Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Sử dụng phương tiện trực quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần II sinh hoá tế bào sinh học 10 CTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.23 KB, 94 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

TRNG I HC S PHM H NI 2
KHOA SINH - KTNN

BN TH HI

Sử DụNG PHƯƠNG TIệN TRựC QUAN GóP PHầN
NÂNG CAO CHấT Lượng DY HC PHN II:
SINH HC T BO SINH HC 10 CHNG
TRèNH CHUN

KHểA LUN TT NGHIP I HC
Chuyờn ngnh: Phng phỏp dy hc

Ngi hng dn khoa hc
Th.s: TRNG C BèNH

H NI - 2011
SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

PHN 1: M U


1. Lớ do chn ti
Ngh quyt Trung ng IV khúa VII ó ra nhim v i mi
phng phỏp dy hc cho tt c cỏc cp hc, bc hc. Ngh quyt trung ng
2 khúa VIII tip tc khng nh phi i mi phng phỏp giỏo dc o
to, khc phc li truyn th mt chiu, rốn luyn thnh np t duy, sỏng to
ca hc sinh.
nh hng trờn õy ó c phỏp ch húa trong Lut Giỏo dc. iu
24.2: Phng phỏp giỏo dc ph thụng phi phỏt huy tớnh tớch cc, t
giỏc, ch ng, sỏng to ca hc sinh, phự hp vi tng lp hc, mụn hc, bi
dng phng phỏp t hc, rốn luyn k nng vn dng kin thc vo thc
tin, tỏc ng n tỡnh cm, em li nim vui, hng thỳ hc tp cho hc sinh.
cú th thc hin tt ch trng chớnh sỏch ca ng v Nh nc v
i mi cụng tỏc giỏo dc, o to thỡ ũi hi ngi giỏo viờn phi cú trỡnh
tri thc vng vng, cú nng lc chuyờn mụn cao, cú phm cht o c cao
p.
Mun cú c trỡnh chuyờn mụn sõu rng, ngi giỏo viờn phi khụng
ngng hc hi, trau di kin thc v k nng s phm, tỡm hiu nhng tri thc
mi, nm bt kp thi vi nhng thay i ca khoa hc k thut.
Hin nay tuy cú rt nhiu phng phỏp dy hc cú hiu qu, nhng hu
ht GV cỏc trng THPT vn s dng phng phỏp dy hc truyn thng
phng phỏp thuyt trỡnh, chớnh vỡ vy, HS lnh hi kin thc mt cỏch th
ng, khụng phỏt huy c tớnh tớch cc, ch ng trong hc tp ca HS.
iu ny cho thy nõng cao cht lng giỏo dc mt cỏch ton din
thỡ phi i mi v ni dung, phng phỏp, phng tin, thit b dy hc,
nhm phỏt huy ti a kh nng hc tp, tỡm hiu v sỏng to ca HS
Sinh hc l mụn khoa hc t nhiờn, hu ht cỏc hin tng, khỏi nim,
SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

quy lut, quỏ trỡnh trong Sinh hc u bt ngun t thc tin v PTTQ l mt
trong nhng phng phỏp quan trng nht t chc cho HS nghiờn cu cỏc
hin tng SH. Mt khỏc, PTTQ l cu ni gia lớ thuyt v thc tin, do ú
nú l phng tin duy nht giỳp HS hỡnh thnh k nng, k xo thc hnh v
t duy, PTTQ giỳp HS i sõu, tỡm hiu bn cht ca cỏc hin tng v quỏ
trỡnh SH.
Vi mong mun c úng gúp mt phn cụng sc nh bộ vo vic
nõng cao cht lng ging dy b mụn Sinh hc nờn tụi la chn ti: Sử
dụng phương tiện trực quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần II
sinh học tế bào - sinh học 10 - CTC.
2. Mc ớch ca ti
Nghiờn cu, s dng phng tin trc quan trong dy hc phn II
Sinh hc T bo - Sinh hc 10.
3. i tng, phm vi nghiờn cu
3.1 i tng nghiờn cu
- Cỏc phng tin trc quan cú th s dng trong dy hc phn II
Sinh hc t bo - Sinh hc 10.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiờn cu phn II Sinh hc t bo sinh hc 10
4. Nhim v nghiờn cu
- Nghiờn cu c s lớ lun ca vic s dng phng tin trc quan trong
dy hc phn II Sinh hc t bo Sinh hc 10.
- Kho sỏt thc trng ca vic dy hc v vic s dng phng tin
trc quan trong dy hc mụn Sinh hc trng ph thụng.
- Phõn tớch ni dung phn II Sinh hc t bo SGK Sinh hc 10 - CTC.

- Thit k mt s bi ging trong phn II Sinh hc t bo Sinh hc 10
cú s dng phng tin trc quan nhm nõng cao cht lng ging dy.

SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

GVHD: Tr­¬ng §øc B×nh

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến việc sử
dụng PTTQ trong dạy học môn Sinh học, một số sách như:
Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng môn sinh học lớp 10, Ngô Văn
Hưng, NXBGD Việt Nam.
Lí luận dạy học sinh học, Đinh Quang Báo, NXBGD.
Sách thiết kế bài giảng sinh học 10 kèm đĩa CD, Nguyễn Thành Đạt,
NXBGD Việt Nam.
Sách thiết kế bài giảng Sinh học 10, Trần Khánh Phương, NXB Hà Nội.
Sách giáo viên sinh học 10, NXBGD.
Nghiên cứu mục tiêu và phương hướng đổi mới trong giáo dục, đổi mới
về nội dung SGK Sinh học 10 – THPT. Làm cơ sở cho việc sử dụng phương
tiện trực quan để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học
Sinh học tế bào.
5.2 Phương pháp quan sát sư phạm
Dự các giờ dạy của GV phổ thông để tìm hiểu tình hình sử dụng và
hiệu quả sử dụng các PTTQ ở các trường THPT.

5.3 Phương pháp nghiên cứu điều tra cơ bản.
Tìm hiểu thực tế về PTTQ như: hình vẽ, tranh, máy chiếu, các mẫu
ngâm, mẫu ép… ở các trường THPT.
5.4 Phương pháp chuyên gia
Lấy ý kiến nhận xét, góp ý của các Giáo viên phổ thông có kinh nghiệm
về kết quả của việc sử dụng PTTQ trong dạy học.
5.5 Đóng góp của đề tài
- Xây dựng một số giáo án mẫu để giảng dạy các bài học sử dụng
phương tiện trực quan.
- Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học.
SVTH: Bµn ThÞ Héi

K33B Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

GVHD: Tr­¬ng §øc B×nh

PHẦN 2: NỘI DUNG
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Lược sử các vấn đề nghiên cứu
1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cômenxki ( 1592 – 1670 ) là người đầu tiên xem nguyên tắc trực quan
trong dạy học là một nguyên tắc vàng. Ông là người tổng kết những kinh
nghiệm về trực quan trong nhận thức và đưa nó vào áp dụng trong quá trình
dạy học. Cùng với thời gian, nguyên tắc trực quan đã được phát triển và điều
chỉnh.
Từ năm 1920 ở Anh đã hình thành nhà trường kiểu mới, chú ý đến phát
triển trí tuệ của HS, khuyến khích các hoạt động độc lập, tự quản của HS.

Năm 1945, xuất hiện ở Pháp với hoạt động của lớp học mới tại các
trường tiểu học, ở các lớp học này tùy thuộc vào sáng kiến và hứng thú học
tập của HS.
Năm 1970, ở Mỹ cũng đã thí điểm ở hơn 200 trường về PPDH mới.
Hiện nay xu thế của thế giới là cải tiến PPDH nhằm đào tạo con người
năng động sáng tạo, có phương pháp tự học, tự nghiên cứu, đặt người học vào
vị trí trung tâm, người học vừa là chủ vừa là đối tượng của quá trình dạy học
1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Năm 1960 trường Đại học sư phạm Hà Nội đã nêu khẩu hiệu: “Biến
quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” từ sau đó lan ra nhiều trường
khác.
Năm 1971, công trình của Nguyễn Sỹ Tỳ: Cải tiến PPDH nhằm phát
triển trí thông minh cho HS.
PGS Nguyễn Quang Vinh và Bùi Văn Sâm: Nghiên cứu về cải
tiến và áp dụng các thí nghiệm để nâng cao hiệu quả dạy học Sinh học.
Tháng 12 – 1995, tổ chức hội thảo quốc gia về đổi mới PPDH theo
SVTH: Bµn ThÞ Héi

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

hng hot ng húa ngi hc. Hi tho khng nh: chỳng ta phi i mi
PPDH theo hng phỏt huy tớnh ch ng ca ngi hc bng cỏch t chc
cỏc hot ng ca HS. i mi dy hc thỡ phi i mi ton din, c v
mc tiờu, ni dung v phng phỏp, chỳng ta bt u bt tay vo xõy dng li
chng trỡnh ca cỏc bc hc.

2. C s lớ lun
2. 1 Khỏi nim phng tin trc quan
- L tt c cỏc i tng nghiờn cu, c tri giỏc trc tip nh cỏc giỏc
quan.
- Phng tin trc quan: Ngi dy s dng cỏc phng tiờn trc quan
nh mụ hỡnh, mu vt, tranh v, phim, nh Ngi hc, di s hng dn
ca ngi dy (ngi dy ch úng vai trũ t chc, hng dn s tri giỏc ca
ngi hc). Trc tip thao tỏc v thớ nghim trờn i tng cn quan sỏt v t
lc tỡm ra phng phỏp mi.
2.2 Phõn loi phng tin trc quan
Cú 3 loi PPTQ chớnh:
- Cỏc vt t nhiờn: mu sng, mu ngõm, mu nhi, tiờu bn ộp khụ, tiờu
bn hin vi
- Cỏc vt tng hỡnh:mụ hỡnh, tranh v, nh, phim,s , biu
- Cỏc thớ nghim:
Tựy theo cỏc loi PTTQ c s dng m ngi ta phõn ra:
- Phng phỏp biu din cỏc vt tng hỡnh.
- Phng phỏp biu din cỏc vt t nhiờn.
- Phng phỏp biu din cỏc thớ nghim.
2.3 Vai trũ ca phng tin trc quan
Trong lớ lun dy hc, PTTQ c s dng minh ha, b sung li
ging ca thy trong cỏc phng phỏp dựng li lm ngun phỏt thụng tin dy
SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

GVHD: Tr­¬ng §øc B×nh


học, nó còn được sử dụng làm phương tiện thông tin chủ yếu để qua đó HS tự
lực lĩnh hội tri thức mới.
Sử dụng phương tiện trực quan là một trong những phương pháp quan
trọng để tổ chức cho học sinh nghiên cứu, phân tích, tổng hợp kiến thức trong
quá trình sinh học.
Đối với học sinh, sử dụng PTTQ là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn do
đó nó là phương tiện duy nhất giúp học sinh đi sâu, tìm hiểu bản chất của các
hiện tượng SH.
2.4 Những yêu cầu khi sử dụng PTTQ
Dù biểu diễn PTTQ theo phương pháp nào thì cũng cần tuân theo một số
nguyên tắc sau đây:
- Biểu diễn phương tiện đúng lúc, dùng đến đâu đưa ra đến đó.
- Đối tượng quan sát phải đủ lớn, đủ rõ. Nếu vật quan sát quá nhỏ phải dành
thời gian để giới thiệu đến từng HS.
- Việc biểu diễn đồ dùng trực quan phải tiến hành thong thả, theo một trình
tự nhất định, để HS đễ theo dõi, kịp quan sát.
- Trong điều kiện có thể, nên phối hợp, bổ sung các loại PTTQ khác nhau.
- Trước khi biểu diễn các PTTQ cần hướng dẫn HS lưu ý quan sát triệt để.
Biện pháp định hướng tốt nhất là GV cần nghiên cứu kĩ để nêu ra các câu hỏi
mà câu trả lời của HS chỉ có thể tìm được qua tài liệu quan sát từ PTTQ. Việc
đề ra câu hỏi này đặc biệt quan trọng khi biểu diễn PTTQ có tính chất nghiên
cứu.
3. Sử dụng PTTQ trong nhóm thực hành quan sát
3.1 Định nghĩa thực hành.
Thực hành (TH) là HS tự mình trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành các
thí nghiệm, tập triển khai các quy trình kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt, trực tiếp
tác động vào đối tượng bằng nhiều giác quan.
SVTH: Bµn ThÞ Héi


K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

TH l phng phỏp c trng trong dy hc, nghiờn cu Sinh hc v k thut
nụng nghip.
3.2 Vai trũ ca thc hnh
Trong dy hc Sinh hc, phng phỏp TH cú tỏc dng giỏo dc, rốn
luyn HS mt cỏch ton din, ỏp ng c nhim v trớ dc c dc tt
nht, vỡ:
- Qua TH, HS cú iu kin t tỡm hiu mi quqn h gia cu trỳc v chc
nng, gia bn cht v hin tng, gia nguyờn nhõn v kt qu, do ú cỏc
em nm vng tri thc v thit lp c lũng tin t giỏc, sõu sc hn.
- TH cú liờn quan n nhiu giỏc quan, do ú bt buc HS phi suy ngh,
tỡm tũi nhiu hn nờn t duy sỏng to cú iu kin phỏt trin hn.
- TH l phng phỏp cú u th nht rốn luyn cỏc k nng, k xo ng
dng tri thc vo i sng , c bit nú l phng phỏp ch o trong dy hc
k thut nụng nghip.
3.3 Cỏc loi cụng tỏc TH
Tựy theo i tng TH, cụng tỏc TH cú th phõn ra 4 dng sau:
- TH quan sỏt, nhn thc, su tp cỏc vt mu
- TH quan sỏt trờn cỏc tiờu bn hin vi
- TH nuụi, trng thớ nghim cỏc ng vt, thc vt
- TH cỏc thớ nghim di ngy nh, trong phũng thớ nghim (cỏc thớ
nghim v sinh lớ, sinh húa, gii phu ng vt,v.v)
3.4 Yờu cu ca cụng tỏc TH i vi giỏo viờn
- Phi xỏc nh rừ mc ớch tit TH v mt ni dung c th no ú

(nghiờn cu mt vn mi hay cng c kin thc lớ thuyt ó hc).
- Hng dn trỡnh t cỏc bc ca cụng tỏc TH
- Tin hnh t chc lp, nh: phõn chia nhúm, phõn phi dng c, vt
mu Vic t chc phi chu ỏo, theo k hoch t m trong sut quỏ trỡnh
SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

TH mi HS luụn luụn cú vic lm. Nu dng c, vt liu TH khụng tt
c cựng tin hnh mt ni dung thỡ phõn cụng luõn phiờn nhau gia cỏc nhúm.
- Cn nghiờn cu k ni dung v tin hnh trc cụng vic TH bo
m thnh cụng khi hng dn cho HS. Cn lng trc nhng khú khn,
tht bi cú th cú lỳc HS thc hin, tỡm hiu nguyờn nhõn tht bi khụng
lung tỳng, b ng khi cn gii ỏp cho HS.
- Hin ti cỏc tit TH quy nh trong chng trỡnh c b trớ vo cui
chng hay sau mi bi lớ thuyt tng ng, ch yu nhm minh ha cng c
lớ thuyt. TH cha c s dng ph bin trong khõu nghiờn cu ti liu mi,
cho nờn GV cn tng cng loi bi tp TH ny nõng cao giỏ tr dy hc
ca nú.
- Phi cú k hoch dnh thi gian nhn xột, ỏnh giỏ kt qu TH ca HS.
Khi nhn xột cn chỳ ý nhng ni dung sau:
+ Kt qu thớ nghim v quan sỏt: cỏch tin hnh cú u, nhc im gỡ?
+ í thc t chc, k lut, trt t, v sinh, an ton ca HS trong quỏ trỡnh
tin hnh thớ nghim.
4. S dng PTTQ trong phng phỏp thc hnh thớ nghim (THTN)

4.1 Vai trũ ca phng phỏp THTN
THTN l phng phỏp nghiờn cu i tng v hin tng trong
nhng iu kin nhõn to. THTN l phng phỏp c bn trong nghiờn cu
Sinh hc, vỡ vy nú luụn luụn c vn dng trong dy hc Sinh hc.
THTN ch ng gõy ra cỏc hin tng, thay i iu kin quan sỏt v
to kh nng i sõu hn v tỡm hiu nguyờn nhõn ca cỏc hin tng, nú cho
phộp tỡm hiu bn cht ca cỏc hin tng, mi quan h nhõn qu gia cỏc
hin tng.
4.2 Yờu cu ca phng phỏp THTN
THTN cn tha món nhng yờu cu s phm sau:
SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

- iu kin quan trng nht khi hc sinh THTN l cỏc em phi ý thc
c mc ớch thớ nghim, hiu rừ cỏc iu kin thớ nghim. Bc ny khụng
nờn thụng bỏo sn cho HS m cn t chc trao i hc sinh tho lun v
rỳt ra kt lun cn thit.
- Vic quan sỏt nhng din bin trong quỏ trỡnh thớ nghim do HS t lc
thc hin, GV ch iu chnh lm chớnh xỏc húa s tip thu ca HS.
- Giai on cui cựng ca THTN l HS phi vch ra c bn cht bờn
trong ca cỏc hin tng quan sỏt c t TN thụng qua vic thit lp cỏc
mi liờn h nhõn - qu gia cỏc hin tng.
- Thớ nghim ch yu c tin hnh khi nghiờn cu cỏc quỏ trỡnh sinh lý,
nh hng ca cỏc nhõn t sinh thỏi lờn c th, vỡ vy nú cú th phi thc hin

trong thi gian di, ngn tựy thuc vo tớnh cht din bin ca tng quỏ trỡnh.
- Cú nhng thớ nghim c t chc thc hin trong mt tit hc ( Thớ
nghim phn x, TN tớnh hng sỏng ca cõy, TN vai trũ ca enzim, TN co
nguyờn sinh t bo), cũn phn ln cỏc thớ nghim di ngy phi tin hnh
ngoi gi hc phũng thớ nghim, nh, gúc sinh gii, rung vn thớ
nghim. Chng hn nh: TN nghiờn cu nh hng ca cỏc loi phõn bún lờn
quỏ trỡnh sinh lý v nng sut cõy trng; TN gõy t bin nhõn to bng cỏc
tỏc nhõn húa lý lờn cõy trng; TN thm dũ tỏc dng ca cỏc kớch t sinh
trng i vi nng sut vt nuụi, TN kh nng chng chu rột ca cỏc ging
lỳai vi nhng thớ nghim di ngy ny, GV phi cú kinh nghim tớnh
toỏn trc thi gian t lỳc bt u n khi thớ nghim cú kt qu sao cho khi
ging bi cú liờn quan n thớ nghim thỡ cú th biu din hoc thụng bỏo kt
qu thớ nghim.
- t TN l khõu quan trng ca THTN. Cn t chc sao cho HS c trc
tip tỏc ng vo cỏc i tng nghiờn cu, ch ng cỏc iu kin thớ

SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

GVHD: Tr­¬ng §øc B×nh

nghiệm, lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm. Tổ chức THTN như vậy ắt có tác
dụng lớn về mặt trí dục, đặc biệt có tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp.
5. Sử dụng PTTQ trong phương pháp biểu diễn thí nghiệm
Biểu diễn thí nghiệm là phương pháp quan trọng nhất để tổ chức HS
nghiên cứu các hiện tượng Sinh học, vì:

- TN là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là cơ sở xuất phát cho
quá trình nhận thức của HS.
- TN là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn. vì vậy nó là phương tiện duy
nhất giúp hình thành ở HS kĩ năng, kĩ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật.
- TN giúp HS đi sâu tìm hiểu bản chất của các hiện tượng, các quá trình
Sinh học.
- TN do GV biểu diễn phải là mẫu mực về thao tác để qua đó HS học tập,
bắt trước. Dần dần, khi HS tiến hành được thí nghiệm, họ sẽ rèn luyện được
kĩ năng thực hành, thí nghiệm.
- TN có thể được sử dụng để tổ chức hoạt động nhận thức của HS với các
mức độ tích cực, tự lực và sáng tạo khác nhau: thông báo, tái hiện (bắt trước),
tìm tòi bộ phận, nghiên cứu.
Như vậy: PTTQ có thể sử dụng được trong nhiều phương pháp:
TH quan sát, THTN, biểu diễn vật thật, biểu diễn vật tượng hình, biểu diễn thí
nghiệm…
6. Thực trạng sử dụng PTTQ vào dạy học ở trường THPT hiện nay.
Qua điều tra khảo sát thực tế ở THPT thì hầu hết học sinh ở tất cả các
lớp đều chưa thật sự hứng thú với môn học này vì GV vẫn còn sử dụng
phương pháp giảng dạy truyền thống, các phương tiên trực quan ít được sử
dụng trong các giờ học.

SVTH: Bµn ThÞ Héi

K33B Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

GVHD: Tr­¬ng §øc B×nh


Sở dĩ các PTTQ ít được sử dụng trong quá trình dạy học môn Sinh học là
do các nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất: Các trường THPT còn gặp nhiều khó khăn như thiếu thốn về
cơ sở vật chất (Dụng cụ, thiết bị, hóa chất, mẫu vật…).
Thứ hai: GV và học sinh chưa thật sự nhận thức được vai trò của PTTQ
trong dạy học.
Thứ ba: GV chưa có phương pháp dạy học một cách tích cực nhằm thu
hút hứng thú học tập của học sinh đối với môn học này.

SVTH: Bµn ThÞ Héi

K33B Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

GVHD: Tr­¬ng §øc B×nh

Chương 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG, CẤU TRÚC CỦA PHẦN II
SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10 – CTC

1. Cấu trúc phần II – Sinh học tế bào
Phần II – Sinh học tế bào của Sinh học 10 chia làm 4 chương, 19 bài,
trong đó bao gồm 15 bài lí thuyết, 3 bài thực hành, 1 bài ôn tập.
Chương 1: Gồm có 4 bài.
Chương 2: Gồm có 6 bài.
Chương 3: Gồm có 5 bài.
Chương 4: Gồm có 4 bài.
* Mục tiêu
- HS trình bày được các thành phần hóa học của tế bào.

- Trình bày được các cấu trúc của tế bào.
- HS nêu được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.
- Trình bày được chu kì tế bào và quá trình nguyên phân, giảm phân.
- Rèn được kĩ năng quan sát, các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng
hợp.
2. Phân tích nội dung phần II – Sinh học tế bào
Chương I. Thành phần hóa học của tế bào.
Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Học xong bài này HS phải:
- Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu được vai trò của nguyên tố vi lượng đối với tế bào.
- HS giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định các
đặc tính lí hóa của nước.
- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.
SVTH: Bµn ThÞ Héi

K33B Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

GVHD: Tr­¬ng §øc B×nh

2. Kĩ năng
Rèn luyện một số kĩ năng:
- Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
- Tư duy phân tích so sánh tổng hợp.
- Hoạt động nhóm.

3. Trọng tâm
- Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Cấu trúc hóa học và vai trò của nước.
4. Thái độ
- Hình thành quan điểm duy vật về cơ sở hình thành sự sống.
5. Những PTTQ có thể dùng trong bài giảng
- Tranh hình SGK, hình 3.1, hình 3.2 trang 16 – 17, Sinh học 10, bảng 3
SGV phóng to.
- Hình 7.1, 7.2 SGK NC, trang 26.
II. Nội dung
I. Các nguyên tố hóa học
- Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên thế giới sống và không sống.
a) Nguyên tố đa lượng
- Là những nguyên tố có lượng chứa lớn trong khối lượng khô của cơ thể.
VD: C, H, O, S, K….
b) Nguyên tố vi lượng
- Là những nguyên tố có lượng chứa rất nhỏ trong khối lượng khô của tế
bào.
VD: Fe, Cu, Bo, Mo…..
II. Nước và vai trò của nước trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước
a) Cấu trúc

SVTH: Bµn ThÞ Héi

K33B Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp


GVHD: Tr­¬ng §øc B×nh

- Một nguyên tử O2 kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng liên kết
cộng hóa trị.
- hân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu, do đôi điện tử trong liên kết
bị kéo lệch về phía O2.
b) Đặc tính
Phân tử nước có tính phân cực:
+ Phân tử nước này hút phân tử nước kia.
+ Phân tử nước hút các phân tử phân cực khác.
2.Vai trò của nước đối với tế bào
- Nước chiếm một tỉ lệ rất lớn trong tế bào, nên có vai trò rất quan
trọng.
+ Là thành phần cấu tạo nên tế bào.
+ Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết.
- Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa.
- Tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.
Bài 4: Cacbohidrat và lipit
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS phải biết được các tên của các loại đường đơn, đường đôi, đường
đa có trong các cơ thể sinh vật.
- Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật.
- Liệt kê tên các loại lipit và chức năng của từng loại lipit.
2. Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng:
- Quan sát, và các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp.
3.Trọng tâm
- HS phân biệt được các loại đường.
SVTH: Bµn ThÞ Héi


K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

- Trỡnh by cỏc loi lipit v vai trũ ca nú.
4.Thỏi
- Nõng cao nhn thc khoa hc v vai trũ ca cỏc cht hu c trong t
bo sng.
5. Nhng PTTQ cú th dựng trong bi ging
- Hỡnh 4.1, 4.2 SGK CB trang 20 21.
- Hỡnh 8.2, 8.3, 8.4 8.5, 8.6, 8.7 SGK NC trang 30 31.
II. Ni dung
I. Cacbonhirat (ng)
1. Cu trỳc húa hc
- Cỏc bohirat l cht hu c a phõn t, cú cha 3 nguyờn t C, O, H.
- Cú 3 loi ng:
+ ng n: ch gm 1 n phõn (glucụz, galactụz, fructụz, ribụz,
ờoxiribụz)
+ ng ụi: gm 2 n phõn cựng loi hay khỏc loi liờn kt vi nhau
(Saccarụz, lactụz).
+ ng a: gm nhiu n phõn cựng loi hay khỏc loi liờn kt vi
nhau (xenlulụz,glicụgen, tinh bt,)
2. Chc nng:
- Cacbohirat l ngun d tr nng lng ca t bo.
- Tham gia cu to nờn cỏc b phn ca t bo ( xenluloz cu to nờn
cỏc thnh t bo thc vt, kitin cu to nờn thnh t bo nm).

II. Lipit:
* c im chung:
- Cú tớnh k khớ.
- Khụng c cu to theo nguyờn tc a phõn.
- Thnh phn hoỏ hc a dng.
SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

1. M
* Cu to:
Gm 1 phõn t glixờrụl liờn kt vi 3 axit bộo (16 - 18 nguyờn t C).
- Axit bộo no: Cú trong m V.
- Axit bộo khụng no: Cú trong TV, 1 s loi cỏ.
* Chc nng:
D tr nng lng cho t bo.
2. Photpholipit
* Cu to:
Gm 1 phõn t glixờrụl liờn kt vi 2 axit bộo v 1 nhúm phụtphat.
* Chc nng:
To nờn cỏc loi mng t bo.
3. Stờrụit
* Cu to:
Cha cỏc nguyờn t kt vũng.
4. Sc t v vitamin

* Cu to:
Vitamin l phõn t hu c nh nh vitamin A, D, E.
Sc t Carụtenoit
* Chc nng:
Tham gia vo mi hot ng sng ca c th.
Bi 5: Prụtein
I. Mc tiờu
1. Kin thc
Sau khi hc xong bi ny, HS phi :
- Phõn bit c 4 bc cu trỳc ca phõn t prụtờin.
- Phõn tớch c vai trũ ca prụtờin.
SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

GVHD: Tr­¬ng §øc B×nh

2. Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng quan sát, phát triển các thao tác tư duy so sánh, phân
tích, tổng hợp.
3. Trọng tâm
- Cấu trúc liên quan đến chức năng của prôtêin.
4. Thái độ
- Hình thành quan điểm duy vật về prôtêin là cơ sở của sự sống.
II. Nội dung
I. Cấu trúc của Protein
* Đặc điểm chung:

- Prôtein là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa dạng nhất theo nguyên
tắc đa phân.
- Đơn phân của prôtein là axit amin (có khoảng 20 loại axit amin).
- Prôtein đa dạng và đặc thù do số lượng thành phần và trật tự sắp xếp
các axit amin.
1. Cấu trúc bậc một
Đặc điểm:
Axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo nên chuỗi pôlipeptit
2. Cấu trúc bậc hai
Đặc điểm:
Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hoặc gấp nếp nhiều liên kết hiđrô giữa các
nhóm peptit gần nhau.
3. Cấu trúc bậc ba và bậc bốn
- Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo nên câu trúc không gian 3 chiều.
Cấu trúc bậc 3 phụ thuộc vào tính chất của nhóm R trong mạch polypeptit.
- Prôtein có 2 hay nhiều chuỗi polypeptit khác nhau phối hợp với nhau
tạo phức hợp lớn hơn.
SVTH: Bµn ThÞ Héi

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

II. Chc nng ca protein
- Prụtein cu trỳc: cu to nờn t bo v c th.
VD: Cụlagen tham gia cu to nờn cỏc mụ liờn kt da.
- Prụtein d tr: d tr cỏc axit amin.

VD: Prụtein trong sa, trong cỏc ht cõy
- Prụtein bo v: bo v c th chng bnh tt.
VD: khỏng th.
- Prụtein th th: Thu nhn thụng tin v tr li thụng tin.
- Prụtein xỳc tỏc cho cỏc phn ng sinh hoỏ (Cỏc loi enzim).
Bi 6: Axit Nucleic
I. Mc tiờu
1. Kin thc
Sau khi hc xong bi ny HS phi:
- Nờu c thnh phn húa hc ca mt nuclờụtit.
- Mụ t c cu trỳc ca AND v cỏc loi ARN.
- Trỡnh by c chc nng ca AND v cỏc loi ARN.
- Phõn tớch c nhng c im cu trỳc phự hp vi chc nng ca
AND.
2. K nng
- Rốn luyn k nng quan sỏt, phỏt trin cỏc thao tỏc t duy: so sỏnh,
phõn tớch, tng hp.
3. Trng tõm
- Cu trỳc phự hp vi chc nng ca phõn t AND, ARN.
4. Thỏi
- Hỡnh thnh quan im duy vt v c s vt cht di truyn ca c th
sinh vt.

SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Trương Đức Bình

5. Nhng PTTQ cú th dựng trong bi ging
- Hỡnh 6.1, 6.2 SGK CB.
- Hỡnh 10.1, 10.2, 11.1, 11.2, 11.3 SGK NC.
- Mt s hỡnh nh trong a CD Sỏch thit k bi ging GS.TS. Nguyn
thnh t (ch biờn).
II. Ni dung
I. Axit Deoxinucleic
1. Cu trỳc ca ADN
- ADN c cu to theo nguyờn tc a phõn, gm nhiu n phõn l
nuclờụtit.
- Cu to ca mt nuclờụtit:
-> ng pentụz (C5H10O4)
-> Nhúm phụtphat (H3PO4)
-> Mt trong 4 loi baz nit (A, T, G, X)
- Cỏc nuclờụtit liờn kt vi nhau theo mt chiu xỏc nh ( 3 - 5) to
thnh chui pụlinuclờụtit.
- 2 chui pụlinuclờụtit liờn kt vi nhau bng cỏc liờn kt hirụ:
+ A - T bng 2 liờn kt hirụ.
+ G - X bng 3 liờn kt hirụ.
- Trờn mi mch cú cỏc liờn kt hoỏ tr gia ng v axit phụtphoric.
2. Chc nng ca ADN
- Mang, bo qun, v truyn t thụng tin di truyn.
- Lm khuụn tng hp ARN.
ADN

ARN

Prụtein


Tớnh trng

II. Axit Ribonucleic
1. Cu trỳc ca ARN
- Cu to theo nguyờn tc a phõn. n phõn l cỏc ribụnuclờụtit
SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

- Cu to ca mt ribụnuclờụtit:
-> ng ribụz (C5H10O5)
-> Nhúm phụtphat (H3PO4)
-> Mt trong 4 loi baz nit (A, U, G, X)
- Cỏc nuclờụtit liờn kt vi nhau theo mt chiu xỏc nh ( 3 - 5) to
thnh chui pụlyribụnuclờụtit.
- Chui pụlyribụnuclờụtit cú cỏc liờn kt hoỏ tr gia ng v axit
phụtphoric.
2. Chc nng ca ARN
Loi ARN

Cu trỳc

Chc nng


ARN thụng

Dng mch thng gm mt Truyn thụng tin di truyn

tin(mARN)

chui pụlyribụnuclờụtit.

t ADN n ribụxụm.

Cú cu trỳc vi 3 thu, 1
ARN vn
chuyn(tARN)

thu mang b 3 i mó, 1 Vn chuyn axit amin n
u i din l v trớ gn ribụxụm



tng

hp

to

nờn

kt axit amin giỳp liờn prụtein.
kt vi mARN v ribụxụm.
Ch cú mt mch, nhiu Cựng


ARN
ribụxụm(rARN)

prụtein

vựng cỏc nu liờn kt b ribụxụm.
sung vi nhau to nờn cỏc L ni tng hp prụtein.
vựng xon cc b.

Chng II. CU TRC CA T BO
Bi 7. T bo nhõn s
I. Mc tiờu
1. Kin thc
- Nờu c cỏc c im ca t bo nhõn s.
SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

- Gii thớch c t bo nhõn s vi kớch thc nh s cú c li ớch gỡ ?
- Trỡnh by c cu trỳc v chc nng ca b phn cu to nờn t bo vi
khun.
2. K nng
Rốn luyn mt s k nng :
- Quan sỏt tranh hỡnh nhn bit kin thc

- Phõn tớch so sỏnh, khỏi quỏt.
3. Trng tõm
- Cu trỳc v chc nng ca cỏc b phn cu to nờn t bo nhõn s.
- Li th v kớch thc ca t bo nhõn s.
4. Thỏi
- Xõy dng th gii quan khoa hc, cng c nim tin vo khoa hc...
5. Cỏc phng tin trc quan cú th s dng
- Kờnh hỡnh : H7.1 ln cỏc bc cu trỳc ca th gii sng.
H7.2 S cu trỳc in hỡnh cu mt trc khun
- Cỏc video liờn quan (nu cú).
II. Ni dung
I. c im chung ca t bo nhõn s
- Cha cú nhõn hon chnh.
- T bo cht khụng cú h thng ni mng.
- Kớch thc nh(1/10 kớch thc t bo nhõn thc).
- T bo nhõn s cú kớch thc nh cú li:
+ T l S/V ln thỡ tc trao i cht vi mụi trng din ra nhanh.
+ T bo sinh trng nhanh, kh nng phõn chia mnh, s lng t bo
tng nhanh.
II. Cu to t bo nhõn s:
1. Thnh t bo, mng sinh cht, lụng v roi:
SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình


a. Thnh t bo:
- Thnh phn hoỏ hc cu to nờn thnh t bo l peptiụglican (Cu
to t cỏc chui cacbohirat liờn kt vi nhau bng cỏc on pụlipờptit ngn).
- Vai trũ: quy nh hỡnh dng ca t bo.
Vi khun c chia lm 2 loi:
+ VK Gram dng: cú mu tớm, thnh dy.
+ VK Gram õm: cú mu , thnh mng.
S dng thuc khỏng sinh c hiu tiờu dit cỏc loi vi khun gõy
bnh.
b. Mng sinh cht:
- Cu to t phụtpholipit 2 lp v prụtein.
- Cú chc nng trao i cht v bo v t bo.
c. Lụng v roi:
- Roi (Tiờn mao) cu to t prụtein cú tớnh khỏng nguyờn giỳp vi khun
di chuyn.
Lụng: giỳp vi khun bỏm cht trờn mt t bo vt ch.
2. T bo cht: gm:
- Bo tng (dng keo bỏn lng) khụng cú h thng ni mng, cỏc bo
quan khụng cú mng bc.
- Ribụxụm (Cu to t prụtein v rARN) khụng cú mng, kớch thc
nh, l ni tng hp prụtein.
3. Vựng nhõn:
- Khụng cú mng bao bc - Ch cha 1 phõn t ADN dng vũng.
Mt s vi khun cú ADN dng vũng nh khỏc l plasmit v khụng quan
trng.

SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

Bi 8: T bo nhõn thc
I. Mc tiờu
1. Kin thc
- HS trỡnh by c c im chung ca t bo nhõn thc
- Mụ t cu trỳc v chc nng ca nhõn t bo
- Mụ t cu trỳc, chc nng ca h thng li ni cht, ribụxụm v b mỏy
gụngi
2. K nng
Rốn mt s k nng:
- Phõn tớch tranh hỡnh phỏt trin kin thc
- Khỏi quỏt, tng hp
- Hot ng nhúm
3. Trng tõm
Cu trỳc, chc nng ca h thng li ni cht, nhõn, b mỏy Gụn gi
4. Thỏi
- Bi dng quan im duy vt bin chng thụng qua vic tỡm hiu tỡnh
thng nht trong cu to t bo nhõn thc.
5. Cỏc phng tin trc quan cú th s dng
- Tranh hỡnh SGK phúng to, v mt s tranh hỡnh cú liờn quan.
II. Ni dung
I. Nhõn t bo
a. Cu trỳc:
- Ch yu cú hỡnh cu, ng kớnh 5micrụmet.
- Phớa ngoi l mng bao bc.
- Bờn trong l dch nhõn cha cht nhim sc(ADN liờn kt vi prụtein)

v nhõn con.
b. Chc nng:
SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Trương Đức Bình

- L ni cha ng thụng tin di truyn.
- iu khin mi hot ng ca t bo, thụng qua s iu khin sinh tng
hp prụtein.
II. Li ni cht
Li ni cht ht
L h thng xoang dp
Cu
trỳc

ni vi mng nhõn 1 u v
li ni cht ht u kia.
Trờn mt ngoi ca xoang cú
ớnh nhiu ht ribụxụm.

Li ni cht trn
L h thng xoang hỡnh ng,
ni tip li ni cht ht. B
mt cú nhiu enzim khụng cú
ht ribụxụm bỏm b mt.


- Tng hp prụtein tit ra khi
t bo cng nh cỏc prụtein
Chc
nng

- Tng hp lipit, chuyn hoỏ

cu to nờn mng TB, prụtein ng, phõn hu cht c i
d tr, prụtein khỏng th.

vi c th.

- Hỡnh thnh cỏc tỳi mang - iu ho trao i cht, co
vn chuyn prụtein mi c dui c.
tng hp.

III. Ribụxụm
a. Cu trỳc:
- Ribụxụm khụng cú mng bao bc.
- Gm 1 s loi rARN v prụtein. S lng nhiu.
b. Chc nng: Ni tng hp prụtein ca t bo.
IV. B mỏy Gụngi
a.Cu trỳc: L mt chng tỳi mng dp xp cnh nhau nhng tỏch bit nhau.
b. Chc nng:
- L h thng phõn phi cỏc sn phm ca t bo.
- Tng hp hoocmụn, to cỏc tỳi mang mi.
SVTH: Bàn Thị Hội

K33B Sinh - KTNN



×