Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

bài giảng kỹ năng giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 60 trang )

BÀI SỐ 4
( Kỹ năng giao tiếp KH
 Chương 5 & 6)

Viết văn bản khoa
học và kỹ năng
thuyết trình


Ý nghĩa và Khái niệm giao tiếp:
Con người phải lao động để sống và tạo thành xã hội
 Tư duy?
→ Phải giao tiếp (trao đổi T.Tin)!
Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin hai chiều giữa
các chủ thể tham gia thông qua các phương tiện ngôn
từ và phi ngôn từ
 4 kỹ năng giao tiếp:
Nghe - Nói – Đọc và Viết!


Mô hình giao tiếp


Vai trò của giao tiếp
- Để con người tồn tại
- Trao đổi thông tin
- Giải quyết công việc
- Trao đổi tình cảm
- Tạo dựng mối quan hệ
- Hoàn thiện nhân cách
……




Vai trò của NÓI và VIẾT
"Hãy dùng ngôn ngữ biểu đạt chí hướng của mình,
dùng chữ viết để bầy tỏ ý tưởng của mình. Nếu không
nói ai có thể hiểu chí hướng của họ, nếu không dùng
chữ viết ghi lại thì làm sao có thể truyền ý tưởng đi xa
hơn" (Khổng Tử)
SQ (Speech Quotient - Chỉ số năng lực biểu đạt ngôn
ngữ) → Nâng cao SQ là nhiệm vụ và nội dung huấn
luyện quan trọng của nhà trường ở Mỹ!


Vai trò của NÓI và VIẾT (tiếp)
"Nói quá nhiều thì bị coi là lắm mồm, nói quá ít thì bị coi
là thằng câm. Nhưng nếu nói những điều cần phải nói
trong trường hợp không thể không nói thì bạn sẽ được
tán thưởng"
(Kim Lương Cảnh "Ngôn ngữ của người thành công")

"Thế giới luôn do những người có tài ăn nói thống trị, từ
nay về sau cũng chính họ lãnh đạo và thống trị thế
giới" (Kim Lương Cảnh)
→ "Quan hệ, trí tuệ, công nghệ, tiền tệ"
→ 4 Kỹ năng "NGHE - NÓI - ĐỌC - VIẾT"
→ Phải thành thạo tiếng MẸ ĐẺ và biết ngoại
ngữ?
(Biết thêm 1 ngoại ngữ là sống thêm 1 cuộc đời"!→Học?)
→ Đặc điểm của tiếng Việt?



Sự ăn cho ta cái lực

Sự ở cho ta cái chí
Sự bang giao

cho ta cái nghiệp


Học ăn, học nói,
học gói, học mở.


So sỏnh hot ng giao tip
Nghe

Nói

Đọc

Viết

Phải
học

Đầu tiên

Thứ hai

Thứ ba


Cuối cùng

Phải
sử dụng

Nhiều
nhất

T ơng đối T ơng đối
nhiều
ít

ít
nhất

Đ ợc
dạy

?

T ơng đối T ơng đối
ít
nhiều

Nhiều
nhất


Thời lượng dùng các kỹ năng



Ba tuổi đủ để học nói
nhưng cả cuộc đời
không đủ để biết lắng nghe

Nói là gieo, nghe là gặt
(Dạy con?)


Phân biệt nghe và lắng nghe
Nghe
Chỉ sử dụng tai

Lắng nghe
Sử dụng tai, trí óc và kỹ năng

Tiến trình vật lý không nhận Giải thích, phân tích, phân loại âm
thức được
thanh, tiếng ồn, thông tin để chọn
lọc, loại bỏ, giữ lại
Nghe âm thanh vang đến tai Nghe và cố gắng hiểu thông tin
của người nói
Tiếp nhận âm thanh theo Phải chú ý lắng nghe, giải thích
phản xạ vật lý
và hiểu vấn đề
Tiến trình thụ động

Tiến trình chủ động, cần thời gian
và nỗ lực



Hinh 1: Quá trình nghe và lắng nghe
(Chuyện vui: Sự khác nhau của đàn ông và phụ nữ khi
NGHE?)


Kĩ năng lắng nghe hiệu quả

Hình 2 : Chu trình lắng nghe


Lắng nghe là hùng biện nhất
Nhĩ

khán
Nhất

Vương

Tâm

Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu



Thành công

Thấu cảm
Chú ý

Từng phần
Giả vờ
Phớt lờ


Nói là bạc

im lặng là vàng
lắng nghe là kim cương
 Người hạnh phúc nhất
là người biết lắng nghe tốt nhất



Viết văn bản KH và kỹ năng thuyết
trình
→ NGHệ THUậT ĐỌC SÁCH?
1- Chọn sách (thầy hướng dẫn, đồng nghiệp, thư viện,
mua sách → xem tài liệu tham khảo cuối sách?).

2- Văn hóa đọc sách KH → PP tóm tắt tài liệu:

- Giới thiệu chung (tên sách, tên tác giả, nơi và năm xuất bản ...).
- Tóm tắt chủ đề, luận đề, luận chứng, luận cứ, PP... của
tài liệu.
- Bình luận cái mới, mặt mạnh, mặt yếu của tài liệu.
→ "Tin cả vào sách thì thà rằng không có sách"
(Khổng Tử)

- Đề xuất hướng NC mới.

→ Để đưa vào danh mục tài liệu tham khảo?


Viết văn bản KH và kỹ năng thuyết
trình →
NGHệ THUậT ĐỌC SÁCH?
3- Cách đọc sách KH?

(Theo Giáo sư Ngô Bảo Châu → Khi giao lưu với sinh viên
của các trường ĐH:

“Đọc tài liệu nghiên cứu khác với cách đọc để ôn thi.
Để hiệu quả, trước khi đọc trong đầu phải có một câu
hỏi. Từ câu hỏi đó, tìm ra sách phù hợp để đọc và trả
lời câu hỏi đó")
phán?

 Phải đọc nhiều, nhưng phải biết phê
"Tin cả vào sách thì thà rằng không có sách"
(Khổng Tử)


Viết văn bản KH
Các loại ấn phẩm:
1- Bài báo KH
2- Báo cáo KH
3- Thông báo KH
4- Tổng luận KH

5- Tác phẩm KH

6- Kỷ yếu KH
7- Chuyên khảo KH
8- Sách giáo khoa và GT


Viết bài báo khoa học
Các loại bài báo KH:

- Bài báo công bố ý tưởng KH
- Bài báo công bố kết quả KH
- Bài báo đề xướng một cuộc tranh luận
- Bài báo tham luận một hội nghị KH

→ Vì sao phải đăng báo khoa học?

+ Ý kiến của GS. Bành Tiến Long?
+ Viết báo từ LVThS và LATS?
(Muốn làm NCS phải viết BÁO!)


Bố cục bài báo công bố kết quả
nghiên cứu KH
1- Tên bài báo, tên tác giả, tóm tắt nội dung
2- Đặt vấn đề (hay Mở đầu)
3- Nội dung và PPNC
4- Kết quả NC
5- Kết luận
6- Tài liệu tham khảo
7- Tóm tắt bằng tiếng Anh (Summary)


→ định gửi đăng ở Tạp chí nào thì tìm hiểu tạp chí đó

→ Thí dụ: bài báo của Khoa V y/c phản
biện?


Cách viết bài báo công bố kết quả NC
1- Phải có nội dung
2- Khi mới viết thì nên lập sơ đồ cấu trúc nội dung:
LUẬN CHỨNG
1
MỞ
ĐẦU

2

1

KL1

3
Các luận cứ

2

KL2

3
Các luận cứ


......

KẾT
LUẬN
TỔNG
QUÁT

KẾT
LUẬN
CHUNG


×