Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

những cơ hội và thách thức đối với các nước đang phát triển ở khu vực đông nam á trong bối cảnh toàn cầu hóa giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ THANH THÚY

NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở KHU VỰC
ĐƠNG NAM Á TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU
HĨA GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2006

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Thành phố Hồ Chí Minh - 2007


1


MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THEO TIẾNG ANH........................................ 5
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................7
2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ........................................................................................8
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................................9
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................11
5. Cấu trúc của luận văn ..................................................................................................12

CHƯƠNG 1: TOÀN CẦU HÓA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI
THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC ĐƠNG NAM Á ............................................................ 13
1.1. Tồn cầu hóa – một số vấn đề lý luận ......................................................................13


1.1.1. Khái niệm ..............................................................................................................13
1.1.2. Tồn cầu hóa là một q trình mang tính lịch sử .................................................17
1.1.3. Những nhân tố thúc đẩy quá trình tồn cầu hóa ...................................................18
1.1.4. Những biểu hiện của tồn cầu hóa ........................................................................22
1.2. Những tác động của q trình tồn cầu hóa đến sự phát triển của các nước trên
thế giới................................................................................................................................25
1.2.1. Những tác động tích cực: ......................................................................................25
1.2.2. Những tác động tiêu cực: ......................................................................................28
1.3. Các nước đang phát triển ở khu vực Đơng Nam Á trong bối cảnh tồn cầu hóa
............................................................................................................................................32
1.3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và lịch sử phát triển của các quốc gia ở Đông Nam
Á ......................................................................................................................................32
1.3.2. Sơ lược lịch sử phát triển của các quốc gia Đông Nam Á ....................................33
1.3.3. Con đường phát triển của một số nước đang phát triển ở Đông Nam Á. .............35
1.3.4. Các nước đang phát triển ở Đông Nam Á trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập
quốc tế từ năm 1990 đến năm 2006 ................................................................................44

CHƯƠNG 2: CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở KHU VỰC ĐƠNG NAM Á
TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM
2006 ............................................................................................................................. 49
2.1. Những vấn đề chung ..................................................................................................49
2.2. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á năm 1997 đến quá trình
phát triển của các nước đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á ...............................50
2.3.1. Malaysia ................................................................................................................51
2.2.2. Indonesia ...............................................................................................................55
2


2.2.3. Philippines.............................................................................................................56
2.2.4. Thái Lan ................................................................................................................57

2.2.5. Singapore ..............................................................................................................59

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
CHO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỀN Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TRONG
BỐI CẢNH TỒN CÀU HĨA TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2006 ......................... 61
3.1. Những cơ hội cho các nước đang phát triển ở khu vực Đơng Nam Á trong bối
cảnh tồn cầu hóa .............................................................................................................61
3.1.1. Tồn cầu hóa mở ra khả năng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, lôi kéo các
nước đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á vào trào lưu văn minh của nhân loại. ....61
3.1.2. Toàn cầu hóa đem lại cơ hội cho các nước đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á
để khai thác mọi nguồn lực trong và ngoài nước, đẩy nhanh tốc độ phát triển và đuổi kịp
dần các nước tiên tiến trên thế giới. ................................................................................62
3.1.3. Tồn cầu hóa tạo điều kiện cho việc hợp tác để phát triển ...................................64
3.1.4. Toàn cầu hóa tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa rộng rãi giữa các quốc gia trong
khu vực và giữa các nước trong khu vực với thế giới ....................................................65
3.2. Những thách thức đối với các nước đang phát triển ở khu vực Đơng Nam Á trong
bối cảnh tồn cầu hóa .......................................................................................................66
3.2.1. Tồn cầu hóa tạo ra những mâu thuẫn gay gắt và sự cạnh tranh quyết liệt cho các
nước đang phát triển, đặt các nước này trước nguy cơ tụt hậu ngày càng xa.................66
3.2.2. Tồn cầu hóa làm tăng khả năng phân hóa giàu nghèo giữa các quốc gia và trong
nội bộ các nước. ..............................................................................................................67
3.2.3. Tỉ lệ nợ nước ngoài vẫn chiếm khá cao: ...............................................................69
3.2.4. Nền kinh tế các nước phụ thuộc vào xuất khẩu và phụ thuộc lợi ích của các nước
nhập khẩu phát triển ........................................................................................................69
3.2.5. Tình trạnh cơ sở hạ tầng thấp kém, chính sách chưa thơng thống của chính phủ các
nước.................................................................................................................................70
3.2.6. Sự khủng hoảng, bất ổn về chính trị, sự gia tăng của xung đột sắc tộc, tôn giáo,
phong trào ly khai và khủng bố bạo lực là lực cản trên con đường phát triển kinh tế của
các nước. .........................................................................................................................71
3.2.7. Trình độ tri thức và cơng nghệ thấp khi chuyển sang nền kinh tế tri thức, sự tranh

chấp lãnh thổ và các nguồn tài nguyên ...........................................................................74
3.3. Những tác động của tồn cầu hóa đến Việt Nam ...................................................75
3.3.1. Những tác động tích cực của tồn cầu hóa - cơ hội cho Việt Nam: .....................75
3.3.2. Những thách thức từ tồn cầu hóa mà Việt Nam phải đối mặt ............................76
3.4. Bài học kinh nghiệm của các nước đang phát triển ở Đơng Nam Á trong q trình
hội nhập quốc tế ................................................................................................................77
3.4.1. Đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực ................................................................77
3.4.2. Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ..................................................78
3


3.4.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh và thúc đẩy các mặt hàng xuất khẩu ...................78
3.4.4. Phát huy tiềm lực trong nước và vai trị của chính phủ ........................................79
3.4.5. Kết hợp khéo léo, hài hòa giữa độc lập tự chủ và đa phương hóa, đa dạng hóa quan
hệ quốc tế ........................................................................................................................79
3.4.6. Chủ động vươn ra những thị trường lớn ...............................................................79
3.4.7. Ln tự quảng bá hình ảnh mình ..........................................................................80

KẾT LUẬN ................................................................................................................ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 84
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 92

4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THEO TIẾNG ANH
ADB:

Asian Development Bank
(Ngân hàng phát triển Châu Á)


AFTA:

ASEAN Free Trade Area
(Khu vực mậu dịch tự do ASEAN)

ASEAN:

Association of Southeast Asian Nations
(Hiệp hội các nước Đông Nam Á)

EU:

European Union
( Liên minh châu Âu)

FDI:

Foreign Direct Investment
(Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài)

GDP:

Gross Domestic Product
(Tổng sản phẩm quốc nội)

GNP:

Gross National Product
(Tổng sản phẩm quốc dân)


HDI:

Human Development Indicator
(Chỉ số phát triển con người)

HPAEs:

High Performing Asian Economics
(Các nền kinh tế Châu Á tăng trưởng nhanh)

IMF:

International Monetary Fund
(Quỹ tiền tệ quốc tế)

INTERNET: Interconnected Network
(Mạng thơng tin máy tính toàn cầu)
MERCOSƯR: Southren Common Market
(Khối thị trường chung Nam Mĩ)
NAFTA:

North American Free Trade Agreement
(Hiệp định thương mại tự do Bắc Mĩ)

NICs:

Newly Industrialized Countries
(Các nước cơng nghiệp hóa mới)


NIEs:

New Industrializing Economics
(Các nền kinh tế đang cơng nghiệp hóa mới)

ODA

Official Development Assistance

5


(Viện trợ phát triển chính thức)
OECD

Organization for Economic Co-operation and Development
(Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế)

TNCs:

Transnational Companies
(Các công ty xuyên quốc gia)

UN:

United Nationas
(Liên hợp quốc)

UNCTAD:


United Nations Conference on Trade and Development
(Cơ quan thương mại và phát triển Liên Hiệp Quốc)

UNDP:

United Nationas Development Program
(Chương trình phát triển Liên hợp quốc)

WB:

WorldBank
(Ngân hàng thế giới)

WTO:

World Trade Organization
(Tổ chức thương mại thế giới)

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vào những năm cuối thế kỷ XX, đời sống kinh tế quốc tế trở nên sôi động. Sự bùng nổ của cách
mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, việc tập trung tư bản ở quy mô cực lớn, nổi
bật là sự sát nhập của các công ty, sự phát triển của các cơng ty xun quốc gia, q trình phân công
lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới... đã làm cho lực lượng sản
xuất có những bước tiến nhảy vọt, các nền kinh tế ngày càng đan xen và có phần phụ thuộc vào nhau.
Với những điều đó, q trình quốc tế hóa ngày càng được đẩy mạnh, xu hướng tồn cầu hóa ngày
càng rõ rệt và mạnh mẽ hơn.

Tồn cầu hóa, mà cốt lõi của nó là tồn cầu hóa kinh tế, là một xu hướng khách quan của lịch sử.
Ngày nay, trong giai đoạn phát triển như vũ bão của lực lượng sản xuất, tồn cầu hóa như một cơn lốc
cuốn hút các nước trên thế giới không kể nước lớn, nhỏ hay giàu, nghèo, phát triển hay hoặc chậm
phát triển hoặc cũng buộc các nước phải chủ động tham gia q trình này. Q trình tồn cầu hóa, đặc
biệt là tồn cầu hóa kinh tế, tạo điêu kiện cho các quốc gia, các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế,
chế độ chính trị - xã hội khác nhau tham gia, hội nhập vào nền kinh tế thế giới, là điều kiện thuận lợi
đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội, là cơ hội cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa, văn minh
trên phạm vi toàn cầu ngày càng mạnh mẽ hơn.
Quá trình tồn cầu hóa đã và đang đem lại những thành tựu đáng kể nhưng cũng làm xuất hiện
những vấn đề phức tạp, khó khăn, nan giải mang tính tồn cầu. Tồn cầu hóa đang diễn ra như một xu
thế lớn trong sự vận động của lịch sử thế giới đương đại, nổi lên trong những xu hướng chủ đạo chi
phối hệ thống quan hệ quốc tế, đang tác động hàng ngày, hàng giờ đến mọi hoạt động, đến mối quan
hệ giữa các quốc gia, các dân tộc. Toàn cầu hóa là một q trình khơng đơn giản mà là rất phức tạp với
những biến cố khôn lường, đầy mâu thuẫn. Q trình tồn cầu hóa được xem như "con dao hai lưỡi"
vừa mang lại cho các nước, đặc biệt các nước đang phát triển những cơ hội lớn trong quá trình hội
nhập vào nền kinh tế thế giới nhưng cũng mang lại khơng ít những khó khăn, thử thách trong nhiều
vấn đề ở nhiều lĩnh vực khác nhau.
Toàn cầu hóa có những tác động đáng kể đến các nước trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
xã hội, văn hóa... nhưng đặc biệt là trong kinh tế. Đối với các nước đang phát triển, tham gia vào q
trình tồn cầu hóa là cơ hội để các quốc gia này phát huy lợi thế của mình, được bổ sung những yếu tố
mới, hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý và có hiệu quả hơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước
và cải thiện vị thế ở một số nước. Tuy nhiên, đằng sau những thành tựu mà các nước đang phát triển
đạt được là nhiều thách lớn mà các nước này phải đối đầu. Toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu, khách
quan của lịch sử, các nước trên thế giới không thể đứng ngồi xu thế tồn cầu hóa. Đơng Nam Á là

7


một khu vực khá nhạy cảm với những vấn đề của thế giới. Hầu hết các quốc gia trong khu vực đều là
những nước đang phát triển và chịu tác động mạnh mẽ của q trình tồn cầu hóa, trong đó có Việt

Nam. Các nước đang phát triển Đơng Nam Á đang trong quá trình phát triển hết sức năng động. Tồn
cầu hóa mang lại nhiều cơ hội và cũng đặt ra khơng ít thách thức cho các nước trong khu vực, buộc
các nước phải có những đối sách thích hợp để vừa tận dụng cơ hội do toàn cầu hóa mang lại và khắc
phục những hạn chế của quá trình này.
Một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm hiện nay là tác động của q trình tồn cầu
hóa đối với các nước đang phát triển, những cơ hội và thách thức mà tồn cầu hóa mang lại cho các
nước này. Trong xu thế chung của thế giới, các nước đang phát triển ở Đông Nam Á cũng chịu những
tác động khơng nhỏ. Do đó, với đề tài "Những cơ hội và thách thức đối với các nước đang phát
triển ở khu vực Đông Nam Á trong bối cảnh tồn cầu hóa giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2006",
học viên mong muốn đi sâu vào tìm hiểu rõ hơn về những tác động của tồn cầu hóa đến một số nước
Đông Nam Á và rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời kỳ q trình tự do hóa
thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế của các nước đang hết sức sôi động.

2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Vấn đề toàn cầu hóa là một vấn đề mới và được các nhà nghiên cứu đề cập đến trong thời gian
gần đây. Ngày nay, tồn cầu hóa đã tác động lên nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với các nước
đang phát triển, tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho các nước này trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tồn cầu hóa cũng là một vấn đề khá rộng, được đề cập đến từ nhiều
phương diện, nhiều khía cạnh khác nhau. Tồn cầu hóa khơng chỉ là tồn cầu hóa kinh tế nhưng nó
vốn xuất phát từ những biểu hiện thuộc về kinh tế. Từ kinh tế, tồn cầu hóa có tác động đến các lĩnh
vực khác. Với một vấn đề khá rộng lớn như vậy, luận văn chỉ tập trung vào làm rõ tác động của tồn
cầu hóa một cách khái qt nhất với những biểu hiện tiêu biểu nhất đến các nước đang phát triển ở
Đông Nam Á.

Về không gian, tôi xin tập trung nghiên cứu vào các nước đang phát triển nhất ở Đông Nam Á.
Các nước ở Đông Nam Á hầu hết được xem là những nước đang phát triển và được sắp xếp theo từng
cấp độ khác nhau. Trong giới hạn của luận văn này, tôi đề cập đến những nước phát triển nhất trong
khu vực Đông Nam Á - những nước đã và đang bước vào hàng ngũ các nước cơng nghiệp hóa mới
(NICs) gồm các nước: Singapore, Thailand, Malaysia, Philippines và Indonesia. Trong những nước
này, trừ Singapore thuộc vào hàng ngũ "bốn con hổ châu Á" (Hàn Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan,

Singapore), những nước cịn lại chưa đạt trình độ phát triển như trường hợp của Singapore nhưng có
sự phát triển vượt trội so với các nước đang phát triển khác ở Đông Nam Á. Đây cũng là 5 nước thành
viên sáng lập tổ chức khu vực ASEAN (tạm gọi là nhóm ASEAN-5). Mỗi nước này có con đường
phát triển riêng nhưng cũng có những đặc điểm tương đồng trong quá trình phát triển của mình từ sau

8


khi độc lập cho đến nay. Đây là những nước mà q trình tồn cầu hóa có những tác động khơng nhỏ
đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của họ.

Về thời gian, chúng tôi tập trung nghiên cứu những tác động của tồn cầu hóa đến các nước
đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2006. Từ sau khi kết
thúc chiến tranh lạnh, làn sóng tồn cầu hóa nổi lên mạnh mẽ trong lịch sử thế giới đương đại. Cuộc
cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Từ năm 1989 trở đi,
internet cũng được nhiều người trên thế giới biết đến với mạng rộng toàn cầu (world wide web). Từ
khi internet xuất hiện đã thúc đẩy công nghệ thông tin phát triển thêm một bước mới, liên kết mọi
người trên thế giới và rút ngắn khoảng cách về không gian và thời gian giữa các quốc gia, các châu lục
trên thế giới. Sự phát triển của khoa học cơng nghệ hiện đại góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội các nước trên thế giới nhanh chóng. Đặc biệt, tháng 12 năm 1989 cũng đánh dấu sự
kết thúc tình trạng chiến tranh lạnh giữ Liên Xô và Mỹ, mở ra một thời kỳ phát triển mới giữa hai hệ
thống các nước theo hai con đường chính trị khác nhau, các nước bước vào giai đoạn hợp tác, phát
triển hịa bình và tích cực tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Mục đích của đề tài tập trung giải quyết những vấn đề mang tính thời sự hiện nay ở các nước
đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á:
- Những cơ hội mà q trình tồn cầu hóa mang lại cho các nước đang phát triển ở khu vực
Đông Nam Á.
- Những thách thức mà các nước đang phát triển ở khu vực Đơng Nam Á phải đối mặt trong q
trình tồn cầu hóa.
- Những giải pháp đặt ra và những bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển ở khu vực

Đơng Nam Á trong bối cảnh tồn cầu hóa và q trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó có Việt Nam.

3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tồn cầu hóa hiện nay là một đề tài được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có nhiều bài viết đề
cập đến với nhiều khía cạnh khác nhau, dưới góc nhìn khác nhau cả về mặt lý luận, phương pháp tiếp
cận vấn đề cũng như thực tiễn, chủ yếu các cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề tồn cầu hố
kinh tế. Ở nước ta, nhiều cơng trình nghiên cứu về tồn cầu hóa được cơng bố trình bày những quan
điểm khác nhau về tồn cầu hóa và những cơ hội và thách thức mà nó mang lại, từ đó đề cập đến
những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trên con đường hội nhập nền kinh tế quốc tế cũng như
tham gia vào q trình tồn cầu hóa.
Trong bộ sưu tập chuyên đề "Những vẩn đề của tồn cầu hóa kinh tế", Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội, năm 2001 do TS. Nguyễn Văn Dân chủ biên, đã tập hợp các bài viết xoay quanh vấn đề toàn

9


cầu hóa với nhiều quan điểm khác nhau, viết về tồn cầu hóa với nhiều cách nhìn khác nhau mang tính
lý luận khái qt, hoặc đi vào tìm hiểu một mảng nhỏ của tồn cầu hóa như vai trị của các công ty
xuyên quốc gia, các tổ chức quốc tế nắm vai trị chủ yếu trong q trình tồn cầu hóa...
Với cuốn "Tồn cầu hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn" do GS. TS Lê Hữu Nghĩa và TS.
Lê Ngọc Tịng chủ biên thì đề cập đến vấn đề lý luận về tồn cầu hóa trong phần I, phần II là tập hợp
những bài viết viết về tác động của q trình tồn cầu hóa đến các nước một cách chung nhất, trong đó
có nói đến các nước đang phát triển và Việt Nam.
Cuốn "Tồn cầu hóa phương pháp luận và phương pháp tiếp cận nghiên cứu" của Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001, do tập thể tác giả biên soạn hướng dẫn cách tiếp cận vấn đề
tồn cầu hóa với nhiều cách nhìn khác nhau, thơng qua các phương pháp nghiên cứu thuộc các khía
cạnh về triết học, chính trị, kinh tế. Thơng qua đó, các tác giả cịn phân tích những vấn đề bản chất của
tồn cầu hóa và những vấn đề đặt ra cho các nước đang phát triển trong quá trình hội nhập.
Cơng trình "Tồn cầu hóa với các nước đang phát triển" của ba tác giả K. Bubl, R. Kruege,
H. Marienburg do Nxb Đại học quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2002 đề cập đến tồn cầu hóa chun

sâu về kinh tế và tình hình các nước đang phát triển trong bối cảnh tồn cầu hóa.
Tác giả Trần Văn Tịng trong cuốn "Tính hai mặt của tồn cầu hóa" của Nxb Thế giới, Hà
Nội, năm 2000, đưa ra những cơ hội và thách thức do q trình tồn cầu hóa đưa lại, nhưng chủ yếu
tập trung phân tích về những thách thức mà các nước sẽ gặp phải trong thời kì 1985 - 1995.
Với cuốn sách "Tồn cầu hóa: Những biến đổi lớn trong đời sống chính trị quốc tế và văn
hóa", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2006, tác giả Phạm Thái Việt tập trung phân loại và giới
thiệu những quan điểm tiêu biểu về toàn cầu hóa. Đây là cuốn sách nói về tồn cầu hóa nghiêng về
lĩnh vực văn hóa, chính trị, xã hội, tác giả phân tích những đảo lộn đang diễn ra trong thực tiễn đời
sống chính trị, xã hội, văn hóa của các công đồng dân tộc, đồng thời nêu lên những thay đổi chính
sách của các nước nhằm thích ứng và tận dụng những cơ hội do tồn cầu hóa mang lại và hạn chế
những tác động tiêu cực toàn cầu.
Cuốn "Tồn cầu hóa và những hiện thực mới" của Nxb Trẻ, Thời báo kinh tế Sài Gòn và
trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, năm 2004, đã tập hợp những bài viết của nguyên Thủ
tướng Malaysia Mahathir Mohamed về tồn cầu hóa. Trong đó, ơng nêu lên những vấn đề cơ bản nhất
của tồn cầu hóa, những biểu hiện mang tính lịch sử của tồn cầu hóa và những tác động của nó đến
các nước đang phát triển ở châu Á, trong đó có đất nước Malaysia của ơng.
Trong cơng trình nghiên cứu của GS.TS. Lê Hữu Nghĩa và các tác giả khác, "Xu thế tồn cầu
hóa trong hai thập niên đầu thể kỉ XX" do Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội phát hành năm 2007, các
tác giả đã đi sâu vào tìm hiểu, làm rõ bản chất của q trình tồn cầu hóa hiện nay, đánh giá tác động

10


của nó đến đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thế giới cũng như trong nước và dự báo xu
hướng phát triển của q trình tồn cầu hóa trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI. Đồng thời, tác giả
cũng phân tích những thời cơ và thách thức của Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa, nguyên nhân
thành công cũng như thất bại thời gian qua trong quá trình hội nhập và các kiến nghị.
Các tác giả của Viện nghiên cứu Đơng Nam Á cũng có những phân tích sâu sắc về tình tình
Đơng Nam Á trong xu thế tồn cầu hóa trong cuốn "Những vấn đề chính trị, kinh tế Đơng Nam Á
thập niên đầu thế kỉ XXI" của Nxb Khoa học Xã hội, năm 2007. Cuốn sách đã đề cập đến các vấn đề

nổi lên với những thách thức và cơ hội của các quốc gia Đơng Nam Á trong xu thế tồn cầu hóa; các
q trình hợp tác trên nhiều cấp độ song phương, đa phương giữa các quốc gia và tổ chức khu vực,
những vấn đề kinh tế chính trị nổi bật. Những cơ hội và thách thức mà các tác giả nói đến khơng chỉ
đối với khu vực nói chung mà cịn đối với các quốc gia nói riêng cho thấy các nước cần có những
chính sách phù hợp để đẩy mạnh hội nhập sâu rộng hơn nữa và có biện pháp để giải quyết những
thách thức, khó khăn của từng nước trong tình hình mới.
Ngồi ra, cịn có một số tài liệu khác viết về sự tác động của toàn cầu hóa đến Việt Nam dưới cái
nhìn trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam hiện nay. Nhiều bài viết được
đăng trên các báo, tạp chí với đề tài tồn cầu hóa như tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, báo Nhân
dân..., tài liệu của Thông tấn xã Việt Nam...
Và nhiều tài liệu lấy từ Intemet, những báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát
triển châu Á (ADB)...
Nhìn chung, đa số các tác giả viết về đề tài tồn cầu hóa một cách khái qt trên cách nhìn nhận
chung, phân tích những đặc điểm, những cơ hội và thách thức mà tồn cầu hóa mang lại nhưng chưa
đi sâu vào nghiên cứu tác động của tồn cầu hóa ở một quốc gia cụ thể. Trên cơ sở những tài liệu tập
hợp được từ nhiều nguồn khác nhau, chúng tôi cố gắng làm rõ vấn đề tác động của tồn cầu hóa đến
một số nước ở Đông Nam Á mà đề tài muốn nói đến, những đối sách của các nước này và rút ra những
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

4. Phương pháp nghiên cứu
Trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, chúng tôi sử dụng phương pháp lịch sử và phương
pháp logic để xem xét một cách khách quan, tồn diện và biện chứng về q trình tồn cầu hóa và sự
phát triển của các nước đang phát triển ở Đơng Nam Á trong q trình hội nhập.
Ngồi ra, để hỗ trợ cho q trình nghiên cứu, chúng tơi còn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ
thể của khoa học lịch sử và các phương pháp liên ngành như địa lí kinh tế, phương pháp nghiên cứu
kinh tế để hoàn thành đề tài này.

11



5. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm phần mở đầu, nội dung chính gồm 3 chương, phần kết luận, tài liệu tham khảo và
phần phụ lục.
Nội dung đề tài gồm các chương cụ thể như sau:
Chương 1: Toàn cầu hóa và những tác động của nó đối với thế giới và khu vực Đơng Nam Á
1.1. Tồn cầu hóa - một số vấn đề lý luận
1.2. Những tác động của q trình tồn cầu hóa đến sự phát triển của các nước trên thế giới
1.3. Các nước đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á trong bối cảnh tồn cầu hóa
Chương 2: Các nước đang phát triển ở khu vực Đơng Nam Á trong q trình hội nhập và phát
triển từ năm 1990 đến năm 2006
2.1. Những vấn đề chung
2.2. Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997 đến quá trình phát triển của
các nước ở khu vực Đông Nam Á
2.3. Những thành tựu trong quá trình hội nhập của các nước đang phát triển ở khu vực Đông
Nam Á từ năm 1990 đến năm 2006
Chương 3: Những cơ hội, thách thức và bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển ở
khu vực Đơng Nam Á trong bối cảnh tồn cầu hóa từ năm 1990 đến năm 2006
3.1. Những cơ hội cho các nước đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á trong bối cảnh tồn cầu
hóa
3.2. Những thách thức đối với các nước đang phát triển ở khu vực Đơng Nam Á trong bối cảnh
tồn cầu hóa
3.3. Những tác động của tồn cầu hóa đến Việt Nam
3.4. Bài học kinh nghiệm của các nước đang phát triển ở khu vực Đơng Nam Á trong q trình
hội nhập quốc tế

12


CHƯƠNG 1: TỒN CẦU HĨA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NĨ
ĐỐI VỚI THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC ĐƠNG NAM Á

1.1. Tồn cầu hóa – một số vấn đề lý luận
1.1.1. Khái niệm
Tồn cầu hóa là một thuật ngữ được nhiều người biết đến trong vài thập niên trở lại đây và là đề
tài được nhiều người bàn đến. Trong tiếng Anh, động từ "tồn cầu hóa" (globalize) và danh từ "sự liên
kết toàn cầu" (globalism) lần đầu tiên được đưa vào trong cuốn sách của Reiser và Davies từ năm
1944. Danh từ "tồn cầu hóa" (globalization) thì xuất hiện lần đầu tiên trong cuốn từ điển tiếng Anh
của Webster vào năm 1961, năm 1962 thì được đưa vào trong từ điển Oxford nhưng phải đến những
năm 80 của thế kỉ XX nó mới bắt đầu phổ biến.
Tùy theo cách hiểu nội dung tồn cầu hóa ở những góc độ khác nhau mà người ta có những cách
định nghĩa khác nhau. Hiện nay, có nhiều quan điểm và cách định nghĩa khác nhau về tồn cầu hóa,
nhưng nhìn chung chủ yếu có hai loại theo nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng.
Theo nghĩa hẹp người ta xem tồn cầu hóa như một khái niệm về tồn cầu hóa kinh tế chỉ hiện
tượng hoặc q trình hình thành thị trường tồn cầu làm tăng sự tương tác và tùy thuộc lẫn nhau giữa
các nền kinh tế quốc gia. Có thể nêu ra một vài định nghĩa tiêu biểu dưới đây.
Ủy ban châu Âu định nghĩa về tồn cầu hóa như sau: "Tồn cầu hóa có thể được định nghĩa như
là một q trình mà thơng qua đó thị trường và sản xuất ở nhiều nước khác nhau đang trở nên ngày
càng phụ thuộc lẫn nhau do tính năng động của việc bán hàng hóa và dịch vụ cũng như do tính năng
động của sự lưu thông vốn tư bản và công nghệ". [56, tr.71]
Theo báo cáo "World Economic Outlook 1997": Tồn cầu hóa là sự lệ thuộc lẫn nhau về kinh tế
ngày càng tăng lên giữa các nước trên thế giới do tăng nhanh khối lượng và sự đa dạng của những
chuyển dịch có tính xun biên giới quốc gia về hàng hóa dịch vụ và các luồng vốn quốc tế, cũng như
nhờ sự phổ biến công nghệ ngày càng rộng rãi và nhanh chóng làm chuyển hóa thế giới thành một hệ
thống kinh tế chỉnh thể.
Còn TS. Đỗ Thị Hòa Hới cho rằng, "Tồn cầu hóa là kết quả của một q trình lịch sử tự nhiên,
mang tính khách quan có cơ sở là những quy luật vận động của nền kinh tế thị trường, là một xu thế tất
yếu, chứa đựng các cơ hội và thách thức quan trọng vào bậc nhất đối với một quốc gia hiện nay" [7, tr.
127-128].
Theo quan điểm một số nhà kinh tế tồn cầu hóa là q trình trong đó các doanh nghiệp, các nền
kinh tế quốc gia mở mang tính tùy thuộc lẫn nhau, trên quy mơ tồn cầu. Qua các khái niệm có thể
thấy rằng nói đến tồn cầu hóa là nói đến tồn cầu hóa kinh tế. Một số định nghĩa chỉ xem toàn cầu


13


hóa như một khái niệm kinh tế chỉ hiện tượng hay q trình hình thành thị trường tồn cầu làm tăng sự
tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia.
Theo Walter Good, tồn cầu hóa là chỉ "khuynh hướng gia tăng các sản phẩm có bộ phận cấu
thành được chế tạo ở một loạt nước" [99, tr.l 17]. Định nghĩa này chỉ giới hạn trong nền sản xuất quốc
tế.
Một số tác giả thuộc Trung tâm phương Nam (The South Center) cho rằng "Tồn cầu hóa là sự
liên kết các yếu tố sản xuất trong các nước khác nhau dưới sự bảo trợ hoặc sở hữu của các công ty
xuyên quốc gia và sự liên kết các thị trường hàng hóa và tài chính được thuận lợi hóa bởi q trình tự
do hóa" [113, tr. 15].
Có ý kiến lại gắn tồn cầu hóa với khái niệm phát triển. Theo Bjon Hettne, "Tồn cầu hóa bao
hàm sự làm sâu sắc q trình quốc tế hóa, tăng cường khía cạnh chức năng của phát triển và làm yếu
đi khía cạnh lãnh thổ của phát triền. Về cơ bản, tồn cầu hóa bao hàm sự tăng lên của thị trường chức
năng thế giới không ngừng xâm nhập và lấn áp các nền kinh tế quốc gia đang trong quá trình mất đi
đặc tính quốc gia" [109, tr. 99].
Charles P. Oman định nghĩa tồn cầu hóa là "sự tăng lên hoặc một cách chính xác hơn là sự tăng
lên ngày càng nhanh của các hoạt động kinh tế vượt ra khỏi biên giới các quốc gia và các khu vực"
[111, tr. 221].
Các nhà kinh tế học thuộc Cơ quan thương mại và phát triển Liên Hiệp Quốc (UNCTAD) đưa ra
một định nghĩa đầy đủ và cụ thể hơn rằng: "Toàn cầu hóa liên hệ với các luồng giao lưu khơng ngừng
tăng lên của hàng hóa và nguồn lực vượt qua biên giới giữa các quốc gia cùng với sự hình thành các
cấu trúc tổ chức trên phạm vi toàn cầu nhằm quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế khơng
ngừng gia tăng đó" [115, tr.70].
Tồn cầu hóa là giai đoạn cao của q trình phát triển lực lượng sản xuất thế giới, là kết quả tất
yếu của kinh tế thị trường và khoa học công nghệ. Tồn cầu hóa ngày nay, về bản chất là sự tăng
trưởng của hoạt động kinh tế nói chung vượt khỏi biên giới quốc gia và khu vực. Tồn cầu hóa có nội
dung chủ đạo là tồn cầu hóa kinh tế và phát triển kinh tế cũng vừa là mục tiêu và động lực của tồn

cầu hóa.
Quan niệm được nhiều người tán thành nhất là xem tồn cầu hóa là biểu hiện, là kết quả của sự
phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất dẫn đến sự phá vỡ sự biệt lập của các quốc gia, dân tộc trên
quy mô toàn cầu trong sự vận động, phát triển.
Theo nghĩa rộng, tồn cầu hóa như là một hiện tượng hay một quá trình trong quan hệ quốc tế
làm tăng sự ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn nhau trên nhiều mặt của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, xã

14


hội, an ninh, đến văn hóa, mơi trường... giữa các quốc gia, các dân tộc. Có một số định nghĩa tiêu biểu
như sau:
Theo Jan Aart Scholte, "tồn cầu hóa là một xu hướng làm cho các mối quan hệ xã hội trở nên ít
bị ràng buộc bởi địa lý lãnh thổ" [86, tr. 231].
Các nhà phân tích của Ban thư ký tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho rằng, "tồn cầu hóa
là một quan niệm có nhiều mặt vì nó bao quát của lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị và các hậu quả sự
phân phối" [120, tr.33].
Theo Thung Ju Lan (Trung tâm nghiên cứu Vãn hóa xã hội, Viện Khoa học Indonesia) cho
rằng: "Tồn cầu hóa được định nghĩa chung là q trình kết nối tồn cầu trong đó các lực lượng tồn
cầu như vốn, thị trường, thông tin, công nghệ và hệ thống quan chức ảnh hưởng khác nhau đến sự phát
triển kinh tế - xã hội và chính trị của mỗi nước trên thế giới" [88, tr. 36].
Cũng cho tồn cầu hóa là một q trình mở rộng ở nhiều phương diện, Nguyễn Hồng Giáp
định nghĩa một cách tổng qt: "Tồn cầu hóa trước hết là một q trình phổ biến theo hướng nhất thể
hóa trên phạm vi toàn cầu những giá trị, tri thức, những hoạt động, những mơ hình – cấu trúc trong các
lĩnh vực từ kinh tế, khoa học kĩ thuật đến văn hóa, chính trị, xã hội..." [23, tr.57-59].
Một cách định nghĩa khác được nhiều người chấp nhận hiện nay là định nghĩa của GS. TS. Lê
Hữu Nghĩa: "Tồn cầu hóa xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh
hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực đời sống chính trị, kinh tế, xã hội
của các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới" [56, tr.27].
Ngày nay, khi mà q trình tồn cầu hóa lan rộng đến mọi lĩnh vực và có ảnh hưởng khá mạnh

mẽ thì người ta cũng nhận thấy rằng tồn cầu hóa khơng chỉ là một khái niệm hẹp xét riêng về một
khía cạnh, một lĩnh vực nào đó mà tồn cầu hóa là một xu hướng bao gồm nhiều phương diện kinh tế,
chính trị, xã hội, văn hóa và cả cách sống .... Trong đó, tồn cầu hóa kinh tế là trung tâm, là cơ sở,
cũng là động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác của xu thế toàn cầu hóa. Và tồn cầu hóa kinh tế hiện nay
là một xu thế nổi trội nhất.
Trên cơ sở các định nghĩa trên về cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng, chúng ta có thể định nghĩa khái
niệm tồn cầu hóa một cách khái qt và cụ thể hơn.
Tồn cầu hóa là sự tác động, ảnh hưởng và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng mạnh mẽ đối với các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế
giới; là kết quả của một quá trình lịch sử tự nhiên mang tính khách quan và tất yếu, chứa đựng các cơ
hội và thách thức trong mọi lĩnh vực đối với mọi quốc gia trong quá trình hội nhập.

15


Như vậy, tồn cầu hóa là kết quả của sự vận động và phát triển của lịch sử, nó bao gồm nhiều
phương diện, có tác động mạnh mẽ đến các quốc gia trong thời đại ngày nay. Trong đó, tồn cầu hóa
kinh tế là trọng tâm nhất trong q trình tồn cầu hóa và chi phối các lĩnh vực cịn lại.
Khi tìm hiểu về hiện tượng tồn cầu hóa, người ta cịn nhắc đến một số khái niệm có liên quan
đến vấn đề này như tồn cầu hóa kinh tế, quốc tế hóa, hội nhập kinh tế quốc tế...
Tồn cầu hóa kinh tế vốn là cái cốt lõi, bản chất của tồn cầu hóa. Khi xét về tồn cầu hóa nói
chung, người ta thường tập trung nghiên cứu về khía cạnh kinh tế, do đó một số tác giả hiểu tồn cầu
hóa là tồn cầu hóa kinh tế như đã trình bày ở trên, một số khác lại có cách định nghĩa tồn cầu hóa
kinh tế một cách cụ thể.
Theo PGS. TS Đỗ Lộc Diệp, "tồn cầu hóa kinh tế là q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế đã
đạt đến trình độ đưa vào lưu thơng kinh tế tồn cầu các khâu của q trình tái sản xuất xã hội, dựa trên
sự phân cơng lao động tồn cầu, thơng qua các loại hình quan hệ kinh tế khác nhau giữa các nước và
do đó khiến cho các nền kinh tế quốc gia xâm nhập và gắn bó chặt chẽ với nhau, chuyển hóa thành nền
kinh tế tồn cầu"[12,tr.44-49].
Ngồi ra có quan điểm cho rằng: "Thực chất của tồn cầu hóa (kinh tế) là tự do hóa kinh tế và

hội nhập quốc tế, trước hết là về thương mại, đầu tư, dịch vụ v.v... Tự do hóa kinh tế cũng có mức độ
khác nhau, từ giảm thuế quan đến xóa bỏ thuế quan; tự do hóa thương mại đến tự do hóa đầu tư, dịch
vụ; tự do hóa kinh tế trong quan hệ hai bên đến nhiều bên, trong quan hệ khu vực đến toàn cầu". Các
chuyên gia OECD cho rằng: tồn cầu hóa kinh tế là sự vận động tự do của các yếu tố sản xuất nhằm
phân bổ tối ưu các nguồn lực trên phạm vi toàn cầu. Cịn theo Quỹ tiền tệ quốc tế thì tồn cầu hóa là sự
gia tăng khơng ngừng các luồng mậu dịch, vốn, kĩ thuật với quy mơ và hình thức phong phú, làm tăng
sự tùy thuộc vào nhau giữa các nền kinh tế trên thế giới.

Về cơ bản có thể hiểu "tồn cầu hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế
vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế thế giới
thống nhất. Sự gia tăng của xu thế này được thể hiện ở sự mở rộng mức độ và qui mô mậu dịch thế
giới, sự lưu chuyển của các dòng vốn và lao động trên phạm vi toàn cầu". Và ba quá trình chính mà
bất cứ quốc gia nào muốn gia nhập đều khơng thể tránh khỏi là tự do hóa thương mại, tự do hóa tài
chính và tự do hóa đầu tư.
Thuật ngữ "hội nhập " (integration), còn được hiểu là "hội nhập kinh tế quốc tế "xuất hiện và
sử dụng phổ biến trong bối cảnh ngày nay các nước xúc tiến mạnh mẽ chính sách đa phương hóa, đa
dạng hóa quan hệ quốc tế, tích cực triển khai các nỗ lực để gia nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới và
khu vực.

16


Vì thế, hội nhập kinh tế quốc tế chính là quá trình chủ động gắn nền kinh tế và thị trường của
từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thơng qua các nỗ lực tự do hóa và mở cửa trên các cấp độ
đơn phương, song phương và đa phương. Hội nhập thực chất cũng là sự chủ động tham gia vào q
trình tồn cầu hóa và khu vực hóa.
Quốc tế hóa là thuật ngữ được sử dụng trước khi có thuật ngữ tồn cầu hóa. Quốc tế hóa ghi
nhận sự xuất hiện xu hướng tương tác quốc tế phát triển và thâm nhập lẫn nhau về lợi ích, quan hệ
kinh tế và thương mại, xu hướng này có tính chất tích cực và có định hướng rõ ràng vào cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX.

Giữa hai khái niệm "quốc tế hóa" và "tồn cầu hóa" có quan hệ thân thuộc với nhau nhưng cũng
không nên đồng nhất chúng. Nếu có thể xác định quốc tế hóa như là quá trình tăng cường quan hệ và
trao đổi quốc tế thì tồn cầu hóa đặc trưng và biểu thị sự chuyển biến quá trình này thành sự hình
thành một thế giới tồn vẹn, trong khn khổ đó các xã hội, các quốc gia và các khu vực riêng biệt
ngày càng có được những đặc điểm của các bộ phận trong một chỉnh thể thống nhất. Tồn cầu hóa là
sự phát triển về chất của quốc tế hóa.

1.1.2. Tồn cầu hóa là một q trình mang tính lịch sử
Hiện tượng tồn cầu hóa ngày nay được hình thành bởi nhiều nhân tố khác nhau và là hệ quả tất
yếu của sự phát triển lịch sử thế giới. Đó là một quá trình được hình thành trong lịch sử và xu thế tồn
cầu hố diễn ra mạnh mẽ như vũ bão ngày nay là một giai đoạn phát triển cao hơn của một q trình
quốc tế hóa đã có từ trước.
Q trình hình thành và phát triển của tồn cầu hóa cũng cịn có nhiều ý kiến khác nhau nhưng
nhìn chung có thể nhìn nhận rằng đa số các nhà nghiên cứu đều xác định một số tiền đề của tồn cầu
hóa ngày nay từ cuối thế kỉ XV, khi kinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển với những cuộc phát kiến địa
lý, quan hệ quốc tế bắt đầu được đẩy mạnh ở những khu vực có điều kiện thuận lợi cho phát triển hàng
hóa và mở rộng thị trường.
Từ cuối thế kỉ XVIII, cách mạng kĩ thuật đầu tiên dẫn đến sự ra đời của nền kinh tế thị trường
cịn gọi là nền cơng nghiệp cơ khí. Làn sóng cơng nghiệp hóa từ Anh sau lan sang các nước Pháp,
Đức, Hoa Kỳ... với sức sản xuất to lớn địi hỏi tìm nguồn ngun liệu và thị trường. Thời kì này gắn
liền với những cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa kéo dài đến các thế kỉ sau.
Cuối thế kỉ XIX đầu thể kỉ XX, các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển mạnh, người ta xem như
hình thành q trình quốc tế hóa dựa trên nền sản xuất lớn hàng hóa và nền thương mại có quy mơ
quốc tế. Thời kì này chứng kiến một luồng di cư (khoảng 60 triệu người) từ châu Âu sang Mỹ và
Ốtxtrâylia để tìm vàng hay tìm cuộc sống tốt hơn ở vùng đất mới, từ Trung Quốc và Ấn Độ đến các

17


lãnh thổ thuộc Anh ở Đông Nam Á và châu Phi. Sự di cư này kích thích sự phát triển của giao thơng

và thơng tin, khiến cho hàng hóa, sức lao động và tiền bạc được di chuyển giữa các quốc gia.
Q trình quốc tế hóa tiếp tục phát triển mạnh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối thập
niên 1980. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản đã liên kết chặt chẽ để đẩy mạnh
kinh tế tư bản lên một tầm mới thơng qua các tổ chức quốc tế và các vịng đàm phán thương mại như
GATT (Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch) và dẫn đến thành lập WTO (Tổ chức thương mại
thế giới) hay IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế). Bên cạnh đó, các tập đồn cơng nghiệp lớn trên thế giới cũng
bắt đầu mở rộng phạm vi hoạt động của họ vào các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước Mĩ
Latinh.
Sự phát triển của nền đại cơng nghiệp và q trình quốc tế hóa cuối thế kỉ XX địi hỏi có sự thay
đổi về khoa học kĩ thuật. Nhu cầu đó thúc đẩy cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới và cách mạng
công nghiệp lần thứ ba đưa đến hình thành nền kinh tế tri thức. Nền kinh tế tri thức phát triển vượt lên
trên nền kinh tế công nghiệp và phát triển trong một bối cảnh mới trên cả quá trình quốc tế hóa là tồn
cầu hóa.
Giai đoạn tồn cầu hóa hiện đại (từ cuối thập niên 1980 đến nay): nổi lên những đặc điểm là sự
kết thúc trật tự thế giới có hai phe đối kháng và hình thành trật tự thế giới nhiều trung tâm, sự phát
triển vượt bậc của lực lượng sản xuất, nhất là khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, sự phát triển chưa từng
có của các mối quan hệ kinh tế và cạnh tranh quyết liệt trong các khu vực và trên thế giới.
Mặc dù có nhiều cách phân chia khác nhau về các giai đoạn phát triển của tồn cầu hóa, nhưng
tất cả đều cơng nhận rằng từ những năm 80 của thế kỉ XX, toàn cầu hóa phát triển rất mạnh mẽ, đặc
biệt sau khi kết thúc chiến tranh lạnh khi các nước tiến lại gần nhau hơn về mặt hợp tác kinh tế. Cũng
từ giai đoạn này đã chứng kiến sự lớn mạnh của vận tải hàng khơng, cơng-ten-nơ hóa, thơng tin liên
lạc, cơng nghệ sinh học và Internet. Những thành tựu khoa học này đã giúp thế giới thu hẹp lại rất
nhiều bằng "tốc độ cao, khoảng cách nhỏ, mật độ cao và cường độ lớn". Đối với những gì đang diễn ra
ngày nay thì có thể thấy rằng tồn cầu hóa là bước phát triển cao của q trình quốc tế hóa và là giai
đoạn chuyển biến về chất của quá trình quốc tế hóa. Tuy nhiên, khơng nên đồng nhất q trình quốc tế
hóa với tồn cầu hóa.

1.1.3. Những nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hóa
1.1.3.1. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất dưới tác động của cuộc cách
mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại

Chính sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và tính chất xã hội hóa của lực lượng sản
xuất trên phạm vi quốc gia và quốc tế đã thúc đẩy sự phân công lao động quốc tế ngày càng thêm sâu
rộng, đẩy mạnh sự phát triển nhanh chóng của thị trường, mậu dịch quốc tế và đầu tư, tạo điều kiện

18


cho q trình tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. Khi chủ nghĩa tư bản hình thành và xác lập vị trí của nó
trên thế giới cùng với các thành tựu khoa học kĩ thuật trong cuộc cách mạng công nghiệp đã đạt được,
các lực lượng sản xuất đã phát triển mạnh mẽ, gắn liền với sự hình thành của thị trường thế giới và
người ta cho nó là cơ sở của q trình quốc tế hóa. K. Marx và F. Engels đã cho rằng do sự phát triển
của lực lượng sản xuất đã dẫn đến sự phân công lao động sản xuất quốc tế, làm cho quá trình sản xuất
và tiêu thụ mang tính quốc tế, gắn bó, phụ thuộc vào nhau. Marx và Engels đã viết: "Đại công nghiệp
đã tạo ra thị trường thế giới... ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa
các dân tộc" [49, tr.47].
Chính do lực lượng sản xuất phát triển đã làm cho thương mại và đầu tư có tính quốc tế, kéo
theo đó là q trình di dân, lao động và giao dịch tài chính phát triển mạnh mẽ vượt khỏi biên giới một
quốc gia. Quan hệ giữa các quốc gia khơng cịn là quan hệ một chiều phổ biến như trước mà chuyển
dần sang quan hệ tương hỗ lẫn nhau từ khi các quốc gia thuộc địa, phụ thuộc giành được độc lập.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khoa học kĩ thuật phát triển mạnh và trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp thúc đẩy sự phân công lao động phát triển lên một bước mới. Đặc biệt, những thành tựu
của khoa học công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu và năng lượng mới, công
nghệ hàng không vũ trụ đã làm thay đổi về chất của lực lượng sản xuất, cho ra đời hàng loạt các ngành
kinh tế mới, làm thay đổi diện mạo nền kinh tế toàn cầu. Cách mạng khoa học kĩ thuật và cơng nghệ
đưa lồi người từ nền văn minh công nghiệp lên nền văn minh tin học, từ nền sản xuất cơ khí lên nền
sản xuất tự động hóa, tin học hóa, từng bước đưa nền kinh tế công nghiệp lên nền kinh tế tri thức. Sự
phát triển của nền kinh tế tri thức, đặc biệt có sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin đã tạo điều kiện thuận
lợi cho sự đẩy mạnh xu thế tồn cầu hóa. Cơng nghệ thơng tin hiện đại đã làm tăng tốc độ giao dịch
kinh doanh, buôn bán và các dịch vụ khác, rút ngắn khoảng cách về không gian và thời gian giữa các
vùng trên thế giới, làm cho các quốc gia, các dân tộc xích lại gần nhau hơn. Cũng nhờ vào cuộc cách

mạng công nghệ này đã làm giảm chi phí viễn thơng, vận tải tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức,
các nhà sản xuất, các hoạt động trong các lĩnh vực thuận tiện hơn, dễ tiếp cận hơn, thiết lập mối quan
hệ gần gũi, cho phép liên kết chặt chẽ hơn giữa thị trường, nhà sản xuất, nhà cung ứng và nhà tiêu
dùng.
Có thể nói đây là nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy tồn cầu hóa phát triển nhanh chóng.

1.1.3.2. Vai trị của các tổ chức kính tế, tài chính, thương mại thế giới và sự tương
tác của các xu thế của thời đại
Các tổ chức kinh tế, tài chính thương mại trên thế giới ra đời nhằm đáp ứng địi hỏi của xu thế
quốc tế hóa, tồn cầu hóa kinh tế. Sự tồn tại và hoạt động của các định chế này lại thúc đẩy sự phát
triển của toàn cầu hóa.

19


Có thể kể đến một số tổ chức ảnh hưởng rất lớn đến q trình tồn cầu hóa là Tổ chức thương
mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB)...
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là tổ chức kinh tế thương mại có vai trò hàng đầu trong
việc thúc đẩy sự phát triển của xu hướng tồn cầu hóa kinh tế. Tiền thân của WTO là Hiệp định về
thuế quan và mậu dịch (GATT) ra đời năm 1947. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế
giới và vai trò của các quốc gia đang phát triển tăng lên, những qui định của GATT ngày càng bộc lộ
những bất hợp lý. Ngày 1/1/1995, WTO ra đời thay thế cho GATT. WTO có chức năng điều hành và
thực thi các hiệp định thương mại đa phương và hiệp định giữa một số bên cấu thành WTO. WTO
hoạt động với tính chất một diễn đàn cho các cuộc thương lượng mậu dịch đa phương, tìm kiếm các
giải pháp xử lý tranh chấp thương mại, giám sát các chính sách thương mại quốc gia và hợp tác với
các thiết chế quốc tế khác liên quan tới hoạch định chính sách kinh tế tồn cầu. Với chức năng trên,
WTO đã đóng góp đáng kể vào việc thúc đẩy tự do hóa trong thương mại toàn cầu.
WTO qui định các quốc gia khi gia nhập phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý theo các hiệp định
hiện có của WTO. Vì vậy, cần phải điều chỉnh những qui định luật lệ quốc gia cho phù hợp với thơng
lệ chung của quốc tế, theo lộ trình phù hợp với WTO. Bên cạnh đó, các quốc gia tham gia vào WTO

phải cam kết mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ, các qui định này thúc đẩy các quốc gia tham gia
vào q trình tồn cầu hóa.
Các tổ chức tài chính tiền tệ lớn như Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)... cũng
đóng vai trị lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế thế giới theo xu hướng tồn cầu hóa. Các tổ chức này
tham gia vào điều chỉnh quan hệ tài chính, tiền tệ giữa các quốc gia thành viên và thực hiện cho vay để
hỗ trợ quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Tổ chức Ngân hàng thế giới (WB) thành lập năm 1946 và chính thức đi vào hoạt động. Hoạt
động chủ yếu của WB là vay, cho vay và gửi tiền nhằm hỗ trợ, kích thích các nền kinh tế phát triển.
WB có vai trị thúc đẩy đầu tư thơng qua những hoạt động của mình và có chức năng hỗ trợ và kích
thích tăng trưởng nhằm đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa. Với chức năng này, WB đã hấp dẫn nhiều
nước đang phát triển. WB đầu tư cho nhiều dự án, những chương trình dài hạn cho nhiều quốc gia như
những dự án mang tính sản xuất trực tiếp, những dự án hậu cần, những dự án xã hội.... Phần lớn WB
chú trọng đến tăng trưởng kinh tế, chỉ hơn 10% dành cho các dự án xã hội nhằm giảm bớt đói nghèo.
Việc đầu tư của WB vào các dự án cho nhiều nước đã góp phần đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa. Bởi
vì các nước muốn được WB đầu tư đòi hỏi phải cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng mở cửa hội nhập
khu vực và thế giới.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) ra đời năm 1944, bắt đầu hoạt động năm 1947. Hoạt động của IMF
thực hiện nhiều dự án nhằm hỗ trợ cho sự phát triển, giải quyết các vấn đề khó khăn, khủng hoảng của
nền kinh tế các nước. Nếu WB thực hiện những khoản cho vay dài hạn thì IMF thực hiện những khoản

20


cho vay ngắn và trung hạn giúp các nước giải quyết các vấn đề nợ quốc tế, phát triển kinh tế. Vấn đề
điều chỉnh cơ cấu kinh tế được coi là điều kiện then chốt buộc các nước phải thực hiện nếu muốn được
IMF cho vay hay hỗ trợ các dự án.
Ngoài các định chế kinh tế trên, Liên Hiệp Quốc là một tổ chức quốc tế, một diễn đàn quan
trọng nhất cho việc thảo luận các vấn đề kinh tế và phát triển. Liên Hiệp Quốc có các tổ chức trực
thuộc và chuyên môn như Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), chương
trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), các tổ chức chuyên môn trong các lĩnh vực năng lượng, viễn

thơng, sở hữu trí tuệ, y tế, văn hóa... đã thúc đẩy hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Cùng với các tổ chức có tính chất tồn cầu trên, các tổ chức mang tính liên kết khu vực như EU,
ASEAN, NAFTA... cũng đóng vai trị quan trọng thúc đẩy xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa và hội
nhập kinh tế quốc tế. Tác động của các tổ chức này đến xu thế tồn cầu hóa thể hiện theo hai hướng
chính: Thứ nhất, các quốc gia trong khu vực tiến tới những chuẩn mực chung trong quá trình sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm. Trên cơ sở các thỏa thuận hợp tác song phương và đa phương làm tăng thêm sự
gắn bó tùy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Thứ hai, hoạt động của các tổ chức liên kết khu vực
này từ thấp đến cao sẽ đẩy đến việc hình thành một thị trường thống nhất trong khu vực buộc các quốc
gia tham gia phải có lộ trình hội nhập tích cực để hịa đồng vào khu vực.
Như vậy, trong xu thế tồn cầu hóa các định chế, các tổ chức quốc tế và khu vực cùng với xu thế
khu vực hóa đã tác động, xâm nhập lẫn nhau và cùng thúc đẩy q trình tồn cầu hóa phát triển.
1.1.3.4. Những vấn đề mang tính tồn cầu
Hiện nay, khi thế giới càng phát triển thì nhân loại phải đối mặt với những vấn đề lớn mang tính
tồn cầu như vấn đề môi trường, khan hiếm nguồn nước sạch, nạn khủng bố tràn lan, đặc biệt sau sự
kiện 11/9 ở Mĩ, hoạt động trắng trợn của bọn tội phạm quốc tế phổ biến ở các quốc gia... đòi hỏi các
quốc gia phải có sự liên kết, phối hợp hành động và phải có những giải pháp tồn cầu thơng qua những
chính sách ngoại giao tích cực.
1.1.3.5. Chiến tranh lạnh kết thúc đã thúc đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế
Cuối năm 1989, chiến tranh lạnh kết thúc và sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế
giới đã kết thúc thời kì thế giới hai cực, chấm dứt sự đối đầu giữa hai hệ thống kinh tế xã hội, mở ra
một giai đoạn mới của nền kinh tế thế giới, giai đoạn các nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường
và mở ra thời kì hội nhập kinh tế toàn cầu. Sau chiến tranh lạnh các quốc gia đều tập trung vào điều
chỉnh chiến lược phát triển. Đặc biệt, các nước sau khi giành được độc lập hịa bình, hướng tới việc
đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Xu thế hịa bình,

21


hợp tác phát triển đã trở thành xu thế chính của thời đại. Bối cảnh thế giới hịa bình, hợp tác, ổn định

là nhân tố quan trọng để vấn đề tồn cầu hóa được đẩy mạnh.

1.1.4. Những biểu hiện của tồn cầu hóa
1.1.4.1. Sự phát triển và bành trướng của các cơng ty xun quốc gia (TCNs) - lực lượng
chính chi phối tồn cầu hóa
Ngày nay, số lượng cũng như phạm vi ảnh hưởng của các công ty xuyên quốc gia ngày càng mở
rộng. Để giảm chi phí sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận cũng như tạo thế cạnh tranh với các tổ chức
khác trong việc chiếm lĩnh thị trường, các TCNs vượt ra biên giới quốc gia của chúng và đầu tư vào
các quốc gia khác.
Sự hoạt động và chi phối của các TCNs trong các hoạt động thương mại, tài chính, tín dụng, đầu
tư, chuyển giao cơng nghệ trên phạm vi tồn cầu hình thành hệ thống chi nhánh của mình ở nhiều
quốc gia trên thế giới, lơi cuốn các nước vào vịng phong tỏa của nó, biến các quốc gia thành những bộ
phận trong quy trình sản xuất của nó. Vì thế, các cơng ty xuyên quốc gia vừa là nhân tố chủ yếu thúc
đẩy tồn cầu hóa, vừa là biểu hiện của q trình tồn cầu hóa.
Tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ trong thập niên 1980 gắn với sự phát triển mạnh mẽ và vai trị
ngày càng lớn của các cơng ty xun quốc gia (TNCs). Từ sau chiến tranh lạnh, môi trường quốc tế có
nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đầu tư, kinh doanh và sự phát triển về khoa học kĩ thuật
giúp các TNCs gia tăng về số lượng. Nếu như vào những năm 1960, có khoảng 7000 cơng ty xun
quốc gia thì đến những năm 1980 có khoảng 20.000. Theo UNCTAD, năm 1998 có 53.000 cơng ty
xun quốc gia với 450.000 công ty con ở nhiều nước khác nhau trên thế giới. Năm 2005, thế giới có
70.000 công ty xuyên quốc gia với 690.000 chi nhánh tập trung ở các nước phát triển (UNCTAD,
2005). Với một mạng lưới rộng khắp như vậy, hoạt động của TNCs đã tác động đến nền kinh tế toàn
cầu. Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc năm 1998, các nước đang phát triển đã có 10.165 cơng ty
xun quốc gia, trong đó châu Phi có 32, Mỹ Latinh và Carribe có 1.109, các nước Nam, Đơng Nam
và Đơng Nam Á có 6.242 cơng ty. Có khoảng 500 cơng ty xun quốc gia lớn nhất thế giới tập trung
ở các nước phát triển, nhất là ở Mỹ và Nhật Bản.
Hiện nay các công ty xuyên quốc gia chi phối và kiểm soát trên 80% thương mại thế giới, 4/5
đầu tư trực tiếp ở nước ngồi và 9/10 kết quả chuyển giao cơng nghệ trên thế giới.
Là hình thức phát triển cao của chế độ xí nghiệp, TNCs xuất hiện đầu tiên ở các nước phát triển.
Do khoa học kĩ thuật tiến bộ nhanh và sự trưởng thành của các xí nghiệp cơng - thương hiện đại, Mĩ

trở thành nơi phát sinh của TNCs. Thông qua cạnh tranh công bằng và nhiều con đường khác, các
TNCs được các nước phát triển và đang phát triển sử dụng. Từ đó, TNCs trở thành hình thức tổ chức
xí nghiệp điển hình của phân cơng và cạnh tranh quốc tế hiện đại.

22


Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia không những tạo ra một bộ phận quan
trọng của lực lượng sản xuất thế giới mà còn liên kết các nền kinh tế quốc gia lại với nhau ngày càng
chặt chẽ hơn và góp phần làm cho quá trình phân cơng lao động quốc tế trở nên sâu sắc hơn, làm cho
q trình tồn cầu hóa được đẩy mạnh. Các TNCs thực hành phương châm kinh doanh là lấy thế giới
làm công xưởng, các nước làm kho hàng, thông qua việc phân công quốc tế để phát huy ưu thế của
mình. Một chiếc xe hơi hãng Ford của Mỹ có 27% linh kiện được sản xuất ở các nước khác. Xe hơi
hãng Honda của Nhật Bản đặt tại Mỹ cũng có khoảng 25% linh kiện do các nước sản xuất ra. Hãng
Bôinh của Mỹ sử dụng 600 công ty ở các nước khác nhau để sản xuất các linh kiện của máy bay, hoặc
một ôtô của hãng Vônphaghen (Đức) được lắp ráp bằng các chi tiết do chi nhánh của nó sản xuất ở 16
nước.
Nét đặc trưng trong hoạt động của các TNCs trong những năm gần đây là sự gia tăng việc sáp
nhập và mua bán các cơng ty trong cùng lĩnh vực ở nhiều nước, hình thành những tập đồn cơng ty
xun quốc gia. Đã diễn ra nhiều cuộc sáp nhập hoặc liên kết giữa các công ty lớn ở châu Âu, châu
Mỹ thành những đại cơng ty có số vốn khổng lồ như cơng ty liên doanh giữa Anh và Hà Lan - Royal
Dutch Shell, liên minh giữa công ty BP và công ty Mobil sau đó với Amoco thành một tập đồn khổng
lồ... Các TNCs có vai trị quan trọng thúc đẩy liên kết sản xuất, tăng trưởng thương mại, đầu tư và
chuyển giao công nghệ quốc tế.
Các TNCs tập trung vào lĩnh vực chế tạo và hướng vào xuất khẩu. Giá trị thương mại của các
TNCs tăng lên mạnh mẽ từ 2.426 tỷ USD năm 1982 lên 6.412 tỷ USD năm 1994. Vai trò thương mại
của các TNCs còn thể hiện ở giá trị thương mại thực hiện trong nội bộ các TNCs.Các TNCs đóng vai
trị rất lớn trong việc tăng mức xuất khẩu của các nước đang phát triền. Thực chất là đẩy mạnh quá
trình hội nhập của các nền kinh tế vào nền kinh tế thế giới. Trong những năm gần đây, xuất khẩu của
các chi nhánh TNCs ở các nước đang phát triển tăng mạnh, đặc biệt ở một số quốc gia thuộc khu vực

châu Á - Thái Bình Dương.
1.1.3.2. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường, đặc biệt là thị trường tài chính thúc
đẩy sự liên kết và phụ thuộc chặt chẽ giữa các nền kinh tế quốc gia
Q trình tồn cầu hóa có sự gắn bó chặt chẽ với sự phát triển của kinh tế thị trường. Tồn cầu
hóa ngày nay hình thành và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của thị trường liên quốc
gia. Kinh tế thị trường càng phát triển thì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu càng quan trọng. Kinh tế
thị trường càng phát triển thì sự phân cơng lao động càng sâu sắc. Vì vậy, các thị trường càng gắn bó
phụ thuộc chặt chẽ vào nhau. Điểm nổi bật của tồn cầu hóa trong lĩnh vực kinh tế là thị trường tài
chính chi phối quá trình tự do hóa về thương mại, dịch vụ và đầu tư.
Kinh tế thị trường phát triển đã tạo điều kiện cho sự phát triển của xu thế toàn cầu hóa, được thể
hiện ở hai khía cạnh: Thứ nhất, kinh tế thị trường mở ra cơ sở, điều kiện cho sự phát triển của lực

23


lượng sản xuất, cho qui mô sản xuât được mở rộng ra khỏi biên giới một quốc gia mà mang tầm cỡ
quốc tế, đồng thời thúc đẩy quá trình phân công lao động quốc tế. Thứ hai, kinh tế thị trường phát triển
ở các quốc gia đưa lại cơ chế thống nhất cho việc xử lý các mối quan hệ kinh tế, đó là kinh tế thị
trường. Với sự tồn tại của cơ chế thị trường trong nền kinh tế có ý nghĩa là phải thúc đẩy sự mở rộng
đầu tư, giao dịch thương mại và tiếp nhận nguồn lao động... và thúc đẩy sự phát triển của sản xuất.
Các quốc gia muốn phát triển phải dựa trên nền kinh tế thị trường.
Khi nền kinh tế thị trường càng phát triển thì sự giao thoa, thâm nhập lẫn nhau giữa các nền kinh
tế càng gia tăng. Các quốc gia đẩy mạnh mở rộng nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Chẳng hạn, năm
1999, đầu tư nước ngoài vào Mỹ đạt gần 300 tỉ ƯSD, tăng 50% so với năm trước đó. Nhật Bản vốn là
nước hạn chế đầu tư nước ngoài nhưng vốn đầu tư nước ngoài cũng chiếm 24% tổng vốn đầu tư vào
các doanh nghiệp năm 1999.
Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường không chỉ ở sự mở rộng về không gian, về sự ràng
buộc xâm nhập lẫn nhau giữa các thị trường mà còn thể hiện ở sự phát triển theo chiều sâu, đó là sự
bùng nổ và phát triển của thị trường tài chính. Các thị trường tài chính ngày càng đan xen chặt chẽ vào
nhau. Lượng vốn tư nhân luân chuyển trên thị trường cũng ngày càng lớn hơn nguồn tài nguyên của

nhiều nước.
Như vậy, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường tài chính cũng là cơ sở, là điều kiện cho
tồn cầu hóa phát triển, tạo một khơng gian rộng lớn cho các hoạt động sản xuất và lưu chuyển các
yếu tố của quá trình sản xuất.
Từ sự tương thuộc chặt chẽ giữa các nền kinh tế quốc gia, các hoạt động thương mại, đầu tư, tài
chính gia tăng mạnh mẽ. Các nền kinh tế của các quốc gia gắn bó và tùy thuộc vào nhau, dần dần hình
thành một thể thống nhất, xóa dần những ngăn trở và khoảng cách về nhiều phương diện.
1.1.3.3.Trong bối cảnh toàn cầu hóa, xu hướng khu vực hóa và liên kết quốc tế được đẩy
mạnh hơn bao giờ hết
Từ đầu thập niên 1990, hàng loạt các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế với nhiều cấp độ và
mang tính thể chế ngày càng cao đã ra đời. Về bản chất, chúng là hiện thân của xu hướng tự do hóa về
thương mại và đầu tư quốc tế của tiến trình nhất thể hóa về kinh tế. Đó là sự liên kết kinh tế mang tính
thể chế cao với phạm vi hoạt động rộng lớn trên quy mơ tồn cầu như WTO, IMF, WB.... Đó là
khuynh hướng hình thành một liên minh kinh tế thống nhất cho toàn khu vực như EU hoặc đó chỉ là
một thỏa thuận khu vực xuyên lục địa khơng mang tính thể chế nhằm thúc đẩy q trình tự do hóa như
APEC. Đó là các dàn xếp khu vực ở quy mô nhỏ hơn với nhiều yếu tố đồng nhất nhằm xây dựng khu
vực mậu dịch tự do như NAFTA, AFTA, MERCOUR.... Các tổ chức này đang tăng lên trong việc giải
quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực. Tuy nhiên, về hình thức, khu vực hóa

24


×