Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của quả mướp đắng momordica charantia l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA HÓA HỌC
--  --

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH HÓA HỮU CƠ

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA
HỌC CAO CHLOROFORM CỦA
QUẢ MƯỚP ĐẮNG
MOMORDICA CHARANTIA L.

GVHD: ThS. Lê Thị Thu Hương
SVTH: Phạm Thị Hoài

TP HCM, tháng 5 năm 2013


LỜI CẢM ƠN
Con xin kính gởi đến ba, mẹ lòng biết ơn sâu sắc. Công ơn sinh thành, dưỡng dục và
những lời động viên của ba, mẹ chính là động lực giúp con vững bước trong cuộc
sống.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả quý Thầy Cô trong khoa Hóa Học, trường Đại Học
Sư Phạm Tp HCM đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt khóa
học.
Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Ths. Lê Thị Thu Hương đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ và động viên em.
Em cũng xin cảm ơn tổ bộ môn Hóa Hữu Cơ, cô Ts. Nguyễn Thị Ánh Tuyết đã hỗ trợ
cho em về hóa chất và thiết bị phục vụ cho khóa luận.


Em xin tỏ lòng biết ơn quý Thầy Cô trong Hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp đã
xem xét, góp ý cho khóa luận của em.
Cảm ơn bạn Tạ Thị Hồng Huệ và các bạn lớp Hóa K35C đã động viên, giúp đỡ mình
trong suốt những năm học đại học.
Tp HCM, tháng 5 năm 2013


CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI KHÓA LUẬN
Ký hiệu và

Tiếng Anh

Tiếng Việt

chữ viết tắt
CHCl 3

Chloroform

Clorofom

PE

Petroleum Ether

Ete dầu

EtOAc

Ethyl Acetate


Etyl Axetat

MeOH

Methanol

Metanol

EtOH

Ethanol

Etanol

NMR

Nuclear Magnetic Resonance

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân

DEPT

Distortionless Enhancement

Phổ DEPT

by Polarization Transfer
HMBC


Heteronuclear Multiple

Tương quan H-C qua 1 liên kết

Bond correlation
HSQC

Heteronuclear Single Quantum

Tương quan H-C qua 2, 3 liên kết

Correlation
ppm

Part per million

Một phần triệu

br s

Broad singlet

Mũi đơn, rộng

s

Singlet

Mũi đơn


d

Doublet

Mũi đôi

dd

Double of Doublet

Mũi đôi đôi

m

Multiplet

Mũi đa

J

Coupling constant

Hằng số ghép spin

TLC

Thin Layer Chromatography

Sắc ký lớp mỏng


Rf

Retention factor


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
CHƯƠNG 1.
1.1.
1.1.1.

TỔNG QUAN ................................................................. 2

MÔ TẢ VỀ CÂY MƯỚP ĐẮNG.................................................. 2
KHÁI QUÁT............................................................................... 2

1.1.2. MÔ Tả THựC VậT.......................................................................... 3
1.2. PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI [11,13] ................................................................ 4
1.3. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ .............................................................................. 4
1.4. CÔNG DỤNG CỦA CÂY MƯỚP ĐẮNG ................................................. 6

1.4.1. Rễ .................................................................................................... 6
1.4.2. DÂY ................................................................................................ 6
1.4.3. LÁ ................................................................................................... 6
1.4.4. QUả ................................................................................................. 7
1.4.5. HOA ................................................................................................ 7
1.4.6. HạT.................................................................................................. 8
1.5.


CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC................. 8

1.5.1. CÁC CÔNG TRÌNH TRONG NƯớC ............................................ 8
1.5.2. CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN THế GIớI .......................................... 8
CHƯƠNG 2.

THỰC NGHIỆM .......................................................... 23

2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ ..................................... 23
2.1.1. NGUYÊN LIệU ............................................................................ 23
2.1.2. HÓA CHấT ................................................................................... 23
2.3. CÔ LẬP VÀ TINH CHẾ CÁC HỢP CHẤT ................................... 24


2.3.1 KHảO SÁT PHÂN ĐOạN Đ1 ....................................................... 25
2.3.2 KHảO SÁT PHÂN ĐOạN Đ3 ...................................................... 26
CHƯƠNG 3.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................... 30

3.1. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT C1 ......... 30
3.2. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT C2 ......... 30
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 38
4.1. CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC .................................................................... 38
4.2. ĐỀ XUẤT ......................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 40


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học, y học, nhiều loại bệnh đã được

phát hiện và nghiên cứu được các phương thuốc điều trị. Để đáp ứng được hết
nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người bệnh, các nhà dược liệu đã nghiên cứu,
tổng hợp được nhiều loại thuốc đặc trị với quy mô công nghiệp. Tuy nhiên, sau
một thời gian sử dụng thì một số loại thuốc tổng hợp lại có tác dụng phụ không
mong muốn. Chính vì vậy con người có xu hướng trở lại với thiên nhiên, từ cây
cỏ phân tích, giải mã các thành phần hoá học cũng như dược tính của chất trong
cây với mong muốn tìm ra các phương thuốc mới an toàn cho sức khoẻ người
tiêu dùng. Mặt khác, nước ta là một nước nhiệt đới gió mùa, có khí hậu nóng và
ẩm nên nguồn thực vật tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Vì những lý do này mà
việc nghiên cứu thành phần hóa học của cây cỏ ngày càng được đẩy mạnh.
Cây mướp đắng có tên khoa học là Momordica charantia L. thuộc họ Bầu bí
(Cucurbitaceae). Quả mướp đắng từ xưa đã được con người chọn làm nguồn
lương thực thiết yếu bởi lẽ nó chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ lại dễ
chế biến, dễ trồng, dễ chăm sóc. Theo Đông y, quả mướp đắng có tính hàn, vị
đắng, không độc, nếu được dùng thường xuyên sẽ giúp giảm các bệnh ngoài da,
làm cho da dẻ mịn màng. Theo y học hiện đại, quả mướp đắng có tác dụng diệt vi
khuẩn và virus, chống lại các tế bào ung thư; hỗ trợ đắc lực cho bệnh nhân ung
thư đang chữa bằng tia xạ.
Chính vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Khảo sát thành phần hóa
học cao chloroform của quả mướp đắng Momordica charantia L.” với mong
muốn đóng góp một phần nhỏ trong việc tìm hiểu thành phần hóa học có trong
quả mướp đắng được thu hái ở xã Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hòa, Long An.


Chương 1. TỔNG QUAN
1.1.

MÔ TẢ VỀ CÂY MƯỚP ĐẮNG

1.1.1. Khái quát

Tên khoa học : Momordica charantia L.
Thuộc họ: Bầu bí (Cucurbitaceae).
Tên nước ngoài: Bitter melon, bitter ground (Anh), bitter apple, wild cucumber,
bitter cucumber, ampalaya (Philipines), balsam pear (Mỹ), karela (Ấn Độ)…[13]
Tên việt nam: khổ qua, mướp đắng, lương qua, cẩm lệ chi… [12,13]
Mướp đắng tồn tại ở hai dạng quần thể: mọc hoang và được trồng trọt. Loại trồng
trọt rất phong phú về giống nhưng đều được xếp chung vào chi mướp đắng
Momordica. Nếu căn cứ theo hình dạng bên ngoài thì người ta chia mướp đắng thành
hai chủng loại: [4,11]
 Momordica charantia L. Var. charantia L., quả to (đường kính > 5cm), màu
xanh nhạt, gai tù, ít đắng.


Momordica charantia L. Var. abbreviata Ser., quả nhỏ (đường kính < 5cm), màu
xanh đậm, gai nhọn, vị rất đắng.

Hình 1.1: Var. abbreviata Ser.

Hình 1.2: Var. charantia L.


1.1.2. Mô tả thực vật
Mướp đắng thuộc loại dây leo bằng tua cuốn, thân có cạnh, ở ngọn có mọc lông
tơ, có đời sống khoảng một năm.
Lá mọc so le, dài 5-10 cm, rộng 4-8 cm, phiến lá chia làm 5-7 thuỳ, hình trứng,
mép khía răng. Mặt dưới lá màu nhạt hơn mặt trên, gân lá có lông ngắn [6,10,12,13].
Hoa đực và hoa cái mọc riêng ở nách lá, có cuống dài. Hoa đực có đài và ống rất
ngắn, tràng gồm năm cánh mỏng hình bầu dục, nhụy 5 rời nhau. Hoa cái có đài và
tràng hoa giống hoa đực. Tràng hoa màu vàng nhạt, đường kính khoảng 2 cm [4,10,,13].
Quả hình thoi, dài 8-15 cm, gốc và đầu thuôn nhọn, mặt vỏ có nhiều u lồi to nhỏ

không đều. Quả khi chưa chín có màu xanh hoặc vàng xanh nhạt, khi chín có màu
vàng hồng. Vì thế ở Trung Quốc, mướp đắng còn có tên là hồng dương, hồng cô
nương. Khi chín, quả nứt ra dần từ đầu, tách ra làm ba phần để lộ chùm áo hạt màu đỏ
bên trong [13,14].
Hạt dẹp, dài 13-15 mm, rộng 7-8 mm, trông gần giống hạt bí ngô. Quanh hạt có
màng đỏ bao quanh (giống như màng hạt gấc). [11,13]

Hình 1.3: Dây và hoa mướp đắng

Hình 1.4: Hạt mướp đắng


1.2.

PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI [11,13]
Từ thời xưa, cây mướp đắng được trồng ở vùng Đông Ấn và Nam Trung Quốc,

được sử dụng như là loại rau ăn quả giàu chất sắt và vitamin C. Sau đó, cây được du
nhập sang châu Phi và châu Mỹ Latinh. Quần thể mướp đắng đã trở nên rất phong phú
với các giống cây đa dạng được tạo ra trong quá trình chọn giống và lai tạo.
Ở Việt Nam, mướp đắng được trồng khắp các tỉnh từ Bắc vào Nam, chỉ ở một số
vùng núi cao và lạnh như Sa Pa (Lào Cai), Phó Bảng (Hà Giang)…thì mới không thấy
có mướp đắng.
Trên thế giới, cây mướp đắng có mặt ở hầu hết các nước nhiệt đới và cận nhiệt
đới như Trung Quốc (Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Giang Tô, Triết Giang);
một số nước đông nam châu Á như Ấn Độ, Malaysia, Philippin; châu Phi và vùng
Caribbean.
Cây mướp đắng có biên độ sinh thái tương đối rộng, nhiệt độ thích hợp cho cây
sinh trưởng từ 20oC – 35oC, lượng mưa hằng năm từ 1500 – 2500 mm. Cây chịu được
nhiều điều kiện đất khác nhau nhưng phát triển tốt nhất trong điều kiện thoáng nước và

đất giàu chất hữu cơ. Mướp đắng có thể trồng quanh năm. Cây sinh trưởng nhanh
trong mùa mưa ẩm, ra hoa sau 7 – 8 tuần gieo trồng. Sau khi quả già, cây sẽ tàn lụi và
kết thúc vòng đời sau 4 – 5 tháng tồn tại.
1.3.

TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
Y học cổ truyền và dân gian Việt Nam đã có nhiều kinh nghiệm chữa bệnh từ

mướp đắng nhưng chỉ ở dạng thô ban đầu hoặc ở dạng nước ép, nước sắc. Ngày nay
trên thị trường đã xuất hiện nhiều sản phẩm từ quả mướp đắng nhưng chủ yếu ở dạng
thực phẩm chức năng như trà hoà tan, trà túi lọc. Điển hình là sản phẩm trà Khổ Qua
của viện Dược Liệu.
Các tác giả Nguyễn Thị Như, Nguyễn Thị Bay đã nghiên cứu tác dụng hạ đường
huyết của một bài thuốc nam trên thực nghiệm lâm sàn, đó là sản phẩm trà túi lọc mà
thành phần quả mướp đắng chiếm 60%. [11]


Các tác giả Mai Phương Mai, Võ Phùng Nguyên cũng đã thăm dò tác dụng hạ
đường huyết của một số bài thuốc dân gian ở mô hình đái tháo đường bằng
streptozotocin trên chuột nhắc mà thành phần của bài thuốc cũng có chứa quả mướp
đắng.[11]
Các tác giả Mai Phương Mai, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Ngọc Hạnh đã chứng
minh tác dụng hạ đường huyết của các dịch chiết từ quả mướp đắng thu hái tại Thái
Nguyên với các dung môi khác nhau.[30]
Theo y học hiện đại, mướp đắng có tác dụng: [11]
 Diệt vi khuẩn và virut, chống lại tế bào gây ung thư, hổ trợ đắc lực cho bệnh
nhân ung thư đang chữa trị bằng tia xạ.
 Chống các gốc tự do - là nguyên nhân gây lão hoá và phát sinh các bệnh tim
mạch, tăng huyết áp, rối loạn lipit máu, tổn thương thần kinh, viêm đường
tiết niệu, đái tháo đường.

 Tăng oxy hoá glucozơ, ngăn chặn sự hấp thu glucozơ vào tế bào. Ức chế
hoạt tính các men tổng hợp glucozơ.
 Có tác dụng sinh học giống insulin, giúp cơ thể tăng tiết insulin.
 Có tác dụng tốt đối với người mắc bệnh đái tháo đường dạng type 2. Hỗ trợ
tăng tác dụng, giảm liều lượng, giảm tác dụng phụ của các loại sulfamid trị
đái tháo đường dạng type 2.
 Dịch chiết từ quả mướp đắng có khả năng ức chế khối u, hổ trợ men gan.
 Cao methanol 50% quả mướp đắng cho tác dụng hạ đường huyết 25% (liều
dùng 30 mg/kg), cao butanol cho kết quả là 34% với liều dùng như trên. Các
tác giả này cho rằng các hợp chất phân cực, tan nhiều trong butanol có khả
năng làm giảm đường huyết. Cơ chế hoạt động tương tự insulin hoặc thông
qua sự tiết insulin từ tuyến tuỵ.


 Cao nước quả mướp đắng, khi cho chuột cống trắng đã được gây tăng đường
máu với aloxan (120 mg aloxan/kg tiêm dưới da) uống hàng ngày trong hai
tháng làm chậm sự xuất hiện bệnh võng mạc. [28]
 Dịch ép quả mướp đắng làm giảm đáng kể tỷ lệ ung thư da ở chuột nhắt
trắng gây bởi dimethylbenzo[a]anthracen được làm tăng thêm bởi dầu bã
đậu. Cao từ vỏ, thịt quả, hạt và toàn quả mướp đắng có hoạt tính chống ung
thư rõ rệt đối với sự sinh u nhú da chuột nhắt khi dùng tại chỗ.
 Ở Trung Quốc, người ta đã tách được hai hợp chất hạn chế sinh sản là αprotein và β-protein từ hạt mướp đắng. Các thí nghiệm nuôi cấy, ghép phôi
invitro cho thấy 2 hoạt chất này có tác dụng ức chế quá trình làm dày đặc
nguyên bào phôi trước khi làm tổ và hình thành phôi ở thai kỳ đầu, từ đó
phôi ngừng phát triển, thoái hóa phân hủy dẫn đến sẩy thai. [14]
1.4.

CÔNG DỤNG CỦA CÂY MƯỚP ĐẮNG
Hầu hết các bộ phận của cây như rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt đều có tác dụng làm


thuốc chữa bệnh. [11,13]
1.4.1. Rễ
Rễ tươi sắc nước uống, mỗi ngày một thang, từ 1000ml nước với 60g rễ mướp
đắng tươi, sắc còn 400ml, chia làm 2-3 lần uống, có thể áp dụng cho mọi dạng bệnh.
Rễ mướp đắng dùng trị lỵ, nhất là amip. Tại Ấn Độ, dịch rễ (cũng như lá, quả) mướp
đắng được dùng trị bệnh tiểu đường, do có tác dụng làm giảm đường huyết. Rễ mướp
đắng còn có tác dụng trị bệnh gan. [9]
1.4.2. Dây
Dây mướp đắng được dùng làm thuốc trị viêm xoang, chảy máu mũi, có mồ hôi
hoặc bệnh gan làm vàng da. [7]
1.4.3. Lá


Lá có vị đắng, tính mát. Ăn lá non trị bệnh nóng bức trong mình. Giã lá vắt nước,
thêm chút muối, uống trị bệnh nóng mê man hoặc trị mụn nhọt, rôm sẩy. Ngoài ra, lá
còn có thể trị được rắn cắn, làm thuốc nhuận trường, hạ sốt.
Lá mướp đắng khô 12 g, tán bột hoà với nước hay rượu uống, kết hợp lấy lá tươi
giã nát đắp ngoài, chữa nhọt độc, sưng tấy, các vết thương nhiễm độc. Lá tươi 4 – 8 g,
nhai nuốt nước, bã đắp chữa rắn cắn.

[5,7,11,13]

1.4.4. Quả
Quả còn xanh có vị đắng, khi chín thì ít đắng hơn. Quả mướp đắng có tính hàn
(mát), không độc. Quả xanh có tính giải nhiệt, làm tiêu đờm, nhuận tràng, bổ thận,
nuôi can huyết, bớt mệt mỏi, giảm stress, xoa dịu thần kinh, giải độc, lợi tiểu, làm bớt
đau khớp. Khi chín mướp đắng có tính bổ thận, kiện tỳ, dưỡng huyết, diệt giun (sán,
lãi), đồng thời có tác dụng làm sáng mắt, bổ tim, bổ máu, mát gan, rất thích hợp với
những người đau gan, đau lá lách. [2]
Ở Trung Quốc, quả mướp đắng còn dùng để trị đột quỵ tim, bệnh sốt, khô miệng,

viêm họng. Ở Ấn Độ, dịch quả mướp đắng được dùng trị rắn cắn. Người ta còn dùng
bột quả mướp đắng để hàn các vết thương (làm kéo da non), trị vết loét ác tính. Ở Thái
Lan, dịch quả được dùng trị bệnh về gan, lá lách. [9,11]
Với tính diệt khuẩn và chống oxi hóa, mướp đắng làm da mịn màng, trị mụn
trứng cá hay bệnh vẩy nến, và ngay cả với vết thương do côn trùng cắn, nhiễm trùng
da. Mặt khác, quả mướp đắng còn cung cấp nguồn năng lượng dồi dào và tăng khả
năng chịu đựng cho cơ thể. [2]
Ngoài các công dụng trên, quả mướp đắng còn được dùng để trị các bệnh như:
Ho, sốt, kiết lỵ, dạ dày, đau tức, đái dắt, phù thủng do gan, mắt đỏ đau nhức, giải nhiệt,
hồi hộp, buồn phiền, tắm cho trẻ em trị rôm sảy, làm hạ đường huyết ở bệnh nhân đái
tháo đường loại 2 (không phụ thuộc insulin). [11,12]
1.4.5. Hoa
Hoa mướp đắng được dùng để chữa đau dạ dày, lỵ cấp tính, đau mắt.

[1,2,4]


1.4.6. Hạt
Hạt có chất béo, vị đắng, hơi ngọt, tính ấm, thanh nhiệt, giải độc, giải cảm, trị ho,
lợi tiểu. Hạt còn chữa rắn cắn, chữa ngọt độc sưng tấy, vết thương nhiễm trùng, hạ sốt,
đau họng và chống thụ thai, làm hạ huyết áp, kháng virut HIV. [6,9,10,21]
1.5.

CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC

1.5.1. Các công trình trong nước
Tác giả Phạm Văn Thanh cùng cộng sự của viện Dược liệu đã thống kê và khảo
sát sơ bộ các nhóm hoạt chất chính của cây mướp đắng. Tuy nhiên, các tác giả này
chưa cô lập được các hoạt chất có hoạt tính dưới dạng chất tinh khiết cũng như chưa
xác định được cấu trúc của các hợp chất này, mà chỉ định lượng theo chất G6, một

aglycon của nhóm glycoside. [16]
Các tác giả Nguyễn Minh Đức và Trần Thị Vy Cầm đã chiết tách và phân lập
được 4 hợp chất Mc 1 , Mc 2 , Mc 3 , Mc 4 ,từ cao methanol của hạt mướp đắng. Trong đó
Mc 1 được xác định là Momordicoside A (1) và Mc 2 đã được sơ bộ dự kiến cấu trúc.
[8]

Các tác giả Võ Hồng Thái, Nguyễn Ngọc Hạnh, Phùng Văn Trung ở Viện công
nghệ hóa học đã cô lập và nhận danh được hai chất từ hạt: Momordicoside A (1) và
Momordicoside B (2) và bốn hợp chất từ quả: Momordicoside K (10), Momordicoside
L (11), 3-O-glucopyranosylstigmasta-5,25(27)-diene (43) và 23-O-β-D-allopyranosyl
5β,19-epoxycucurbita-6,24-dien-3β,22,23ξ-triol 3-O-β-D-allopyranoside (23). [17]
1.5.2. Các công trình trên thế giới
Người ta đã tìm thấy khoảng hơn 200 hợp chất có trong cây mướp đắng và được
thống kê sơ bộ thành các nhóm chính như sau:
1.5.2.1. Triterpene
- Triterpene glycoside:


Momordicosides A, B, C, D, E, F 1 , F 2 , G, I, K, L (1-11). [19,21,22,23]



Momordicine I, II và III (12-14). [27]




Goyaglycosides-a, -b, -c, -d, -e, -f, -g, -h (15-22). [31]

- Triterpene saponin:



Goyasaponins I, II, III (24-26). [31]

- Các triterpene khác:


Karavilagenin A, B, C và karaviloside I, II, III, IV, và V (27-34). [32]



Cucurbitane triterpenoids (35-37). [24,25,29]

• Octanorcucurbitacins A-D (38-41). [18]
1.5.2.2. Steroid [11]
− Steroid glycoside:
• β-sitosterol-3-O-β-D-glycoside (42); 3-O-β-D-glucosylstigmasta-5,25(27)diene (43).
• 3-O-(6’-O-palmitoyl-β-D-glucosyl)stigmasta-5,25(27)-diene (44); 3-O-(6’O-stearoyl-β-D-glucosyl)stigmasta-5,25(27)-diene (45).
− Sterol: Lanosterol (46); momordenol (47); β-sitosterol (48); stigmast-7-ene-3βol (49); stigmasterol (50); stigmast-5-ene-3β,25-diol (51); stigmasta-5,25-dien-3β-ol
(52); stigmasta-7,22-dien-3β-ol (53).
1.5.2.3. Carotenoid [11]
β-carotene,

cryptoxanthin,

lutein,

lycopene,

mutatochrome,


phytofluene,

rubixanthin, zeaxatin, zeinoxanthin...
Ngoài ra còn có các thành phần khác: alkaloid: charine, zeatin, zeatin riboside;
Monoterpene: p-cymene (54), menthol (55); Sesquiterpene: nerolidol (56); Sapogenin:
diosgenin;

Các

chất

khoáng:

Ca,

Mg,

Fe,

Cu,

Zn,

P,

N,

I,


F...


1.6. CÔNG THỨC CÁC HỢP CHẤT
HO

OH
H3C

CH3

CH3

OH

OH

CH3

HO
OO

OH

OH

HO
OH

CH3


OO
H3C

HO

CH3

CH3

OH

OH HO

(1)

H3C

CH3

CH3

OH

CH3

OH

OH


H3C
H

OH

OO

CH3

OO

H

OH

CH3

CH3

OH
H

HO

OO

OH
OH
HO


HO

(2)

H

H3C

OH

CH3

HO
OH
HO

OO
OH

OH
HO

CH3

OO
H3C

CH3

OH


(3)

CH3

CH3
OH

OH
CH3


OH
H3C

CH3

CH3

OH

H3C

HO
CH3

OO

OH


OH

HO
OH

HO

O
O
H3C

CH3

CH3

OH

(4)
H3C

CHO

CH3

HO
CH3

OO

OH


OH

HO
OH

HO

O
O
H3C

CH3

CH3

OH

(5)

H3C

CH3

CH3

OMe
CH3

HO

OH
HO

O

OO
H3C

CH3

OH

(6)

CH3


H3C

CH3

CH3

OH
CH3

HO

H3C


HO
OH OH

CH3

O

OO

CH3

(7)
CH3

H3C
CH3

OMe
CH3

HO

O

OH

H

O
H

H H
HO OHH

CH3

O
H3C

CH3

(8)

H3C

CH3

CH3

OH
CH3

HO
OH
HO

CH3

O

OO

H3C

CH3

OH

(9)


OH

CH3

OMe

CH3

CH3

H3C

CH3

H3C

CH3

CH3

OHC


OHC
CH3

CH3
HO

HO

O

O
H3C CH3

OH

H3C CH3
HO

O
OH

O
OH

H

HO
OH


H

HO
OH

(11)
(11)

(10)

(11)

H3C

CH3

CH3

H3C
CH3
OHC

OHC

CH3
H OH

CH3

O


CH3
OH

HO
CH3

H3C

H

HO
O

CH3
OH

HO
H3C

OH
HO

H

CH3

OH

(12)


(13)
O
H3 C
CH 3

CH2
O

CH3
OH

OHC
O

OH
OH

CH3
HO
H 3C

CH3

OH

(14)

OH


CH3


H3C

CH3

CH3

OMe

OH
CH3

HO

OH
HO

CH3

O

OO
H3C

OH

CH3


OH

OO

(15)

H

(15)

HO

H3C
CH3

OMe

OH
H H

OH
CH3

CH3

O
H3C

H


HO

CH3

OH

H
OH

OH

OO

(16)
(16)
(16)

H3C
HO

H3C
OMe

OH
H
OH

O

OH


CH3

CH3

OH

OMe
CH3

CH3

OO
H3C

H

HO

CH3

H
H

OH

OO

H


H

OH

CH3

OH

OH

(17)
(17)

OO

H3

OH
HO
OH


H3C
CH3

OMe

OH

CH3

O
CH3

OH

CH3

O

OO

O
H3C

CH3

OH

HO

HO
OH

OH

OH

(21)
O


HO
H3C

CH3

CH3

OH

OH

CH3

HO
OO
HO

CH3

OH

CH3

OO
OH

HO

OH


CH3

H3C
OH

(22) (22)

OH

H3C

CH3

CH3

O

HO
OO
HO

H
OH

CH3

CH3

HO
OO


H3C

CH3

OH

HO

H
OH

(23)
(23)

OH


H3C

CH3

O

CH3

COOH

O


CH3
OO

OH

CH3

H H3C

HO

HO

CHO

O
O H

H

H

O

H

O

OH


OH

CH3
H

O O

HO

CH3

OH

OH

OH
O

O

O

OH

CH3

OH

H


HO

H

H
OH

OH

OH

H3C

(24)
(24)
(24)

CH3

O

CH3

COOH

O

CH3
OO


OH

CH3
O

HO

CHO

H H3C

HO

O
H

OH

O

OH

O

CH3

O O

HO


H

OH

O

H

OH

OH
O

O

O

OH

CH3
H

O
HO

H

OH
HO


OH

H
OH

CH3

(25)

(25)

OH

OH


H3C

CH3

H3C

CH3

CH3
CH3
COOH
H
OH
O

O

H
H

COOH

CH3
CH3

OO

H
OOCCH3

CH3

CH3
CH3

H3C

CH3
OMe

HO

O

H3C CH3


OH
HO

H
O

OH
OH
HO

H

(27)

(26)(26)

OH

H3C
H3C

CH3

CH3

CH3

CH3
OH


OH

CH3
CH3
HO

HO

CH3
OMe

H3C CH3

(29)
(29)

(28)

H3C
CH3

H

H
OH

CH3

OO

H

HO

H3C CH3
H

H

OH

CH3
OMe

H3C CH3

OH

(30)
(30)

CH3

CH3
OMe

CH3
CH3

OMe


CH3

OMe


CH3

H3C
CH3

CH3

OMe

OH
CH3

CH3
OMe

OO

H
H H

H
H H3C CH3

HO

OH

OH

(31)
CH3

H3C
CH3

CH3

OH

OH
CH3
OO

H
H H

H

CH3
OMe

H H3C CH3

HO
OH


OH

(32) (32)
HO

HO
H3C

H3C

CH3

CH3

O

CH3

HO

CH3

CH3

OO

OMe
OH


H3C CH3

H3C CH3

HO
O

OH

OH
HO

H

CH3
OMe
OH
O

OH
HO

H
OH

OH

(33)

O


CH3
OH

CH3

CH3

(34)

OH

CH3


H3C

H3C

O
H3C
OH

OH

O

CH3

O O


H
OH H

H

HO

H

CH3

H3C

OH

(35)

OH
CH3

H3C
CH3

CH3

H3C

CH3


HO
OO
HO

H
OH

HO

OH
H3C

CH3

OO
HO

OH

H
OH

OH

(36)
OH

CH3

H3C

CH3
OH

HO
H

H
OH

H

H
CH3

H
H

OH

CH3

H3C

OO

HO

HO

H


OO

H
OH

H

H

OH

H H3C

HO

CH3

(37)

OO

H
OH

H

H

OH


HO

H


O
CH3

CH3
O

CH3

CH3

CH3
O

O

CH3
O

H3C CH3

H3C CH3

(39)
(39)


(38)(38)

H3C

O

H3C

OMe
H

O

CH3

O

CH3

O

H3C

O

O

CH3


H3C

CH3

(41)

(40)

CH3
H3C
CH3
CH3
OH
OO
OH
HO

H
OH

(42)

CH3
CH3

O


×