Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.93 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Cho đến tận những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ 20, khi mà nền kinh tế
thế giới đang bớc vào giai đoạn phát triển vô cùng mạnh mẽ và nhanh chóng thì
nền kikinh tế của chúng ta vẫn cha tìm ra "lối thoát". Cơ chế kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp đã kìm hãm sự phát triển của đất nớc. Nhận thấy yêu cầu bức
thiết cần đổi mới toàn diện, Đảng ta đã xác định cần đổi mới t duy, nhất là t duy
kinh tế. Và đại hội VI (1986), Đại hội của đổi mới đã nh một luồng gió mới,
mang lại sức sống cho nền kinh tế của chúng ta. Theo đó, nền kinh tề đợc xác
định là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN có sự quản
lý của Nhà nớc và cho phép chúng ta mở cửa tham gia hội nhập nền kinh tế thế
giới. Cùng với tinh thần đó, chúng ta cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đầu t
theo con đờng trực tiếp thông qua "Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam" (1988),
trên cơ sở quan điểm coi nội lực là quyết định ngoại lực là quan trọng . Thực tế
sau hơn mời năm có luật đầu t nớc ngoài, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã
đóng góp một phần quan trọng trong sự nghiệp đổi mới(cả về kinh tế,chính trị
và văn hoá) của đất nớc. Tuy nhiên trong quá trình thu hút ĐTTTNN cũng đã
đặt ra cho chúng ta nhiều vấn đề cần giải quyết .
Xuất phát từ những vấn đề trên đây , trong bài nghiên cứu nhỏ của mình ,
với đề tài :"Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thực trạng và vấn đề giải
quyết" tôi muốn đa ra một cái nhìn tổng quát về hoạt động ĐTTTNN tại Việt
Nam thời gian qua cùng những giải pháp cơ bản nhằm thu hút có hiệu quả hơn
nữa nguồn vốn quan trọng này trong thời gian tới. Tuy nhiên, vì thời gian và
kiến thức có hạn, bài viết chắc chắn không tránh khỏi những sơ xuất, rất mong
đợc sự góp ý của thầy cô.

1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
NộI DUNG
I. ĐầU TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI (ĐTTTNN) Và CáC YếU Tố
ảNH HƯởNG


1. khái niệm ĐTTTNN và các hình thức của ĐTTTNN
Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới và xu hớngtoàn cầu hoá, mối
quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng chặt chẽ, có ảnh hởng, tác
động sâu sắc lẫn nhau, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác kinh tế. Do đó, quá trình
sản xuất ngày càng mang tính xẫ hội hoá cao trên phạm vi toàn cầu xu hớng
hợp tác kinh tế thế giới đã và đang là một xu hớng tất yếu khách quan của sự
phát triển kinh tế toàn cầu, nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày càng trở thành
một bộ phận của một tổng thể hệ thống kinh tế toàn cầu. Và một trong những
hình thức hợp tác kinh tế quan trọng giữa các nớc là thông qua đầu t trực tiếp.
Nguồn đầu t trực tiếp này chủ yếu là từ những nớc phát triển (trong đó các công
ty xuyên quốc gia chiếm tới 90% vốn đầu t) sang các nớc khác (cả các nớc phát
triển và các nớc đang phát triển).
Đây rõ ràng là một cơ hội lớn để các quốc gia đang phát triển có điều kiện
phát triển nền kinh tế vốn kém năng động và lạc hậu của mình. Các nớc này đã
và đang tranh thủ nguồn vốn và công nghệ của các nớc phát triển, chủ yếu qua
hình thức ĐTTTNN . Đó là một hình thức mà : "Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài
trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đọc
chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng
hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài theo
qui định của luật này.
2. Vai trò của ĐTTTNN đối với các nớc đang phát triển
Hầu hết các quốc gia đang phát triển đều đã từng trải qua các cuộc chiến
tranh, các quốc gia này đều nằm trong tình trạng lạc hậu, yếu kém, ít giao lu với
thế giới bên ngoài. "Cái vòng luẩn quẩn" của các quốc gia này chỉ đợc phá vỡ
nếu có đợc một "Cú huých" từ bên ngoài. Cú huých đó chính là ĐTTTNN. Đây
thực sự là một sự lựa chọn tối u trong điều kiện kinh tế của các nớc này.
a. Về kinh tế xã hội
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong giai đoạn đầu của quá trình thu hút ĐTTTNN, các quốc gia đang phát

triển đều chọn mục tiêu tăng trởng cao làm mục tiêu trung tâm, trớc mắt
nhằm vực dậy một nền kinh tế vốn yếu kém, kém năng động. Để đạt
mục tiêu đó, họ phải giải quyết hàng loạt các vấn đề mà trong điều kiện
nền kinh tế cũ họ châ làm đợc. Với vai trò của FDI, họ đã làm đợc việc
đó.
Giải quyết khâu thiếu vốn
Vốn, hay nói rộng hơn là TLSX, là một trong hai yếu tố của quá trình sản
xuất. Song thiếu vốn cho quá trình sản xuất vốn là bài toán nan giải đối với các
quốc gia đang phát triển bởi lẽ nền kinh tế trớc đây của họ hầu nh không có
hoặc có ít tích luỹ. FDI tỏ ra là một biện pháp có hiệu quan trọng việc giải
quyết vấn đề này. Ngày nay, FDI chiếm một tỷ lệ tơng đối trong cơ cấu đầu t
của các nớc đang phát triển. Trong năm 99, các nớc đang phát triển thu hút đợc
208 tỷ USD vốn FDI (Bằng 24% FDI ra của thế giới ), tăng 16% so với năm 98
và là mức tăng cao nhất từ trớc tới nay. Trong số này, Trung Quốc thu hút đợc
trên 40 tỷ USD, Hồng Kông thu hút 23 tỷ USD, Hàn Quốc: 10 tỷ USD... Vấn đề
tiếp theo đặt ra ở đây là các nớc này phải sử dụng sao cho có hiệu quả nguồn
vốn quan trọng này .
Về việc tiếp thu công nghệ tiên tiến
Cùng với đa vốn đầu t và, các nhà ĐTTTNN còn đa vào các quốc gia đang
phát triển cả những kỹ thuật, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, sản xuất, kinh
doanh, kỹ năng Maketing hiện đại. Qua đây, các nớc này có thể tiếp thu những
thành tựu của các nớc đi trớc, nâng cao năng lực cộng nghệ của mình, tạo tiền
đề nâng cao năng lực R&D, phát huy sức mạnh nội lực, đảm bảo sự phát triển
bền vững, tự lực tự cờng.
Về chuyển dịch cơ cấu nghành
Sau khi giải quyết khâu thiếu vốn, tiếp thu đợc những công nghệ hiện đại
của các nớc phát triển, các quốc gia đang phát triển dần giải quyết đợc những
khó khăn của nền kinh tế và cùng với nó là sự chuyển dịch cơ cấu nghành theo
hớng các ngành có hàm lợng kỹ thuật công nghệ cao ngày càng chiếm tỷ trọng
lớn, từ chỗ chủ yếu cơ cấu kinh tế là nông công nghiệp - dịch vụ nay chuyển

3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
dần sang cơ cấu công- nông nghiệp - dịch vụ và trong ngành công nghiệp,
những lĩnh vực có hàm lợng chất xám cao cũng đang tăng lên về tỉ trọng.
b. Về chính trị và an ninh quốc phòng
Thực tế lịch sử cho thấy sự yếu kém về kinh tế luôn kéo theo sự đe doạ mất
an ninh quốc phòng . Sự đe doạ này có thể bắt nguồn từ bên trong nội bộ quốc
gia và có thể từ bên ngoài hoặc có thể cả hai hớng đó. ĐTTTNN tạo điều kiện
xây dựng cơ sở vật chất vững chắc, cơ sở hạ tầng ổn định ,kiến trúc thợng tầng
đợc củng cố và tạo điều kiện đầu t xây dựng nền an ninh quốc phòng vững
mạnh hơn.
3. Các yếu tố ảnh hởng tới ĐTTTNN
Với sự hoạt động mạnh mẽ và có hiệu quả của ĐTTTNN, con đờng phát
triển của các nớc đang phát triển dờng nh rộng mở hơn. Tuy nhiên trong vài
năm gần đây, theo sự phân tích sự vận động của luồng FDI ra trên thế giới thì
các quốc gia đang phát triển ngày càng khó cạnh tranh với các quốc gia phát
triển trong việc thu hút FDI. Theo số liệu thống kê năm 99, các nớc đang phát
triển chỉ thu hút đợc 24% FDI ra của thế giới ( năm 97 chiếm 38%) trong khi đó
các nớc phát triển thu hút tới 636 tỷ USD (chiếm hơn 75%).
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trang trên là do nền kinh tế thế
giới ngày càng tập trungvào phát triển những ngành có hàm lợng chất xám cao
mà tiền đề cho sự phát triển các lĩnh vực này hầu nh chỉ các nớc phát triển mới
có khả năng đảm bảo những điều kiện cần thiết. Vì vậy để cạnh tranh trong việc
thu hút FDI trong tình hình mới đòi hỏi các nớc đang phát triển cần giải quyết
nhiều vấn đề có liên quan đến FDI, đặc biệt xem xét những yếu tố ảnh hởng tới
thu hút ĐTTTNN.
II. ĐầU TƯ TRựC TIếP NƯớC NGOàI TạI VIệT NAM THựC
TRạNG Và VấN Đề.
1.Thực trạng về thu hút ĐTTTNN tại Việt Nam trong thời gian qua .
Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, theo định hớng xã

hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, Đảng ta đã nhận thấy vai trò
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hết sức to lớn của ĐTTTNN góp phần vào đa sự nghiệp CNH-HĐH đi đến
thắng lợi, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH ở nghiệp vẻ vang của dân
tộc ta :"có thể nói , trong thời đại ngày nay không một quố gia nào dù lớn ,dù
nhỏ ,dù phát triển theo con đờng T bản chủ nghĩa hay định hớng XHCN lại
không cần đến nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, và coi đó là một nguồn lực
quốc tế cần khai thác để từng bớc hoà nhập vào cộng đồng quốc tế ".
Trớc sự đổi mới trong nhận thức đó ,ngày 29 tháng 12 năm 1987,Luật đầu
t nớc ngoài tại Việt Nam đã đợc Quốc Hội nớc Việt Nam thông qua, mở ra một
cơ hội mới trong giao lu và tiếp thu những thành tựu mơí của thế giới về cáclĩng
vực của đời sống xã hội , tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động ,nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Cho đến nay, sau hơn 10 năm kể từ
khi triển khai Luật ĐTNN tại Việt Nam "cộng đồng các DN có vốn ĐTNN đã
trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế nớc ta".
Vậy thực trạng của ĐTTTNN ở nớc ta ra sao? Ta có thể xét tới một số khía
cạnh sau:
a. Về qui mô và nhịp độ đầu t
Sau khi có hiệu lực (năm 1988), luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã thực
sự phát huy hiệu quả trong thu hút vốn từ bên ngoài. Cho đến năm 2000, tổng
số dự án đầu t vào nớc ta (kể cả số dự án bị rút giấy phép) là 3144 dự án với
tổng số vốn đăng ký cấp mới là 38.552 triệu USD và số vốn tăng thêm là 6.000
triệu USD. Tuy nhiên, số vốn bị giải thể lên tới 7.014 triệu USD. Số vốn hết hạn
là 292 triệu USD. Nh vậy số vốn còn hiệu lực là 37.246 triệu USD. Trong tổng
số vốn đăng ký tại Việt Nam thì số vốn thực hiện là 17.682 triệu USD, bằng
47,5% tổng số vốn còn hiệu lực.
b. Cơ cấu đầu t
Trong những năm qua ,vốn ĐTTTNN đầu t vào khu vực khách lịch và xây
dựng văn phòng ,căn hộ còn rất lớn. Các ngành này thu hút sạn ,du tới trên

30%tổng vốn ĐTTTNN vào Việt Nam. Cho đến năm 2000, có khoảng 250 dự
án còn hiệu lực đầu t vào các ngành này với tổng số vốn đăng ký khoảng 7,6 tỷ
USDvà tổng vốn đã thực hiện đạt khoảng 3,2 tỷ USD. Tuy số dự án này đã làm
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thay đổi căn bản một số ngành dịch vụ nớc ta nhng cha phải là tốt nhất cho nền
kinh tế nớc ta.
Cũng trong những năm qua, mặc dù chiếm tới hơn 38% vốn đăng ký nhng
rõ ràng tỷ lệ này cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngành công nghiệp cũng nh cha
tơng xứng với vai trò của nó. Tuy nhiên trong một số ngành sản xuất công
nghiệp nh sản xuất và lắp ráp xe máy, ô tô, điện tử, tủ lạnh khu vực các DN có
vốn đầu t nớc ngoài đã chiếm tới từ 80% đén 100% tổng giá trị sản phẩm. Bên
cạnh đó, một số ngành sản xuất vật chất khác nh nông lâm nghiệp ,thuỷ sản
hay tài chính ngân hàng cũng chiếm một tỷ trọng hết sức khiêm tốn trong
thu hút đầu t. Hay trong một số lĩnh vực xã hội nh văn hoá giáo dục, y tếthì vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài vào cũng hết sức nhỏ bé do các ngành này đều có một
đặc điểm trung là đọ rủi ro cao, lợi nhuận thấp hoặc thời gian hoàn vốn đầu t
lâu. Đây cũng là một vấn đề đặt ra trong hoạt động đầu t nớc ngoài.
Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ
Trong những năm qua, sự phân bố nguồn vốn ĐTTTNN chủ yếu tập trung
vào một số địa phơng phơng có cơ sở hạ tầng tơng đối tốt, điều kiện môi trờng
kinh tế thuận lợi, có nhiều chính sách u đãi với hệ thống các khu công nghiệp
khu chế xuất (KCN-KCX) có cơ sở vật chất tốt, giá thuê đất rẻ. Các địa ph-
ơng này chủ yếu thuộc các vùng Đông nam bộ, Đồng bằng sông Hồng(hai vùng
kinh tế trọng điểm của cả nớc), chiếm tới 82,74% vốn ĐTTTNN của cả nớc.
Trên đây là một số tỉnh thành phố vốn có thế mạnh trong thu hút vốn đầu
t ngoài. Một số tỉnh tuy có ít số dự án nhng số vốn đăng ký tơng đối lớn. Đó là
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, với 96 dự án nhng số vốn lên tới 2.515,9 tr.USD. Số
vốn này chủ yếu tập trung và một số dự án thăm dò và khai thác dầu khí. Hay
tỉnh Quảng Ngãi, với dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất dự án lớn

nhất từ trớc tới nay(với hơn 1,3 tỷ USD) đã nâng tổng số vốn lên 1,333 tỷ USD
trong khi chỉ có 8 dự án .
Tuy nhiên, bên cạnh những tỉnh, thành phố nêu trên, một số vùng nh Tây
Nguyên và Tây Bắc chỉ thu hút đớc rất ít dự án với số vốn cũng hết sức khiêm
tốn, lần lợt chiếm 0,16 và 0,15% tỏng vốn đầu t nớc ngoài trên phạm vi cả nớc.
Hầu hết các tỉnh thuộc các vùng này đèu hết sức khó khăn trong việc phát triển
cơ sở hạ tầng các dự án đầu t chủ yếu tập trung vào công nghiệp khai thá hoặc
6

×