Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nghiên cứu quy trình điều khiển ra hoa của loài lan VũNữ(Oncidium) tại Viện Sinh Học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.98 KB, 29 trang )

1

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Lời nói đầu.
Hoa nói chung là biểu hiện cho sự tốt đẹp và thịnh vượng của mỗi quốc gia,
dân tộc. Những dân tộc mà có số lượng và nhu cầu chơi hoa càng nhiều chứng tỏ
dân tộc hay quốc gia đó giàu có và thịnh vượng, chơi hoa ở đây không chỉ là một
thú vui chơi lành mạnh mà còn thể hiện sự am hiểu biết của người chơi về các lồi
hoa, cơng việc chơi hoa cũng tốn rất nhiều chi phí tiền bạc.
Chính vì sự hiểu biết đó mà mỗi lồi hoa lan đã được người ta đặt tên mang
một ý nghĩa tượng trưng tốt đẹp. Như lồi hoa lan thì hoa Galanda nói lên:
“Những nông nổi say mê không làm giảm giá trị tình yêu của chúng ta”, Lan
Aranthera màu đỏ thể hiện “Tình yêu say đắm của chúng ta là vĩnh cửu” hoặc lan
phalaenopsis lại có ý nghĩa “Thú thật cùng em, từ tận đáy lòng anh quý trọng và
say mê em biết bao”.
Trong những năm gần đây do nhu cầu đời sống xã hội ngày càng được nâng
cao và cải thiện đáng kể thì nhu cầu của người dân bắt đầu chuyển biến mạnh từ
“Ăn no, mặc ấm” sang “Ăn ngon, mặc đẹp, chơi sang”. Do đó thú chơi hoa vào
các dịp lễ, tết, ngày hội và các đám cưới…vv ngày càng nhiều.
Hầu hết các tháng trong năm người ta đã đều mua hoa cho mình hay là biếu
tặng người thân đồng nghiệp của mình để thể hiện tấm lịng kính trọng của mình
với mọi người, các dịp hoa được tiêu thụ nhiều nhất là Ngày tết dân tộc, Ngày
quốc tế phụ nữ, Ngày valentine, Ngày hội Nhà giáo việt nam…vv. Vào các dịp
này lượng hoa bán ra rất chạy, người trồng hoa và kinh doanh hoa thu được lợi
nhuận rất cao.
Trong bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong các ý kiến
đóng góp, bổ xung của các thầy cô và bạn đọc quan tâm.

Chân thành cám ơn!
Sinh viên thực hiện:


Phan Văn Trường.

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




2

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN I. MỞ ĐẦU.
1.1 Đặt vấn đề.
Từ xưa đến nay nói đến hoa lan người ta đã liên tưởng tới sự thanh tao, tinh
khiết, quý trọng, đam mê và tình yêu vĩnh cửu bất diệt. Trong tất cả các lồi hoa
được biết đến thì hoa lan được mệnh danh là “Nữ hoàng của sắc đẹp” cùng với vẻ
đẹp quyến rũ, hương thơm dịu dàng từ vơ vàn các lồi hoa lan với đủ các màu sắc
khác nhau với tên gọi khác nhau, từ những loài hoa rất nhỏ như những cây kim chỉ
may do nhà sinh vật học người mỹ Donald Perry đã tìm thấy đến những lồi hoa
lan có vẻ đẹp lỗng lẫy, mỹ miều mà chúng ta được nhìn thấy ở các vườn hoa hay ở
đâu đó.
Tuy hoa lan khơng phải là lồi hoa có lịch sử lâu đời như hoa hồng nhưng với vẻ
đẹp trang nhã, thanh tao và mùi hương dịu ngọt, lan đã tơ thêm cho hạnh phúc và
tình u lứa đơi của con người. Ví Dụ như lan Venusschuh màu vàng tượng trưng
cho “Tình yêu của chúng ta khởi đầu cho con đường hạnh phúc của cuộc đời
chúng ta.”Phải chăng chính vì điều này mà hoa lan rất ít vắng mặt trong những
buổi lễ thành hơn của tình u lứa đôi.
Theo sự hiểu biết ta nhận thấy các nhà khoa học nhất là các nhà thực vật học
sưu tầm những loài cây lạ qua những cuộc khảo cứu của họ, đến năm 1769 ông sĩ
quan Louis Antoinne Bougainville đã đi thám hiểm vòng quanh trái đất bằng một

chuyến thuyền buồm cùng với sự tháp tùng của thực vật gia triều đình pháp
Philibert Comerson và đã mang về những lồi cây lạ từ vùng nam mỹ, và từ đó
lồi cây lạ này đã được giới quý tộc châu âu và giới mới phát giầu chú ý đến vì họ
muốn trang điểm đẹp cho ngôi nhà và vườn tược của họ. Dưới con mắt của những
đại gia và giới quý tộc này thì lồi hoa đặc biệt mang lại vẻ đẹp quy phái hiếm có
này chính là hoa lan. Tuy nhiên hoa lan cũng rất đa dạng có lồi có thể nở vào các
mùa nhưng có lồi chỉ nở vào thời điểm nào đó trong năm cho nên để đáp ứng nhu
cầu đa dạng của người chơi hoa, chúng ta phải tìm ra các giải pháp kỹ thuật điểu
khiển việc ra hoa và nở hoa vào các dịp tết, lễ hội …vv. Mà trong thời gian thực
tập tôi đã được giao đề tài:
“Nghiên cứu quy trình điều khiển ra hoa của lồi lan Vũ Nữ(Oncidium) tại
Viện Sinh Học Nơng Nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội.”

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN II.

Giới thiệu chung về hoa lan và lan vũ nữ.
2.1 Nguồn gốc và vị trí của hoa lan trong hệ thống phân loại thực vật học.
Cây hoa lan hay phong lan (có tên Khoa Học là: Orchidaceae).
Là một loài cây thuộc họ thực vật có hoa,
bộ măng tây, lớp thực vật một lá mầm. Họ
Orchideceae là một trong những họ lớn nhất
của thực vật, có các thành viên mọc trên

khắp thế giới, ngồi trừ châu Nam Cực có
cây hoa lan sống dưới mặt đất và chỉ nở hoa
trên mặt đất, cũng có những cây hoa lan
sống tại vùng cao nguyên của dãy núi
Himalaya, hoa lan có thể tìm thấy ở các
vùng có khí hậu nhiệt đới như trong rừng già
của Brazil đến các vùng có tuyết phủ trong mùa đơng lạnh giá như tại bình ngun
của Manitoba, Canada. Hoa lan có thể mọc trên đất( Terrestrial), có lồi mọc trên
cây cao chúng sống bám vào các thân cây mục ( Epiphyte), có lồi mọc trên đá (
lithophyte). Hình ảnh một số lồi hoa lan thường thấy.

Vườn lan Phaleanopsis

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoa lan được người tiêu dùng ưa chuộng vì vẻ đẹp đặc sắc và các hình thức đa
dạng của chúng. Hoa lan có tất cả các mầu trong cầu vồng cũng như sự kết hợp
của các lồi hoa đó. Hoa lan có lồi chi bé bằng hạt gạo có lồi lớn đường kính
hoa tới 1 m.

Các loài hoa lan được bán rất rộng rãi trên thị trường với nhiều mầu sắc, giá cả,
hương thơm đặc trưng cho từng loài như hoa lan Vanilla là một loại hoa lan mà
hương thơm của nó được sử dụng trong các lễ hội ẩm thực thế giới nó có nguồn
gốc từ Mexico.

2.2.Giới thiệu chung về cây lan vũ nữ (Oncidium).
Cây lan vũ nữ (Oncidium hoặc là: On-sid-ee-um), hay là Dancing lady là một
lồi hoa lan có khoảng 700 lồi phân bố rất rộng ở bắc bán cầu từ Mexico đến Tây
Ấn độ và Nam bán cầu tới tận Balivia, Paraguay.
Đa số các lồi hoa Oncidium đều có giả hành
dẹp hay hình trụ hoa, hoa thường nhỏ nhưng đặc
biệt có cánh mơi rất lớn, hoa thường có màu vàng
và có điểm đốm nâu trên cánh hoa, ngồi ra cịn có
một số loài hoa mang màu đỏ hoặc màu trắng …,
chúng có thể mọc thành chùm và đơi khi có phân
nhánh, ngồng bơng hoa rất dài nó có thể dài
khoảng 80-120cm.
Ở rừng việt nam khơng tìm thấy lồi hoa này
các giống đang được nuôi trồng hiện nay ở việt

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




5

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nam đều là giống nhập nội. Một số loài hoa mang hương thơm là: Oncidium
cavendishianum, Oncidium cheirophorum, Oncidium incurvum, Oncidium
lancenaum, Oncidium ornithorhynchum…vv.
Đặc điểm của cánh hoa này là có thể
lưu giữ được khoảng 35-45 ngày, đặc
biệt hoa này là có thể nở vào tất cả các
mùa trong năm ,cánh hoa có màu vàng

tươi trơng rất sáng và đẹp. mùa lạnh
không nên tưới nhiều dinh dưỡng và
nước.

(Đây là hình ảnh tồn thể
của cây lan Oncidium Gower
Ramsey)

Dưới đây là một số hình ảnh về lan vũ nữ (Oncidium Gower Ramsey) được
xử lý tại vườn lan của Viện Sinh Học Nông Nghiệp- Trường Đại Học Nông
Nghiệp I Hà Nội.

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




6

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Mẫu đang xử lý ra hoa bằng ảnh hưởng của dinh dưỡng.

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mẫu đang xốc khô để xử lý ra hoa.

2.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây lan Oncidium.
Đặc điểm chung của các loài hoa lan là ưa ánh sáng tán xạ và vùng có bóng
mát. Nó mọc ở những vùng có khí hậu nhiệt đới (Brazil) hay các vùng cận nhiệt
đới, chúng sống bám vào các chỗ gỗ xốp mục trên thân cây trong rừng.
Nó cần nhiều ánh sáng khoảng (15.000 – 20.000 lux) và cần rất ít nắng nên có
thể trồng hoa lan dưới ánh đèn điện được.
Về nhiệt độ thì cây phát triển rất tốt ở nhiệt độ 15-35o c đây là khoảng nhiệt độ
trung bình và ấm, nếu giảm nhiệt độ xuống dưới 15oc một vài giờ cây không chết
Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




8

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nhưng kéo dài cây sẽ không ra hoa, nếu nhiệt độ tăng quá cao cần tăng độ ẩm và
tích cực thơng thống gió.
Chế độ nước tưới cần cung cấp cho cây là khoảng 2-3 ngày tưới một lần tùy
thuộc vào điều kiện thời tiết từng ngày, từng mùa trong năm. Vào mùa đông trời
rét cần giảm số lần tưới nước, nước tưới cũng cần phải sạch sẽ tránh nguồn nước ô
nhiễm sẽ làm chết cây.
Trong q trình chăm sóc hoa cần bón phân cho hoa với các loại phân bón chủ
yếu là: phân 20-20-20 và phân 30-10-10 và có thể phun một số loại phân bón lá
hay chất kích thích sinh trưởng để điều khiển ra hoa.
Việc ni trồng và chăm sóc hoa lan khơng thể bỏ qua giai đoạn thay chậu.

thường thay chậu vào mùa xuân khi cây còn non đã mọc được khoảng một gang
tay đây là giai đoạn thay chậu tốt nhất, dùng vỏ cây loại nhỏ cho các giống cây có
rễ nhỏ và những giống có rễ lớn dùng vỏ cây loại trung bình, nén chặt vỏ cây vào
chậu trồng sao cho cây đứng thẳng, vững giữ độ ẩm cao và ngừng tưới nước đến
khi cây ra rễ, một số loài lá cứng, dầy như Oncidium mule ears hay Oncidium
amplitum…vv có thể buộc chặt chúng vào các vỏ cây và thân cây, sau một thời
gian chúng bám vào thân cây và hút chất dinh dưỡng từ đó.
Đối với lồi lan vũ nữ hoa có thể nở vào tất cả các mùa trong năm, chúng ưa
bóng mát nên tránh để ngồi trời.
Cơng việc tưới phân và tưới nước phải được tiến hành vào buổi sáng sớm hoặc
chiều mát nên tưới nước trước khoảng 15 phút sau đó mới tưới phân để cây hấp
thụ tốt.
Tưới đúng liều lượng nếu không cây sẽ chết hoặc rung lá.
2.4 Tình hình sản xuất hoa lan ở việt nam và trên thế giới.
2.4.1. Tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới.
Hoa lan có tên trong các loại cây cỏ ngành thực vật học thuộc loại đơn tử diệp
của gia đình Orchidaceae. Hoa lan được thế giới phát hiện và đem về nuôi trồng
rất sớm. Năm 1769 ông sĩ quan Louis Antoinne Bougainville đi vòng quanh trái
đất với nhà thực vậy gia người pháp Philibert commerson và đã mang về lồi hoa
lan để ni trồng trang trí cho nhà mình. Dựa vào tiêu chuẩn thực vật học thì thế
kỷ thứ XIX là thế kỷ của những người tìm hoa lan. Vì lợi ích mà họ khơng ngại
những nguy hiểm, cực khổ, bệnh tật đơi khi cịn đem cả tính mạng mình ra thuế
chấp với những sự nguy hiểm đang chờ họ trong rừng sâu hoang dại ở các vùng
châu mỹ, châu phi, châu á. Và đã có những người như Walter Davis quốc tịch anh
đi bộ qua rặng Kordillieren ( Anden) ở nam mỹ trên độ cao băng giá 5000m, và đi
dọc theo dịng sơng Amazonas từ đầu nguồn tới cuối nguồn và đã tìm được rất
nhiều cây lan. Người đồng hương của ông là Gustave Wallis đã bị bỏ mạng ở
Ecuador vì cuộc hành trình tìm hoa lan nhưng ngược hướng với ông.
Người thành công nhất trong cơng việc tìm hoa lan thời đại này là Benedict
Roezl người tiệp khắc cũ, ơng đã tìm ở vùng nhiệt đới nam mỹ, cơng việc tìm hoa

lan trong rừng sâu còn được người ta lập thành bản đồ để lừa đối phương và giữ bí
mật cho riêng mình.

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




9

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Những thành công và thất bại, vui buồn lẫn lỗn trong cuộc mạo hiểm tìm
“Người đẹp của rừng thẳm” đã mang lại hàng ngàn loại hoa lan.
Từ nhiều các cuộc khai thác này mà các loài lan co nguy cơ tuyệt chủng tới 13
loài, mặt khác nhu cầu và số lượng tiêu thụ hoa của người dân chơi hoa ngày càng
tăng lên, nên đã xuất hiện nhiều vùng nuôi trồng hoa lan trên khắp thế giới và
những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Ở châu á hoa lan được biết đến và đưa vào nuôi trồng rất sớm, thế kỷ XX
người anh mới đến Singapore mở ra thời kỳ mới cho hoa lan là lập các trang trại
ni trồng hoa lan và tìm ra công nghệ nuôi trồng hoa lan cho hiệu quả kinh tế
cao. Các lồi lan được ni trồng phổ thơng ở đây là: Arachnis, Vanda, Oncidium,
đồng thời có một số lồi hoa mới được lai tạo ra (Phan Thúc Huân- Hoa lan ni
trồng và kinh doanh).
Hiện nay, tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới phát triển ngày càng mạnh
mẽ, nó đã trở thành một ngành thương mại có giá trị kinh tế cao mang lại nhiều lợi
nhuận cho người ni trồng và kinh doanh hoa.
Năm 1987 tồn thế giới đã tiêu thụ 80 tỷ USD cho hoa lan
Năm 1990 đã tiêu thụ hết 100 tỷ USD.
Trên thế giới đã có hàng trăm nước xuất khẩu và nhập khẩu hoa lan, cây cảnh

(Phan Thúc Huân) – nuôi trồng và kinh doanh hoa lan 1994 )
Có thể nói Thái Lan là một nước điển hình trong ngành ni trồng và xuất
khẩu hoa lan ở các nước châu Á ( Phan Thúc Huân ). Hiện nay Thái Lan đang
đứng đầu về xuất khẩu hoa lan, hàng năm đã sản xuất 31,6 triệu cây con trong đó
Dendrobium chiếm 80%, Mokara chiếm 10% và Oncidium chiếm 5%, bán và thu
được 60-70 triệu USD (Đồng Văn Khiêm).
Việc nuôi trồng để sản xuất hoa lan hiện nay ở nhiều nước đã đạt đến số lượng
hàng trăm ngàn giò lan và cành lan mỗi năm, trước đây số lượng xuất khẩu chủ
yếu là lan được khai thác trong rừng. Đến nay, việc nuôi trồng hoa lan đã được áp
dụng trên quy mô công nghiệp ngày càng phát triển. Ở nhiều nước, các nhà nuôi
trồng hoa lan nghiệp dư và chuyên nghiệp đã lập ra các hội hoa lan ngày càng
nhiều. Và đã có hơn 400 hội hoa lan trên thế giới, có nhiều chuyên san về hoa lan
đã được xuất bản. Nhiều cuộc hội thảo về hoa lan trên quy mô quốc tế được triệu
tập( Phan Thúc Huân).
Hiện nay, đối với các nước châu Âu và châu Mỹ cũng như hầu hết các nước
trên thế giới, hoa lan là một đặc phẩm cao quý. Đặc biệt, đến mùa giáng sinh lan
đã được xuất nhập một cách ồ ạt từ các nước chây Á như: Thái Lan,
Singapore…sang các nước Âu Mỹ với giá rất cao, thêu bao hàng loạt máy bay ồ ạt
chở sang phục vụ người tiêu dùng( Phan Thúc Huân).
2.4.2. Tình hình sản xuất hoa lan ở Việt Nam.
Khi Đà Lạt được phát hiện, thì hoa lan được hái từ tự nhiên đến năm 1960 việc
du nhập giống hoa lan mới vào Việt Nam đã giúp phát triển nghề nuôi trồng hoa
lan tại đây.

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Các cây lan được nuôi trồng ở Đà Lạt nằm trong các chi: Catleya, Dendrobium,
Paphiopedillum, Oncidium, Odontoglossum, Vanda.
Một số loài lan được ưa chuộng nhất tại các vườn lan Đà Lạt và Tây Nguyên là
Long tu( Dendrobium Primulinum Lindl)
Kim điệp( Den. Chrysotosum Lindl. Var. Delacourii Gagn)
Thủy tiên trắng( den. Farmeri Paxton)
Thủy tiên vàng( Den. Thyrsiflorum Rchb.f.)
Thủy tiên mỡ gà( Den. Densiflorum Wall)
Long nhãn kim điệp( Den. Fimbriatum Hook, var.oculatum Hook)

(Lan Hoàng thảo Long tu)

Thủy tiên trắng(Dendrobium farmeri)

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11

(Long nhãn kim điệp)

Thủy tiên mỡ gà (Dendrobium densiflorum)




Báo cáo thực tập tốt nghiệp

11


Do ở Việt Nam có hai miền khí hậu khác nhau rõ rệt. Miền Bắc có mùa đơng
lạnh giá và bão, miền Nam có khí hậu ơn hịa ấm áp, quanh năm hầu như khơng có
bão. Vì vậy, vấn đề sản xuất, kinh doanh hoa ở miền Bắc chỉ thích hợp với việc
trồng các loại hoa tươi và cây cảnh, đối với hoa lan chủ yếu là khai thác từ rừng
hoang và việc nuôi trồng với số lượng ít để trưng bày thưởng thức, cịn việc ni
trồng theo quy mơ cơng nghiệp khơng thích hợp do có mùa bão, dẫn đến giá thành
sản xuất hoa cao, hiệu quả kinh tế kém.
Ở miền Nam Việt Nam thích hợp với việc ni trồng hoa lan. Từ năm 1960
đến 1970, do ảnh hưởng của ngành hoa lan, cây cảnh thế giới( Thái Lan và các
nước Tây Âu). Những cây lan thuộc các giống như: Phalaennopsis, Dendrobium,
Cattleya, Cymbidium từ Thái Lan, Singapore, Pháp và Mỹ được nhập nội vào
miền Nam Việt Nam chủ yếu là đưa về Sài Gòn( Tức TP Hồ Chí Minh ngày nay)
và Đà Lạt phát triển mạnh( Phan Thúc Huân).
Việc xuất khẩu hoa lan của Việt Nam chính thức được bắt đầu vào năm 1980
do công ty Vegetexco xuất lan cắt cành Đà Lạt( Cymbidium) và các loại hoa khác
như hoa lay ơn( Glalioluscommunis L.), hoa lys. Các công ty Việt Nam lần đầu
tiên cử đại diện đi dự hội nghị hoa quốc tế được tổ chức tại Bratislava( Tiệp
Khắc), và buộc dây quan hệ với các công ty Unicoop( Tiệp Khắc), Inovator(
Hunggari) về hoa lan, cây cảnh.
Hiện nay, mới chỉ có một số cơng ty lớn, trong đó có những cơng ty nước
ngồi trồng phong lan tại Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai với diện tích khoảng
50-60 ha trên một doanh nghiệp. Một vài địa phương khác phong lan chỉ mới
trồng ở quy mơ hộ gia đình trên diện tích từ vài m2 đến vài nghìn m2, cá biệt mới
có vài hộ trồng từ 1- 2 ha. Viện di truyền nông nghiệp Việt Nam bườc đầu cũng đã
có những thành cơng trong việc nuôi cấy mô tạo giống phong lan theo công nghệ
được chuyển giao từ Thái Lan. Một số địa phương khác như Sapa, Phú Yên đã
bước đầu khảo sát và nghiên cứu phương pháp nhân giống hồn thiện quy trình
sản xuất phong lan.
Nhìn chung tình hình sản xuất hoa lan ở Việt Nam mới chỉ phát triển mạnh mẽ
ở các tỉnh phía nam, đăc biệt là ở Đà Lạt và TP Hồ Chí Minh. Tháng 8/2004, Lâm

Đồng đã thành lập hiệp hội hoa lan với tên gọi giao dịch là: Dalat Orchid
Association với mục đích là tập hợp những người u mến và có kinh nghiệm ni
trồng hoa lan tiến tới phát triển và nhân rộng, sản xuất theo hướng hàng hóa. Hiện
nay mỗi năm Đà Lạt mới chỉ sản xuất khoảng 200 ngàn đơn vị lan cắt cành ( Cao
Liên- Việt Nam hương sắc T8/2004).
Và một thực tế còn tồn tại hiện nay là mỗi năm Việt Nam vẫn phải chi hàng tỷ
đồng để nhập phong lan từ các nước láng giềng để đáp ứng nhu cầu nội địa. Trong
những tháng đầu năm 2007, mặc dù kim ngạch nhập khẩu hoa lan cắt cành đã
giảm đáng kể so với những tháng trước nhưng vẫn ở mức khá cao. Theo số liệu
thống kê của tổng cục hải quan, kim ngạch nhập khẩu phong lan cắt cành qua
đường chính ngạch của nước ta trong tháng 2/2007 là 26,515 nghìn USD, giảm
20,17 % so với tháng 1/2007 nhưng vẫn tăng 51,76% so với tháng 12/2006. Thị

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




12

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
trường nhập khẩu lan cắt cành chính của Việt Nam trong thời gian qua là ở Thái
Lan với gần 100% lượng lan cắt cành.

2.5. Một số nghiên cứu điều khiển ra hoa cho phong lan.
Theo De Vries (1953) sự nở hoa của lan hồ điệp là do sự thọ hàn. Nghiên cứu
này được bà Trần Thanh Vân bổ sung vào năm 1974, bằng kỹ thuật khí hậu đài tại
Gif Sur Yvette( Pháp). Bà đã điều khiển thành cơng sự ra hoa của lồi
Phalaenopsis Schilleriana dưới 1 năm tuổi bằng cách đặt cây vào khí hậu đài với
nhiệt độ 17 o C vào ban đêm và 24o C vào ban ngày, độ ẩm 60-80%, quang chu kỳ

thay đổi từ 6-24 giờ chiếu sáng tùy điều kiện nuôi cây.
Trong thời gian từ 2-3 tháng cây lan sẽ nở hoa tồn bộ( Nguyễn Cơng Nghiệptrồng hoa lan-2006).
Ơng Hồ Minh Bạch dùng Gibberelin với nồng độ 100 ppm và B1 để kích thích
sự ra hoa của lan và đã mang lại kết quả rất tốt.
Ở nước ngoài, Jach L.Bivins, dùng chất Gibberelin với nồng độ 500-5000 ppm
để tăng kích thước và rút ngắn thời gian nở hoa của các loài hoa thuộc giống
Cymbidium.
Câu lạc bộ học viện hoa lan trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
đã dùng phân bị viên để kích thích sự ra hoa của Cattleya kết quả mang lại rất khả
quan với BLC Almakee Tip Malee, một số nghệ nhân dùng phân vô cơ (0-24- 24)
để kích thích sự trổ hoa của một số lồi Vanda treo( Nguyễn Cơng Nghiệp-trồng
hoa lan-2006).

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




13

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN III.

Kỹ Thuật Điều Khiển Ra Hoa Loài Lan ONCIDIUM.
(Oncidium Gower Ramsey)
3.1 Đối Tượng Và Vật Liệu Nghiên cứu.
3.1.1 Đối tượng:
Cây lan vũ nữ: Giống vũ nữ Oncidium Gower Ramsey đã nuôi cấy mô và được
Viện Sinh Học Nông Nghiệp-Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội, nhập về từ
Thái Lan, hoa màu vàng tươi có chấm nâu điểm trên cánh hoa, cánh hoa nhỏ, trên

một cành có nhiều chùm hoa.
3.1.2 Vật liệu:
Phân bón, nước tưới, và các chế phẩm điều khiển ra hoa.
Phân bón chủ yếu là:
Phân 20-20-20
Phân 30-10-10
Phân A, B, B’, C, D.
Chế phẩm: Kỳ nhân tố, GA3…
3.2 Phương Pháp Điều Khiển Ra Hoa.
Đã có nhiều phương pháp nghiên cứu được tiến hành, thử nghiệm tại các trung
tâm và các viện nghiên cứu trên cả nước trong đó có Vườn Lan của Viện Sinh
Học Nông Nghiệp- Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội. Tuy nhiên hiệu quả
mang lại cũng chưa cao tỷ lệ ra hoa chỉ khoảng 5-15% nên việc tìm ra cơng thức
và quy trình kỹ thuật để điều khiển việc ra hoa của lan vũ nữ đồng loạt là một công
việc rất quan trọng trong sản xuất hoa thương mại. Do thời gian nghiên cứu có hạn
nên ở bài này chỉ đề cập đến một số thí nghiệm và các cơng thức điển hình mang
lại hiệu quả cao.
3.2.1 Ảnh hưởng của phân bón đến sự xuất hiện ngồng hoa.
Ở đây ta tiến hành bố trí thí nghiệm làm 3 cơng thức, mỗi công thức 15 cây, 3
lần lặp lại.
Một tuần tưới phun dinh dưỡng 2 lần + phun nước xen kẽ giữa các lần phun
dinh dưỡng lượng phun là 1lit/1m2.
Các cơng thức thí nghiệm:
Cơng thức I(CT Đối Chứng): phun phân loại 20-20-20 (1g/l).
Công thức II: công thức này ta tiến hành phun luân phiên các loại phân
Phân A(2g/l) phun 2 lần
Phân B(1g/l) phun 3 lần
Phân C(3ml/l) phun 1 lần
Phân D(3ml/l) phun 1 lần.
Công thức III: phun luân phiên.

Phân A(2g/l) phun 2 lần
Phân B’(1,5g/l) phun 3 lần
Phân C(3ml/l) phun 1 lần
Phân D(3ml/l) phun 1 lần.

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




14

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.2.1.1 Các chỉ tiêu theo dõi.
3.2.1.1.1 Thí nghiệm trong mái nhà có lưới đen che tối 15%.
Kết quả thí nghiệm:
Cơng thức I:
Cây
Số chồi mới/cây
Chiều cao chồi
ngày 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15

0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0

0
0
1
2
1
0
0

1
1
0
1
1
0
1
0

1
0
1
2
1
0
0
1
2
0
1
1
0
1
0

1
0
1
2
1

1
0
1
2
1
1
1
0
2
0

0
0
0
0.5
0
0
0
0
0.5
0
0
0
0
0
0

0
0
2

6
10
0
0
5
10
0
1.5
1.5
0
1
0

6
0
8
10
16.6
0
0
8.5
22
0
5.5
5
0
4.5
0

13

0
13.5
15
20
3
0
13
25.5
5
11.5
10.5
0
9
0

05/01

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0

0
0
0
2
3
0
0
1
2
0
0
0
0
0
0

Cây
Số chồi mới/cây
Chiều cao chồi
ngày 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12

05/01

Số lá/chồi
19/ 02/02
01
3

4
0
0
2
4
3
5
4
4
0
0
0
0
2
3
4
4
0
1
2
3
1
2
0
0
1
3
0
0


Công thức II:

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0

0
0
0

0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
2
0
0
0
0

0
0
0
1
0
1
0
0
1
0

2
0
0
1
1

0
1
0
1
0
1
2
0
1
0
2
0
1
1
1

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11

0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
2
0
0
0
0

0
0
0
0.5
0
4.5
0
0
0
0
4.5
0
0
0
0

0
0
0
4

0
9
0
0
1.5
0
7
0
0
6
6.5

0
6.5
0
6.5
0
17.5
4.5
0
9
0
13
0
6
12
17.5

0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0


Số lá/chồi
19/ 02/02
01
0
0
0
2
0
0
0
1
0
0
3
4
0
2
0
0
1
3
0
0
3
4
0
0
0
2
2

3
1
3




15

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Công thức III:
Cây
Số chồi mới/cây
Chiều cao chồi
ngày 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0

1
0
1
0
1
0
0
0
0
1
1
0

0
1
0

1
0
1
1
1
0
0
0
1
2
1
1
0
1
1

1
0
1
1
1
0
0
2
1
2

1
1
0
1
1

Thời gian xuất hiện ngồng hoa:
Chậu
CT I
1
11/02/08
2
0
3
0
4
0
5
0
6
02/02/08
7
0
8
0
9
10/02/08
10
09/02/08
11

0
12
0
13
0
14
0
15
0

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

5.5
0

2.5
0
3.5
0
0
0
0
2
1
0
0
1.5
0

10
0
5.5
2
8.5
0
0
0
5.5
6.5
5
2.5
0
6
7


CT II
0
08/02/08
0
0
0
01/02/08
02/02/08
0
0
0
11/02/08
09/02/08
0
10/02/08
0

15.5
0
11
9
16
0
0
4.5
12
13.5
9
8
0

18
12.5

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

05/01
2
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0

Số lá/chồi
19/ 02/02
01
4
5
0
0
3
3
0
3
2
5
0
0
0
0
0
0
1
4
2
3
1

3
0
3
0
0
1
5
2
3

CT III
0
0
0
29/01/08
25/01/08
0
02/02/08
0
0
31/01/08
0
0
29/01/08
30/01/08
02/02/08





16

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.2.1.1.2 Đánh giá kết quả thí nghiệm.
Thời gian
Cơng

Số cây theo

thức

dõi (cây)

xuất hiện

Số cây xuất

mầm hoa

hiện mầm hoa

sau xử lý

(mầm)

Tỷ lệ xuất hiện mầm
hoa (%)

(ngày)
CT1


15

48

4

26,67

CT2

15

47

6

40,00

CT3

15

39

7

46.67

Qua bảng trên cho chúng ta thấy: phân bón có ảnh hưởng rất lớn tới sự ra

mầm hoa với những loại phân bón có tỷ lệ P cao, tỷ lệ N thấp thậm chí khơng sử
dụng Nito trong một số lần phun xen kẽ làm cho tỷ lệ ra mầm hoa cao hơn hẳn
(46.67%) so với việc dùng phân bón có tỷ lệ cân đối của các yếu tố N:P:K (chỉ đạt
26,67%).Thời gian xuất hiện mầm hoa sau xử lý của công thức 3 là ngắn nhất (sau
39 ngày).
Như vậy, qua bảng đánh giá kết quả thí nghiệm cho thấy trong điều kiện
phun tưới thông thường công thức 3 ( phun luân phiên: Phân A(2 g/l) (2 lần) +
Phân B’ (1.5 g/l) (3 lần) + Phân C (3 ml/l) (1lần) + Phân D (3ml/l) (1 lần) )là chế
độ dinh dưỡng tốt nhất cho sự xuất hiện của mầm hoa Vũ nữ.
3.2.2 Ảnh hưởng của xốc khơ (10 ngày) và phân bón đến sự xuất hiện
ngồng hoa.
Ở đây ta tiến hành bố trí thí nghiệm giống như thí nghiệm trên.
Một tuần tưới phun dinh dưỡng 2 lần + phun nước xen kẽ giữa các lần phun
dinh dưỡng lượng phun là 1lit/1m2.
Ở thí nghiệm này chỉ khác thí nghiệm trên là để xốc khơ 10 ngày sau đó mới
phun phân bón, cơng thức phun, nồng độ và loại phân giống như thí nghiệm 1 ở
trên.

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




17

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3.2.2.1 Thí nghiệm trong mái nhà có ánh sáng tự nhiên.
Cơng thức I:
Cây

Số chồi mới/cây
Chiều cao chồi
ngày 22/1 05/01 19/01 02/02 22/12 05/01 19/01 02/02 22/12
2
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2
0
0
0
0
0
0
0
0
0
3
1
1
1
2
4

9.5
14
19
0
4
1
1
1
1
2
11
14
19
0
5
0
0
1
1
0
0
3
7
0
6
0
0
1
1
0

0
4
10.5
0
7
0
0
0
0
0
0
0
0
0
8
0
0
1
2
0
0
4.5
10
0
9
0
0
0
0
0

0
0
0
0
10
1
1
1
1
5
9.5
17
21
0
11
0
0
0
0
0
0
0
0
0
12
0
0
1
1
0

0
5.5
12
0
13
2
3
3
3
0
3.5
9
15
0
14
0
0
0
1
0
0
0
4.6
0
15
0
0
1
2
0

0
2
5
0

05/01
0
0
2
3
0
0
0
0
0
3
0
0
1
0
0

Số lá/chồi
19/ 02/02
01
0
0
0
0
3

4
4
4
0
3
0
2
0
0
3
4
0
0
4
5
0
0
0
3
3
4
0
1
0
2

Công thức II:
cây
Số chồi mới/cây
ngày 22/1 05/01 19/01 02/02

2
1
1
1
1
1
2
0
1
1
1
3
0
0
1
1
4
0
0
0
1
5
0
1
1
1
6
0
0
0

0
7
0
0
0
0
8
0
0
0
1
9
0
1
1
1
10
0
0
0
0
11
0
0
0
0
12
0
1
1

1
13
1
2
2
2
14
0
0
0
0
15
0
0
1
1

Chiều cao chồi
22/1 05/01 19/01 02/02 22/12
2
2.5
12
15
21
0
0
5.5
13
19
0

0
0
3.5
9
0
0
0
0
3
0
0
5
6
8.5
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
4.5
0

0
2
8
13.5
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
2
6.5
9
0
1.5
8
11.5
13
0
0
0
0
0
0

0
0
0.5
5
0

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11

05/01
3
3
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
3
0
0

Số lá/chồi
19/ 02/02
01
4
4

3
4
0
2
0
0
2
2
0
0
0
0
0
1
3
4
0
0
0
0
1
3
3
4
0
0
0
1





18

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Công thức III:
Cây
Số chồi mới/cây
ngày 22/1 05/01 19/01 02/02
2
1
0
0
1
1
2
0
0
0
0
3
1
1
1
1
4
0
0
0
1

5
1
2
2
2
6
0
0
0
0
7
0
0
0
1
8
0
1
1
1
9
0
0
1
1
10
0
0
0
0

11
0
0
0
0
12
0
1
1
1
13
0
2
2
2
14
0
1
1
1
15
0
0
1
1

Chiều cao chồi
22/1 05/01 19/01 02/02 22/12
2
0

0
3.5
9
0
0
0
0
0
0
1.5
7
10
16.5
0
0
0
0
3
0
1.5
6
10
15.5
0
0
0
0
0
0
0

0
0
2.5
0
0
2
6.5
10
0
0
0
3
6.5
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
3.5
7
11.5
0
0

6
9.5
15
0
0
3
7.5
10
0
0
0
7
11
0

05/01
0
0
3
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0

0

Số lá/chồi
19/ 02/02
01
0
2
0
0
4
5
0
0
3
4
0
0
0
0
2
3
0
2
0
0
0
0
2
3
2

3
3
3
2
3

Ngày xuất hiện ngồng hoa:
Chậu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

CT I
0
23/01/08
0
02/02/08
0

28/01/08
0
0
25/01/08
27/01/08
10/02/08
0
0
01/02/08
0

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11

CT II
31/01/08
29/01/08
0
0
20/01/08
0
10/02/08
0
17/01/08
25/01/08
0
0
0
30/01/08
01/02/08


CT III
28/01/08
0
29/01/08
01/02/08
0
22/01/08
0
08/01/08
0
0
26/01/08
25/01/08
28/01/08
0
30/01/08




19

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Kết quả đánh giá thu được:
Thời gian xuất

Số cây xuất hiện

hiện mầm hoa


mầm hoa

sau xử lý (ngày)

(mầm)

15

39

7

46,67

2

15

37

8

53,34

3

15

34


9

60,00

Công

Số cây theo dõi

thức

(cây)

1

Tỷ lệ xuất hiện
mầm hoa (%)

3.2.2.2 Đánh giá kết quả thí nghiệm.
Chế độ xốc khơ có ảnh hưởng rõ nét tới sự xuất hiện mầm hoa của lan Vũ
nữ. Ở công thức không gây xốc khô tỷ lệ xuất hiện mầm hoa chỉ đạt 46.67% còn
khi gây xốc khô tỷ lệ xuất hiện mầm hoa đã cao hơn hẳn, cao nhất là công thức gây
xốc khô 10 ngày tỷ lệ xuất hiện mầm hoa đạt 60.00%.
Qua đó ta có thể rút ra kết luận trên nền dinh dưỡng như nhau thì cơng thức 3 (Gây
xốc khơ 10 ngày) là tốt nhất cho sự xuất hiện mầm hoa của lan Vũ nữ.
Nhận xét chung : Qua các thí nghiệm đã theo dõi cho thấy rằng để thúc đẩy sự
ra hoa của cây lan Vũ nữ cần phải có tác động đồng loạt của rất nhiều yếu tố, như
là ánh sáng, độ ẩm, chất lượng cây(kích thước giả hành), xốc khô, dinh dưỡng, chất
điều tiết sinh trưởng(chất kháng Giberillin)….
3.2.3 Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sự phát triển ngồng hoa.

Ở đây ta tiến hành bố trí thí nghiệm làm 3 công thức, mỗi công thức 9 cây, 3
lần lặp lại.
Một tuần tưới phun dinh dưỡng 2 lần + phun nước xen kẽ giữa các lần phun
dinh dưỡng lượng phun là 1lit/1m2.
Các cơng thức thí nghiệm:
Cơng thức 1: phun phân 30-10-10(1g/l).
Công thức 2: phun phân 30-10-10(2g/l)
Công thức 3: phun phân 20-20-20(1g/l)
Công thức 4: phun phân 20-20-20(2g/l)

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




20

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3.2.3.1 Kết quả thí nghiệm.
3.2.3.1.1 Ngày xuất hiện ngồng hoa:
Công thức I:
CT1

Ngày xuất hiện
mầm hoa

1
2
3

4
5
6
7
8
9

10/10/07
10/05/07
10/05/07
10/02/07
10/03/07
10/06/07
10/20/07
10/25/07
10/21/07

Ngày kết
thúc chiều
dài ngồng
01/18/08
01/20/08
01/20/08
01/05/08
12/30/07
01/25/08
01/09/08
02/02/08
02/01/08


Ngày xuất
hiện nụ

Nụ đầu tiên
nở

Nụ cuối nở

Ngày tàn
bông đầu

12/15/07
11/10/07
11/12/07
11/10/07
11/10/07
12/02/07
11/26/07
12/15/07
12/11/07

01/05/08
12/03/07
12/05/07
11/30/07
12/11/07
12/30/07
12/26/07
01/04/08
01/06/08


01/30/08
01/04/08
01/06/08
12/27/07
01/07/08
01/28/08
01/23/08
02/01/08
02/02/08

02/06/08
01/04/08
01/04/08
12/25/07
01/04/08
01/29/08
01/29/08
02/02/08
01/31/08

Ngày xuất
hiện nụ

Nụ đầu tiên
nở

Nụ cuối nở

Ngày tàn

bông đầu

11/30/07
12/01/07
11/08/07
11/15/07
11/15/07
11/04/07
12/16/07
11/28/07
12/08/07

01/04/08
01/03/08
11/25/07
12/05/07
12/08/07
11/12/07
01/17/08
01/03/08
01/02/08

02/11/08
02/11/08
12/30/07
01/04/08
01/06/08
11/12/07
02/11/08
02/10/08

02/12/08

01/27/08
01/31/08
12/20/07
01/10/08
01/15/08
12/09/07
02/12/08
01/27/08
02/10/08

Công thức II:
CT2

Ngày xuất hiện
mầm hoa

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10/06/07
10/09/07

10/01/07
10/10/07
10/07/07
10/03/07
10/20/07
10/12/07
10/22/07

Ngày kết
thúc chiều
dài ngồng
01/25/08
01/29/08
01/20/08
01/25/08
12/27/07
01/15/08
02/11/08
01/27/08
02/02/08

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




21

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Công thức III:
CT3

Ngày xuất hiện
mầm hoa

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10/07/07
10/07/07
10/10/07
10/12/07
10/07/07
10/12/07
10/18/07
10/20/07
10/22/07

Ngày kết
thúc chiều
dài ngồng
01/27/08

01/27/08
01/27/08
01/26/08
01/30/08
01/25/08
02/11/08
02/02/08
02/10/08

Ngày xuất
hiện nụ

Nụ đầu tiên
nở

Nụ cuối nở

Ngày tàn
bông đầu

11/26/07
11/25/07
11/20/07
12/10/07
12/05/07
11/07/07
11/26/07
11/26/07
12/15/07


12/24/07
12/24/07
12/10/07
01/08/08
01/05/08
11/25/07
12/20/07
12/18/07
01/14/08

01/17/08
01/17/08
01/08/08
02/11/08
01/29/08
11/24/07
01/23/08
01/20/08
02/11/08

01/26/08
01/25/08
01/20/08
01/30/08
01/30/08
12/25/07
01/21/08
01/18/08
02/02/08


Ngày xuất
hiện nụ

Nụ đầu tiên
nở

Nụ cuối nở

Ngày tàn
bông đầu

11/25/07
11/15/07
11/15/07
11/08/07
11/08/07
11/28/07
12/21/07
11/26/07
11/26/07

12/22/07
12/03/07
12/03/07
12/01/07
12/01/07
12/20/07
01/15/08
12/19/07
12/19/07


01/20/08
01/20/08
12/30/07
01/04/08
01/15/08
01/24/08
02/11/08
01/25/08
01/31/08

01/22/08
01/03/08
01/04/08
01/01/08
12/27/07
01/27/08
02/10/08
01/21/08
01/23/08

Công thức IV:
CT4

Ngày xuất hiện
mầm hoa

1
2
3

4
5
6
7
8
9

10/08/07
10/01/07
10/01/07
10/02/07
10/01/07
10/07/07
10/27/07
10/26/07
11/01/07

Ngày kết
thúc chiều
dài ngồng
02/02/08
01/29/08
01/29/08
01/28/08
01/20/08
01/20/08
02/11/08
01/31/08
01/05/08


3.2.3.1.2 Sự phát triển ngồng hoa.

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




2.2

3

3

6

7

2.5

8

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11

3

Lần 1 Lần 2 Lân3

19

17


9

14.5

18

14.5

23

22

2.5

2

8

9

TB

2

7

5

6.4


7.5

15

3.5

6

TB

1.7
3.4

1
2

1
2
3
TB
4
5

10

14.5

22.5


38.5

3.5
7.5

13.5
11.5
23

6
6
7.5

2.4
1.7
2.2

CT 2

TB

9

5

2

7

3


5

6

5

9

8

1.5

1.5

2

5

TB

2.2

4

TB

1

2.5


2

Lần 1 Lần 2 Lân3

1

CT1

18

30.5

41.5

56.5

17.7
24

23
21.4
45.5

Lần4

31

29


24.5

28

30

29

41

40

6.7

Lần4

57

52.6

45

49

56

54.6

63


65.7

26

Lần6

72

70

55.5

62

61.5

62.5

79.5

74

36.5

L7

77.5

74.5


63

71

67.5

70

81

80

44.5

L 8

28.5

42.7

59

67

30.5
42

36.5
32.4
64.5


Lần5

37

53

67

76.5

37
49.5

45.5
36.5
76.5

Lần6

49

60

77.5

86.5

45.5
61


55
48.5
85.5

L7

58.5

67

81.5

97

49
67

65
54.5
92

L 8

Chiều cao ngồng hoa (cm)

45.7

42


36

40

45

44

57

56

16

Lần5

Chiều cao ngồng hoa (cm)

68

72.5

83

104

54
71.5

71

61
94.5

L9

79.5

76.6

63.5

78

68

70.5

82

85

46

L9

75

77

86.5


105.5

58
81.5

80
68
95

L 10

80

77

63.5

81

68

70.5

82.5

85.5

46.2


L 10

82.05

76.5

77

87.5

105.5

63.5
83

80.5
69.5
95.5

L 11

73.0

80.5

77.5

63.5

82


68

70.5

82.5

86

46.5

L 11

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0
0

0
0
0

0

0

0

0

0
0

0
0
0


16/10 26/10

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

2

0
0

0
0
0

0

0

4


0

3

2

2

2

0

0

0

0

4

3
4

0
0
5

15/11

0


0

15

0

9

7

7

8

0

0

4

5

0

9

0

7


5
7

0
0
9

4

15

13

20

20

18

12

22

22

25

19


22

28

20

21

27

29

14

25/12

2

12

0

15

14
15

5
2
26


5/12

6

30

7

26

29
19

9
8
46

15/12

20

35

28

24

35
30


17
26
45

25

50

50

22

49
42

35
38
44

25/12 04/01/08

27

25

24

35


19

19

34

24

17

04/01/08

Số bông hoa/cành(Bông)

18

5

15

5

14

14

15/12

Số bông hoa/cành(Bông)
5/12


25/11

15/11 25/11

5/11

16/10 26/10 5/11

27

59

59

18

47
39

35
39
34

14/01

27

25


24

40

16

14

30

21

18

14/01

18

57

59

15

45
36

35
39
34


24/01

27

25

24

42

14

10

28

18

18

24/01

42.44

27

59

59


26

49
42

35
39
46

Max

26.6

27

25

24

42

20

21

34

29


18

Max

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
22




Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11

14
11
3

12
10.5
5.0

3
2.2
1.5

2.5
2
1.5

1
2

3
TB
4
5
6
TB
7
8
9

TB

13
13.5
2

2.5
3
0.5

CT4

Lần 2

10
3.5
4.5

2.5
2

2

Lần 1

3
5
10

1.5
2
3

TB

2.8
3
14

1
2
3.5

1
2
3
TB
4
5
6
TB

7
8
9

Lần 2

Lần 1

CT3

CT3

19
25
22

31
25.6
10

28
33
8

Lân3

21
9
17


10.5
17.5
19

8
8.5
30.5

Lân3

37.5
38.5
38

46
42
30.5

40
52
19

Lần4

37.5
20.5
29

29
35

32.5

20
23
45

Lần4

60
44.5
49

46
70.5
50

40.5
60
56

Lần6

69
50.5
64

47
87
59


52
75.5
58.5

L7

73
60.5
72.5

48.5
96
73

69
80.5
59.5

L 8

52.5
49
48

64
57
41

51.5
64.5

36.5

Lần5

70
60
62

70
65.5
63.5

56.5
67
56.5

Lần6

77
68
65

80
70
75

68
71
72.5


L7

94
76
70.6

91
80
88

78
80
84.6

L 8

Chiều cao ngồng hoa (cm)

51
34.5
42.5

42
51.5
46

34
43.5
51.5


Lần5

Chiều cao ngồng hoa (cm)

102
98
97

109
100
107

93.5
98
107

L9

74.5
70.5
74

49
98
82

76
84.5
61


L9

107
104
102

115
103
113

101
102
115.7

L 10

77.5
71.5
75.5

50
100
84.5

78.5
85.5
61.5

L 10


108.67

111.5
104.5
103

119.5
104
114

101.5
103.5
116.5

L 11

77.44

78
72
77.5

52
102
85

81.5
87
62


L 11

0
0
0

0
0
0

0
0
0

16/10

0
0
0

0
0
0

0
0
0

0
0

0

0
0
0

0
0
0

26/10

0
0
0

0
0
0

0
0
0

16/10 26/10

0
0
0


0
0
0

0
0
0

5/11

0
0
0

2
2
0

0
0
0

5/11

3
2
0

0
0

7

0
0
0

15/11

0
5
4

7
5
0

0
5
3

15/11

7
5
0

0
0
10


0
0
9

25/11

25/11

0
15
14

23
13
0

5
14
12

23
24
9

8
22
34

12
19

17

15/12

29
32
15

15
25
30

22
38
21

0
29
25

36
21
7

25
30
8

5/12


10
42
32

45
30
10

29
43
24

15/12

37
53
48

70
45
34

32
59
52

47
56
44


69
45
30

43
45
50

52
45
36

67
41
27

48
45
45

14/01

28
35
36

28
34
23


34
41
28

14/01

25/12 04/01/08

30
34
30

23
31
27

30
41
25

25/12 04/01/08

Số bông hoa/cành(Bông)

14
10
6

0
4

28

5
4
13

5/12

Số bông hoa/cành(Bông)

52
432

58
38
23

47
39
35

24/01

25
30
38

30
35
22


34
41
26

24/01

51.55

52
56
48

70
45
34

48
59
52

Max

38.9

30
35
38

30

35
34

34
41
28

Max

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
23




24

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đường kính ngồng hoa (cm):
TT Cây
CT I
1
0.4
2
0.28
3
0.3
4
0.37

5
0.36
6
0.25
7
0.31
8
0.32
9
0.27
TB
0.317

CT II
0.34
0.32
0.37
0.29
0.36
0.40
0.28
0.30
0.26
0.324

CT III
0.39
0.31
0.35
0.32

0.29
0.30
0.25
0.34
0.33
0.32

CT IV
0.28
0.29
0.32
0.36
0.39
0.38
0.42
0.40
0.37
0.356

Số nhánh trên cành hoa:
TT Cây
CT I
1
4
2
3
3
2
4
1

5
4
6
3
7
1
8
3
9
3
TB
2.67

CT II
5
2
2
3
2
2
4
2
3
2.78

CT III
4
2
3
2

4
5
3
2
3
3.11

CT IV
2
4
3
2
4
5
2
6
4
3.55

3.2.3.2 Đánh giá thí nghiệm.
Chỉ tiêu TD
Chiều dài
Số nhánh/

Đường kính

Số bơng/ cành

ngồng hoa(cm)


cành hoa

ngồng hoa

hoa

(nhánh)

(cm)

(bơng)

Cơngthức
CT1

73.0

2.67

0.317

26.66

CT2

82.05

2.78

0.324


42.44

CT3

77.44

3.11

0.32

33.88

CT4

108.67

3.55

0.356

51.55

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




25


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Qua bảng trên đây cho ta thấy ở công thức 4 phun phân 20-20-20(2g/l) cho
bông hoa có các chỉ tiêu đều cao hơn các cơng thức khác kể cả ở đường kính, số
nhánh hoa, chiều dài bông hoa, và số bông hoa trên cành.
Vậy công thức 4 là tốt nhất, tuy loại dinh dưỡng này không kéo dài sự sinh
trưởng của ngồng hoa nhưng kéo dài tuổi thọ của hoa, làm tăng chất lượng, cũng
như số lượng hoa Vũ nữ. Như vậy ở giai đoạn phát triển ngồng dinh dưỡng tốt
nhất là phân bón lá tỷ lệ 20: 20: 20 với nồng độ (2g/l).

Phan Văn Trường- Lớp 0404-K11




×