b)

Polyme blend trộn lẫn và không tƣơng hợp hoàn toàn: một phần

polyme này hòa tan trong polyme kia, ranh giới phân chia pha không rõ ràng.
Cả hai pha polyme khá đồng thể và có hai giá trị nhiệt độ hóa thủy tinh nằm
trong khoảng nhiệt độ hóa thủy tinh của hai polyme thành phần.

Khóa luận tốt nghiệp

10

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

c)

Khoa Hóa học

Polyme blend không trộn lẫn và không tƣơng hợp hoàn toàn: Ranh

giới phân chia pha rõ ràng, có hai giá trị nhiệt độ hóa thủy tinh riêng biệt ứng
với nhiệt độ hóa thủy tinh của hai polyme thành phần. Các polymer không
tƣơng hợp tồn tại ở các pha dƣới 3 dạng nhƣ ở hình 1:

Hình 1: Phân bố pha trong tổ hợp polyme không tƣơng hợp
1.a. Một pha liên tục và một pha phân tán

1.b. Hai pha liên tục
1.c. Hai pha phân tán
1.1.5. Các phương pháp xác định sự tương hợp của polyme blend
Polyme blend là một loại tổ hợp các polyme, vì vậy các phƣơng pháp
nghiên cứu cấu trúc và tính chất của polyme cũng đƣợc áp dụng cho polyme
blend. Để đánh giá sự tƣơng hợp của các cặp polyme thƣờng căn cứ vào năng
lƣợng tƣơng tác tự do giữa các polyme, tính chất chảy nhớt, tính chất nhiệt,
khả năng hòa tan, cấu trúc hình thái học,… của polyme blend thu đƣợc. Một
số phƣơng pháp xác định sự tƣơng hợp của vật liệu polyme blend [1,12]:
1.1.5.1. Phương pháp tán xạ ánh sáng
Hòa tan các polyme trong cùng một dung môi: Nếu xảy ra tách pha, các
polyme không tƣơng hợp với nhau.
Tạo màng mỏng từ dung dịch loãng đồng thể của hỗn hợp polyme: Nếu
màng thu đƣợc mờ và dễ vỡ vụn thì các polyme không tƣơng hợp.
Quan sát bề mặt và hình dạng bên ngoài của sản phẩm polyme blend
thu được ở trạng thái nóng chảy: Nếu các tấm mỏng thu đƣợc bị mờ, các

Khóa luận tốt nghiệp

11

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

polyme không tƣơng hợp; nếu tấm mỏng thu đƣợc trong suốt, các polyme có
thể tƣơng hợp.

1.1.5.2. Phương pháp dựa vào việc xác định chiều dày bề mặt tiếp xúc 2
pha polyme
Sự tƣơng hợp của các polyme liên quan tới sự tƣơng tác bề mặt của 2 pha
polyme, do đó nó ảnh hƣởng tới chiều dày bề mặt tiếp xúc 2 pha polyme.
Chiều dày của bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha không lớn từ 2–5 nm. Khi đặt các
màng polyme lên nhau và gia nhiệt tới nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ hóa thủy tinh
của chúng, nếu 2 polyme tƣơng hợp thì bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha sẽ tăng lên
theo thời gian.
1.1.5.3. Phương pháp dựa vào nhiệt độ hóa thủy tinh
Nếu polyme blend thu đƣợc có 2 nhiệt độ hóa thủy tinh (tog) của 2
polyme ban đầu thì 2 polyme đó không tƣơng hợp. Nếu polyme blend thu
đƣợc có 2 nhiệt độ hóa thủy tinh và mỗi tog chuyển dịch từ giá trị tog của
polyme này về phía tog của polyme kia thì sự tƣơng hợp không hoàn toàn. Nếu
polyme blend chỉ có một nhiệt độ hóa thủy tinh thì 2 polyme đó tƣơng hợp
hoàn toàn.
1.1.5.4. Phương pháp chụp ảnh bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM)
Nhờ ảnh hiển vi bề mặt cắt hoặc gẫy của polyme blend có thể quan sát
thấy tính đồng nhất hoặc không đồng nhất, đồng thể hay dị thể của polyme
blend.
1.1.5.5. Phương pháp đo độ nhớt của dung dịch của polyme blend
Khi trộn lẫn 2 polyme cùng hòa tan tốt vào một dung môi nếu 2 polyme
tƣơng hợp thì độ nhớt của hỗn hợp tăng lên. Nếu 2 polyme không tƣơng hợp
thì độ nhớt của hỗn hợp polyme giảm xuống.
1.1.6. Chất tương hợp trong polyme blend
1.1.6.1. Vai trò của chất tương hợp trong polyme blend

Khóa luận tốt nghiệp

12


Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

Các chất tƣơng hợp sử dụng trong polyme blend với mục đích làm tăng
sự tƣơng hợp của các polyme blend không tƣơng hợp hoặc chỉ tƣơng hợp một
phần, giúp cho sự phân tán các pha polyme hòa trộn vào nhau tốt hơn. Ngoài
ra nó cũng tăng cƣờng sự bám dính bề mặt hai pha polyme. Các chất tƣơng
hợp cho các polyme thƣờng là các hợp chất thấp phân tử hoặc các hợp chất
cao phân tử có khả năng hoạt động bề mặt. Mạch của chất tƣơng hợp có cấu
trúc khối hoặc ghép. Trong đó một khối có khả năng trộn hợp tốt với polyme
thứ nhất, còn khối thứ hai có khả năng trộn hợp tốt với polyme thứ hai [1].
Chất tƣơng hợp còn có tác dụng giảm ứng suất bề mặt giữa hai pha
polyme, ngăn ngừa sự kết tụ của các polyme thành phần trong quá trình gia
công. Vì vậy chất tƣơng hợp có tác dụng làm cho polyme này dễ phân tán vào
polyme kia nhờ các tƣơng tác đặc biệt [1,12].
1.1.6.2. Những biện pháp tăng cường tính tương hợp của polyme blend
Để chế tạo ra polyme blend có tính chất tốt, kết hợp đƣợc các ƣu điểm
của các polyme thành phần thì các polyme trong hệ phải có khả năng tƣơng
hợp tốt với nhau. Để tăng cƣờng sự tƣơng hợp của các polyme ta thƣờng sử
dụng các biện pháp sau [1,12]:
a) Sử dụng các chất tương hợp là polyme
- Thêm vào các copolyme khối và ghép: trƣờng hợp phổ biến cho polyme
blend A/B là sử dụng chất tƣơng hợp copolyme có dạng A-B để tạo thành
một hệ A/B/A-B. Ngoài ra khi sử dụng copolyme có dạng A-C với khối C
của copolyme trộn lẫn với polyme B thì copolyme có thể làm chất tƣơng hợp
cho hệ A/B.

- Thêm vào polyme có khả năng phản ứng: polyme đƣa vào có khả năng
trộn tốt với polyme thứ nhất và có nhóm chức phản ứng đƣợc với polyme thứ
hai tạo thành copolyme khối hay ghép.
b) Thêm vào hệ các hợp chất thấp phân tử

Khóa luận tốt nghiệp

13

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

- Đƣa vào các peroxit: Trong quá trình gia công, chế tạo blend, do tác
dụng của nhiệt, các peroxit đƣa vào bị phân hủy thành các gốc tự do và các
gốc tự do này có khả năng phản ứng với các polyme thành phần để tạo thành
copolyme nhánh của hai polyme thành phần ban đầu.
- Đƣa vào các hợp chất hai nhóm chức: Các hợp chất hai nhóm chức đƣa
vào khả năng phản ứng với các nhóm chức ở cuối mạch của hai polyme thành
phần để tạo polymer khối.
- Đƣa vào hỗn hợp của peroxit và các chất đa chức: Phƣơng pháp này do
kết hợp đƣợc cả vai trò của peroxit và hợp chất đa chức nên có khả năng tăng
cƣờng tốt hơn cho sự tƣơng hợp của các polyme. Trong đó vai trò của peroxit
là hoạt động phản ứng giữa một polyme và ít nhất với một nhóm chức của
hợp chất đa chức. Sau đó sẽ xảy ra giữa nhóm chức còn lại với polyme thứ
hai và tạo thành copolyme ghép.
c) Sử dụng các polyme có phản ứng chuyển vị

Khi hai hay nhiều polyme ngƣng tụ đƣợc blend hóa ở trạng thái nóng
chảy thƣờng có một vài phản ứng chuyển vị xảy ra. Kết quả của các phản ứng
chuyển vị là tạo thành các copolyme là chất tƣơng hợp trong quá trình blend
hóa.
d) Sử dụng các quá trình cơ hóa
Trong quá trình gia công blend hóa các polyme ở trạng thái nóng chảy
trên các máy gia công. Do tác dụng của lực cán, xé, lực nén, ép,… xảy ra các
quá trình phân hủy cơ học dẫn đến sự đứt mạch của các polyme tạo ra các gốc
tự do, các gốc polyme khác nhau tạo thành có thể kết hợp với nhau hoặc gia
công vào các nối đôi của polyme khác để tạo thành các copolyme khối hoặc
ghép. Nhƣ vậy quá trình blend hóa dễ dàng hơn.
e) Thêm vào hệ các chất khâu mạch chon lọc
Trong phƣơng pháp này chất tƣơng hợp đƣa vào chỉ phản ứng với một

Khóa luận tốt nghiệp

14

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

polyme thành phần. Nhƣ vậy đây là phƣơng pháp khâu mạch có chọn lọc (lƣu
hóa động). Nó thƣờng đƣợc ứng dụng cho hệ polyme blend của cao su/nhựa
nhiệt dẻo do cao su khi khâu mạch hoàn toàn thì tính chất của vật liệu không
đƣợc bảo toàn vì vậy ngƣời ta chỉ lƣu hóa có chọn lọc pha phân tán để ngăn
ngừa chúng kết tụ lại với nhau.

g) Gắn vào các polyme thành phần các nhóm chức có tương tác đặc biệt
Khi biến tính hóa học các polyme thành phần với các nhóm chức có các
tƣơng tác đặc biệt nhƣ: liên kết hiđro, tƣơng tác ion-dipol, tƣơng tác dipol-dipol
sẽ làm thay đổi entanpy của quá trình trộn hợp các polyme, giảm ứng suất bề
mặt và tăng diện tích bề mặt tƣơng tác pha kết quả là quá trình trộn hợp xảy ra
dễ dàng hơn.
h) Thêm vào các ionme
Các ionme là các đoạn mạch polyme chứa một lƣợng nhỏ các nhóm ion,
các ionme có thể tăng cƣờng khả năng tƣơng hợp của các polyme.
i) Thêm vào các polyme thứ ba trộn lẫn với tất cả các pha
Khi đƣa vào polyme blend A/B một polyme thứ ba C có khả năng trộn
hợp lẫn hoàn toàn hoặc một phần với 2 pha thành phần A, B thì C đƣợc xem
nhƣ là “dung môi’’ chung cho cả A và B.
k) Tạo các mạng lưới đan xen nhau
Để tăng cƣờng tƣơng hợp cho các polyme có thể kết hợp 2 polyme trong
một mạng lƣới đan xen nhau để tạo ra một hệ bền vững. Nhƣợc điểm của
phƣơng pháp này là sản phẩm khó tái sinh.
l) Phương pháp tăng cường sự tương hợp các polyme khác
Sử dụng dung môi chung: Hai polyme không có khả năng trộn hợp đƣợc
hòa tan vào một dung môi và khuấy liên tục cho tới khi hòa tan hoàn toàn, sau
đó tiến hành loại bỏ dung môi ta thu đƣợc polyme blend giả đồng thể.

Khóa luận tốt nghiệp

15

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2


Khoa Hóa học

Thêm vào các chất độn hoạt tính như là chất trợ tương hợp: Trong
phƣơng pháp này chất độn hoạt tính đóng vai trò nhƣ là chất tƣơng hợp giữa
hai polyme. Điều kiện bắt buộc của các chất độn hoạt tính là phải nằm ở bề
mặt phân chia 2 pha.
1.1.7. Công nghệ và phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend
1.1.7.1. Các điều kiện công nghệ chế tạo vật liệu polyme blend
Điều quan trọng đầu tiên trong công nghệ chế tạo vật liệu tổ hợp là chọn
ra những polyme phối hợp đƣợc với nhau và đƣa lại hiệu quả cao. Những căn
cứ để lựa chọn là:
- Yêu cầu kỹ thuật của vật liệu cần có.
- Bản chất và cấu tạo hóa học của polyme ban đầu.
- Cấu trúc, tính chất vật lý của polyme.
- Giá thành.
Nhƣ đã biết các polyme có bản chất hóa học giống nhau sẽ dễ phối hợp
với nhau còn những polyme khác nhau về cấu tạo hóa học cũng nhƣ độ phân
cực sẽ khó trộn hợp với nhau. Trong trƣờng hợp này ta phải dùng các chất
làm tƣơng hợp. Cũng cần biết một điều là trong vật liệu tổ hợp, cấu tử kết tinh
một phần làm tăng độ bền hóa chất, độ bền hình dạng dƣới nhiệt độ, và độ
mài mòn. Phần vô định hình làm tăng độ ổn định kích thƣớc cũng nhƣ độ bền
nhiệt dƣới tải trọng cao hơn.
Để tạo vật liệu tổ hợp, ngƣời ta có thể tiến hành trực tiếp trong các máy
trộn các polyme còn ở dạng huyền phù hoặc nhũ tƣơng. Đối với các polyme
thông thƣờng ngƣời ta phối trộn trong các máy ép đùn (Extruder) một trục
hoặc hai trục.
Trong tất cả các trƣơng hợp thời gian trộn, nhiệt độ và tốc độ trộn có ảnh
hƣởng quyết định tới cấu trúc cũng nhƣ tính chất của vật liệu. Vì thế ở mỗi hệ
cụ thể căn cứ vào tính chất của polyme ban đầu cũng nhƣ đặc tính lƣu biến


Khóa luận tốt nghiệp

16

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

của tổ hợp ngƣời ta chọn điều kiện chuẩn bị (tạo tổ hợp) và gia công thích
hợp [3].
1.1.7.2. Các phương pháp chế tạo vật liệu polyme blend
Quá trình chế tạo vật liệu polyme blend có thể tiến hành bằng các
phƣơng pháp sau [1]:
Chế tạo polyme blend từ các dung dịch polyme
Theo phƣơng pháp này thì các polyme thành phần phải hòa tan tốt vào
nhau trong cùng một dung môi hoặc tan tốt trong các dung môi có khả năng
trộn lẫn vào nhau. Để các polyme trong dung dịch phân tán tốt vào nhau cần
phải khuấy chúng trong nhiệt độ cao và đôi khi kèm theo quá trình gia nhiệt
trong thời gian dài. Sau khi thu đƣợc màng polyme blend, cần phải đuổi hết
dung môi bằng phƣơng pháp sấy ở nhiệt độ và áp suất thấp để tránh rạn nứt
trên bề mặt màng và tránh hiện tƣợng màng bị phân hủy nhiệt hay phân hủy
oxi hóa nhiệt [1].
Chế tạo polyme blend chế tạo từ hỗn hợp các latex polyme
So với phƣơng pháp chế tạo blend từ dung dịch thì phƣơng pháp này có
ƣu điểm hơn vì đa số các sản phẩm polyme trùng hợp trong nhũ tƣơng tồn tại
dƣới dạng các latex với môi trƣờng phân tán là nƣớc. Quá trình trộn các latex

dễ dàng và polyme thu đƣợc có hạt phân tán đều vào nhau.
Chế tạo polyme blend ở trạng thái nóng chảy
Phƣơng pháp chế tạo vật liệu polyme blend ở trạng thái nóng chảy đó là
phƣơng pháp kết hợp đồng thời các yếu tố cơ – nhiệt, cơ – hóa và tác động
cƣỡng bức lên các polyme thành phần, phụ gia,… trên máy gia công nhựa
nhiệt dẻo để trộn hợp chúng với nhau.
1.1.8. Ứng dụng của vật liệu polyme blend
Bảng dƣới đây hệ thống lại những tổ hợp polyme điển hình đã đƣợc nghiên
cứu và ứng dụng cùng những tính năng kỹ thuật và ứng dụng của chúng:

Khóa luận tốt nghiệp

17

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

Bảng 1: Đặc trƣng và ứng dụng của một số polyme blend thông dụng
Tổ hợp nhựa nhiệt
dẻo/nhiệt dẻo

PSU

Tính chất đặc trưng

Ứng dụng


Bền hình dạng dƣới nhiệt Khay thức ăn, tay quay
độ, bền hóa chất, dễ gia cửa sổ ô tô, phụ tùng ổ
trục.

công.
PC

Bền ở nhiệt độ thấp, bền Phụ tùng xe, máy vỏ thiết
hình dạng dƣới nhiệt độ, bị văn phòng, phụ tùng

ABS

dễ gia công.
PA

công nghiệp điện tử.

Bền hóa chất, bền hình Phụ tùng ngoài ô tô, bộ
dạng dƣới nhiệt độ, tính phận nối.
bền.

PVC

Tính bền, chống cháy

Dùng trong công nghiệp
điện tử.

PC


Bền thời tiết, bền lão hóa Làm
nhiệt, bền hóa chất.

ASA

PMMA

phần

bên

ngoài

không sơn.

Bền thời tiết, bền hình Làm các dụng cụ thể thao
dạng dƣới nhiệt độ, tính và giải trí.
bền.

PVC

Bền thời tiết.

Làm khung cửa sổ, máng
thoát nƣớc trần.

CPE EVA

Tính bền, độ bền chống lão Ống dẫn.

hóa.

PVC

PMMA

Tính bền, chống cháy.

NBR

Bền hóa chất, bền lão hóa. Vỏ dây dẫn, cáp, dây đai.

PUR

Bền ánh sáng, bền lão hóa Đế dày, chi tiết chịu nhiệt

Khóa luận tốt nghiệp

18

Vỏ máy văn phòng.

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

nhiệt.

PE
PA

biến Bền hóa chất, bền nhiệt Bình xăng xe, bình chứa, ổ

tính PTFE cao, vật liệu gia cƣờng, bánh xe, then cài cửa
trơn.
Elastome

nhanh.

Tính bền, bền hóa chất, Phụ tùng ô tô, dụng cụ kỹ
chịu tải trọng động.

thuật điện, dụng cụ thể
thao, giải trí.

PBT

Bền nhiệt độ thấp, bền Các chi tiết phía ngoài ô
hóa chất, ổn định kích tô, xe máy.

PC

thƣớc.
PET

Trong suốt, bền hóa chất, Thiết bị lọc máu, dụng cụ
ổn định kích thƣớc, ít thấm tách các chi tiết ô tô.
ngấm ẩm.


PE

Độ bền va đập cao

SMA

Bền nhiệt độ thấp, bền Chi tiết bên trong ô tô, phụ
hình dạng dƣới nhiệt độ

Mũ bảo hiểm
tùng thiết bị y tế, kết cấu
máy ảnh, video.

PUR

Bền nhiệt độ thấp, bền Dây an toàn
hóa chất

PE

PIB

Tăng tính bền

Màng, túi xách

Elastome

Tăng tính bền cơ học


Màng, băng cách điện, túi,
vật liệu xốp.

PBT

Khả năng chảy tốt, độ Vỏ máy nƣớng bánh, bàn
cứng và bền cao, bền hóa là.

PET

chất, tính chất điện thuận
lợi.
PMMA

Khóa luận tốt nghiệp

Kết tinh nhanh, ổn định Phụ tùng cho máy điện

19

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

kích thƣớc.
PSU


Ổn định kích thƣớc tốt, Chi tiết thân xe, nắp bánh
bền hình dạng cao dƣới xe
nhiệt độ.

Elastome

Tính bền, cứng, bền hình
dạng dƣới nhiệt độ

HIPS

Tính bền, ổn định kích Chi tiết bên trong ô tô, vỏ
thƣớc dễ gia công

PPE

máy văn phòng, dùng cho
công nghiệp điện và điện
tử

PA

Tính bền, bền hóa chất, Chi tiết bên ngoài ô tô,
bền hình dạng dƣới nhiệt dụng cụ thể thao, giải trí.
độ

PPS

PTFE


Bền hóa chất, tính bền lâu Van, lớp lót kho tàng

SMA

HIPS

Bền va đập, bền hình
dạng dƣới nhiệt độ

Elastome

Tính bền, bền hóa chất

dụng cụ thể thao, giải trí

(BR/EPM/
PBT

Acrylat)

PP

Elastome

SAN Elastome

POM

Elatome


Chi tiết bên ngoài xe máy,

Tính bền ở nhiệt độ thấp

Phần ngoài xe, máy

Tính bền, bền hóa chất và Bậc bể bơi, cọc trại, dụng
thời tiết

cụ thể thao, giải trí

Tính bền, bền hóa chất

Bánh răng, bộ truyền động
cơ cấu mở cửa xe

Khóa luận tốt nghiệp

20

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

1.2. Cao su EPDM (etylen – propylen – dien đồng trùng hợp)
1.2.1. Quá trình phát triển và điều chế

Cao su tổng hợp etylen-propylen-dien đồng trùng hợp (EPDM) là một
loại elastome đƣợc tổng hợp muộn hơn so với các loại cao su tổng hợp khác.
EPDM đƣợc tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1961-1962 và đƣợc sản xuất ở qui
mô công nghiệp vào năm 1962 bởi công ty Chemical Enjay. Quá trình tổng
hợp EPDM sử dụng xúc tác dị thể Ziegler. Đến năm 1989 sản lƣợng EPDM
trên thế giới vào khoảng 700 nghìn tấn [5]. Sản lƣợng sản phẩm EPDM đƣợc
sản xuất của một số nƣớc nhƣ sau:
Bảng 2: Sản lƣợng cao su EPDM năm 1989
Nước

Sản lượng
(Đơn vị nghìn tấn)

Mỹ

270

Nhật

135

Nga

135

Niudilân

55

Tây Đức


41

Pháp

65

Tổng cộng

701

1.2.1.1. Phản ứng tổng hợp
Etylen và propylen đƣợc trùng hợp trong dung môi hữu cơ. Nhiệt của
quá trình trùng hợp phụ thuộc vào thành phần của copolyme.
n C2H4

(C2H4)n

Ho298 = - 2588 kcal/mol

n C3H6

(C3H6)n

Ho298 = - 2498 kcal/mol

Khối lƣợng phân tử trung bình thu đƣợc khoảng 105 – 2.105 đvC.
Cấu trúc phân tử
Phân tử etylen-propylen có cấu trúc xen kẽ, dạng cis.


Khóa luận tốt nghiệp

21

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

Dạng cấu trúc xen kẽ này có thể thay đổi bởi ảnh hƣởng của điều kiện
trùng hợp và tỷ lệ monome ban đầu. Do bản thân phân tử etylen-propylen
không có nối đôi nên muốn đạt hiệu quả cao trong quá trình lƣu hoá thì cần
đƣa vào trong cấu trúc những nối đôi. Một trong những cách đó là đƣa thêm
phân tử 5-etyliden-2-norbornen (từ 1-2% mol):

Ngoài ra cũng có thể sử dụng 1,4-hexandien và dicyclo pentadien:
CH2 = CH - CH2 - CH = CH - CH3 và
1.2.1.2. Điều kiện phản ứng
Yêu cầu đối với monome
Với etylen
Etylen

> 99% khối lƣợng

Hydrocacbon no

< 1% khối lƣợng


Propylen và sản phẩm nặng

< 40 ppm thể tích

CO2

< 5 ppm thể tích

Axetylen

< 1 ppm thể tích

Lƣu huỳnh

< 1 ppm thể tích

H2O

< 1 ppm khối lƣợng

CO

< 2 ppm thể tích

O2

< 1 ppm khối lƣợng

H2


< 1 ppm khối lƣợng

Clo

< 5 ppm khối lƣợng
Với propylen
> 99% khối lƣợng

Propylen

Khóa luận tốt nghiệp

22

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

Hydrocacbon no

< 1% khối lƣợng

CO2

< 5 ppm thể tích

Metyl axetylen


< 1 ppm khối lƣợng

Lƣu huỳnh

< 1 ppm thể tích

H2O

< 5 ppm thể tích

CO

< 2 ppm thể tích

O2

< 5 ppm thể tích

H2

< 20 ppm thể tích

Clo

< 5 ppm thể tích

Allen

< 5 ppm khối lƣợng


Hydrocacbon không no

< 20 ppm thể tích

Xúc tác:
Hệ xúc tác sử dụng là hệ xúc tác Ziegler dị thể nhƣ:
VOCl3 - (C2H5)3Al2Cl3
VOCl3 - (C2H5)2AlCl
VOCl3 - (C4H9)2AlCl
1.2.1.3. Quá trình tổng hợp
Quá trình tổng hợp có thể tiến hành theo hai cách là trùng hợp dung dịch
hay trùng hợp huyền phù.
Trùng hợp trong dung dịch:
Quá trình đƣợc sản xuất bởi công ty Esso Research and Engineering.
Phản ứng đƣợc tiến hành trong pha lỏng có mặt dung môi là hexan. Xúc tác là
VOCl3 - (C2H5)3Al2Cl3 . Quá trình phản ứng đƣợc giữ ở nhiệt độ 30-40oC và
áp suất 15 bar. Sản phẩm thu đƣợc chứa 50% etylen, 10% propylen, 8% dien.
Trùng hợp huyền phù:
Đƣợc sản xuất bởi hãng Montecatini Edison gồm 5 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Trùng hợp

Khóa luận tốt nghiệp

23

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2


Khoa Hóa học

- Giai đoạn 2: Tách xúc tác bằng toluen
- Giai đoạn 3: Chƣng cất phần hơi, thu hồi dung môi và monome chƣa phản
ứng
- Giai đoạn 4: Tuần hoàn monome và dung môi
- Giai đoạn 5: Rửa sản phẩm.
Sản phẩm thu đƣợc là EPDM ở dạng rắn.
1.2.2. Tính chất và ứng dụng của EPDM
EPDM có thể lƣu hóa bằng lƣu huỳnh nhƣng trong mạch chính không có
liên kết đôi mà chỉ cho phép liên kết đôi của dien ở mạch nhánh. Chất oxy hóa
tấn công vào liên kết đôi, quá trình lƣu hóa tạo cho EPDM chịu đƣợc tác động
của môi trƣờng, ôzôn và ăn mòn hóa học, cách điện tốt chịu đƣợc nhiệt độ trên
1000C [5]. Cùng với lƣu huỳnh thì EPDM còn có thể sử dụng hệ xúc tiến lƣu
hóa nhƣ: nhóm thiazol, sulphelamit, thiuram, dithiocacbamat, ngoài ra cũng có
thể bằng peroxit, tạo cho EPDM có khả năng chịu nhiệt tốt và có độ ổn định
kích thƣớc cao [9]. Cao su tổng hợp EPDM đƣợc sử dụng để tạo blend với một
số monome và polyme để chế tạo các sản phẩm có tính chất mong muốn nhƣ
chịu dầu, bám dính tốt và có tính chất cơ lý cao cũng nhƣ chế tạo các chất
tƣơng hợp cho vật liệu blend trên cơ sở EPDM và các polyme có cực ngƣời ta
thực hiện phản ứng ghép với các vinyl monome và EPDM [11].
Đối với EPDM xét về thành phần và cấu trúc chúng có ảnh hƣởng đến
tính năng công nghệ và sản phẩm nhƣ sau :
- Thành phần: Nếu thành phần propylen trong cao su cao, thƣờng dễ cán
luyện, nhƣng nếu etylen cao, lý tính và tính dễ đùn tốt hơn.
- Tính kết tinh: Thƣờng cao su sống không kết tinh đƣợc ƣu chuộng hơn,
tuy nhiên khi kéo dãn tính kết tinh phát triển dần, đôi lúc cũng đƣợc ƣa
chuộng.


Khóa luận tốt nghiệp

24

Bùi Thị Hà


Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Khoa Hóa học

- Mạch nhánh: Phải tránh cấu trúc cao su có mạch nhánh dài, ngoại trừ
cần khối cao su cứng rắn, mạch nhánh ngắn không có ảnh hƣởng.
- Khối lƣợng phân tử trung bình: Độ nhớt Mooney cao thì tính năng sản
phẩm càng tốt nhƣng khó cán, khó ép hình,...
Bảng 3: Tính chất của EPDM
Khối lƣợng riêng (g/cm3)

0,86 – 0,87

Độ kết tinh soi bằng tia X

Không

Ngoại quan

Không màu

Độ nhớt Mooney


Thay đổi

Nhiệt dung (Cal/g oC)

0,52

Độ truyền nhiệt (Cal/cm secoC)

8,5.10-4

Độ khuyến tán nhiệt (cm/sec)

1,9.10-3

Hệ số truyền nhiệt thẳng

1,8.10-4

Điểm dòn (oC)

-95

Nhiệt độ thuỷ tinh

-60

Độ thẩm khí tƣơng đối (cm2 sec-1 atm-1)

100


Bên cạnh đó, EPDM cũng còn một số nhƣợc điểm nhƣ độ đàn hồi và độ
bền kéo thấp hơn cao su thiên nhiên và cao su isopren, khả năng chịu dầu của
EPDM không cao và có thể bị phá huỷ bởi dầu mỏ, dung môi hay các
hydrocacbon thơm. Khả năng cách điện bị kém đi khi trộn hợp với than đen
nên cũng ít sử dụng thuần tuý EPDM trong vật liệu cách điện. Ngoài ra, cao
su EPDM là tính dính của cao su sống rất kém gây khó khăn rất lớn trong
việc tạo thành sản phẩm.
Một số ứng dụng:
- Công nghiệp ôtô: các vật dụng ô tô nhƣ tấm lót, các ống dẫn nƣớc tuần
hoàn [24].
- Công nghiệp điện, điện tử: dùng làm vật liệu phủ các chi tiết nhƣ cáp

Khóa luận tốt nghiệp

25

Bùi Thị Hà


×