Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

thu thuế ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh bình thuận thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 56 trang )

B

TR

GIÁO D C VÀ ÀO T O

NG

I H C KINH T TP.HCM

NGUY N

C HÒA

LU N V N TH C S KINH T

TP. H Chí Minh – N m 2001


LờI mở đầu
Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, xu thế kinh tế ngoi quốc doanh đang
phát triển rất nhanh, phong phú v đa dạng, lm cho các khoản thu ngân sách từ kinh tế
ngoi quốc doanh cũng tăng nhanh. Tuy nhiên, do những đặc điểm v thực trạng nền
kinh tế Việt Nam nên lĩnh vực ngoi quốc doanh khá phức tạp trong quản lý Nh nớc
cũng nh quản lý thuế, xã hội rất quan tâm, l lĩnh vực đợc đánh giá l còn để thất thu
khá lớn, tình trạng trốn lậu thuế, nợ thuế còn khá phổ biến. Nhiều năm qua, Quốc Hội
v Chính Phủ đã chỉ đạo rất kiên quyết, yêu cầu các địa phơng phải tăng cờng quản
lý v giao nhiệm vụ thu rất cao, nhng kết quả thực hiện thờng không theo kịp thực tế
phát sinh v không đạt đợc yêu cầu, nhiệm vụ Trung ơng đề ra. Công tác quản lý
nh nớc đối với thnh phần kinh tế ngoi QD cũng nh thu thuế NQD mặc dù đã có
những cải tiến v đạt đợc những kết quả nhất định nhng dờng nh không theo kịp


những diễn biến sinh động trong nền kinh tế thị trờng. Trong hệ thống quản lý nền ti
chính Quốc gia những năm qua, một cơ chế quản lý ti chính NQD vẫn còn bỏ ngỏ,
những thông tin, dữ liệu ti chính NQD thờng bất cập, không chính xác v không đầy
đủ, lm cho công tác quản lý NQD nói chung rất khó khăn, khó áp dụng tốt những
phơng pháp quản lý hiện đại.
Có thể nói, NQD l lĩnh vực còn nhiều việc phải lm, phải khắc phục trong quản
lý các hoạt động SXKD v quản lý thu thuế.
Với mong muốn đợc góp một phần nhỏ bé của mình vo quản lý thuế trong
lĩnh vực NQD, bản thân đã tiến hnh nghiên cứu, phân tích tình hình, thực trạng quản
lý NQD trên địa bn Bình Thuận, kết hợp với những lý luận cơ bản về thuế, những
chính sách, định hớng lớn về thuế của Nh Nớc, qua đó đa ra những nhận xét, phân
tích, đánh giá u khuyết điểm, những việc đã lm đợc, cha lm đợc, đặc biệt l
những hạn chế, tồn tại vớng mắc trong quản lý. Từ đó, kiến nghị một số giải pháp
nhằm hon thiện công tác quản lý v đẩy mạnh thu ngân sách trong lĩnh vực ngoi
quốc doanh trên địa bn Tỉnh Bình Thuận. Đó l những nội dung chính trong đề ti :
THU THUế NGOI QUốC DOANH TRÊN ĐịA BN BìNH THUậN - THựC
TRạNG V GIảI PHáP .
Đề ti ny có một ý nghĩa mang tính biện chứng: vừa mang ý nghĩa về mặt lý
luận vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn. Thông qua thực tiễn quản lý trên địa bn Bình
Thuận để có những kiến nghị, sửa đổi, bổ sung về mặt chính sách thuế ( kể cả những
chính sách cụ thể của địa phơng ), ngợc lại thông qua lý luận về thuế, các qui định
của chính sách để uốn nắn, khắc phục những thiếu sót trong thực tiễn, tìm ra những
giải pháp hữu hiệu cho công tác quản lý v tổ chức hnh thu, tăng thu ngân sách Nh
Nớc.
Đây l đề ti về thuế NQD, nhng xin đợc phép giới hạn trong lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp, công thơng nghiệp v dịch vụ ngoi quốc doanh. Các khoản thu
ngoi quốc doanh không bao gồm các khoản thuế nh đất, trớc bạ, chuyển quyền, thu
nhập cá nhân . . . của các thnh phần kinh tế v các tầng lớp dân c.

Trang : 1



Chơng I : những vấn đề chung về thuế v về
kinh tế ngoi quốc doanh ở việt nam
1. Sự hình thnh v phát triển lý luận về thuế:
1.1. Sự ra đời v phát triển của thuế:
Thuế l một phạm trù có tính lịch sử. Thuế ra đời tồn tại v phát triển song song
với Nh Nớc. Thuế l công cụ ti chính quan trọng giúp Nh Nớc thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ, các hoạt động của mình trong quá trình quản lý, điều hnh nền kinh tế
chính trị văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng của quốc gia.
Thuế l một khoản thu mang tính chất bắt buộc không hon trả trực tiếp cho
ngời nộp. Nh Nớc sẽ hon trả gián tiếp cho nhân dân thông qua các hình thức phúc
lợi xã hội, trợ cấp xã hội, các quỹ tiêu dùng xã hội, các chơng trình mục tiêu của
Chính Phủ. . .
Nh vậy, khi cha có Nh Nớc thì cha có thuế. Khi Nh Nớc đầu tiên ra đời
( Nh Nớc thời chiếm hữu nô lệ ), bằng sức mạnh quyền lực của mình, để đảm bảo
thực hiện đợc các chức năng của Nh Nớc, đã bắt buộc mỗi công dân phải chuyển
một phần thu nhập của mình thnh thu nhập của Nh Nớc, gọi l thuế.
Song song với quá trình phát triển các hình thái kinh tế xã hội khác nhau từ thấp
đến cao, từ Nh Nớc chiếm hữu nô lệ đến Nh Nớc t bản chủ nghĩa, Nh Nớc xã
hội chủ nghĩa, . . thì nhiệm vụ của Nh Nớc ngy cng cao, yêu cầu về vật chất của
Nh Nớc ngy cng lớn kéo theo hệ thống thuế ngy cng đợc mở rộng, bổ sung,
hon thiện v hiện đại hơn nhằm thực hiện các mục tiêu khác nhau. ở Việt Nam, sau
nhiều lần sửa đổi, bổ sung, đặc biệt l sau cải cách thuế bớc 1 ( năm 1990 ), bớc 2 (
năm 1999 ) đã thể hiện tính phát triển liên tục của thuế, từ chỗ lạc hậu, bất cập, không
đảm bảo tính khoa học v còn nhiều hạn chế, hệ thống thuế Việt Nam đã dần hon
thiện, khoa học hơn, gần gũi hơn với các qui định về thuế của khu vực v thế giới, đảm
bảo thực hiện tốt các mục tiêu quan trọng nh:
- L nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nh Nớc.
- L động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

- Góp phần thực hiện công bằng xã hội, bình đẳng giữa các thnh phần kinh tế.
- L công cụ ti chính chủ yếu của Nh Nớc trong việc quản lý, điều tiết vĩ mô
nền kinh tế.
- Tính pháp lý cao, dễ hiểu, dễ lm, dễ kiểm tra.
-......
1.2. Bản chất v chức năng của thuế:
Tùy thuộc vo bản chất của Nh Nớc v cách thức sử dụng nguồn thu thuế m
có nhiều quan điểm khác nhau về thuế. Song hầu hết các chuyên gia kinh tế, ti chính
đều thống nhất quan điểm: Thuế l khoản đóng góp bắt buộc của mọi pháp nhân, thể
nhân, đợc Nh Nớc qui định thông qua hệ thống Pháp luật, nộp vo ngân sách Nh
Nớc để hình thnh quỹ tiền tệ tập trung, nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nh
Nớc, phục vụ lợi ích chung cho ton xã hội. Thuế mang tính cỡng bách v không
hon trả trực tiếp. Xét về bản chất, thuế l một hình thức phân phối, l quá trình dịch
chuyển thu nhập xã hội một chiều từ mọi thnh phần kinh tế v các tầng lớp dân c vo
ngân sách Nh Nớc .
Thuế vừa l phạm trù có tính lịch sử vừa l phạm trù kinh tế, có vị trí tơng đối
độc lập trong nền kinh tế nên thuế có hai chức năng chủ yếu, trong đó chức năng phân

Trang : 2


phối v phân phối lại l chức năng cơ bản. Sử dụng chức năng ny, Nh Nớc sẽ động
viên một phần GDP do nền kinh tế sáng tạo ra dới hình thức tiền tệ, giúp Nh Nớc
đảm bảo đợc nguồn lực vật chất, ti chính để thực hiện các chức năng của Nh Nớc.
Chức năng thứ hai của thuế l chức năng kinh tế: thuế tác động lên quá trình tái sản
xuất của doanh nghiệp, định hớng cho sự tăng trởng, phát triển của nền kinh tế quốc
dân.
Hai chức năng ny, xét về bản chất phản ánh sự thống nhất của hai mặt đối lập,
trong đó: một bên l yêu cầu mở rộng nguồn thu cho ngân sách Nh Nớc, một bên l
yêu cầu phải đầu t, mở rộng sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng, phát triển nền

kinh tế.
1.3. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trờng:
1.3.1. Thuế l nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nh Nớc:
Thu Ngân sách Nh nớc bao gồm các khoản từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu
ngoi thuế, thu từ nguồn viện trợ v vay nớc ngoi. Tuy nhiên, ở Việt Nam thuế bao
giờ cũng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nh Nớc ( bình quân hng
năm khoảng 90% trên cả nớc v trên 80% ở Bình Thuận ). So với các nớc phát triển
thì tỉ trọng ny cũng còn thấp: Mỹ (95%); Pháp (95,3%); Nhật (95,4%); Đức (92,7%).
Tỉ lệ động viên thuế / GDP ở Việt Nam cũng khá cao: năm 1997 l 27,4%; năm
1998 đến nay khoảng 20%. Riêng Bình Thuận do l Tỉnh nông nghiệp, hải sản nên tỉ lệ
động viên hng năm chỉ trên dới 10% GDP v chỉ chiếm khoảng 60% so với chi
thờng xuyên, 43% so với tổng chi ngân sách trên địa bn.
1.3.2. Thuế l công cụ quản lý v điều tiết vĩ mô nền kinh tế:
Tùy thuộc vo thực trạng nền kinh tế đang hng thịnh hay suy thoái, cần
khuyến khích hay kìm hãm sản xuất, tiêu dùng mặt hng no đó, Nh Nớc sẽ có
những chính sách thuế khác nhau thông qua công cụ thuế suất v chính sách miễn
giảm, u đãi đầu t, . . .
- Khi nền kinh tế lâm vo khủng hoảng, suy thoái hoặc có những khó khăn trì
trệ, chính sách thuế có xu hớng giảm, hạ thuế suất, nhằm khuyến khích đầu t, tiêu
dùng ( Ví dụ: chủ trơng kích cầu của Chính Phủ v xu hớng hạ thuế suất, miễn giảm,
u đãi thuế hiện nay ở Việt Nam ).
- Ngợc lại, khi nền kinh tế hng thịnh, Chính Phủ sẽ tăng thuế, đặc biệt l thuế
thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân, . . . lm tăng thu nhập Chính phủ, tăng tích
lũy cho ngân sách Nh Nớc, tạo nguồn dự trữ vật chất an ton, đề phòng những bất
trắc, thiên tai hoặc khi nền kinh tế theo vòng luân chuyển sẽ bớc vo giai đoạn xấu.
Tăng thuế trong giai đoạn hng thịnh của nền kinh tế còn nhằm điều chỉnh tổng
cầu v tổng cung, duy trì sự phát triển nền kinh tế trong phạm vi có thể kiểm soát đợc
.1.3.3. Thuế góp phần điều hòa thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội v bình đẳng giữa
các thnh phần kinh tế:
Trong nền kinh tế thị trờng rất dễ dẫn đến sự phân hóa giu nghèo, một bộ

phận giu lên nhanh chóng v bộ phận còn lại sẽ có thu nhập rất thấp, không đủ sống.
Sự chênh lệch quá lớn về thu nhập, về lâu di sẽ ảnh hởng không tốt đến kinh tế, xã
hội v đạo lý trong một quốc gia. Do vậy, sự can thiệp của Nh Nớc trong trờng hợp
ny l cần thiết thông qua hệ thống chính sách thuế, tác động lên quá trình phân phối
thu nhập v của cải xã hội. Thuế đợc xem nh l một công cụ điều tiết, chuyển một
phần thu nhập của những ngời giu có sang ngời nghèo qua con đờng ngân sách v
chi tiêu ngân sách Nh Nớc.

Trang : 3


Mặt khác, tính công bằng xã hội v bình đẳng về thuế cũng đợc thể hiện thông
qua chính sách không phân biệt giữa các thnh phần kinh tế trong nghĩa vụ nộp thuế.
Chính sách động viên thuế giống nhau cho tất cả mọi tổ chức, cá nhân thuộc mọi thnh
phần kinh tế có điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh giống nhau, không phân biệt
Nh Nớc hay t nhân, cá thể, . . .
1.3.4. Thuế tác động lên giá cả, tiền lơng v thơng mại quốc tế:
- Việc tăng thuế của Chính Phủ sẽ lm gia tăng giá cả hng hóa, khả năng thanh
toán sẽ giảm, lợng cầu ( kéo theo cung hng hóa ) giảm xuống, thu nhập của các
thnh phần kinh tế v các tầng lớp dân c giảm xuống, thu nhập của Nh Nớc tăng
lên, nghĩa l ton xã hội phải chuyển một phần nhu cầu chi tiêu của mình sang Nh
Nớc. Khi mức thuế phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh, giá cả hng hóa phù hợp
với khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng sẽ mang lại hiệu quả tích cực, kích thích
sản xuất phát triển, tăng thu ngân sách Nh Nớc.
- Đối với tiền lơng: Khi thuế đánh vo lơng ( l bộ phận đợc cấu tạo trong
giá thnh sản phẩm, l phần thu nhập cơ bản của ngời lao động ) thông qua thuế thu
nhập cá nhân, thì không chỉ điều tiết thu nhập của ngời lao động m còn ảnh hởng
trực tiếp đến doanh nghiệp hay ngời sử dụng lao động, khi đó mức lơng cơ bản của
doanh nghiệp phải trả tăng lên nhng lơng thực tế ngời lao động sẽ giảm xuống.
Trong chừng mực no đó, Nh Nớc sẽ đạt đợc mục tiêu điều hòa thu nhập ton xã

hội, nhng giá thnh sản phẩm v giá bán sẽ tăng lên, ngời tiêu dùng cũng phải gánh
chịu một phần do sự gia tăng giá cả.
- Thuế tác động rất lớn đến thơng mại quốc tế thông qua hng ro thuế quan,
bao gồm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Khi cần khuyến khích mở rộng xuất khẩu
đối với mặt hng no đó, Nh Nớc áp dụng miễn thuế xuất khẩu hoặc thuế suất rất
thấp. Khi cần bảo hộ sản xuất trong nớc, hạn chế nhập khẩu mặt hng no đó, Nh
Nớc có thể tăng thuế suất nhập khẩu lên rất cao.
Những nh kinh tế Việt Nam phải hết sức thận trọng v tính toán kỹ lỡng khi
Việt Nam tham gia AFTA ( CEPT ) vì một điều chắc chắn l nguồn thu từ thuế nhập
khẩu sẽ giảm lớn, mặt khác các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chịu nhiều áp lực trong
cạnh tranh khi xóa bỏ hng ro thuế quan v phi thuế quan, dù rằng xuất khẩu sẽ thuận
lợi hơn v ngời tiêu dùng có thể mua hng hóa nhập khẩu với giá rẻ hơn.
Tóm lại, có thể nói thuế tác động lên ton bộ hoạt động của nền kinh tế thông
qua chính sách thuế của Nh Nớc. Khi m mức điều tiết thuế vừa phải, hợp lý sẽ đạt
mục tiêu: thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, nền kinh tế tăng trởng nhanh v
vững chắc. Ngợc lại, mức thuế quá cao, sẽ kìm hãm đầu t mở rộng sản xuất, giảm
tăng trởng kinh tế.
Kinh tế Việt Nam những năm gần đây có những khó khăn do giảm phát, ảnh
hởng khủng hoảng kinh tế khu vực, thiên tai trong nớc . . . , nhng hiện nay nền kinh
tế đang có dấu hiệu phục hồi, ổn định v tăng trởng. Một loạt các giải pháp kinh tế vĩ
mô đã đợc áp dụng nhằm thực hiện chủ trơng kích cầu của Chính phủ nh: cắt giảm
lãi suất Ngân hng, hạ thuế suất đối với nhiều mặt hng, ngnh nghề, mở rộng u đãi
đầu t, miễn giảm thuế SDĐNN, tiền thuê đất . . . Có thể nói, việc sử dụng công cụ
thuế, phát huy vai trò của thuế thời gian qua của Chính phủ l tơng đối có hiệu qủa,
góp phần ổn định, tăng trởng kinh tế đất nớc v các địa phơng.

Trang : 4


2. Một số loại thuế chủ yếu trong hệ thống thuế ở

việt nam:
2.1. Thuế giá trị gia tăng ( GTGT ):
Sau khi đợc Quồc Hội khóa IX thông qua, Luật thuế GTGT đã đợc Chính Phủ
nớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam chính thức công bố ngy 22/5/1997 v
bắt đầu áp dụng thống nhất trên phạm vi cả nớc từ ngy 01/01/1999 thay cho thuế
Doanh thu.
Thuế GTGT đợc tính trên khoản giá trị tăng thêm của hng hóa, dịch vụ phát
sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng.
- Đối tợng nộp thuế GTGT l hng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh
v tiêu dùng ở Việt Nam. Đối tợng nộp thuế l các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh
doanh hng hóa, dịch vụ chịu thuế ( gọi tắt l cơ sở kinh doanh ) v tổ chức, cá nhân
khác nhập khẩu hng hóa chịu thuế.
- Căn cứ tính thuế :
Thuế GTGT đợc tính trên GTGT của hng hóa, dịch vụ. Hai căn cứ tính thuế
cơ bản l giá tính thuế v thuế suất ( điều 6 Luật thuế GTGT ):
+ Giá tính thuế l giá bán hng hóa, dịch vụ cha có thuế GTGT ( đối với hng
nhập khẩu giá tính thuế l giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu).
+ Thuế suất: có 4 mức thuế suất: 0%, 5%, 10%, 20%. Trong đó: phổ biến l
thuế suất 10%; thuế suất 0% áp dụng đối với hng hóa xuất khẩu; 5% đối với hng
hóa, dịch vụ u đãi trong lĩnh vực y tế, giáo dục, nông nghiệp . . . thuế suất 20% chỉ
áp dụng đối với hng hóa dịch vụ đặc biệt nh: vng bạc, đá quí, dịch vụ môi giới, đại
lý tu biển, . . .
- Phơng pháp tính thuế: có 2 phơng pháp
+ Phơng pháp khấu trừ thuế:
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vo
Phơng pháp ny đợc áp dụng cho các cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ các
yêu cầu về mở v ghi sổ sách kế toán, chấp hnh đầy đủ chế độ hóa đơn, chứng từ.
Đây l phơng pháp cơ bản, phản ánh đúng thực chất của thuế GTGT.
+ Phơng pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT của hng hóa, dịch vụ do cơ sở
kinh doanh bán ra, phơng pháp ny áp dụng cho các cơ sở kinh doanh ( chủ yếu l

các hộ kinh doanh nhỏ ) cha thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn chứng từ.
Phơng pháp ny còn đợc áp dụng cho các cơ sở kinh doanh vng bạc, đá quí v
ngoại tệ. Cách tính nh sau:
Thuế GTGT = GTGT của hng hóa x Thuế suất của hng hóa
phải nộp
dịch vụ chịu thuế
dịch vụ tơng ứng
Trong đó:
GTGT của hng hóa = Giá thanh toán ( có thuế GTGT ) - Giá thanh toán của
dịch vụ chịu thuế
của hng hóa, dịch vụ bán ra
hng hóa dịch vụ
mua vo tơng ứng
- Bản chất u việt của thuế GTGT:
+ Khắc phục đợc việc thu thuế trùng lắp, thuế chồng lên thuế nh thuế Doanh
thu trớc đây.

Trang : 5


+ Thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, lu thông hng hóa, đẩy mạnh xuất
khẩu thông qua công cụ thuế suất 0% đối với hng xuất khẩu, đồng thời đợc hon
thuế đầu vo tơng ứng.
+ Hạn chế đợc thất thu thuế: thuế đầu ra, đầu vo đều đợc phản ánh đầy đủ
trên hóa đơn chứng từ, dễ kiểm tra khi xác định số thuế phải nộp.
+ Kích thích các cơ sở kinh doanh sử dụng hóa đơn chứng từ, mở sổ sách kế
toán nếu muốn đợc khấu trừ thuế, hon thuế.
+ Thuế GTGT phù hợp với cơ chế thanh toán v thông lệ quốc tế, tạo điều kiện
cho Việt Nam hòa nhập với kinh tế khu vực v thế giới.
2.2. Thuế thu nhập doanh nghiệp ( TNDN ):

Đợc Quốc Hội thông quan ngy 10/5/1997 v có hiệu lực thi hnh từ ngy
01/01/1999 thay cho Luật thuế Lợi tức.
- Đối tợng nộp thuế l các tổ chức, cá nhân ( gọi tắt l cơ sở kinh doanh ) sản
xuất kinh doanh hng hóa dịch vụ có thu nhập đều phải nộp thuế TNDN.
- Căn cứ tính thuế: l thu nhập chịu thuế v thuế suất.
+ Thu nhập chịu thuế bao gồm: thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ v thu nhập khác, trong đó:
. Thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đợc tính nh
sau:
Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phí có liên quan.
. Thu nhập chịu thuế khác bao gồm: thu nhập từ việc kinh doanh chứng khoán,
chuyển quyền sở hữu ti sản, lãi tiền gởi, lãi cho vay vốn, lãi do bán ngoại tệ, lãi về
thanh lý ti sản, kết d cuối năm của khoản dự phòng . . .
+ Thuế suất: thuế suất thuế TNDN phổ biến l 32% áp dụng đối với cơ sở kinh
doanh trong nớc v tổ chức, cá nhân ngời nớc ngoi kinh doanh ở Việt Nam hoạt
động theo Luật Đầu t nớc ngoi. Những trờng hợp khác nh: đối với các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoi, những ngnh nghề cần khuyến khích, u đãi đầu t,
ngnh nghề đặc biệt . . . sẽ có thuế suất khác nhau theo qui định của Luật: 15%, 20%,
25%, 50% . . . . Ngoi ra những cơ sở kinh doanh có thu nhập cao còn phải nộp thuế
thu nhập bổ sung 25% trên phần thu nhập cao.
+ Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế x Thuế suất.
2.3. Thuế tiêu thụ đặc biệt ( TTĐB ):
Luật thuế TTĐB đợc Quốc Hội khóa X thông qua ngy 20/5/1998. Đây l loại
thuế gián thu nhằm điều tiết thu nhập của ngời tiêu dùng. So với các sắc thuế khác,
thuế TTĐB có thuế suất khá cao vì loại thuế ny đánh vo các mặt hng m Nh Nớc
không khuyến khích sản xuất v tiêu dùng nh: rợu, bia, thuốc lá, các loại có ảnh
hởng không tốt đến sức khỏe nhân dân; hoặc những hoạt động kinh doanh, dịch vụ
cao cấp, dịch vụ không đợc khuyến khích nh: casino, matxa, đặt cợc, kinh doanh
Golf, kinh doanh vũ trờng,. . . . hoặc một số hng hóa nhập khẩu nh: ô tô các loại
dới 24 chỗ ngồi, xăng các loại . . . bi lá, vng mã cũng thuộc đối tợng chịu thuế

TTĐB. Về thuế suất dao động từ 15 - 100%.
Đây l những mặt hng, dịch vụ cha cần thiết cho nhu cầu thiết yếu của đông
đảo tầng lớp dân c. Do vậy, thuế TTĐB mang đậm tính quản lý Nh Nớc về hớng
dẫn sản xuất v tiêu dùng xã hội, đồng thời cũng tạo ra một nguồn thu đáng kể cho
ngân sách Nh Nớc.

Trang : 6


Phơng pháp tính thuế TTĐB nh sau:
Thuế TTĐB = Số lợng hng hóa tiêu x Giá tính x Thuế suất
phải nộp
thụ hoặc nhập khẩu
thuế
tơng ứng
Trong đó giá tính thuế đợc xác định nh sau:
. Đối với hng hóa sản xuất trong nớc: giá tính thuế l giá bán của ngời sản
xuất cha có thuế TTĐB.
Giá tính thuế = Doanh thu / { 1 + Thuế suất }
. Đối với hng nhập khẩu:
Giá tính thuế = Giá nhập ( CIF ) + Thuế nhập khẩu.
2.4. Thuế ti nguyên:
Đây l sắc thuế có tác dụng khuyến khích bảo vệ, khai thác v sử dụng ti
nguyên quốc gia một cách hợp lý v có hiệu quả, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách
Nh Nớc.
Ngy 30/3/1990, Hội đồng Nh Nớc đã ban hnh Pháp lệnh thuế ti nguyên.
Ngy 16/4 ủy ban Thờng Vụ Quốc Hội đã ban hnh Pháp lệnh thuế ti nguyên sửa
đổi bổ sung số 05/1998 PL - UBTVQH v có hiệu lực thi hnh từ ngy 01/6/1998.
Theo đó, mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thnh phần kinh tế có khai thác ti nguyên
quốc gia đều l đối tợng phải nộp thuế ti nguyên.

Đối tợng chịu thuế ti nguyên khá phong phú v đa dạng, cụ thể một số loại ti
nguyên nh: ti nguyên khoáng sản kim loại, không kim loại, đất, nớc khoáng, nớc
thiên nhiên, dầu mỏ, khí đốt, sản phẩm rừng tự nhiên, ti nguyên biển ( hải sản các loại
)...
Căn cứ để tính thuế ti nguyên l sản lợng ti nguyên thực tế khai thác, giá
tính thuế v thuế suất.
Thuế ti nguyên = Sản lợng ti nguyên x Giá tính x Thuế
phải nộp
thực tế khai thác
thuế
suất
Trong đó:
. Giá tính thuế l giá bán đơn vị sản phẩm ti nguyên tại nơi khai thác ( ti
nguyên nguyên khai ).
. Thuế suất: tùy chủng loại ti nguyên m có thuế suất khác nhau.
Ví dụ: Ti nguyên nớc dùng để sản xuất thủy điện, ti nguyên biển, đất, đá,
sỏi, cát l 2% ; dầu mỏ l 6 - 25% ; khí đốt l 0 - 10% ; vng l 2 - 6% . . .
2.5. Thuế sử dụng đất nông nghiệp ( SDĐNN ):
Luật thuế SDĐNN đợc Quốc Hội khóa IX thông qua ngy 10/7/1993 v có
hiệu lực thi hnh từ ngy 01/01/1994 thay cho Pháp lệnh về thuế nông nghiệp. Luật
ny qui định:
- Các tổ chức, cá nhân sử dụng đất vo sản xuất nông nghiệp đều phải nộp thuế
SDĐNN.
- Đất chịu thuế SDĐNN l đất dùng vo sản xuất nông nghiệp bao gồm: đất
trồng trọt, đất có mặt nớc nuôi trồng thủy sản, đất rừng trồng.
- Căn cứ để tính thuế SDĐNN bao gồm: diện tích, hạng đất v định suất thuế (
tính bằng kg thóc trên một đơn vị diện tích của từng hạng đất ). Trong đó:

Trang : 7



+ Hạng đất: đợc xác định trên cơ sở chất đất, vị trí, địa hình, điều kiện khí hậu,
thời tiết v điều kiện tới tiêu. Hạng đất tính thuế sau khi đã xác định sẽ ổn định trong
10 năm.
+ Định suất thuế 1 năm tính bằng kilogam thóc trên một hecta của từng hạng
đất nh sau:
. Đối với đất trồng cây hng năm v đất có mặt nớc nuôi trồng thủy sản:
Định suất thuế ( kg thóc/ha )
Hạng đất
1
550
2
460
3
370
4
280
5
180
6
50
. Đối với đất trồng cây lâu năm:
Định suất thuế ( kg thóc/ha )
Hạng đất
1
650
2
550
3
400

4
200
5
80
Riêng đối với cây ăn quả lâu năm trồng trên đất cây hng năm phải nộp thuế với
mức từ 1 - 1,3 lần thuế đất trồng cây hng năm, tùy theo hạng đất.
Đối với cây lấy gỗ, lấy lá v các loại cây lâu năm thu hoạch một lần chịu mức
thuế bằng 4% giá trị sản lợng khai thác.
Thuế SDĐNN tính bằng thóc, thu bằng tiền. Giá thóc do ủy ban Nhân Dân
Tỉnh, Thnh Phố trực thuộc Trung ơng quyết định đợc thấp hơn không quá 10% so
với giá thị trờng.
2.6. Một số loại thuế khác trong hệ thống thuế Việt Nam:
Ngoi các loại thuế vừa nêu trên, còn có các loại thuế hoặc những loại thu mang
tính chất thuế nh: thuế thu nhập cá nhân, thuế nh đất, thu sử dụng vốn, thuế chuyển
quyền sử dụng đất, thuế môn bi, thu trớc bạ, . . . Tuy nhiên, những loại thu ny
thờng chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu tổng thu ngân sách Nh Nớc. Bình thuận
không có hải quan nên không có phát sinh thuế xuất, nhập khẩu, xin không nêu ra ở
đây.
3. KHáI QUáT Về KINH Tế NQD ở VIệT NAM :
3.1. Số lợng doanh nghiệp, cơ sở, hộ sản xuất kinh doanh:
Năm
Doanh nghiệp NQD
Hộ kinh doanh cá thể
Hộ sản xuất
CTN, dịch vụ NQD
nông nghiệp
1995
19.372
957.092
10.982.500

1999
40.642
1.250.750
11.980.200
Qua số liệu cho thấy, qui mô các doanh nghiệp NQD ngy cng tăng: năm 1999
số lợng doanh nghiệp NQD đã tăng gấp đôi so năm 1995, các hộ kinh doanh cá thể
công thơng nghiệp v dịch vụ NQD v hộ sản xuất nông nghiệp cũng tăng khá nhanh.

Trang : 8


Đây l xu hớng phát triển phù hợp khi các doanh nghiệp Nh Nớc đang dần thu hẹp
lại theo chủ trơng của Chính Phủ ( dù vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế ).
3.2. Qui mô vốn, lao động v giải quyết việc lm:
3.2.1. Vốn đầu t ton xã hội năm 2000 theo giá hiện hnh l 120.600 tỷ VND,
tăng 52.600 tỷ VND so năm 1995. Trong đó: nguồn vốn NQD: 23.500 tỷ VND, tăng
3.500 tỷ VND so năm 1995, chiếm tỉ trọng 19,5% tổng vốn đầu t ton xã hội ( vốn
đầu t của Nh Nớc 61,9%, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoi 18,6% ).
3.2.2. Lao động, thất nghiệp v giải quyết việc lm:
Theo điều tra năm 1999:
- Số ngời 15 tuổi trở lên l 50 triệu ngời, trong đó: số ngời có việc lm l
35,8 triệu ngời, chiếm trên 70%. Riêng số lao động trong khu vực t nhân v cá thể
l 22 triệu ngời, chiếm 61,7% số ngời có việc lm.
Số lao động trong công nghiệp còn rất thấp: 661.200 ngời, trong đó khu vực
NQD l 362.000 ngời, chiếm 1% số ngời có việc lm, chiếm 1,64% số lao động
trong khu vực t nhân v cá thể.
- Năm 2000, số ngời trong độ tuổi lao động thất nghiệp còn khá lớn: 1,45 triệu
ngời ( khoảng 4% ), trong đó: tỉ lệ thất nghiệp ở thnh thị cao hơn nhiều so khu vực
nông thôn ( gần gấp 3 lần ).
3.3. Đặc điểm ngnh nghề sản xuất kinh doanh:

Do ảnh hởng của vị trí địa lý v điều kiện tự nhiên nên nền kinh tế nói chung
cũng nh sự phát triển các ngnh nghề Việt Nam có những đặc thù riêng. Gần 80%
dân số Việt Nam sống v lao động ở vùng nông nghiệp nông thôn; ton bộ chiều di
của Việt Nam vùng phía Đông tiếp giáp với biển Đông. Với điều kiện nh trên lm cho
kinh tế Việt Nam phát triển mạnh về sản xuất nông nghiệp ( trồng trọt v chăn nuôi ),
đặc biệt l cây lúa, phát triển các ngnh nghề đánh bắt hải sản, thúc đẩy công nghiệp
chế biến v xuất khẩu các mặt hng nông, hải sản, công nghiệp dệt v các loại hình
công nghiệp chế biến khác phát triển theo khá nhanh. Tuy nhiên, các ngnh nghề ny
còn mang nặng tính thủ công, năng suất thấp, chất lợng không cao, ứng dụng cha
nhiều những công nghệ tiên tiến v tiến bộ kỹ thuật vo trong sản xuất.
- Trong lĩnh vực nông nghiệp ( năm 2000 ), tổng diện tích gieo trồng khoảng
12.470.700 ha, trong đó: cây hng năm khoảng 10.450.000 ha, chủ yếu l cây lơng
thực có hạt ( 8.370.000 ha, lúa l chủ yếu ); cây lâu năm khoảng 2.000.000 ha, bao
gồm nhiều loại cây nh: chè, c phê, cao su, dừa; một số cây công nghiệp ngắn ngy
nh: đậu tơng, lạc, mía, cói , bông . . . .
Sản lợng lơng thực: 34.483.500 tấn, trong đó lúa 32.554.000 tấn.
Trồng trọt luôn gắn với chăn nuôi các loi trâu, bò, lợn, gia cầm.
- Nớc ta có chiều di dọc theo bờ biển, phát triển khá mạnh nghề khai thác v
nuôi trồng hải sản. Hng năm khai thác 1,5 - 1,6 triệu tấn hải sản các loại, trong đó cá
biển trên 1,015 triệu tấn; nuôi trồng trên dới 500.000 tấn, trong đó sản xuất tôm
69.400 tấn. Nghề nuôi tôm hiện nay phát triển khá nhanh trên phạm vi cả nớc.
- Về công nghiệp: Nhìn chung công nghiệp Việt Nam còn kém phát triển, tập
trung chủ yếu vo công nghiệp chế biến, bao gồm các ngnh nghề nh: sản xuất thực
phẩm v đồ uống, thuộc, sơ chế da, giy dép, giấy, sản phẩm từ chất khoáng phi kim
loại . . . Công nghiệp Việt Nam phát triển không đều trong các thnh phần kinh tế, chủ
yếu tập trung vo khu vực doanh nghiệp Nh Nớc v đầu t trực tiếp nớc ngoi.

Trang : 9



Công nghiệp NQD phát triển rất hạn chế v thủ công, nguồn vốn sản xuất công nghiệp
NQD chỉ chiếm 11,73% so tổng nguồn vốn sản xuất công nghiệp cả nớc; giá trị sản
xuất công nghiệp NQD cũng chỉ chiếm 22,42% so ton bộ giá trị sản xuất công nghiệp
nói chung.
3.4. Đóng góp vo GDP, thuế : ( ĐVT: tỷ đồng )
Năm 1995
- GDP theo giá hiện hnh
228.892
Trong đó: NQD
136.915
( 59,82% )
- Tổng thu NSNN
51.754
Trong đó: NQD
5.250
- Tỉ lệ động viên thuế/ GDP
22,61 %
Trong đó: Thuế NQD/GDP
2,29 %

Năm 2000
444.139
271.021
( 61,02% )
87.504
7.536
19,7%
1,7%

( Nguồn số liệu: Tổng Cục Thuế v Niên giám của Tổng Cục Thống Kê)

Sự gia tăng về qui mô, số lợng các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể NQD
lm cho giá trị tăng thêm đợc tạo ra từ thnh phần kinh tế NQD có tốc độ tăng khá
nhanh v chiếm tỉ trọng ngy cng cao trong tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ). Thu
NQD năm 2000 tăng 43% so năm 1995. Tuy nhiên, về thu NQD còn chiếm tỉ trọng rất
nhỏ so GDP ( 1,7 - 2,29 % ) v so tổng thu NSNN ( 8,6 - 10%).

Trang : 10


Chơng II: thực trạng quản lý thu thuế ngoi
quốc doanh trên địa bn bình thuận
1. Đặc điểm kinh tế - xã hội Bình Thuận:
1.1. Điều kiện tự nhiên:
Bình Thuận l Tỉnh ven biển cực Nam trung bộ, l một trong 9 Tỉnh thuộc khu
vực miền Đông, nằm giữa hai thnh phố lớn l thnh phố Hồ Chí Minh v thnh phố
Nha Trang, có Quốc lộ 1A v đờng sắt thống nhất chạy qua. Đại bộ phận lãnh thổ
Bình Thuận l đồi núi thấp v đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. Bình Thuận ma ít, nắng
nhiều, nhiệt độ trung bình khá cao: 26 - 270C.
+ Diện tích tự nhiên
: 782.846 ha, trong đó diện tích lãnh hải:
52.000 ha.
+ Chiều di đờng Quốc lộ 1A đi qua
: 178 km.
+ Chiều di bờ biển
: 192 km.
+ Chiều di đờng sắt đi qua
: 180 km.
1.2. Dân số v lao động:
Tổng dân số năm 2000: 1.071.334 ngời, trong đó số ngời trong độ tuổi lao
động l 590.290 ngời rãi đều ở 8 Huyện v 1 Thnh phố.

Số lao động trong khu vực Nh Nớc l 29.557 ngời chiếm 5,2%. Số còn lại
nằm trong khu vực ngoi quốc doanh. Riêng số ngời cha có việc lm hng năm
chiếm tỉ trọng khá lớn so tổng số lao động: khoảng 70.000 ngời ( gần 12%).
Lao động trong nông nghiệp v hải sản ở Bình Thuận chủ yếu l lao động cơ
bắp, chiếm khoảng 90% trong tổng số lao động. Số cán bộ, lao động có trình độ từ
công nhân kỷ thuật trở lên chỉ chiếm khoảng 4,5% v tập trung chủ yếu ở khu vực Nh
Nớc.
1.3. Một số đặc điểm kinh tế địa phơng :
1.3.1. Một số chỉ tiêu tổng hợp:
- GDP theo giá hiện hnh qua các năm nh sau: ( tỷ đồng )
Năm 1998: 2.490 ; Năm 1999: 2.723 ; Năm 2000: 3.068;
( Trong đó GDP khu vực NQD hng năm chiếm tỉ trọng từ 74 - 76% so tổng
GDP )
+ GDP bình quân đầu ngời năm 2000: 191 USD.
+ Tốc độ tăng trởng kinh tế theo thứ tự từ năm 1998 đến năm 2000: 8,8%;
6,6% ;10% .
Nh vậy, về tốc độ tăng trởng kinh tế Bình Thuận không phải l thấp so cả
nớc ( 7,5% ). Tuy nhiên, GDP bình quân đầu ngời quá thấp so cả nớc
( khoảng
400 USD ) v so các Tỉnh trong khu vực miền Đông ( chỉ xếp trên Bình Phớc ).
Trong cơ cấu GDP của Bình Thuận, thì tỉ trọng nông lâm v hải sản chiếm tỉ
trọng khá lớn ( 42,4% năm 2000 ), Địa phơng đang tiếp tục chỉ đạo dịch chuyển cơ
cấu kinh tế theo hớng tăng tỉ trọng công nghiệp - dịch vụ v giảm tỉ trọng nông
nghiệp, hải sản trong cơ cấu GDP.
- Sản lợng lơng thực qui thóc
: 380.000 tấn.
- Sản lợng hải sản khai thác
: 110.000 - 130.000 tấn.
- Sản lợng gỗ khai thác hng năm
: 1.500 - 2.000 m3.

3
( trữ lợng gỗ trên 25 triệu m )
- Tổng mức bán lẻ hng hóa xã hội
: 2.697 tỷ đồng.

Trang : 11


Trong đó t nhân, cá thể
- Giá trị sản xuất công nghiệp
- Thu ngân sách Nh Nớc năm 2000
- Chi ngân sách địa phơng năm 2000
- Trung ơng trợ cấp ( chi bổ sung )
- Kim ngạch xuất khẩu
hải sản: 41 triệu USD.

: 2.330 tỷ đồng.
: 807 tỷ đồng.
: 275 tỷ đồng.
: 510 tỷ đồng.
: 282 tỷ đồng.
: 48 triệu USD; trong đó nông

1.3.2. Một số chỉ tiêu cụ thể về ti nguyên Bình Thuận:
- Ti nguyên biển: với diện tích lãnh hải 52.000 ha v bờ biển di 192 km, Bình
Thuận l một trong những Tỉnh có vùng biển giu nguồn lợi nhất về các loại hải sản,
nhiều tiềm năng khai thác v xuất khẩu hải sản, phát triển du lịch. Tổng lợng cá khảo
sát ớc khoảng 230 nghìn tấn. Hng năm, có khoảng 5.000 thuyền khai thác trên 50%
sản lợng trên. Bờ biển Bình Thuận khá đẹp với cát trắng mịn v nằm cạnh những sờn
núi, bờ đá nhấp nhô, rất thuận lợi cho việc đầu t phát triển du lịch.

- Ti nguyên rừng: Rừng Bình Thuận có diện tích khoảng 550.000 ha với trữ
lợng gỗ trên 25 triệu m3, cha kể khoảng 158.500 ha đất trống đồi núi trọc l địa bn
để trồng rừng phòng hộ, trồng cây công nghiệp di ngy, trồng rừng nguyên liệu, phát
triển chăn nuôi, . . .
Nhìn chung, mặc dù ti nguyên biển v rừng khá phong phú. Song, do việc khai
thác bừa bãi thời gian qua đã lm cho hai nguồn ti nguyên ny giảm nhanh v cạn kiệt
trong khi việc tái tạo, phục hồi v phát triển cha đợc đầu t đáng kể.
Ti nguyên biển v rừng l hai loại ti nguyên lớn nhất của địa phơng. Ngoi
ra Bình Thuận cũng có một số ti nguyên về khoáng sản nh cát trắng thủy tinh với trữ
lợng 496 triệu m3 có thể đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất thủy tinh cao cấp v kính
dân dụng. Trữ lợng sa khoáng cũng khá lớn: 1,2 triệu tấn. Nguồn nớc khoáng thiên
nhiên cũng l nét nổi bật của địa phơng, hng năm có thể khai thác trên dới 20 triệu
lít. Về ti nguyên nớc v thủy điện đã đợc khai thác khá tốt do Bình Thuận có
nguồn thủy năng rất lớn v đã đợc Trung ơng đầu t nên hiện nay sản lợng khai
thác có khả năng lên đến trên 4 tỷ Kwh/năm.
Với diện tích tự nhiên gần 800.000 ha, Bình Thuận có trên 10 loại đất khác
nhau bao gồm: đất cát ( 18,3% ), đất phù sa ( 9,43% ), đất xám ( 18,9% ), còn lại l đất
đỏ, vng, đồi núi, rừng, . . .
Điều đáng chú ý l đất hoang hóa còn quá lớn, Nh nớc cha có điều kiện đầu
t hoặc nhiều nơi cha có những qui hoạch, kế hoạch sử dụng cụ thể; nhân dân trong
tỉnh cũng cha có điều kiện hoặc cha đợc phép khai thác nguồn ti nguyên ny,
trong khi nhiều vùng đất nếu có qui hoạch hợp lý v cho phép các thnh phần kinh tế
trong v ngoi tỉnh khai thác, sử dụng tốt có thể mang lại hiệu quả kinh tế rất cao qua
con đờng đầu t phát triển du lịch, xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất kinh
doanh, cho thuê, phát triển khu dân c mới, . . .
1.4. Khái quát về các thnh phần kinh tế trên địa bn hiện nay:
1.4.1. Kinh tế Nh Nớc: ( Quốc doanh Trung ơng, quốc doanh Địa phơng )
- Doanh nghiệp Trung ơng:
Hiện nay, trên địa bn có 23 doanh nghiệp Trung ơng hoạt động trên nhiều
lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên đáng chú ý vẫn l các doanh nghiệp hoạt động mang tính

độc quyền nh: Điện, Bu chính viễn thông, Bảo hiểm, Các Ngân hng thơng mại
quốc doanh. Một số đơn vị khác hoạt động với t cách l một chi nhánh ( Ví dụ: Chi
nhánh Xăng dầu, Chi nhánh Xi măng H Tiên, . . . ).

Trang : 12


Một số chỉ tiêu hoạt động đáng chú ý nh sau ( năm 2000 ) :
+ Tổng số doanh nghiệp
: 23
+Tổng số vốn kinh doanh
: 182 tỷ ( chỉ tính vốn của các đơn vị
hạch toán độc lập ).
+ Tổng nguyên giá ti sản cố định : 1.298 tỷ
+ Tổng doanh thu
: 370 tỷ
+ Tổng thu nhập
: 1,78 tỷ
+ Tổng thuế phát sinh theo quyết toán : 15 tỷ.
Nhìn chung, nguồn thu từ các doanh nghiệp Trung ơng không lớn, tập trung
vo 3 doanh nghiệp độc quyền, chiếm tỉ trọng trên 60% tổng thu từ các doanh nghiệp
Trung ơng. Hng năm, các doanh nghiệp Trung ơng thu hút gần 4.000 lao động
tham gia trên nhiều lĩnh vực khác nhau, với thu nhập bình quân 1.070.000 đồng/ ngời
/tháng. Không có doanh nghiệp no lớn, chỉ có Điện lực Bình Thuận có số nộp ngân
sách hng năm từ 4,5 - 5 tỷ đồng.
Số nộp của các doanh nghiệp Trung ơng hng năm chiếm tỉ trọng nhỏ trong
tổng thu ngân sách Nh Nớc trên địa bn : khoảng 6,5 - 7%.
- Doanh nghiệp Địa phơng:
Sau nhiều lần tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp địa phơng trên địa bn
theo Nghị định 388 HĐBT v Chỉ thị 500 TTg ngy 25/8/1995 của Thủ tớng Chính

Phủ, số doanh nghiệp địa phơng của Tỉnh từ 122 doanh nghiệp đã giảm xuống còn 31
doanh nghiệp ( cha kể 4 doanh nghiệp của Đảng v Xổ số kiến thiết Bình Thuận ).
Các doanh nghiệp hoạt động trong các ngnh nh sau:
+ Ngnh công nghiệp
: 4 đơn vị, trong đó có doanh nghiệp tơng đối lớn
của địa bn l Công ty Nớc Khoáng Vĩnh Hảo.
+ Ngnh nông nghiệp
: 11 đơn vị.
+ Ngnh thủy sản
: 3 đơn vị.
+ Ngnh thơng nghiệp
: 4 đơn vị.
+ Ngnh xây dựng
: 4 đơn vị.
+ Các Ngnh khác
: 5 đơn vị.
Một số chỉ tiêu kinh tế, ti chính v kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp trong năm 2000 nh sau:
. Tổng số doanh nghiệp
:
31
. Tổng vốn kinh doanh
:
576 tỷ
. Nguyên giá ti sản cố định
:
810 tỷ
. Tổng doanh thu
: 1.140 tỷ
. Tổng thu nhập

: -15.494 triệu ( sau khi trừ chi phí lỗ
gần 15,5 tỷ )
. Tổng thuế phát sinh theo quyết toán
: 22.028 triệu.
Mặc dù đã đợc tổ chức sắp xếp lại nhng có thể nói các doanh nghiệp địa
phơng hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn, luôn hoạt động trong điều kiện thiếu
vốn, công nghệ lạc hậu, qui mô nhỏ bé v manh mún, khó khăn về thị trờng, khả năng
cạnh tranh không cao. Hng năm có trên dới 30% đơn vị lm ăn thua lỗ hoặc hòa vốn.
Năm 2000, có 9/31 doanh nghiệp lỗ trên 43 tỷ. Các doanh nghiệp còn lại có lãi nhng
chỉ bù đợc 27 tỷ còn lỗ chung của khu vực doanh nghiệp địa phơng l 16 tỷ. Riêng
Nh máy Đờng v đơn vị xuất khẩu nông sản lỗ 40 tỷ. Nhìn chung, các doanh nghiệp
địa phơng những năm tới vẫn còn tiếp tục khó khăn nếu không có sự đột biến từ nền

Trang : 13


kinh tế, sự đầu t mạnh mẽ từ phía Nh Nớc v sự vơn lên nội tại của các doanh
nghiệp.
Hng năm, kinh tế Nh Nớc ( DN Trung ơng v Địa phơng ) đóng góp vo
tổng sản phẩm trong Tỉnh ( GDP ) chiếm tỉ trọng 23,5 - 24%. Thuế động viên từ Kinh
tế Nh Nớc hng năm dao động từ 6 - 9% GDP do khu vực ny tạo ra .
1.4.2. Khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoi:
Một trong những thế mạnh của Bình Thuận l tiền năng du lịch v hải sản. Hiện
nay, ton Tỉnh có 12 dự án có vốn đầu t nớc ngoi đợc cấp giấy phép đầu t với
tổng số vốn l 85 triệu USD, trong đó: ngnh du lịch có 4 dự án, vốn đăng ký 20,6 triệu
USD; ngnh thủy sản có 4 dự án, vốn đăng ký 19 triệu USD; ngnh công nghiệp chế
biến (hải sản) có 1 dự án, vốn đăng ký 40 triệu USD; . . . các dự án còn lại đăng ký
kinh doanh trên một số lĩnh vực nh thơng mại, khai thác vật liệu xây dựng, . . .
Trong số các dự án trên có 5 dự án liên doanh, số còn lại l 100% vốn nớc
ngoi.

Các dự án trên đã v đang triển khai, đi vo hoạt động sản xuất kinh doanh ở
nhiều mức độ khác nhau. Có 9/12 dự án phát triển khá tốt, giải quyết việc lm cho trên
400 lao động địa phơng, có thu nhập ổn định bình quân từ 600.000 - 700.000 đồng/
ngời/ tháng. Hng năm các doanh nghiệp ny nộp ngân sách Nh Nớc từ 6 - 7 tỷ
đồng.
Bớc đầu các doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, nhng xu hớng phát triển l
khá rõ, nhất l các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch dịch vụ. Hiện nay,
khu vực ny mới chỉ đóng góp vo GDP của Tỉnh từ 0,9 - 1%, so với các Tỉnh trong
khu vực miền Đông còn rất thấp ( Bình Dơng 28,5%; Đồng Nai 23%; Tây Ninh 5,5%
. . . ). Do đó, Tỉnh cần quan tâm hơn đối với lĩnh vực ny, có chính sách hấp dẫn, cơ
chế thông thoáng hơn nhằm thu hút vốn đầu t, khai thác tiềm năng sẵn có của địa
phơng nhằm thúc đẩy kinh tế từ khu vực ny. Cơ hội v khả năng tiềm tng nhằm tạo
ra những giá trị mới cho nền kinh tế từ khu vực ny có thể nói l rất lớn. Nếu phát huy
tốt sẽ giải quyết đợc nhiều vấn đề trong đời sống, kinh tế, xã hội địa phơng.
1.4.3. Thnh phần kinh tế ngoi quốc doanh trên địa bn Bình Thuận:
Thnh phần kinh tế ngoi quốc doanh trên địa bn Bình Thuận những năm gần
đây đã có những bớc phát triển nhanh cả về số lợng doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá
thể, qui mô hoạt động, phong phú v đa dạng trong các ngnh nghề, tạo ra nhiều sản
phẩm cho xã hội v xuất khẩu, chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP (gấp 3 lần so với
kinh tế quốc doanh, riêng năm 2000 chiếm tỉ trọng 76% ), thu hút đông đảo lực lợng
lao động, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống cho các tầng lớp dân c
.
Qua số liệu điều tra theo Chỉ thị 657 TTg của Thủ tớng Chính phủ , cuối năm
1997 trên địa bn đã thu thập đợc những thông tin về thnh phần kinh tế ny nh sau :
- Số lợng hộ, DN
:
20.386, trong đó :
+ Hộ KD cá thể CTN-DV :
15.694 hộ ( trong đó thơng nghiệp, dịch vụ
10.513 hộ )

+ Hộ nghề cá
:
4.636 hộ
+ HTX
:
23 HTX
+ Cty TNHH, DNTN
:
328 DN ( trong đó có 33 Công ty
TNHH )
- Tổng số vốn KD
:
595.180 triệu đồng
- Tổng số lao động
:
55.553 ngời

Trang : 14


Ngoi ra, trong nông nghiệp còn có 105.613 hộ sản xuất, thu hút trên dới
300.000 lao động.
Có thể nói kinh tế mũi nhọn của địa phơng chính l trong lĩnh vực nông, hải
sản; bao gồm từ khâu sản xuất, khai thác đến chế biến v xuất khẩu. Hiện nay, nói đến
kinh tế mũi nhọn của Bình Thuận còn phải kể đến du lịch v các dịch vụ kèm theo.
Hải sản v nông nghiệp cũng chính l những ngnh nghề truyền thống của nhân
dân địa phơng, chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP dù địa phơng đã có những định
hớng phát triển cho phù hợp với xu thế chung hiện nay ( năm 1991: 69,2% ; nay còn
42% . . . ).
Tuy nhiên, nông nghiệp v hải sản gần nh l yếu tố quyết định đến ton bộ kết

quả hoạt động tăng trởng kinh tế trong lĩnh vực ngoi quốc doanh.
- Về hải sản, Bình Thuận có trên 5000 thuyền, tổng công suất 171.000 mã lực (
CV ) , thu hút trên 40.000 lao động. Hng năm, khai thác 110.000-130.000 tấn hải sản
các loại, trong đó 35 - 40% hải sản xuất khẩu.
Sự phát triển của hoạt động khai thác hải sản đã tác động mạnh đến các hoạt
động khác nh: công nghiệp chế biến hải sản, đóng tu, sản xuất đá cây, thơng mại
dịch vụ, lu thông v xuất khẩu hng hải sản.
Sản lợng khai thác hải sản qua các năm gần đây nh sau:
( Bảng số 1)
ĐVT: tấn
Sản lợng
Năm
Năm
Năm
Năm
khai thác
1997
1998
1999
2000
Tổng số
110.018
100.620
129.390
128.165
Trong đó: - Cá
73.495
58.429
64.890
60.531

- Tôm
1.267
2.001
1.115
1.162
- Mực
16.962
16.511
17.486
26.016
( Nguồn: Niên giám thống kê hng năm của Cục Thống Kê Bình Thuận )
Ngoi ra, hng năm ở địa phơng còn nuôi trồng v khai thác thủy sản nớc
ngọt từ 1.000 - 1.400 tấn cá, trên dới 600 tấn tôm nớc lợ.
- Trong nông nghiệp: Bình Thuận có trên 70% dân số sống v lao động ở khu
vực nông thôn, bình quân hng năm có khoảng 105.000 hộ sản xuất nông nghiệp vói
diện tích gieo trồng 191.407 ha, trong đó cây hng năm 168.601 ha chiếm 88% so tổng
diện tích ( riêng cây lúa l 93.134 ha ); cây lâu năm 22.606 ha.
Sản lợng lơng thực hng năm tăng khá qua các năm:
( Bảng số 2 )
ĐVT: tấn
Năm
Sản lơng lơng thực qui
Bình quân nhân khẩu
thóc
1998
320.026
0,319
1999
338.115
0,327

2000
380.308
0,355
( Nguồn: Niên giám thống kê hng năm của Cục Thống Kê Bình Thuận )
Nông nghiệp Bình Thuận chủ yếu l cây lơng thực: 116.519 ha, riêng lúa
chiếm gần 80% trong tổng số diện tích gieo trồng cây lơng thực, có năng suất bình
quân từ 32 - 35 tạ/ha. Ngoi ra, có khoảng 23.400 ha cây mu ( bắp, khoai lang, khoai
mì . . . ). Cây lâu năm ở Bình Thuận không nhiều ( 22.600 ha ), chủ yếu l cây điều,

Trang : 15


chiếm trên 54% tổng diện tích cây lâu năm ; kế đến l thanh long, có hiệu quả kinh tế
khá cao v có khả năng xuất khẩu nên những năm gần đây phát triển rất nhanh : năm
2000 trồng 2.500 ha tăng gấp đôi so năm 1999.
Về công nghiệp địa phơng, dù tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 1996 2000 l khá nhanh: tăng 11,87%. Tuy nhiên, có thể nói, công nghiệp địa phơng còn
rất kém phát triển, chiếm tỉ trọng rất thấp trong cơ cấu GDP
( khoảng 14% ),
trong đó công nghiệp ngoi quốc doanh phát triển nhanh v ổn định, hng năm tăng
trởng trên 20% v chiếm tỉ trọng từ 60 - 65% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp (
quốc doanh chiếm 35 - 40% ). Công nghiệp địa phơng chủ yếu l công nghiệp chế
biến, chiếm 86,3% GDP tạo ra từ công nghiệp. Cơ sở sản xuất v lực lợng lao động
cũng tập trung ở công nghiệp chế biến: 21.364 lao động/ tổng số 23.353 lao động công
nghiệp, chiếm 91,5%; 4.409 cơ sở chế biến/ 4.818 cơ sở công nghiệp ngoi quốc
doanh.
Về thơng nghiệp dịch vụ v xuất nhập khẩu:
Thơng nghiệp v dịch vụ ở địa phơng chủ yếu do thnh phần kinh tế ngoi
quốc doanh đảm trách, có tốc độ tăng khá nhanh qua các năm.
Năm 1997, thực hiện tổng mức bán lẻ hng hóa xã hội l 1.621 tỷ đồng thì đến
năm 2000 đã thực hiện đợc 2.697 tỷ đồng, tăng 66,4%. Trong đó, ngoi quốc doanh

chiếm đến gần 89% ( riêng khu vực t nhân cá thể chiếm 86,4% ), quốc doanh chỉ
chiếm 11%.
Hiện nay, trên địa bn có khoảng11.500 hộ, cơ sở kinh doanh trong lĩnh vực
thơng nghiệp, dịch vụ ngoi quốc doanh, trong đó có 149 Công ty trách nhiệm hữu
hạn, Doanh nghiệp t nhân v Hợp tác xã, còn lại l các hộ kinh doanh cá thể.
Hoạt động du lịch trên địa bn Bình Thuận hiện nay đợc xem l một thế mạnh
của Địa phơng. Đã có hng trăm dự án đầu t trong lĩnh vực du lịch với số vốn đăng
ký trên dới 500 tỷ đồng ( riêng NQD ) từ các nh đầu t đến từ thnh phố Hồ Chí
Minh trong những năm qua. Đã có 33 dự án đi vo hoạt động, nhng đang đợc hởng
chính sách theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc nên số thu ngân sách từ lĩnh vực
ny không nhiều nh lẽ ra nó có thể .
Bình Thuận l Tỉnh không có cửa khẩu, không có cơ quan hải quan. Xuất nhập
khẩu hng năm không nhiều. Về xuất khẩu chủ yếu l xuất khẩu nông, hải sản; các
mặt hng chủ yếu nh: hải sản đông lạnh, hải sản khô, nhân hạt điều . . Từ năm 1998
đến nay, kim ngạch xuất khẩu chỉ dao động trong khoảng từ 38 - 46 triệu USD, trong
đó hng nông hải sản chiếm khoảng 85% tổng giá trị xuất khẩu v chủ yếu cũng do
thnh phần kinh tế ngoi quốc doanh thực hiện. Kinh tế quốc doanh có hai đơn vị kinh
doanh xuất nhập khẩu nông hải sản, nhng những năm qua gặp nhiều khó khăn nên
hoạt động kém hiệu quả, kim ngạch xuất khẩu không cao, thua lỗ . . .
Về nhập khẩu hầu nh không đáng kể. Năm 2000, trị giá nhập khẩu cao nhất
cũng chỉ đạt 9,2 triệu USD, các năm trớc nhập từ 5 -7 triệu USD, chủ yếu nhập vật t
sản xuất, kế đến l hng tiêu dùng v thiết bị máy móc.

Trang : 16


2. Công tác quản lý thu thuế ngoi quốc doanh
(
NQD ) trên địa bn Bình Thuận những năm qua:
2.1. Khái quát GDP, nguồn thu ngân sách v sự động viên, điều tiết thuế trên

địa bn Bình Thuận:
Số liệu THU NSNN V Tỉ Lệ Động viên thuế / gdp hng năm
( Bảng số 3 )

Chỉ tiêu

1
I. Bình Thuận
A. Tổng cộng
1. Thu DNTW
2. Thu DNĐP
3. Thu DN
CVĐTNN
4. Thu NQD
- Thuế SDĐNN
- Thuế CTN, DV
NQD
5. Các loại khác
B. GDP của Tỉnh
( Giá hiện hnh)
- Kinh tế QD
- Kinh tế NDQ
C. Tỉ lệ động viên
1.Tổng thu / GDP
2. Thu NQD/GDP
- Thu NQD/ GDP
NQD
II. Cả nớc
1. Tổng GDP
Trong đó:

- GDP NQD
- GDP Dầu thô

so
sánh
(%)
TH
1999 /
TH
1998
4

thực

ĐVT: tỉ đồng
dự
so
so
sánh kiến sánh
(%)
(%)
TH
TH
TH
2000 / năm 2001 /
TH
2001
TH
1999
2000

6
7
8

thực

thực

hiện

hiện

1998

1999

2

3

270,45
22,94
32,67
6,55

249,66
21,22
30,81
5,93


92,31
92,75
94,31
90,52

275,25
23,07
23,53
5,84

110,25
108,75
76,35
98,52

310
21
20,5
7,2

112,62
90,78
87,13
123,22

86,07
14,31
71,76

81

10,54
70,46

94,11
73,62
98,20

84,97
12,34
72,63

104,90
117,10
103,08

82
6
76

96,50
48,63
104,64

122,21
2.490,
40

110,70
2.723,
45


90,58
137,83
6,58 3.068,46

124,50
10,66

179,3
3.470

130,00
12

581,28
1.909,
13

642
2.081,
45

6,50
738,58
6,60 2.329,88

12,2
10,10

837,23

2.632,
77

14,50
11,00

10,84
3,46
4,50

9,14
2,97
3,89

8,97
2,77
3,65

361.01
6

399.94
2

4,77

444.139

6,75


495.00
0

180.39
6
12.425

195.04
1
19.845

6,33

210.000

6,33

237.60
0
30.400

hiện
2000
5

33.400

8,93
2,36
3,11


Trang : 17


2. Tổng thu NSNN

72.965

78.478

107,55

87.504

125,9

7.570
7.119
94,04
7.536
105,9
Tđó: Thu NQD
3. Tỉ lệ động viên
- Tổng thu / GDP
20,21
19,62
19,7
- Thu NQD/ GDP
2,10
1,78

1,70
-Thu
3,23
2,88
2,83
NQD/GDPNQD
( Nguồn: + Số liệu cả nớc : Tổng cục thuế v Tổng cục Thống kê
+ Số liệu địa phơng : Cục thuế v Cục Thống kê Tỉnh
- Tốc độ tăng GDP theo giá so sánh 1994
- Số GDP tuyệt đối v tỉ lệ động viên tính theo giá hiện hnh
- GDP NQD không kể kinh tế có vốn đầu t nớc ngoi v dầu thô).
cƠ CấU GDP QUA CáC NĂM TRÊN ĐịA BN BìNH THUậN
( Bảng số 4 )
Chỉ tiêu

Năm
1995
1.659

Năm
1996
1.879

Năm
1997
2.139

ĐVT: tỉ đồng
Năm Năm Năm
2000

1998 1999
2.490 2.723
3.068

Tổng GDP theo giá
hiện hnh
Trong đó:
-Nông, lâm, hải sản
825
888
974 1.113 1.190
1.301
Tỉ trọng (% tổng GDP)
49,8
47,3
45,5
44,7
43,7
42,4
- Công nghiệp, XD
340
406
468
544
603
704
Tỉ trọng (%)
20,5
21,6
21,9

21,8
22,1
23
- Dịch vụ
492
585
697
833
930
1.063
Tỉ trọng (%)
29,7
31,1
32,6
33,5
34,2
34,6
* Tốc độ tăng GDP
11,88 12,86 11,92
8,88
6,6
10,66
(đã loại yếu tố giá )
( Nguồn: Cục thuế v Cục Thống kê Tỉnh
- Tốc độ tăng GDP theo giá so sánh 1994
- Số GDP tuyệt đối v tỉ lệ động viên tính theo giá hiện hnh ).
2.1.1. GDP trên địa bn :
Mặc dù kinh tế địa phơng có tỉ trọng nông lâm hải sản khá lớn v chịu nhiều
thiên tai nhng 5 năm qua ( 1996 - 2000 ) nền kinh tế tơng đối ổn định v phát triển.
GDP tăng bình quân 10,18%. Những năm 1996, 1997 tăng khá cao từ 11,92 12,86%. GDP năm 2000 bằng 1,61 lần GDP năm 1995. Cơ cấu GDP theo ngnh

kinh tế cũng đã có sự dịch chuyển đúng hớng: tăng dần tỉ trọng công nghiệp - dịch
vụ v giảm tỉ trọng nông, lâm nghiệp v hải sản theo đúng xu thế chung của cả nớc.
Ngnh nông lâm năm 1995 chiếm tỉ trọng từ 49,8% tổng GDP đã giảm xuống còn
42,4% vo năm 2000; ngnh công nghiệp - xây dựng từ 20,5% tăng lên 23%; ngnh
dịch vụ từ 29,7 tăng lên 34,6%.

Trang : 18


Tuy nhiên, nếu so với cơ cấu GDP cả nớc thì sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế
của Bình Thuận vẫn còn chậm ( mặc dù đúng hớng ). Tại thời điểm năm 2000 cơ cấu
GDP cả nớc v Bình Thuận nh sau:
Bình Thuận
Cả nớc
- GDP theo ngnh kinh tế :
100 %
100 %
Ngnh nông, lâm, hải sản :
23,57%
42,4%
Ngnh công nghiệp
:
33,88%
23 %
Ngnh dịch vụ
:
42,55%
34,6%
- GDP theo thnh phần kinh tế: 100 %
100 %

Quốc doanh
:
38,1 %
24 %
Ngoi quốc doanh
:
53,1 %
76 %
Đầu t nớc ngoi
:
8,8 %
( GDP khu vực Đầu t nớc ngoi ở Bình Thuận không đáng kể, khoảng 0,9%
tạm tính vo khu vực quốc doanh ).
Nếu xét GDP theo thnh phần kinh tế thì GDP ngoi quốc doanh ở Bình
Thuận chiếm tỉ trọng lớn hơn nhiều so với cả nớc ( 76% so 53,1% ), v tỉ trọng ny
tơng đối ổn định trong những năm gần đây ( 75% - 76% ) lm cho tỉ lệ động viên
thuế NQD/ tổng GDP của Bình Thuận cũng khác hơn nhiều so cả nớc.
2.1.2. Đánh giá nguồn thu ngân sách v sự động viên, điều tiết thuế trên địa
bn Bình Thuận:
Qua bảng số liệu trên có thể thấy khả năng nguồn thu của địa phơng rất hạn
chế. Thu từ doanh nghiệp Trung ơng, doanh nghiệp Địa phơng, doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoi hng năm chỉ vi chục tỉ đồng. Các loại thu khác trong biểu số liệu
hng năm trên 100 tỷ đồng nhng rãi rác ở rất nhiều loại khác nhau nh: thu trớc bạ,
thuế nh đất, thuế chuyển quyền, thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao, thu phí
lệ phí, bán nh, đất, thu khác ngân sách . . .
Do đó, chỉ có duy nhất thu NQD chiếm tỉ trọng lớn: từ 81 - 86 tỷ đồng/ năm,
chiếm tỉ trọng hng năm từ 28 - 32% so tổng thu ngân sách trên địa bn, chủ yếu thu từ
các doanh nghiệp NQD, các hộ kinh doanh cá thể trong lĩnh vực công thơng nghiệp
v dịch vụ NQD, thuế sử dụng đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp:
Cơ cấu NQD

: 100%
Trong đó: - Thuế SDĐNN
: 7,3 - 16,6 %
- Thuế CTN v DV NQD
: 83,4 - 92,7 %.
Về diễn biến thu qua các năm ( từ 1998 đến nay ) có thể nhận thấy năm 1999 l
năm có sự đột biến: tổng thu ngân sách trên địa bn giảm 7,7%, các năm sau ny đều
tăng trên 10%. Năm 1999, địa phơng chịu tác động rất nặng nề của thiên tai bão lũ,
tất cả các khoản thu đều giảm mạnh so năm 1998; các khoản thu từ kinh tế Nh Nớc
v kinh tế NQD đều giảm từ 6 - 10%. Năm 1999, cũng l năm đầu tiên thực hiện Luật
thuế GTGT nên Bình Thuận cũng nh phạm vi cả nớc số thu giảm khá lớn trong hầu
hết các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh của các thnh phần kinh tế. Riêng thu thuế
GTGT NQD, Bình Thuận giảm 23% so thuế Doanh thu, khu vực doanh nghiệp Nh
Nớc v Đầu t nớc ngoi giảm 32,5%.

Trang : 19


Khu vực doanh nghiệp Nh Nớc, bao gồm doanh nghiệp Trung ơng v doanh
nghiệp Địa phơng có xu hớng giảm thu từ năm 1998 đến nay. Năm 1998 thu từ khu
vực ny l 55 tỷ đồng thì đến năm 2001 dự kiến chỉ thu đợc 41,5 tỷ đồng, giảm 13,5
tỷ đồng trong đó doanh nghiệp Trung ơng tơng đối ổn định, số thu dao động từ 21 23 tỷ đồng/năm. Nhng doanh nghiệp Địa phơng giảm quá lớn: Năm 1998 thu 32,6
tỷ đồng thì đến năm 2001 chỉ còn thu 20,5 tỷ đồng, trong đó ngoi yếu tố khách quan
giảm do chính sách thuế GTGT, giảm các khoản thu từ khai thác rừng tự nhiên ( thuế
ti nguyên ) . . . yếu tố còn lại l do thực trạng yếu kém nội tại của một số doanh
nghiệp địa phơng, lm ăn thua lỗ kéo di từ năm ny sang năm khác. Có khá nhiều
doanh nghiệp hng năm chỉ nộp thuế vi triệu đồng nhng vẫn tồn tại v cha có
hớng giải quyết.
Khu vực NQD từ năm 1998 trở về trớc có tốc độ tăng khá nhanh: Số thu năm
1998 l 86 tỷ đồng so số thu năm 1993 l 48 tỷ đồng, bằng 1,8 lần, trong đó có những

năm tăng đến 35%. Tuy nhiên, từ năm 1998 trở lại đây, số thu không tăng, thậm chí
giảm. Số thu năm 2000 l 82 tỷ đồng chỉ bằng 95,3% số thu năm 1998, trong đó có
một phần do giảm thu khá lớn từ thuế SDĐNN do yếu tố giá v do thiên tai. Riêng khu
vực có doanh nghiệp NQD v các hộ kinh doanh cá thể số thu từ 1998 - 2000 hầu nh
không tăng, giảm đáng kể, chỉ dao động từ 70,4 - 72,6 tỷ đồng, riêng năm 2000 tăng
lên 76 tỷ đồng.
Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu, bù đắp thâm hụt ngân sách, địa phơng đã khai
thác mạnh những khoản thu ngoi thuế, nhất l các khoản thu phí, lệ phí, các khoản
thu từ các biện pháp ti chính nh: các nguồn quỹ nh, đất, huy động sức dân ( bắt
buộc v tự nguyện ), xổ số kiến thiết, bán ti sản . . . lm cho các khoản thu ny tăng
lên rất nhanh qua các năm v chiếm tỉ trọng khá lớn so tổng thu ngân sách trên địa
bn: năm 2001 dự kiến thu phí, lệ phí v thu từ các biện pháp ti chính l 145 tỷ so
tổng thu 310 tỷ, chiếm gần 46,8%, cao hơn nhiều so với số thu từ hoạt động sản xuất
kinh doanh của ba khu vực kinh tế quốc doanh, kinh tế ngoi quốc doanh v khu vực
kinh tế có vốn đầu t nớc ngoi cộng lại: ba khu vực ny năm 2001 dự kiến chỉ thu
130,7 tỷ đồng. Đây l vấn đề đáng quan tâm trong chiến lợc phát triển kinh tế địa
phơng. Thực trạng các khoản thuế thu đợc từ sản xuất kinh doanh của các thnh
phần kinh tế thấp hơn các khoản thu phí, lệ phí v thu từ các biện pháp ti chính phần
no phản ánh sự hạn chế của nền kinh tế địa phơng. Thuế có nguồn gốc từ sản xuất v
rất nhạy cảm với động thái phát triển của nền kinh tế. Khi m nền kinh tế địa phơng
phát triển không cân đối, tỉ trọng nông lâm hải sản hãy còn quá lớn trong cơ cấu kinh
tế thì rất khó có thể điều tiết, động viên thuế tăng cao từ GDP vo ngân sách Nh
Nớc. Sự động viên quá lớn các khoản thu ngoi thuế chỉ l giải pháp tình thế, không
căn bản v phản ánh không đúng bản chất của ngân sách Nh Nớc. Vốn ngân sách
Nh Nớc luôn chịu sự quyết định bởi ti chính doanh nghiệp. Ti chính doanh nghiệp
l khâu tạo ra thu nhập v một phần thu nhập ấy đợc động viên vo ngân sách Nh
Nớc dới hình thức thuế. Đó mới thật sự l vấn đề căn bản trong mối quan hệ giữa
nền kinh tế, ngân sách Nh Nớc v các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh.
Ngân sách không thể v không nên huy động quá mức các khoản thu m không có
nguồn gốc từ sản xuất, từ kinh doanh, từ các thnh phần kinh tế chủ yếu. Hiện nay,

thuế phải đảm bảo l nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nh Nớc, ít nhất phải chiếm tỉ
trọng khoảng 80% l có thể chấp nhận đợc. Thu ngân sách phải dựa trên cơ sở qui
định của Luật thuế v các chính sách thu do Trung ơng ban hnh, Địa phơng không

Trang : 20


nên lấy nhu cầu chi để đề ra quá nhiều khoản thu ngoi thuế, vợt quá sức dân, thiếu
tính thuyết phục, nhất l huy động sức dân các vùng nông nghiệp, nông thôn, khi m
Đảng v Chính phủ đang rất quan tâm, có nhiều chơng trình, chính sách hổ trợ phát
cho nông nghiệp, nông thôn . . .; hoặc lên dự toán thu quá cao, vợt quá khả năng
nguồn thu thực tế từ sản xuất kinh doanh v khả năng quản lý.
2.1.3. Tỉ lệ động viên ( thu ngân sách Nh Nớc / GDP ):
Do đặc thù của nền kinh tế địa phơng nên tỉ lệ động viên trên địa bn thấp hơn
nhiều so phạm vi cả nớc. Qua số liệu thống kê từ năm 1998 đến nay ( bảng số 3 ), tỉ
lệ động viên trên địa bn dao động từ 8,93 - 10,84%; trong đó động viên từ thuế v phí
từ 7,5 - 8%. ( Tỉ lệ động viên cả nớc bình quân trên dới 20% GDP ). Mức độ động
viên nh trên l tơng đối phù hợp với nền kinh tế địa phơng có công nghiệp, dịch vụ
kém phát triển, nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, xuất khẩu không nhiều. Tuy nhiên, tỉ
lệ động viên từ khu vực ngoi quốc doanh cao hơn nhiều so cả nớc, trong đó:
- Thu NQD / tổng GDP
: từ 2,36 - 3,46% ( cả nớc 1,7 - 2,1 % )
- Thu NQD / GDP NQD : từ 3,11 - 4,5 % ( cả nớc 2,83 - 3,23% )
Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, hải sản tỉ lệ động viên khoảng 2%.
Qua số liệu ở bảng số 3 có thể thấy trên địa bn Bình thuận cũng nh cả nớc,
kết quả thu thuế NQD cha tơng xứng với sự tăng trởng GDP do khu vực kinh tế
NQD tạo ra, biểu hiện qua chỉ tiêu thu NQD/GDP NQD liên tục giảm qua các năm:
+ Bình Thuận : từ 4,5% của năm 1998 xuống còn 3,11% của năm 2000 .
+ Cả nớc : từ 3,23% của năm 1998 xuống còn 2,83% của năm 2000 .
Sự giảm tỉ lệ động viên vừa nêu có thể do tác động của nhiều yếu tố nh: chính

sách động viên ( thuế suất, miễn giảm thuế, u đãi đầu t . . . ) v nhiều nhân tố khách
quan khác, tuy nhiên có thể khẳng định rằng nhân tố chủ quan trong việc tổ chức quản
lý, chỉ đạo, điều hnh thu thuế NQD còn rất nhiều hạn chế. Quốc hội v Chính phủ
hon ton có lý, có cơ sở khi đánh giá thất thu thuế trong lĩnh vực NQD còn quá lớn.
2.2. Kết quả quản lý các loại thuế ngoi quốc doanh trên địa bn:
Chi tiết kết quả thu ngoi quốc doanh từ năm 1998 - 2001
( Bảng số 5 )
Loại thu

A. Phân theo sắc thuế
Tổng số
1. Thuế GTGT, thuế Doanh
thu
2. Thuế TNDN, thuế Lợi tức
3. Thuế TTĐB

ĐVT: triệu đồng
Cơ cấu Dự kiến
2000 (%)
thu
2001

Năm
1998

Năm
1999

Năm
2000


86.069
33.611

81.000
31.067

84.971
33.357

100
39,3

82.000
35.000

22.676
2

27.384
70

27.971
1.313

32,9
1,6

28.800
2.400


Trang : 21


4. Thuế môn bi
5. Thuế ti nguyên
6. Thuế SDĐNN
7. Thu khác
B. Phân theo loại thu
Tổng số
1. Thuế nghề cá
2. Thuế thu từ các DN NQD
( theo PPKT )
3. Thuế thu từ hộ kinh
doanh cá thể theo PPTT
(kể cả Mbi)
4. Thuế SDĐNN
5. Thu khác

6.230
2.962
14.311
6.277

6.176
3.399
10.536
2.368

6.059

3.427
12.338
506

7,1
4
14,5
0,6

6.000
3.500
6.000
300

86.069
13.200
6.500

81.000
13.300
9.500

84.971
13.300
14.254

100
15,6
16,8


82.000
13.500
18.500

45.781

45.296

44.573

52,5

43.700

14.311
6.277

10.536
2.368

12.338
506

14,5
0,6

6.000
300

( Nguồn: Báo cáo thu ngân sách hng năm của Cục Thuế Bình Thuận )

Ghi chú: Dòng thuế GTGT, thuế TNDN năm 1998 trong bảng số 5 l Thuế
Doanh thu v Thuế Lợi tức.
Việc quản lý thu NQD ở địa phơng đợc thực hiện theo 2 dạng:
- Quản lý theo từng sắc thuế nh tên gọi của Luật qui định: thuế GTGT, thuế
TNDN, thuế ti nguyên ( dùng để cân đối, điều tiết các cấp ngân sách, báo cáo kế toán
. . . ).
- Quản lý theo loại thu, nguồn thu, thông qua các bộ thuế: bộ thuế nghề cá, bộ
thuế hộ kinh doanh thu theo phơng pháp trực tiếp, nhóm các doanh nghiệp NQD thu
theo phơng pháp khấu trừ . . . Hình thức ny đợc cơ quan thuế áp dụng trong chỉ
đạo điều hnh, phân tích đánh giá thực hiện dự toán . . .
Hai hình thức quản lý trên thực chất l nh nhau, trên cơ sở của Luật qui định
v cho cùng kết quả về số thu. Trong thực tế quản lý thì hình thức quản lý theo loại thu
đợc sử dụng nhiều hơn. Hình thức quản lý theo từng sắc thuế nh tên gọi của Luật
thuế dùng cho các chuyên đề, hoặc xử lý từng vụ việc theo Luật qui định.
Sự phân tích, đánh giá dới đây xin đợc tiếp cận với hai hình thức nêu trên
nhng xin đi sâu phân tích hình thức quản lý theo loại thu.
2.2.1. Thu NQD theo từng sắc thuế nh tên gọi của Luật qui định:
Thu NQD trên địa bn bao gồm một số loại thuế chủ yếu v cơ cấu từng sắc
thuế nh sau ( năm 2000 ):
Tổng số
: 100 % ( 84.971 triệu đồng )
- Thuế GTGT
: 39,3%
- Thuế TNDN
: 32,9%
- Thuế ti nguyên
: 4,0%
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
: 1,5%
- Thuế môn bi

: 7,1%
- Thuế SDĐNN
: 14,5%
Cơ cấu thu ny có thể biến động qua từng năm nhng không thay đổi lớn. Nhìn
vo cơ cấu trên có thể thấy thuế GTGT v thuế TNDN chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng
thu NQD ( hai loại ny chiếm 84,4% ). Các loại thuế khác chiếm tỉ trọng nhỏ v tơng

Trang : 22


đối ổn định. Riêng thuế TTĐB từ năm 2000 có phát sinh 1,3 tỉ đồng do mới thnh lập
Nh Máy Bia Bình Thuận v đi vo hoạt động. Từ năm 2001 trở đi, dự kiến sản lợng
sẽ tăng lên đáng kể v số thuế thu đợc có khả năng đạt 2,4 tỉ đồng.
Nhận xét kết quả thu theo từng sắc thuế NQD :
- Về thuế GTGT: Năm 1999, năm đầu tiên thực hiện Luật thuế GTGT nên số
thu có giảm so thuế Doanh thu năm 1998 ( nh đã trình by ) v trong năm đã thu đợc
trên 31 tỷ đồng, từ đó đến nay số thu liên tục tăng lên, dự kiến đến năm 2001 sẽ đạt 35
tỷ đồng, tăng gần 13% so năm 1999. Tốc độ tăng nêu trên l tơng đối chậm nhng
khá phù hợp với tình hình giảm phát thời gian qua. Trong tổng thu thuế GTGT thì số
thu của các doanh nghiệp NQD theo phơng pháp khấu trừ ( Công ty TNHH, Doanh
nghiệp t nhân, Hợp tác xã . . . ) chiếm tỉ trọng nhỏ : trong 33 tỷ đồng thuế GTGT
năm 2000 thì các doanh nghiệp NQD chỉ nộp khoảng 11 tỷ đồng, chiếm 33,3%, số còn
lại do các hộ kinh doanh cá thể thực hiện nộp theo phơng pháp trực tiếp 22 tỷ đồng (
trong đó có hộ nghề cá nộp 5,5 tỷ đồng ), chiếm 66,7%. Kết quả ny phần no cho
thấy hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bn tập trung chủ yếu vo các hộ cá thể,
các doanh nghiệp NQD cha phát triển mạnh v cha nhiều. Việc quản lý thu theo
phơng pháp trực tiếp, không phải l phơng pháp u việt của thuế GTGT - vẫn l
phơng pháp chủ yếu v phổ biến áp dụng rộng rãi trên địa bn. Do vậy thời gian qua
cơ quan thuế đã chuyển khá nhiều Doanh nghiệp t nhân, nhiều hộ lớn đang quản lý
thu theo phơng pháp trực tiếp sang thu theo phơng pháp khấu trừ lm cho số thu theo

phơng pháp ny tăng lên nhanh chóng.
- Thuế TNDN: Thuế TNDN những năm qua có tốc độ tăng không nhiều, v
tơng tự thuế GTGT, sắc thuế ny hầu hết do các hộ sản xuất kinh doanh cá thể thực
hiện: trong số trên dới 28 tỷ đồng thực nộp ngân sách thì các doanh nghiệp NQD chỉ
nộp hng năm khoản 3 tỷ đồng, còn lại 25 tỷ đồng do các hộ thu khoán v kê khai thu
phơng pháp trực tiếp thực hiện.
Số thuế TNDN ( kể cả thuế GTGT ) đối với các hộ thu theo phơng pháp trực
tiếp tăng lên qua các năm chủ yếu từ các ngnh thơng mại, dịch vụ v một ít từ sản
xuất.
- Các sắc thuế còn lại:
+ Thuế TTĐB: hng năm thu trên dới 2 tỷ đồng chủ yếu thu đối với Nh Máy
Bia Bình Thuận, v có khả năng tăng lên khá lớn trong những năm tiếp theo, Ngoi ra,
hng năm còn phát sinh thuế TTĐB từ hoạt động karaoke ở các nh hng khoảng 100
triệu đồng.
+ Thuế môn bi: từ năm 1998 đến nay tơng đối ổn định. Số hộ đang quản lý
khoảng 16.000 hộ, hng năm tăng lên vi trăm hộ nhỏ ( diện miễn thuế GTGT v
TNDN ) nhng đồng thời cũng có nhiều hộ nghỉ, hoặc điều chỉnh bậc lm giảm thuế.
Do vậy, trong vòng 4 năm gần đây, số thuế chỉ dao động từ 6 - 6,2 tỷ đồng, trong đó:
ngnh thơng mại dịch vụ chiếm trên 50% ( 3,3 tỷ đồng ); hộ nghề cá chiếm 13% (
800 triệu đồng ) . . . .

Trang : 23


+ Thuế ti nguyên: những năm trớc đây nguồn thuế ti nguyên tơng đối
phong phú, bao gồm ti nguyên lâm hải sản, ti nguyên đất đá cát sỏi . . . Tuy nhiên,
gần đây hầu nh chỉ còn lại nguồn thu duy nhất l thuế ti nguyên đánh bắt hải sản,
đợc xác định ngay từ khâu lập bộ đầu năm khoảng 5 tỷ đồng v thu trong năm
khoảng 3,4 - 3,5 tỷ đồng ( sẽ cụ thể hơn ở phần thuế nghề cá ).
2.2.2. Quản lý thu NQD theo loại thu ( không theo từng sắc thuế ):

Trong chỉ đạo, điều hnh, các cơ quan thuế địa phơng thờng tính toán, lập,
phân bổ v đánh giá việc thực hiện dự toán NQD theo cách phân chia ny. Theo hình
thức ny có các loại v cơ cấu năm 2000 nh sau:
Tổng số
: 100% ( 84.971 triệu đồng )
- Thuế nghề cá
: 15,6%
- Thuế thu từ các DN NQD ( Các Công ty TNHH, DNTN, HTX . . . ): 16,8%.
- Thuế thu từ các hộ sản xuất kinh doanh cá thể thu theo phơng pháp trực tiếp (
khoán v kê khai ): 52,5%.
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp: 14,5%.
- Thu khác: 0,6%.
2.2.2.1. Thuế nghề cá:
Đây l loại thuế thu từ hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản, bao gồm 4 sắc
thuế: Thuế GTGT, Thuế TNDN, Thuế ti nguyên, Thuế môn bi. Thuế nghề cá đợc
lập bộ từ đầu năm v ổn định cả năm dựa trên sản lợng khai thác đợc khảo sát qua
nhiều năm đối với từng loại thuyền, nghề. Để đơn giản trong việc tính toán, lập bộ địa
phơng thờng lấy giá cá bình quân loại 5, khoảng 2.500 đ/kg để tính chung cho các
loại hải sản. Sản lợng khai thác hải sản hng năm từ 110.000 - 130.000 tấn, nhng sản
lợng lập bộ thuế thờng thấp hơn sản lợng khai thác thực tế theo thống kê, chỉ đạt
khoảng 70 - 75%. Hiện nay, Bình Thuận có khoảng 5.097 thuyền ( trong đó có 1.123
thuyền có công suất lớn từ 50 CV trở lên ), nhng số quản lý lập bộ mới chỉ đợc
4.649 thuyền ( trong đó có 433 thuyền nhỏ từ 2 - 9 CV chỉ thu thuế môn bi ), đạt
91,21%, do một số chủ thuyền cha đăng ký, máy móc không có giấy tờ hợp lệ, hoạt
động ở bãi ngang, . . .
Hoạt động khai thác hải sản những năm gần đây gặp nhiều khó khăn, ti nguyên
biển ven bờ có xu hớng giảm dần do nạn khai thác trái phép lm cho việc khai thác
tốn kém nhiều chi phí, phải ra khơi xa bờ, hoạt động di ngy trên biển, nhiều chủ
thuyền bị thua lỗ ngay cả những năm đợc mùa. Với thực trạng nêu trên v để nhằm
phát triển ngnh kinh tế mũi nhọn ny địa phơng đã vận dụng v thực hiện nhiều chủ

trơng chính sách liên quan đến thuế nghề cá nh:
- ổn định bộ thuế: Với chính sách ny lm cho bộ thuế ổn định nhiều năm từ 15
- 16 tỷ đồng v số thu vo ngân sách qua các năm từ năm 1998 đến nay không có sự
tăng giảm đáng kể từ 13 - 13,2 tỷ đồng/ năm ( trừ miễn giảm thuế hng năm từ 2,5 - 3
tỷ đồng ).
- Chính sách chi hỗ trợ tái đầu t: Nếu chủ thuyền hon thnh nghĩa vụ nộp thuế
cả năm trớc thời hạn qui định thì đợc ngân sách chi hỗ trợ lại để tái đầu t năng lực
đánh bắt hải sản ( hon thnh thuế trớc tháng 8 đợc hỗ trợ từ 10 - 25% số thuế phải

Trang : 24


×