Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

skkn dạy học văn bản chính luận theo đặc trưng loại hình (vận dụng vào dạy học các văn bản chính luận trong chương trình ngữ văn 12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.04 KB, 12 trang )

DẠY HỌC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH
(Vận dụng vào dạy học các văn bản chính luận trong chương trình Ngữ văn 12)

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
- Sự đổi mới trong dạy học văn thể hiện trên nhiều phương diện nhưng trước hết và
rõ nhất ở nội ndung chương trình và phương pháp dạy học. Nếu đổi mới phương
pháp dạy học là “khâu đột phá” thì đổi mới nội dung chương trình là tiền đề cơ
bản. Trong đối mới chương trình Ngữ văn được đổi mới từ trong quan niệm và các
sắp xếp chương trình. Nếu trước đây, các văn bản được đưa vào chương trình theo
quan niệm lịch sử phát triển thì chương trình đổi mới hiện nay, từ yêu cầu hội nhập
chương trình được tổ chức theo cấu trúc thể loại. Văn Chính luận cũng được chú
trọng cả về phương diện số lượng văn bản, cả về nội dung chủ đề. Vì thế, việc định
hình một hướng tiếp cận, một phương pháp dạy học văn bản là cần thiết cho cả
người dạy và người học.
- Sự đổi mới nội dung đồng thời cũng yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học.
Văn bản nghị luận là một loại hình có những đặc trưng riêng, vì vậy để là nổi bật
được giá trị đặc sắc của những văn bản mang tính hành chức này thì nhát thiết phải
dạy học theo đặc trưng loại hình.
2. Cơ sở và phương pháp thực hiện:
- Thực hiện đề tài này, tôi dựa trên cơ sở khoa học lý luận (quy luật vận động và
phát triển của thể loại văn học, quy luật tiếp nhận văn bản văn học) và cơ sở thực
tiễn (dạy học phải gắn lý luận với thực tiễn, kết quả dạy học thể nghiệm)
- Phương pháp thực hiện:
Phương pháp phân tích – tổng hợp.
Phương pháp khảo sát thống kê.
Phương pháp so sanh đối chiếu.
3. Giới hạn (phạm vi) đối tượng:
- Giới hạn đối tượng: Trong chương trình Ngữ văn mới nhiều thể loại văn học mới
được bổ sung và tăng cường như ký, kịch, phê bình,… Những trong điều kiện của
đề tài tôi chỉ xem xét, nghiên cứu và đề xuất kinh nghiệm về hướng tiếp cận các


văn bản chính luận.
1


DẠY HỌC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH
(Vận dụng vào dạy học các văn bản chính luận trong chương trình Ngữ văn 12)

- Phạm vi đề tài: Văn bản chính luận được phân đều trong cả chương trình Ngữ
văn 10, Ngữ văn 11 và Ngữ văn 12, nhưng với kinh nghiệm giảng dạy và điều kiện
hiện tại chúng tôi chỉ khảo sát vận dụng ở chương trình Ngữ văn 12 và đề xuất giáo
án và dạy học thể nghiệm văn bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.
4. Đóng góp của đề tài:
- Hệ thống các dạng văn bản thuộc thể loại chính luận trong chương trình THPT.
- Thực hiện đề tài này, tôi muốn cùng trao đổi với đồng nghiệp về những suy nghĩ
và bài học kinh nghiệm trong quá trình dạy học về những vấn đề còn khá mới mẻ
bày.
B. NỘI DUNG
1. Văn bản chính luận trong chương trình THPT.
1.1. Văn bản chính luận.
Văn bản nghị luận là loại hình văn bản có sự giao thoa giữa loại hình văn
bản tự sự và loại hình văn bản thuyết minh. Văn bản nghị luận người viết bộc lộ
quan điểm, tư tưởng, thái độ của mình một cách trực tiếp. Người viết văn nghị
luận trước hết là trao đổi thông tin lí lẽ, bàn bạc vấn đề để bảo vệ chân lí của mình.
Nói cách cách khác văn bản nghị luận là loại hình văn học dùng lí lẽ, phán đoán,
chứng cứ bàn luận một vấn đề nào đó để thuyết phục người nghe theo quan điểm
của mình.
Văn bản nghị luận xét về nội dung chia là hai loại:
- Nghị luận về những vấn đề văn học còn gọi là phê bình văn học
- Nghị luận về vấn đề chính trị, xã hội,… gọi là văn chính luận.
Văn bản chính luận thường viết về những vấn đề quan trọng, thiết yếu được

nhiều người quan tâm. Gorrddiep nói: “Chính luận có mục đích tuyên truyền, tổ
chức quần chúng đưa họ tời chiến đấu. Nhiệm vụ nó không phải là bày tỏ và giải
thích những vấn đề chính trị quan trọng, mà còn thuyết phục người nghe, làm cho
họ trở thành những người tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề xã hội
trước mắt” (sđd). Việc bổ sung lượng văn chính luận trong chương trình Ngữ văn
là xuất phát từ nhu cầu hội nhập mà trước hết là nhu cầu nhật dụng hàng ngày. Đó
là hình thành cho học sinh tư duy logic văn học và làm rõ vai trò của văn học trong
2


DẠY HỌC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH
(Vận dụng vào dạy học các văn bản chính luận trong chương trình Ngữ văn 12)

cuộc sống hiện nay. Học sinh có thể bộc lộ quan điểm, thái độ của mình trước các
hiện tượng, các vấn đề của cuộc sống.
1.2. Đặc trưng cơ bản.
- Tính luận đề là đặc trương nổi bật của văn chính luận. Văn bản chính luận nào
cũng tập trung làm rõ một luận đề. Văn bản tự sự, trữ tình cũng hướng vào một chủ
đề, nhưng chủ đề của văn bản tự sự và trữ tình thường bộc lộ một cách gián tiếp,
không rõ ràng và mang tính hình tượng, ngược lại văn bản chính luận có tính luận
đề rõ ràng. Văn chính luận thường được ra đời từ nhu cầu thực tiễn cuộc sống nên
chủ đề luôn gắn với những vấn đề thiết yếu, quan trong trong cuộc sống. Chủ đề
của văn bản nghị luận được thể hiện đầy đủ ngay từ nhan đề của văn bản. Vì thế,
người đọc dễ dàng nắm bắt và xác định chủ đề của văn bản.
- Lập luận và tính logic: Vẻ đẹp độc đáo của văn chính luận không phải từ hình
tượng nghệ thuật mà chủ yếu ở vẻ đẹp trí tuệ. Đó là tính logic. Văn chính luận
không triển khai theo mạch cảm xúc của loại hình trữ tình, không theo cốt truyện
như loại hình tự sự mà được triển khai qua hệ thống lập luận có tính logic cao. Lập
luận trong văn chính luận để thể hiện qua hệ thống luận điểm, luận cứ và luận
chứng. Trong lập luận của văn chính luận thường được triển khai theo 4 dạng thức

chính: phân tích, giải thích, chứng minh và bình luận.
- Nghệ thuật ngôn từ, giọng điệu, cú pháp. Văn chính luận có yêu cầu cao về sự
chính xác trong dùng từ “phải dùng từ với một sự chính xác nghiệt ngã” (Gorki).
Ngôn từ trong văn chính luận không phải hoàn toàn mang tính thuật ngữ mà ngược
lại còn phải tạo nên tính hình tượng cao. Người viết văn chính luận chủ yếu bằng
tư duy logic mà không bằng tư duy hình tượng vì thế sẽ không có hình tượng ở cấp
độ toàn văn bản nhưng tính hình tượng ở cấp độ bộ phận, chi tiết cũng góp phần
làm nên giá trị của văn bản. Cùng với ngôn từ chính xác, văn chính ít nhiều, trực
tiếp hoặc gián tiếp lien quan đến tranh luận do đó về mặt cú pháp có tỉ lệ câu nghi
vấn cao sơ với văn tự sự hay trữ tình. Giọng điệu cũng là một yêu cầu quan trọng
của văn nghị luận. Thông thường là một giọng điệu hung hồn, hấp dẫn, cuốn hút và
tác động mạnh mẽ đến người đọc.
1.3. Các loại văn bản chính luận trong chương trình THPT.
3


DẠY HỌC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH
(Vận dụng vào dạy học các văn bản chính luận trong chương trình Ngữ văn 12)

- Dựa vào lịch sử: (Theo mục đích thể loại)
+ Chính luận thời Trung đại: chiếu (Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn), cáo (Đại cáo
binh Ngô – Nguyễn Trãi), tế (Xin lập khoa luật – Nguyễn Trường Tộ), tựa (Tựa
Trích diễm thi tập – Hoàng Đức Lương), văn bia (Hiền tài là nguyên khí quốc gia
– Thân Nhân Trung) ...
+ Chính luận thời Hiện đại: tuyên ngôn (Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh), phê
bình (Nhìn về vốn văn hóa của dân tộc – Trần Đình Hượu), thông điệp (Thông
điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS – Côphianan)…
- Dựa vào phạm vi đề tài:
+ Nghị luận về chính trị: Đại cáo binh Ngô – Nguyễn Trãi, Tuyên ngôn độc lập –
Hồ Chí Minh,…

+ Nghị luận về văn hóa: Nhìn về vốn văn hóa của dân tộc – Trần Đình Hượu
+ Nghị luận về xã hội: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS –
Côphianan,
+ Nghị luận về văn hóa, đạo đức, tôn giáo: Hiền tài là nguyên khí quốc gia – Thân
Nhân Trung, Xin lập khoa luật – Nguyễn Trường Tộ, Tựa Trích diễm thi tập –
Hoàng Đức Lương…
2. Dạy học văn bản chính luận trong chương trình THPT.
2.1. Thực trạng dạy học các văn bản chính luận.
- Dù không phải là những kiểu bài mới những dạy học các văn bản chính luận theo
cách giảng văn trước đây hay đọc hiểu bây giờ cũng đang là vấn đề mới mẻ và gây
nhiều khó khăn, bỡ ngỡ cho giáo viên và học sinh.
- Phần lớn giáo viên đang tìm tòi, thể nghiệm một hướng tiếp cận và dạy học mới
đối với văn bản chính luận những hiệu quả chưa cao. Vì thế cả người dạy và người
học luôn có một cảm giác là văn bản chính luận thiếu chất văn nên khô khăn, nặng
nề.
Một hệ quả tất yếu là học sinh không lĩnh hộc được văn bản chính luận.
Trong quá trình dạy học, giáo viên không phát hiện và đinh hướng cho học sinh
tiếp cận những giá trị độc đáo của văn chính luận.
2.2. Dạy học văn bản chính luận theo đặc trưng loại hình.
4


DẠY HỌC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH
(Vận dụng vào dạy học các văn bản chính luận trong chương trình Ngữ văn 12)

Đậy là những thể nghiệm bước đầu nên chúng tôi đề xuất hướng tiếp cận và dạy
học văn bản chính luận thông qua các bước tiếp cận và khai thác văn bản.
- Trước hết là yêu cầu học sinh đọc và xác định luận đề của văn bản. Luận đề nghĩa
là vấn đề mà người viết đề cập đến là quyền độc lập dân tộc, là phòng chống đại
dịch AIDS, là vốn văn hóa dân tộc… Khác với văn bản tự sự hay văn bản trữ tình,

cơ sở quan đàu tiên và quan trọng của văn bản chính luận khi xác định chủ đề là
nhân đề của văn bản. Nêu văn bản tự sự và văm bản trữ tình thường mang tính
hình tượng thì văn bản chính luận chủ đề được bộc lộ trực tiếp. Việc xác đinh luận
đề của văn bản chính luận là cánh cửa đầu tiên để khám phá vẻ đẹp của văn bản
chính luận và tài năng, trí tuệ của người viết.
- Sau khi xác định luận đề, nếu như văn bản tự sự giáo viên hướng dẫn học sinh
khám phá các sự việc, chi tiết, nếu như văn bản trữ tình giáo viên hướng dẫn học
sinh khám phá mạch cảm xúc của bài thơ thì văn bản chính luận giáo viên cần
hướng dẫn để học sinh tìm hiểu và khám phá lập luận của văn bản. Lập luận của
văn bản chính luận được cụ thể hóa qua hệ thống luận diểm. Các luận điểm lại
được triển khai bằng hệ thống luận cứ và lí lẽ. GIáo viên cần có những câu hỏi gợi
mở để hướng dẫn học sinh thấy được cách luận chứng đầy sức thuyết phục của văn
bản. Một văn bản chính luận thường được đánh giá là mẫu mực khi lập luận chặt
chẽ, lí lẽ sắc bén, các chứng cứ tiêu biểu xác thực. Bên cạnh đó giáo viên cũng cần
có những định hướng để học sinh khám phá nghệ thuật ngôn từ của bài viết. Cách
tạo giọng điệu cũng là một yếu tố quan trọng tạo nên sức thuyết phục của một văn
bản chính luận.
- Từ cách khám phá các binh diện của một văn bản chính luận, giáo viên hướng
dẫn cho học sinh đi khám phá cái tôi trữ tình của văn bản. Đó là thái độ tình cảm
của người viết trước sự việc, hiện tượng được đề cập đến. Ngoài ra còn thấy được
thái độ của người viết trong bảo vệ quan niệm của mình trước những lẽ phải của
mình.
- Dạy học văn bản chính luận không thể tách rời các yêu tố ngoài văn bản như
hoàn cảnh ra đời, thể loại,… nhưng một nhân tố không thể thiếu là giáo viên cần

5


DẠY HỌC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH
(Vận dụng vào dạy học các văn bản chính luận trong chương trình Ngữ văn 12)


gợi ý để học sinh mở rộng để học sinh có thể thấy những nét độc đáo riêng của
mỗi nhà văn và mỗi đề tài. Từ đó học sinh có thể liên hệ trong thực tiễn cuộc sống.
2.3. Vận dụng vào dạy học văn bản chính luận trong chương trình Ngữ văn 12.
- Tuyên ngôn độc lập (Hồ CHí Minh):
Tuyên ngôn độc lập được đánh giá là áng thiên cổ hung văn, một áng văn
chính luận kiệt xuất mẫu mực. Trước đay khi dạy văn bản tuyên ngôn đọc lập, giáo
viên thương tập trung học sinh vào khai thác văn bản theo hai cách:
Cách thứ nhất: khai thác văn bản theo cách phân chia bố cục: đoạn mở đầu,
đoạn nội dung và đoạn kết.
Cách thứ hai: khai thức trên cơ sở hình thành các ý (các luận điểm): Cơ sở lí
luận, cơ sở thực tiễn và phần tuyên ngôn.
Với cách khai thác văn bản theo hướng thứ nhất không làm rõ đặc trưng văn
bản chính luận. Các kết luận rút ra thường mang tính suy diễn.
Cách khai thác văn bản theo hướng thứ hai đã tiếp cận hướng khai thác văn
bản chính luận. Tuy nhiên, phần lớn giáo viên không làm rõ tính luận đề của văn
bản, cách tổ chức luận điểm theo logic của ang tuyên ngôn mà học sinh đã được
học ở chương trình Ngữ văn 10 (Đại cáo bình Ngô).
Vì vậy, từ thực tiễn dạy học và kết quả dạy học thể nghiệm, chúng tôi đề
xuất trước hết cần giúp học sinh xác định luận đề:
Luận đề của văn bản Tuyên ngôn độc lập là: Tuyên bố về quyền độc lập của
dân tộc. Từ việc xác định luận đề, phải gợi mở cho học sinh suy nghĩ, vì sao lại
phải tuyên bố về quyền độc lập (Học sinh liên hệ đến hoàn cảnh ra đời của văn
bản). Tiếp đó gợi mở cho học sinh thông thương để tuyên bố về một điều gì chúng
ta thường triển khai trên các phương diện nào để thuyết phục người nghe (cơ sở
của bản tuyên ngôn). Sau khi xác định cơ sở của bản tuyên ngôn cần gợi cho học
sinh thấy được nét độc đáo trong tuyên ngôn của Hồ Chí Minh từ các sử dụng lí lẽ,
dẫn chứng, cách sử dụng ngôn từ, giọng điệu…. Từ việc tiếp cận văn bản Tuyên
ngôn độc lập, học sinh có thể thấy được cái tôi trữ tình của tác giả Hồ Chí Minh:
Một con người có tầm tư tưởng, vốn văn hóa phong phú, một con người có lòng


6


DẠY HỌC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH
(Vận dụng vào dạy học các văn bản chính luận trong chương trình Ngữ văn 12)

căm thù giặc sâu sắc, thương yêu quần chúng nhân dân, lo lắng chi quốc gia, dân
tộc.
- Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, ngày 1/12/2003 (Côphianan):
Đây là một văn bản mới trong chương trình. Thông điệp của Côphianan vừa
đề cập đến một vấn đề bức thiết của xã hội là căn bệnh thế kỉ AIDS vừa là một văn
bản đề mang tính nhật dụng cao là bàn luận về một vấn đề của xã hội quan tâm.
Phần lớn giáo viên thường lung túng khi xác định hường khai thác văn bản.
Tuy nhiên, nêu biết vận dụng hướng khai thác văn bản chính luận thì sẽ dễ dàng
hơn.
Trước hết cần định hướng để học sinh xác định luận đề của bài viết: Thông
điệp (hiểu đơn giản hơn là lời kêu gọi) cùng chung tay hành động để phòng chống
AIDS. Sau khi xác định luận đề, giáo viên gợi ý cho học sinh: vì sao phải ra lời kêu
gọi (từ đó học sinh liện hệ hoàn cảnh ra đời), kêu gợi như thế nào?. Với cách định
hướng này khi đi vào khai thác các luận điểm của bài viết sẽ dễ dàng hơn. Tuy
nhiên trong quá trình dạy học, giáo viên phải định hướng để học sinh thấy được
cách tạo thuyết phục của Côphianan là sử dụng các số liệu là chứng cứ để lôi thu
hút sự chú ý của người đọc. Lời kêu gọi của Côphianan không phải xa lạ, nhưng
cách lập luận của lại có sức thuyết phục cao.
Từ khai thác nội dung và nghệ thuật của văn bản, giáo viên cũng cần định
hướng để học sinh đi vào khám phá cái tôi của người viết trước vấn đề: Đó là mối
quan tâm, lo lắng của vị Tổng thư ký liên hợp quốc với một vấn đề nan giải của
nhân loại.
Với một văn bản chính luận mang tính nhật dụng như thông điệp nhân ngày

thế giới phòng chống AIDS học sinh sẽ làm quen và hình thành các kĩ năng khi
viết các bài văn nghị luận về một hiện tượng xã hội.
- Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu):
Đây cũng là một văn bản mới trong chương trình Ngữ văn. Nhìn về vốn văn
hóa dân tộc vừa đề cập đến một vấn đề ngàn đời mang tính tuyền thống của dân tộc
vừa là một vấn đề xã hội mang tính nhật dụng cao.

7


DY HC VN BN CHNH LUN THEO C TRNG LOI HèNH
(Vn dng vo dy hc cỏc vn bn chớnh lun trong chng trỡnh Ng vn 12)

Nhỡn v vn vn húa ca dõn tc l mt vn bn khú tip cn trờn nhiu gc
. Trc ht ú l vn vn húa ca dõn tc. T xa dn ny, chỳng ta vn luụn
nhỡn nhn v ỏnh giỏ v nhng gỡ tt p nht cho truyn thng vn húa dõn tc.
Ngi vit cng nhỡn v vn vn húa di con mt ca mt nh khoa hc. Vỡ
th khụng nhng giỏo viờn khú tip cn m hc sinh cng khụng d nm bt c
ni dung ca vn bn.
Khi dy hc theo dc trng loi hỡnh, giỏo viờn s nh hng cho hc sinh
xỏc nh lun . Nhỡn v vn vn húa dõn tc thc cht l ỏnh giỏ li vn vn
húa dõn tc. Rừ rng khi xỏc nh lun , hc sinh s liờn tng n cỏc lun
im m ngi vit s trin khai: ú l c im ca nn vn húa, th mnh v hn
ch, nhng nh hng v con ng hỡnh thnh bn sc vn húa dõn tc.
Trong cỏch trin khai cỏc lun im, sc thuyt phc ca bi vit khụng phi
gc m chng c m lớ l, cỏi nhỡn khoa hc. Vỡ th giỏo viờn cn gi m
hc sinh thy c nột c sc trong bi vit ca Trn ỡnh Hu.
Qua bi vit ta cng d dng thy thỏi ca tỏc gi i vi bn sc vn húa
dõn tc. ú l nim t ho pha ln ni nim trc nhng hn ch ca nờn vn húa.
3. Giỏo ỏn v kt qu dy hc th nghim.

3.1. Giỏo ỏn dy hc th nghim.
Bài: TPPCT:

. Ngữ văn 12. tập 2. Ban cơ bản.

THễNG IP NHN NGY TH GII PHềNG CHNG AIDS, 1-12-2003
- Cụphianan -

A. Mc tiờu bi hc: Giỳp hs:
- Thy c tm quan trng v ý ngha cp bỏch ca vic phũng chng him ho
HIV/AIDS l trỏch nhim ca mi quc gia v mi con ngi.
- Khi i dch y cũn honh hnh trờn th gii, khụng ai cú th gi thỏi im lng
cng nh s phõn bit i x vi nhng ngi ang sng chung cựng HIV/AIDS.
- Sc thuyt phc mnh m ca bi vn c to nờn bi tm quan sỏt, tm suy
ngh sõu rng, bi mi quan tõm, lo lng cho vn mnh ca loi ngi v bi cỏch
din t va trang trng, cụ ỳc, va giu hỡnh nh v gi cm.

8


DẠY HỌC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH
(Vận dụng vào dạy học các văn bản chính luận trong chương trình Ngữ văn 12)

- Bản thông điệp nói về một vấn đề cụ thể, đang đặt ra trước mắt mỗi chính phủ và
mỗi người dân trên thế giới, nhưng có sức gợi suy nghĩ đến nhiều điều sâu xa, rộng
lớn hơn.
B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy - học.
* Phương tiện:
Giáo viên: Sgk, sgv, thiết kế bài học, tranh ảnh, tư liệu về tác phẩm và đại dịch
HIV/AIDS.

Học sinh: sgk, vở soạn, tìm kiếm tư liệu về đại dịch HIV/AIDS.
* Cách thức: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận.....
C. Tiến trình tổ chức dạy - học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần soạn bài, chuẩn bị tư liệu cho bài học mới.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
HĐ1: HD HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn.

NỘI DUNG CƠ BẢN
I.Tiểu dẫn.

TT1:Gv cho hs về nhà tìm hiểu.

1. Tác giả: sgk.

TT2: Gv giói thiệu cho hs đây là một
văn bản nhật dụng, không phải là một
thể loại văn học.Tiêu chí nội dung đề
tài là những vấn đề lớn lao, có ý nghĩa
thời sự, liên quan đến cả cộng đồng để
hướng hs vào phần đọc-hiểu văn bản.

2. Tác phẩm: sgk.

TT3: Hs đọc văn bản và tìm bố cục.
- Theo em văn bản này được chia thành
mấy phần? Nội dung?
3. Bố cục:3 phần.
Phần 1: Từ đầu -> năm 2005: Thực trạng

đại dịch AIDS.
Phần 2: Tiếp theo -> cái chết: Phê phán
thái độ phân biệt đối xử, kì thị.
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản

Phần 3: Còn lại: Lời kêu gọi.
9


DẠY HỌC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH
(Vận dụng vào dạy học các văn bản chính luận trong chương trình Ngữ văn 12)

TT1:Gv chia lớp thành bốn nhóm thảo II. Văn bản:
luận các vấn đề.

Thông điệp – Kêu gọi cùng chung sức

Nhóm 1: Bản thông điệp nêu lên vấn đề phòng chống đại dịch HIV/AIDS
g? Trình bày những hiểu biết của em về a.Tình hình.
HIV/AIDS?
-

Thế giới đã rất nỗ lực nhưng vẫn còn

Vì sao HIV/AIDS được gọi là đại nan giải.

dịch, là hiểm hoạ cho đời sống của dân - Ngân sách dành cho phòng chống HIV
tộc và nhân loại? Tình hình phòng tăng lên đáng kể, sự cam kết của từng
chống đại dịch này ở địa phương em?


quốc gia.

Nhóm 2: Tác giả đã làm thế nào để cho - Quỹ toàn cầu về phòng chống AIDS,
việc tổng kết tình hình thực tế của mình lao và sốt rét đã được thông qua.
không chỉ trung thực, đáng tin cậy mà - Các quốc gia đã xây dựng chiến lược
còn là cơ sở để dẫn tới những kiến nghị phòng chông HIV/AIDS.
mà ông nêu ra sau đó.

- Các tổ chức, công ty, nhiều nhóm từ
thiện đã chung tay vào ứng phó với đại
dịch này
b.AIDS đại dịch.
- Dịch HIV/AIDS vẫn đang hoành hành,
gây tỉ lệ tử vong cao và không có dấu
hiệu suy giảm.
-Mỗi phút đồng hồ có 10 người bị nhiễm
HIV.
- Tuổi thọ người dân bị giảm sút,tốc độ
lây lan đáng báo động ở phụ nữ.
-Bệnh dịch đang lan rộng nhanh đặc biệt
là khu vực Đông Âu, Châu Á, từ dãy núi

Nhóm 3:Vì sao tác giả khẳng định U- ran đến Thái Bình Dương.
Không nên phân biệt kì thị, không ảo => AIDS là đại dịch là hiểm hoạ cho đời
10


DẠY HỌC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH
(Vận dụng vào dạy học các văn bản chính luận trong chương trình Ngữ văn 12)


tưởng đứng ngoài, im lặng là đồng sống của dân tộc và nhân loại.
nghĩa với cái chết?

2. Phê phán thái độ kì thị, phân biệt đối
xử.
- Không nên phân biệt, kì thị, không ảo
tưởng đứng ngoài cuộc, im lạng là đồng

Nhóm 4:Trước hiểm hoạ của AIDS, nghĩa với cái chết.
cuối cùng C.An – nan đã đưa ra điều?
Em nhận xét gì về những câu văn ở
cuối văn bản?

3.Lời kêu gọi.

Các nhóm thảo luận và ghi lại phần trả

Tác giả kêu gọi chúng ta cần đoàn kết

lời của mình sau đó cử đại diện nhóm chống lại:
lên trình bày. GV nhận xết bổ sung và - Cùng tôi đánh đổ các thành luỹ của sự
chốt vấn đề.

im lạng, kì thị và phân biệt đối xử đang
vây quanh bệnh dịch này.
- Hãy sát cánh cùng tôi, cuộc chiến đáu
chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính
bạn.
=>Cách lập luận chặt chẽ có sức lôi cuốn
cao. Tác giả thường tìm cách nén chặt


Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố.

ngôn từ, sao cho có thể nói được nhiêiù ý

TT1: Ấn tượng của em sau khi học nghĩ, tình cảm lớn lao bằng một số lời tối
xong văn bản?

giản. Tác giả tạo ra những câu văn cô
đọng , hình ảnh dễ hình dung và gợi cảm.
III. Tổng kết.

TT2: HS đọc Ghi nhớ

- Không ai có thể cố thủ trong thành luỹ

Hết tiết 1.

của sự im lặng, để lãng tránh trách nhiệm

Tiết 2

tham gia vào cuộc chiến đấu chống lại

Hoạt động 1: Gv cho hs nhắc lại nội đại dịch HIV/AIDS.
dung bài học.

- Không nên giữ thái độ phân biệt đối xử

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs viết bài thu với những người nhiễm HIV/AIDS.

11


DẠY HỌC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH
(Vận dụng vào dạy học các văn bản chính luận trong chương trình Ngữ văn 12)

hoạch.
Viết một bản báo cáo về tình hình
phòng chống HIV/AIDS ở địa phương
anh (chị).
A. Dặn dò.
- Nắm nội dung bài học.
- Soạn bài mới “ Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ”
3.2. Kết quả dạy học thể nghiệm.
Lớp

12B3
12B5

Có thể nêu lại nội dung

Có thể rút rs so sánh,

Biết vận dụng vào

của văn bản, các luận

đánh giá.

nghị luận một vấn


10/50
40/50

đề liên quan
6/50
35/50

điểm triển khai
20/50
45/50

3.3. Kiến nghị đề xuất từ kết quả dạy học thể nghiệm.
C. KẾT LUẬN
Văn bản chính luận là loại hình văn bản không những có giá trị văn học mà còn có
giá trị nhật dụng, thực tiễn cho học sinh. Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản
chính luận cũng chính là hình thành kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh.

12



×