Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Tuyển chọn các giống vật nuôi, cây trồng phù hợp với phong trào v a c tại xã tản lĩnh huyện ba vì thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 46 trang )

Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH – KTNN

BÙI THỊ XUÂN THU

TUYỂN CHỌN CÁC GIỐNG VẬT NUÔI,
CÂY TRỒNG PHÙ HỢP VỚI PHONG TRÀO V.A.C
TẠI XÃ TẢN LĨNH - HUYỆN BA VÌ
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sinh thái học

HÀ NỘI – 2011

Bïi ThÞ Xu©n Thu

1

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2


KHOA SINH – KTNN

BÙI THỊ XUÂN THU

TUYỂN CHỌN CÁC GIỐNG VẬT NUÔI,
CÂY TRỒNG PHÙ HỢP VỚI PHONG TRÀO V.A.C
TẠI XÃ TẢN LĨNH - HUYỆN BA VÌ
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sinh thái học

Người hướng dẫn khoa học
TS. HOÀNG NGUYỄN BÌNH

HÀ NỘI – 2011

Bïi ThÞ Xu©n Thu

2

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình sống và học tập tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong trường và
các thầy cô trong khoa Sinh – KTNN. Em cảm ơn các thầy cô đã truyền đạt
những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em trong 4 năm học vừa qua.
Đặc biệt với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm
ơn TS. Hoàng Nguyễn Bình, người hướng dẫn trực tiếp em, đã tận tình
hướng dẫn em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin gửi lời cảm ơn tới ThS. Đào Duy Trinh, TS. Ngô Thái Lan và
ThS. Nguyễn Văn Hiếu đã giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành được
khóa luận.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân trong gia
đình, bạn bè đã ủng hộ và động viên em hoàn thành tốt khóa luận.
Do thời gian và điều kiện có hạn nên trong khóa luận không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của thầy cô cùng các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2011
Sinh viên

Bùi Thị Xuân Thu

Bïi ThÞ Xu©n Thu

3

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Tuyển chọn các
giống vật nuôi, cây trồng phù hợp cho phong trào VAC tại xã Tản Lĩnh
huyện Ba Vì thành phố Hà Nội” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới
sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Hoàng Nguyễn Bình.
Đề tài này chưa được công bố trong bất kì công trình khoa học nào
khác.

Bïi ThÞ Xu©n Thu

4

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ...................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................2
4. Điểm mới của đề tài .................................................................................2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................... 3
1.1. Vài nét khái quát về phong trào sản xuất V.A.C ở Việt Nam .................3

1.2. Đặc điểm sản xuất V.A.C ở xã Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội ....................6
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THỜI GIAN VÀ ĐỊA
ĐIỂM NGHIÊN CỨU ..............................................................................11
2.1. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................11
2.1.1.Thực địa ...................................................................................11
2.1.2. Quản lý, xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê thông thường ..11
2.1.3. Vẽ hình bằng phần mềm Paint ................................................11
2.1.4. Điều tra các công trình liên quan .............................................11
2.2. Thời gian nghiên cứu............................................................................11
2.3. Địa điểm nghiên cứu ...........................................................................11
CHƯƠNG 3. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI XÃ TẢN LĨNH HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ...............12

3.1. Vị trí địa lý ...........................................................................................12
3.2. Điều kiện khí hậu, địa hình, thủy văn ...................................................12
3.2.1. Điều kiện khí hậu ....................................................................12
3.2.2. Điều kiện thuỷ văn...................................................................13

Bïi ThÞ Xu©n Thu

5

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

3.2.3. Địa hình...................................................................................13
3.2.4. Tài nguyên đất.........................................................................14

3.2.5. Tài nguyên sinh vật .................................................................14
3.3. Điều kiện xã hội. ..................................................................................15
3.3.1. Dân số.....................................................................................15
3.3.2. Đời sống..................................................................................15
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................16
4.1. Đánh giá hiệu quả sản xuất V.A.C hiệu tại của xã Tản Lĩnh huyện
Ba Vì thành phố Hà Nội .......................................................................16
4.2. Tuyển chọn các giống vật nuôi, cây trồng khi sản xuất V.A.C ở Tản Lĩnh
huyện Ba Vì thành phố Hà Nội............................................................17
4.2.1. Tiêu chí tuyển chọn..................................................................17
4.2.2. Các giống vật nuôi...................................................................17
4.2.3. Các giống cây trồng.................................................................19
4.2.4. Biện pháp kết hợp các giống cây trồng, vật nuôi khi
sản xuất V.A.C .......................................................................20
4.2.4.1. Nguyên tắc xử lý chất thải trong V.A.C................................20
4.2.4.2. Một số mô hình sản xuất V.A.C............................................22
4.2.4.2.1. Nuôi lợn Lanđrát hay bò sữa Hà lan, vịt kết hợp với nuôi cá
và trồng lúa, rau ................................................................................22
4.2.4.2.2. Chuồng trại nuôi bò sữa Hà Lan, giun quế kết hợp với trồng
cỏ cao sản..........................................................................................24
4.3. Thị trường tiêu thụ................................................................................28
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................30

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................31

Bïi ThÞ Xu©n Thu

6

K33C Sinh - KTNN



Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
A

: Ao

C

: Chuồng

HTX

: Hợp tác xã

IDP

: Tổ chức sữa quốc tế

V

: Vườn

VACVINA

: Hội Làm vườn Việt Nam


V.A.C

: Phong trào sản xuất Vườn – Ao – Chuồng

Bïi ThÞ Xu©n Thu

7

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 4.1. Sự phân bố các loại cá theo tầng nước
Bảng 4.2. Sự phân bố cây trồng theo chiều cao.
Sơ đồ 4.1. Tuyển chọn các giống vật nuôi theo các kiểu vườn
Sơ đồ 4.2. Tuyển chọn các giống cây trồng theo các kiểu vườn
Sơ đồ 4.3. Sơ đồ quá trình lên men metan
Sơ đồ 4.4. Sơ đồ kết hợp nuôi bò sữa Hà Lan, giun quế kết hợp với trồng cỏ
cao sản
Sơ đồ 4.5. Sơ đồ kết hợp nuôi lợn Lanđrát, giun quế kết hợp với trồng chè,
chuối, rau

Bïi ThÞ Xu©n Thu

8


K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Theo các nhà nghiên cứu thì nhân dân Việt Nam đã biết làm vườn từ
những ngày xa xưa. Nông dân biết làm vườn trước khi biết ra đồng ruộng. [3]
Từ khi chuyển từ kinh tế hái lượm, săn bắt sang làm nông nghiệp người
nông dân nước ta bắt đầu từ việc làm vườn. Cùng với sự phát triển của kinh tế
- xã hội từ cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX một hướng
phát triển mới về nghề làm vườn ở nước ta, đó là V.A.C. Phong trào phát triển
V.A.C của xã Tản Lĩnh huyện Ba Vì thành phố Hà Nội cũng được hình thành
từ đó đến nay. Nhưng giống vật nuôi, cây trồng chưa phù hợp, biện pháp sản
xuất chưa hợp lý nên phong trào phát triển vẫn chưa thực hiện hiệu quả. Sản
phẩm thu hoạch không đáp ứng với nhu cầu thị trường. Cho nên, chúng tôi
thực hiện nghiên cứu: “Tuyển chọn các giống vật nuôi, cây trồng phù hợp
cho phong trào V.A.C tại xã Tản Lĩnh huyện Ba Vì thành phố Hà Nội”.
Nhằm giúp người nông dân sản xuất tốt từ khâu nuôi, trồng, thu hoạch, bảo
quản, chế biến, phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
2. Mục tiêu của đề tài
a. Tuyển chọn các giống vật nuôi, cây trồng phù hợp với xã Tản LĩnhBa Vì - Hà Nội khi phát triển phong trào sản xuất V.A.C.
b. Đề xuất các biện pháp sản xuất phù hợp với các giống vật nuôi, cây
trồng này.
c. Góp phần nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng, góp phần xóa đói
giảm nghèo, vươn lên làm giàu bằng V.A.C với sản xuất nông nghiệp bền

vững.

Bïi ThÞ Xu©n Thu

9

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a. Tuyển chọn các giống vật nuôi và cây trồng phù hợp cho địa phương
khi thực hiện V.A.C.
b. Xây dựng các quy trình sản xuất phù hợp với các giống vật nuôi cây
trồng đó phù hợp với tập quán canh tác và điều kiện kinh tế của người dân địa
phương.
c. Từ đó có thể triển khai ra các vùng khác của miền đồi núi của Hà
Nội, các vùng trung du miền núi khác.
4. Điểm mới của đề tài
a. Tuyển chọn các giống vật nuôi, cây trồng phù hợp với điều kiện khí
hậu, thổ nhưỡng của xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
b. Đưa ra các biện pháp sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất và điều
kiện kinh tế địa phương.
c. Người nông dân dễ chấp nhận các giải pháp mà đề tài đưa ra và có
khả năng nhân rộng ra toàn vùng nghiên cứu.

Bïi ThÞ Xu©n Thu


10

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Vài nét khái quát về phong trào sản xuất V.A.C ở Việt Nam
V.A.C là từ viết tắt của Vườn-Ao-Chuồng. Đây là ba dạng hoạt động
của sản xuất nông nghiệp được thực hiện trên ba cơ sở khác nhau của nền đất
nông nghiệp mà vườn là yếu tố chính. Ở những vùng núi, vùng bán sơn địa
các hoạt động của vườn được mở rộng thành nông lâm kết hợp. Vì vậy, tùy
điều kiện của từng địa phương, từng vùng mà người dân tiến hành áp dụng
các mô hình để phát triển kinh tế cho phù hợp như :mô hình V.A.C.R, “trong
đó R là từ viết tắt của Rừng”; mô hình nuôi ong lấy mật V.A.C.O, “trong đó
O là từ viết tắt của Ong”; mô hình V.A.C.T, “trong đó T là từ viết tắt của
Tằm”; mô hình V.A.C.H, “trong đó H là từ viết tắt của Hoa”. V.A.C bao gồm
ba yếu tố Vườn – Ao - Chuồng, nhưng ba yếu tố này gắn bó chặt chẽ, không
tách rời nhau, không biệt lập nhau. [9]
V.A.C là phương thức sản xuất nông nghiệp được phát triển trên cơ sở
làm vườn của nông dân Việt Nam. Vườn gia đình của người nông dân nước ta
được hình thành từ lâu đời. Vào thời điểm chuyển từ phương thức kỹ thuật hái
lượm trong xã hội nguyên thủy sang làm nông nghiệp, người nông dân bắt
đầu từ làm vườn sau đó mới đi ra ruộng.
Khi dân tộc Việt Nam tìm về các vùng châu thổ, thì nghề sản xuất lúa

nước hình thành và ngày càng phát triển. Dân số ở vùng đồng bằng ngày càng
cao, nỗi lo có đủ lương thực để ăn trở thành mối quan tâm thường xuyên của
người dân. Do việc phải lo cho sản xuất lương thực cho nên, từ nhiều thế kỷ
nay vườn không còn là nơi sản xuất chính của người dân, nhất là nhân dân
vùng đồng bằng. Vườn trở thành nơi sản xuất bổ sung, nhằm cung cấp thêm
cho nông dân một số thực phẩm hỗ trợ cho sản xuất lương thực. Vì vậy, trong

Bïi ThÞ Xu©n Thu

11

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

một thời gian dài nông dân không dành nhiều công sức vào đầu tư cho nghề
làm vườn.
Mặt khác, trong những năm trước cách mạng, trong nông thôn nước ta
các tầng lớp bần cố nông thường không làm vườn. Họ phải làm thuê đất đai
của những địa chủ để làm nhà ở và sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, tầng lớp
này thường không có đất để làm vườn.
Bên cạnh tầng lớp bần cố nông, hầu như không có vườn, trong nông
thôn, tầng lớp trung nông thường có vườn nhưng với diện tích không lớn lắm.
Vườn của trung nông là vườn tạp tức là vườn trồng nhiều loại cây khác nhau.
Trung nông thường chịu sức ép của phú nông và địa chủ nên thiếu sự ổn định
cần thiết trong sản xuất cũng như trong đời sống. Cho nên, không được chú ý
đầu tư để phát triển kinh tế vườn. [3]

Từ sau cải cách ruộng đất, nông dân được chia đất, chia vườn. Nhưng
phần lớn tâm sức dành cho sản xuất lương thực lại dùng để phục vụ trường kỳ
kháng chiến. Các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp được xây dựng sau cải cách
ruộng đất, nhưng các HTX nông nghiệp này lại không liên quan đến vườn.
Tình hình trên đây dẫn đến tình trạng là vườn tồn tại một cách lay lắt
trong các gia đình nông dân, với quy mô nhỏ bé, sản xuất tùy tiện, được
chăng hay chớ, gặp cây gì trồng cây ấy, gặp việc gì làm việc ấy. Vườn gia
đình ở trạng thái tự cung, tự cấp. Kỹ thuật làm vườn còn nhiều hạn chế, người
nông dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm bản thân gia đình và của láng giềng
để làm vườn. Các tiến bộ khoa học công nghệ rất ít được áp dụng trong làm
vườn.
Tuy nhiên, bên cạnh tình trạng chung của vườn trong nông thôn nước ta
là tự cung, tự cấp. Ở một số địa phương miền Nam còn tồn tại một số chủ
vườn, ở miền Bắc có một số đồn điền của người Pháp và người Việt Nam
giàu có. Những vườn và đồn điền này được xây dựng với mục đích kinh

Bïi ThÞ Xu©n Thu

12

K33C Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

doanh, sn xut sn phm hng húa cho nờn mang tớnh chuyờn canh, thng
tp trung mt s loi cõy. Vỡ vy, tuy vn ó mang tớnh sn xut hng húa v
quy mụ tng i ln nhng cha liờn quan hu c n chn nuụi v ao cỏ

trong vn.
Di s lónh o ca ng Cng Sn Vit Nam, nụng nghip nc ta
ó cú nhng bc phỏt trin to ln t cỏch mng thỏng 8-1945 cho n nay.
t nc ta t mt nc sn xut lng thc khụng n c bit l vo nm
1945 vi s dõn c nc khong trờn 20 triu ngi m ó cú trờn 2 triu
ngi cht úi. Hin nay, nc ta ng th 2 trong s cỏc nc cú lng go
xut khu nhiu nht trờn th gii. Ngoi lng thc ra, trờn cỏc lnh vc khỏc
ca nụng nghip nh cõy cụng nghip, cõy n qu, chn nuụi, lõm nghip,
thy sn chỳng ta cng ó t c nhiu thnh tu ỏng ghi nhn.
Trong nhng thnh tu chung ú ca nn nụng nghip, ngh lm vn
cng cú nhng bc phỏt trin mi. Trong quỏ trỡnh phỏt trin chung ú, h
sinh thỏi V.A.C c hỡnh thnh v phỏt trin.
Cú th núi, mụ hỡnh V.A.C l kt qu ca nhng i mi trong nhn
thc, ca s vn dng cỏc hiu bit ca i ng cỏn b v thiờn nhiờn nhit
i nc ta V.A.C l kt qu ca s vn dng cỏc quy lut khỏch quan ca t
nhiờn to ra mụ hỡnh sn xut da trờn c s tng kt kinh nghim lm
vn ca nụng dõn ta qua hng nghỡn nm phỏt trin, ca s vn dng cú kt
qu cỏc thnh tu khoa hc v cụng ngh.
Thc hin ch trng cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ nụng nghip v
nụng thụn. Chỳng ta ngy cng nhn thc c l phi chuyn dch c cu
kinh t nụng nghip v nụng thụn. Vi mt nn nụng nghip ch chỳ trng sn
xut lng thc vi phn ch yu l cõy lỳa nc, khụng th khai thỏc c
ti nguyờn thiờn nhiờn nhit i, khụng th nõng cao thu nhp ca ngi nụng
dõn V.A.C giỳp chỳng ta s dng tt hn ngun ti nguyờn, nht l ti nguyờn

Bùi Thị Xuân Thu

13

K33C Sinh - KTNN



Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

thiên nhiên nhiệt đới. Từ đó giúp chúng ta thu được những giá trị to lớn hơn
trên từng đơn vị diện tích đất nông nghiệp.
Phát triển bền vững là sự phát triển của kinh tế - xã hội ở mỗi nước
không chỉ phải lo đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà còn phải
đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của các thế hệ trong tương lai. Phát triển
bền vững cần có sự phát triển cân đối và hài hòa giữa ba yếu tố kinh tế - nhân
văn - môi trường. Đây cũng là yêu cầu cấp thiết được đặt ra cho mỗi quốc gia
và cho toàn nhân loại. Nhận thức được sự cần thiết phải phát triển bền vững,
chúng ta đi đến phương thức V.A.C là một hệ sinh thái tồn tại và phát triển
trong tổng hòa các mối quan hệ sinh thái - nhân văn, sinh thái - kinh tế, sinh
thái - môi trường.
Chúng ta dành nhiều công sức và tiền của để chăm lo sức khỏe cho
nhân dân. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhân dân ta, nhất là các em nhỏ,
thường bị thiếu dinh dưỡng, trong khi chúng ta có điều kiện để sản xuất ra
nhiều loại thực phẩm khác nhau, để khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ
em. Cùng với sự phát triển của khoa học dinh dưỡng, nhận thức của chúng ta
về yêu cầu dinh dưỡng, về cân bằng dinh dưỡng, về mối quan hệ giữa dinh
dưỡng và sản xuất nông nghiệp từng bước được hình thành và ngày càng nâng
cao V.A.C là phương thức sản xuất có nhiều ưu điểm để giúp nông dân cải
thiện bữa ăn, nâng cao chất lượng dinh dưỡng và khắc phục tình trạng suy
dinh dưỡng. Từ chỗ thấy được vai trò của V.A.C trong việc nâng cao chất
lượng bữa ăn, người nông dân chú trọng hơn đến việc áp dụng và mở rộng
phương thức sản xuất này.
1.2. Đặc điểm sản xuất VAC ở xã Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội

Trước kia, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội là một xã miền
núi với tập quán du canh du cư, đốt nương làm rẫy là chủ yếu, vùng Tản Lĩnh
được rừng che phủ. Hầu hết rừng nhiệt đới thường xanh có chế độ mưa mùa

Bïi ThÞ Xu©n Thu

14

K33C Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

nhng do cht phỏ rng, chn th gia sỳc, trng trt v xúi mũn nờn cõy ci
ln cú mt tha tht. Trờn cỏc din tớch rng cũn li ch yu l rng th
sinh, tre, na.
Sau khi rng b t nhiu ln lm nụng nghip, h thc vt b suy
thoỏi v bin thnh ng c. nhng ni cú mựa khụ rừ rt, c d b chỏy
trong mựa khụ. Nhng loi cú u th vựng Tn Lnh b t nhiu ln l c
tranh, lau, chớt. Cõy c lỏc l loi cõy thng mc li u tiờn sau khi t b
t chỏy. cỏc vựng t b khai thỏc nhiu ln lm nụng nghip, cỏc ng
c b suy thoỏi v tr thnh nhng vựng t trng vi nhng loi cõy bi nh
sim, mua v cỏc loi c di.
Nhn thc rừ iu ny ng v Nh nc ó thc hin chớnh sỏch giao
t, giao rng, chớnh sỏch nh canh nh c cho b con canh tỏc v phỏt trin
kinh t ngay ti vựng t m h sinh sng.
Cui nhng nm 70, u nhng nm 80 ca th k XX phong tro
V.A.C c hỡnh thnh v tng bc i vo i sng nhõn dõn vựng Tn

Lnh.
Sau khi hp tỏc húa nụng nghip, kinh t gia ỡnh v vic lm V.A.C
khụng c quan tõm ỳng mc, nhiu vn gia ỡnh b b hoang. T khi cú
chớnh sỏch i mi, khuyn khớch lm kinh t gia ỡnh, phong tro V.A.C bt
u phỏt trin mnh. [2]
Lỳc u, cỏc gia ỡnh phn ln tp trung vo tu b ci to vn ao xung
quanh nh, tng thờm ngun thc phm s dng trong ba n hng ngy v
tng thờm mt phn thu nhp. Phong tro dn dn c m rng vo u
nhng nm 90 ca th k XX, cú phong tro nh ci to vn tp loi b cõy
trng xu, hiu qu kinh t kộm lm vn chuyờn canh. T ú ngi dõn
bt tay vo trng keo, bch n. Tuy nhiờn, bch n ly g v tinh du, do
cõy bch n cú ỏp sut r 40 atm ó hỳt nc ca cỏc cõy khỏc lm cho cỏc

Bùi Thị Xuân Thu

15

K33C Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

cõy xung quanh ú khú sng c gõy xúi mũn, ra trụi lm cho t bc mu.
Ngoi ra, r cõy bch n cũn tit ra cht phytolcid c ch hot ng ca cỏc
cõy khỏc, lỏ bch n cha nhiu tinh du d gõy ra chỏy rng.
Tip theo, phong tro trng cõy n qu nh chanh, cam, na trong
vn phỏt trin mnh cho nng sut cao nhng sau 3 n 5 nm cỏc cõy b gi
lm cho s lng cng nh cht lng qu gim sn phm khụng c th

trng chp nhn. Ngi dõn trng cõy vi thiu, nhng do iu kin t nhiờn
cng nh nụng hoỏ th nhng khụng phự hp, nờn sn phm cú cht lng
kộm; sau 3 nm thu hoch a s cõy vi thiu b cht b. D ỏn trng mng
tre in trỳc do Nht ti tr nhm gii quyt nhu cu thc phm v nguyờn
liu cho ngnh mõy tre an, khụng hiu qu do k thut chm súc cha hiu
qu ngi dõn ch yu thu hoch c mt v trong nm vo thỏng 5 n
thỏng 8.
Thng thỡ cõy chố c trng ln vi cõy ct khớ cỏc sn i cú dc
di 35 . Nhiu trng hp cú th gp cỏc nng sn nhng dc ny.
Cõy cụng nghip nh cõy chố, cõy thuc lỏ c trng nhng sn
i cú dc di 35 . Nm 2009 ton xó Tn Lnh cú 30 h trng chố vi
din tớch 55,41ha nng sut 7,5 t/ha. Nhiu trng hp cú th gp cỏc nng
sn dc ny. Di thung lng trng cõy lng thc nh cõy lỳa vi din
tớch 688,31ha tng 29,31 ha so vi nm 2008 trong ú cõy lỳa v xuõn cú
nng sut bỡnh quõn 56,2 t/ha, cõy lỳa v mựa nng xut bỡnh quõn 45,4
t/ha; cõy ngụ vi din tớch 82 ha nng xut bỡnh quõn 40 t/ha; cõy lc vi
din tớch 15 ha nng sut bỡnh quõn 12 t/ha; cõy tng vi din tớch 62 ha
nng xut bỡnh quõn 11t/ha; cõy khoai lang vi din tớch 30 ha nng sut
bỡnh quõn 39 t/ha; cõy sn vi din tớch 43 ha nng sut bỡnh quõn 75 t/ha;
rau cỏc loi 20 ha; cõy c chn nuụi 40 ha. Núi chung, tng sn lng cõy
mu nm 2009 gim 200 tn so vi nm 2008. V chn nuụi n chõu 503

Bùi Thị Xuân Thu

16

K33C Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp


Trường ĐHSP Hà Nội 2

con gim so vi nm 2008 l 106 con; n bũ 2535 con gim so vi nm 2008
l 250 con; n bũ sa 775 con tng so vi nm 2008 l 362 con; n ln
6435 con tng so vi nm 2008 l 12 con; gia cm 117839 con gim 4053 con
so vi nm 2008; nhớm 40 con; iu 42 con; nuụi giun 20 h; hu 15 con;
dờ cú 20 con; cú 200 thựng nuụi ong mt. Mt s vn nụng dõn cũn thit lp
ao cỏ. H thng V.A.C cú mi quan h rt cht ch gia ba b phn hp
thnh. Cõy trong vn cung cp ngun thc n phỏt trin chn nuụi v
nuụi cỏ. Cõy trng l ni trỳ ng ca nhiu loi cụn trựng lm thc n cho g,
vt. t trong vn l ni trỳ ng ca giun, dngun thc n rt tt cho gia
cm. G, vt, ln n trong vn, bi tit to thnh phõn bún nuụi cõy. G bi
t lm t ti xp, to iu kin thoỏng khớ cho r cõy v thỳc y hot ng
ca tp on vi sinh vt lm tt thờm cỏc tớnh cht vt lý v hoỏ hc cng nh
cỏc tớnh cht sinh hc, qua ú lm tng phỡ nhiờu ca t. Ao nuụi cỏ va
cung cp thc phm cho nụng dõn, va l ngun d tr nc ti cõy v
lm v sinh chung tri chn nuụi. Phõn gia sỳc, gia cm l thc n cho cỏ
trong ao; giun, d, cỏc cụn trựng cng l thc n rt tt cho cỏ. Phỏt trin
V.A.C l phng thc t chc sn xut nụng nghip tin b v hp lý khai
thỏc vựng i nỳi. Tuy vy, cho n nay do hn ch v kin thc, v ngun
vn, v khoa hc cụng ngh cho nờn vựng i gũ núi chung v vựng Tn Lnh
núi riờng phng thc lm nụng nghip cũn cha c m rng. [9]
* Nhn xột chung:
Phong tro sn xut V.A.C xó Tn Lnh, huyn Ba Vỡ, thnh ph H
Ni cú lỳc t giỏc, cú lỳc t phỏt.
Cha tuyn chn c cỏc ging vt nuụi, cõy trng phự hp vi tp
quỏn sn xut v lu thụng phõn phi nờn phong tro cú tớnh cht nh l.
Tuy nhiờn, mt s h vn xúa úi gim nghốo vn lờn lm giu nh
h nh ụng thng binh Lu Vn Hiu. Trờn mnh vn 7000 m2 ụng trng


Bùi Thị Xuân Thu

17

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

cây chè PH-1 được trồng bằng cách dâm cành và trồng xen cây na có xưởng
chế biến chè tại chỗ. Nuôi 4000 con gà xuất cho công ty chế biến gà của
Inđônêxia; nuôi 40 đến 50 con lợn Lanđrát (loại lợn có tỷ lệ nạc cao nhất).
Chất thải của lợn được đổ vào hầm biogas, chất thải của gà được bón cho cây
chè. Trang trại của gia đình ông Hiếu tạo công ăn việc làm cho nhiều người
dân trong vùng.

Bïi ThÞ Xu©n Thu

18

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2


CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THỜI GIAN VÀ
ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.1.1.Thực địa
Chúng tôi xuống từng thôn để tìm hiểu tập tính nuôi, trồng của người
nông dân
2.1.2. Quản lý, xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê thông thường bằng
phần mềm Microsoft office excel 2003
2.1.3. Vẽ hình bằng phần mềm Paint
2.1.4. Điều tra các công trình liên quan
2.2. Thời gian nghiên cứu
Công trình tiến hành từ tháng IV/2009 đến tháng VI/2010
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Công trình này được tiến hành tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố
Hà Nội
2.4. Đối tượng nghiên cứu
Giống cây trồng và vật nuôi tại xã Tản Lĩnh huyện Ba Vì thành phố Hà
Nội.
Biện pháp sản xuất nông nghiệp.

Bïi ThÞ Xu©n Thu

19

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

CHƯƠNG 3. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ TẢN LĨNH - HUYỆN BA VÌ
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

3.1. Vị trí địa lý
Xã Tản Lĩnh nằm trên quốc lộ 87A (nối giữa Sơn Tây và Hòa Bình).
Phía Bắc giáp xã Thụy An, phía Nam giáp xã Vân Hòa, phía Đông giáp thị xã
Sơn Tây, phía Tây giáp xã Ba Trại thuộc huyện Ba Vì thành phố Hà Nội.
Nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 40km về phía Tây, cách khu công
nghệ cao Hòa Lạc 30km, nằm trong chuỗi đô thị Sơn Tây - Hòa Lạc - Xuân
Mai - Miếu Môn. Là ngã tư đi các tỉnh: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Phú
Thọ.
Ngoài ra, trong xã có nhiều điểm du lịch như: khu du lịch Ao Vua, Tản
Đà, Suối Hai, cách khu du lịch Đồng Mô 10km, cách khu du lịch Đầm Long
12km, cách khu du lịch Thiên Sơn – Suối Ngà 20km.
Vùng Tản Lĩnh có vị trí địa lý rất thuận lợi cho vận chuyển thức ăn, sản
phẩm nông nghiệp cũng như tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
3.2. Điều kiện khí hậu, địa hình, thủy văn
3.2.1. Điều kiện khí hậu
Xã Tản Lĩnh nằm trong vùng châu thổ sông Hồng nên điều kiện khí
hậu nơi đây mang đậm nét của vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ là khí hậu
nhiệt đới gió mùa nóng ẩm chia làm 4 mùa rõ rệt.
- Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, nhiệt độ, độ ẩm thấp, ít
mưa, có gió mùa đông bắc rét buốt, gió Đông Bắc xuất hiện vào mùa đông
- Mùa xuân từ tháng 2-4, mưa nhiều hơn, nhiệt độ cao hơn mùa đông,
chủ yếu là mưa phùn độ ẩm cao.

Bïi ThÞ Xu©n Thu


20

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

- Mùa hạ từ tháng 5-7, nắng nhiều nhiệt độ cao, đôi khi có gió lào nóng
Gió Đông là hướng gió chủ đạo điều hòa và ổn định trong cả năm, gió Đông
Nam xuất hiện đều đặn và gần cuối mùa hạ có những trận mưa bão lớn.
- Mùa thu từ tháng 8-10, nhiệt độ thấp dần lượng mưa giảm.
3.2.2. Điều kiện thuỷ văn
Do nằm trong khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng núi Ba
Vì nên đặc điểm về chế độ mưa của vùng cũng là những nét đặc trưng về chế
độ mưa của xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
Khu vực Tản Lĩnh nằm gần sông Hồng, sông Đà và nhiều đập hồ như:
Hồ Trằm Cò (4,2 ha), đập Hóc Cụt (3,0 ha), hồ suối Hai (4,0 ha), đập Bóng
Sữa (2,1 ha), hồ Qua (2,5 ha) và nhiều suối, mương khác. Nhân dân chủ yếu
sống bằng nghề lúa nước, sản xuất nông nghiệp do hệ thống kênh mương
trong xã đáp ứng được nước cho nhân dân.
3.2.3. Địa hình
Địa hình tiêu biểu của vùng Tản Lĩnh là những quả đồi tròn, trên đồi ở
một vài nơi có rừng che phủ. Giữa các quả đồi có những thung lũng hẹp.
Khúc uốn lượn ở gần chân đồi là những dải bậc thang hẹp thường được trồng
lúa hoặc trồng cây nông nghiệp khác. Nhà ở và vườn nhà thường gặp ở gần
chân đồi.
Theo trật tự từ đỉnh đồi xuống chân đồi như sau: đỉnh đồi là rừng tự

nhiên hoặc rừng trồng. Tiếp theo là những nương sắn, xuống thấp hơn là các
nương chè hoặc vườn cây ăn quả. Phía dưới là vườn và nhà ở của nông dân.
Trong vườn nhà có ao nuôi cá hoặc trữ nước để tưới cây trong vườn và làm vệ
sinh chuồng trại chăn nuôi. Cuối cùng ở đáy thung lũng là các ruộng lúa và
các hồ chứa nước. Men theo đồi là đường đi lại của nhân dân và gia súc.

Bïi ThÞ Xu©n Thu

21

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

3.2.4. Tài nguyên đất
Xã Tản Lĩnh có địa hình bán sơn địa là đồi núi xen lẫn đồng bằng, có
núi Ba Vì cao 1.296 m và hàng trăm đồi cao 200-300 m so với mặt nước biển.
Loại đất ở vùng đồi gò là loại đất feralit đỏ vàng phát triển trên sản phẩm
phong hóa của đá phiến, cát kết, đá granit, rionit và các đá mẹ chua khác. Đặc
điểm nổi bật của phong hóa là chứa ít kim loại và kiềm thô, ít Silic làm cho
hàm lượng tương đối của sắt, nhôm tăng lên. Chính sắt và nhôm chiếm ưu thế
trong thành phần của vỏ phong hóa là nguyên nhân làm cho đất đồi gò có
thành phần cơ giới nặng, khả năng trao đổi cation thấp và anion cao.
Đất vùng đồng bằng chủ yếu là đất phù sa trung tính ít chua. Đây là
đơn vị đất còn rất trẻ, chưa phân hóa rõ, giữ được nhiều tính chất cơ bản của
đất phù sa như: thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nhẹ (sét 20-30
%), màu nâu đặc trưng, phản ứng trung tính (pH KCL 6,5-8), hàm lượng hữu

cơ khá, đạm tổng số trung bình khá (0,12-0,15 %), lân và kali khá (P2O5 0,110,15 % và K2O 1,6-2,2%), giàu nguyên tố vi lượng Cu và Zn. Đất có độ phì
nhiêu cao, tiềm năng sử dụng đa dạng.
3.2.5. Tài nguyên sinh vật
Khu hệ động thực vật ở đây khá đa dạng và phong phú. Cây lấy gỗ chủ
yếu là keo lá tràm, bạch đàn với diện tích 2.391,89 ha. Cây lương thực có lúa
với diện tích 416,18 ha, ngô 73,82 ha, lạc 25 ha, đỗ các loại 70,86 ha, khoai
tây 9 ha, sắn 52 ha. Diện tích đất cho chăn nuôi 15,83 ha.
Chăn nuôi của xã phát triển với 754 con trâu, 2.417 con bò, 5.372 con
lợn, 69.740 con gia cầm, 1.790 con chó. Ngoài ra, còn nhiều hộ gia đình nuôi
nhím, đà điểu, hươu, nai, lợn rừng, gấu.
3.3. Điều kiện xã hội
3.3.1. Dân số

Bïi ThÞ Xu©n Thu

22

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Tính đến năm 2009, xã Tản Lĩnh có 11707 người với 2633 hộ. Trong đó
có 427 hộ dân tộc Nùng, dân tộc kinh 9597 người, dân tộc Mường 2097
người, dân tộc Tày 6 người, dân tộc Thái 3, dân tộc Êđê 2 người, Sán dùi 2
người.
3.3.2. Đời sống
Thu nhập bình quân: lương thực 404 kg/người/năm, giá trị 230000

đồng/người/tháng; số hộ nghèo 350 hộ; số hộ dùng điện 100%; tỷ lệ sinh đẻ
suy dinh dưỡng 23%.

Bïi ThÞ Xu©n Thu

23

K33C Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đánh giá hiệu quả sản xuất V.A.C hiệu tại của xã Tản Lĩnh - huyện
Ba Vì - thành phố Hà Nội
Trải qua khoảng 30 năm phát triển, phong trào sản xuất V.A.C của xã
Tản Lĩnh huyện Ba Vì thành phố Hà Nội đã thu được những thành tựu đáng
kể, một số hộ gia đình đã hình thành mối quan hệ giữa vườn - ao - chuồng.
Vườn không những tiêu biểu cho các loại cây ăn quả trong vườn, mà
còn đại diện cho nhiều hoạt động trồng trọt khác như: Trồng rau, trồng cây
thuốc, trồng hoa, cây cảnh. Cây ăn quả như: Cây mít, cây na, cây vải, cây
chuối, cây dứa. Cây công nghiệp trong vườn như: Cây chè, cây dâu tằm. Cây
lấy gỗ như: Thông đuôi ngựa, keo lá tràm.
Ao không chỉ nuôi các loại thủy sản mà còn là nơi giữ nước, tạo độ ẩm
cần thiết cho vườn. Ao là nơi lấy nước để tưới cho cây, rửa chuồng trại cho
vật nuôi.
Chuồng bao gồm cả phương thức nuôi gia súc nhốt trong chuồng và cả

phương thức nuôi thả trong vườn với các loại gia súc và gia cầm khác nhau
như: Bò sữa, lợn Lanđrát, gà ri, thỏ Newzeland, vịt cỏ, ngan, trâu ngố, bò sữa
Hà Lan, dê Bách Thảo, hươu, gấu, ong mật, chim bồ câu, nhím, giun quế.
Tuy nhiên, đa số nông dân chỉ có V (Vườn), A (Ao), C (Chuồng) hay là
sự kết hợp của V.A, V.C, A.C, A.R, C.R, V.R. Với diện tích sông suối và mặt
nước chuyên dùng 61020 ha nuôi cá và cung cấp nước cho người dân chưa
mang lại hiệu quả; chuồng nuôi bò sữa, gà, thỏ, trâu, dê với số lượng lớn và
nuôi theo phương thức công nghiệp chưa tận dụng được các chất thải của vật
nuôi dẫn đến ô nhiễm môi trường. Ví dụ trại lợn của Nông trường Thuốc Lá
nuôi 1300 con lợn theo phương thức công nghiệp nhưng không có hệ thống

Bïi ThÞ Xu©n Thu

24

K33C Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

x lý cht thi gõy nờn mựi khú chi v ụ nhim ngun nc vựng lõn cn.
Vn trng cõy n qu nh chui, na, vi, mớt, cau, o ch yu phc v nhu
cu ca gia ỡnh sn phm ớt v khụng u cht lng thnh hng hoỏ. Cõy
cụng nghip ch yu l cõy chố trng bng ht cú u im l sng lõu nhng
cõy chố l cõy giao phn trng bng ht lm gim cht lng ca cõy chố, k
thut chm súc cha hp lý nờn nng sut cõy chố cha c cao. Nguyờn
nhõn chớnh l do nhn thc ca ngi dõn, phng tin k thut cha tt,
thiu vn u t. Ngoi ra, sn phm khú tiờu th nờn nhiu h nụng dõn dó

tin hnh chuyn i mc ớch canh tỏc.
Nhỡn chung, hiu qu sn xut V.A.C xó Tn Lnh huyn Ba Vỡ
thnh ph H Ni cha cao .
4.2. Tuyn chn cỏc ging vt nuụi, cõy trng khi sn xut V.A.C Tn
Lnh huyn Ba Vỡ thnh ph H Ni
4.2.1. Tiờu chớ tuyn chn
ti ny tuyn chn cỏc ging vt nuụi, cõy trng theo tiờu chớ sau:
* Cú giỏ tr kinh t
* Phự hp vi iu kin sng ca cỏc ging vt nuụi, cõy trng
* K thut gieo trng - nuụi - chm súc phự hp vi ngi dõn a
phng
* Ngun thc n d kim, r tin
* Phự hp vi iu kin kinh t ti chớnh ca ngi dõn
* Kh nng tiờu th sn phm
4.2.2. Cỏc ging vt nuụi
Ti ao nc tnh:
S phõn b cỏc loi cỏ theo tng nc c th hin bng 4.1
Bng 4.1. S phõn b cỏc loi cỏ theo tng nc
Tng nc

Bùi Thị Xuân Thu

Tờn cỏc loi cỏ

25

K33C Sinh - KTNN



×