Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ thang máy chở hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.83 KB, 34 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI
THANG MÁY CHỞ HÀNG

GVHD: TS. NGUYỄN HỮU CHÍ
SV: ĐỖ ĐÔNG PHI


I. Tổng quang về thang máy chở hàng

Thang máy là thiết bị vận tải dùng để
chở ngời và hàng hoá theo phơng thẳng
đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn
15* so với phơng thẳng đứng. Nó là
một loại hình máy nâng chuyển đợc sử
dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất
của nền
kinh tế quốc dân nh trong ngành khai
thác hầm mỏ, trong ngành xây dựng,
luyện kim, công nghiệp nhẹ... ở những
nơi đó thang máy đợc sử dụng để vận
chuyển hàng hoá, sản phẩm, đa công
nhân tới nơi làm việc có độ cao khác
nhau... Nó đã
thay thế cho sức lực của con ngời và đã
mang lại năng suất cao.


Phân loại:
- Phân loại theo phương pháp dẫn động:


Thang máy dẫn động điện có bộ tời đặt phía dưới.


Phân loại thang máy theo công dụng:
• Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN: 5744-1993 tùy thuộc vào
công dụng các thang máy được phân thành 5 loại sau:
• - Loại 1: Thang máy thiết kế cho việc chuyên chở người.
• - Loại 2: Thang máy thiết kế chủ yếu để chuyên chở người
nhưng có tính đến hàng hóa mang kèm theo người.
• - Loại 3: Thang máy thiết kế chuyên chở giường (băng ca)
dùng trong các bệnh viện.
• - Loại 4: Thang máy thiết kế chủ yếu để chuyên chở hàng
hóa nhưng thường có người đi kèm theo.
• - Loại 5: Thang máy điều khiển ngoài cabin chỉ dùng để
chuyên chở hàng, loại này khi thiết kế cabin phải khống chế
kích thước để người không thể vào được.


Theo vò trí đặt bộ tời
• Đối với thang máy điện: thang máy có bộ tời kéo
đặt phía trên giếng đặt phía dưới giếng thang
• Đối với thang máy dẫn động cabin lên xuống bằng
bánh răng thanh răng thì bộ tời dẫn động đặt ngay
trên nóc cabin.
• Đối với thang máy thủy lực buồng máy đặt tại
tầng trệt


• Theo hệ thống vận hành:
• a/ Theo mức độ tự động:

Loại nửa tự động
Loại tự động
• b/ Theo tổ hợp điều khiển:
Điều khiển đơn
Điều khiển kép
Điều khiển theo nhóm
• c/ Theo vò trí điều khiển:
Điều khiển trong cabin
Điều khiển ngoài cabin
Điều khiển cả trong và ngoài cabin


Theo các thông số cơ bản
• a/ Theo tốc độ di chuyển của cabin:
• Loại tốc độ thấp

v < 1 m/s

• Loại tốc độ trung bình v = 1 ÷ 2,5 m/s
• Loại tốc độ cao v = 2,5 ÷ 4 m/s
• Loại tốc độ rất cao

v > 4 m/s

• b/ Theo khối lượng vận chuyển của cabin:
• Loại nhỏ Q < 500 kg
• Loại trung bình Q = 500 ÷ 1000 kg
• Loại lớn Q =1000 ÷ 1600 kg
• Loại rất lớn Q > 1600 kg



• Theo vò trí của cabin và đối trọng giếng thang:
• Đối trọng bố trí phía sau
• Đối trọng bố trí một bên
• Trong một số trường hợp đối trọng có thể bố trí ở một vò trí khác mà
không dùng chung giếng thang với cabin.


Theo quỹ đạo di chuyển của cabin
• Thang máy thẳng đứng là loại thang máy có cabin
di chuyển theo phương thẳng đứng, hầu hết các
loại thang máy đang sử dụng thuộc loại này.
• Thang máy nghiêng, là loại thang máy có cabin di
chuyển nghiêng một góc so với phương thẳng
đứng.
• Thang máy zigzag, là loại thang máy có cabin di
chuyển theo phương zigzag.


- Dẫn động bằng xi lanh thủy lực

Đặt điểm thang máy này là dẫn động lên xuống nhờ
xilanh thủy lực , hành trình bị hạn chế


Theo kết cấu các cụm cơ bản:

a/ Theo kết cấu của bộ tời kéo:

Bộ tời kéo có hộp giảm tốc

Bộ tời kéo không có hộp giảm tốc: thường dùng cho các loại thang
máy có tốc độ cao (v > 2,5 m/s).

Có hộp giảm tốc

Khơng có hộp giảm tốc


• b/ Theo hệ thống cân bằng:
• Có đối trọng
• Không có đối trọng
• Có cáp hoặc xích cân bằng dùng cho những thang máy có hành
trình lớn.
• Không có xích hoặc cáp cân bằng.
• c/ Theo cách treo cabin và đối trọng:
• Treo trực tiếp vào dầm trên của cabin
• Có palăng cáp (thông qua các puly trung gian) vào dầm trên của
cabin
• Đẩy từ phía dưới đáy cabin lên thông qua puly trung gian.
• d/ Theo hệ thống cửa cabin


III. Cấu tạo
• Thang máy có nhiều kiểu dạng khác
nhau nhng nhìn chung có các bộ
phận chính sau: bộ tời kéo, cabin cùng
hệ thống treo cabin, cơ cấu đóng mở
cửa cabin và hệ thống phanh bảo hiểm;
cáp nâng; đối trọng và hệ thống cân
bằng; hệ thống ray dẫn hớng cho cabin

và đối trọng; bộ phận giảm chấn cho
cabin và đối trọng đặt ở giếng thang; hệ
thống hạn chế tốc độ tác động lên bộ
bảo hiểm để dừng cabin khi tốc độ hạ
vợt mức cho phép; tủ điện điều khiển
cùng các trang thiết bị điện để điều
khiển tự động thang máy; cửa cabin và
các cửa tầng cùng hệ thống khoá liên
động.





Bộ hạn chế tốc độ:

1.Thanh kéo 2.Puly
3. Quả văng
4.Thân đỡ
5.Tiếp điểm
6.Cần đẩy tiếp điểm 7.Bánh cóc 8. Con cóc 9. Cần đẩy 10.Trục chính


• Cấu tạo bộ tời thang may.
-Loại không có hộp giảm tốc: puli dẫn cáp
được lắp trực tiếp trên trục động cơ (tời thang
máy cao tốc).
-Loại có hộp giảm tốc: ở đó giữa động cơ và
puli dẫn cáp hoặc tang có lắp bộ truyền phụ.
Dưới đây là sơ đồ của một bộ tời có hộp

giảm tốc với puli dẫn cáp.


Sơ đồ bộ tời có hộp giảm tốc

• Bộ tời gồm có động cơ 1, phanh 2, hộp giảm tốc
trục vít bánh vít 5, và puli dẫn cáp 3. Các bộ
phận này được lắp trên một bộ khung 4 bằng
thép hàn.


Sơ đồ thang máy thường gặp.
• Thang máy có puli dẫn
hướng: Có lắp thêm puli phụ
(2) để dẫn hướng cáp đối
trọng. Sơ đồ này thường
được dùng khi kích thước
cabin lớn, cáp đối trọng
không thể dẫn hướng từ puli
dẫn cáp (hoặc tang) một cách
trực tiếp xuống dưới.


Sơ đồ thang máy thường gặp
• Thang máy có sự bố trí bộ tời bên dưới có bộ
tời (1) được bố trí ở phần bên hông hoặc
phần dưới của đáy giếng: nhờ đó có thể làm
giảm tiếng ồn của thang máy khi làm việc.
Dùng sơ đồ này sẽ làm tăng tải trọng tác
dụng lên giếng thang, cũng như tăng chiều

dài và số điểm uốn của cáp nâng, dẫn đến
tăng độ mòn của cáp nâng. Kiểu bố trí bộ tời
như thế này chỉ sử dụng trong trường hợp
đặc biệt khi mà buồng máy không thể bố trí
được phía trên giếng thang và khi có yêu cầu
cao về giảm độ ồn khi thang máy làm việc


Sơ đồ thang máy thường gặp
• Thang máy kiểu đẩy :cáp nâng (1)
tên đó có treo cabin (2), được
uốn qua các puli (6) lắp tên khung
cabin, sau đó đi qua puli phía trên
(3) đến puli dẫn cáp (5) dẫn cáp
(5) của bộ tời nâng Trọng lượng
của cabin và một phần vật nâng
được cân bằng bởi đối trọng(4).
Các dây cáp của đối trọng uốn
qua puli dẫn hướng phụ


Hệ thống điều khiển bằng kỹ thuật vi xử lý PLC (Programmable
Logic Control):

Đây là kỹ thuật điều khiển hiện đại nhất. Nó cho phép
điều khiển thang máy linh hoạt hơn do có thể lập trình
mạch điều khiển để nó hoạt động theo chu kỳ mà ta
mong muốn



Löu ñoà cuûa chöông trình chính:


Sơ đồ điện:


×