Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

thực trạng quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non tư thục quận 2, tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 143 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Trần Thụy Thanh Nhã

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI CÁC
TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC
QUẬN 2, TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Trần Thụy Thanh Nhã

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI CÁC
TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC
QUẬN 2, TP. HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số
: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ KIM ANH


Thành phố Hồ Chí Minh – 2013


LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Tiến sỹ
Nguyễn Thị Kim Anh, người thầy tâm huyết đã dìu dắt tôi trong suốt một
năm và dành nhiều sự hỗ trợ, định hướng cho tôi trong quá trình làm luận văn.
Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người đã
đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những năm học
vừa qua.
Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo
sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý Giáo dục, Đại học Sư phạm Tp.Hồ
Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận
2, Tp. Hồ Chí Minh đã nhiệt tình hỗ trợ và tạo mọi điều kiện cho tôi tiến hành
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu và giáo viên các trường
MN tư thục trên địa bàn Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh vì sự giúp đỡ nhiệt tình
trong nghiên cứu này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã
luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu của mình.


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình

Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỞ ÐẦU .......................................................................................................... 1
T
7

T
7

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NUÔI
DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON ..................................................... 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 7
T
7

T
7

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu về hoạt động nuôi dưỡng .................................. 7
T
7

T
7

1.1.2. Lịch sử nghiên cứu về quản lý hoạt động nuôi dưỡng ................... 13
T
7

T

7

1.2. Một số khái niệm cơ bản về vấn đề nghiên cứu....................................... 17
T
7

T
7

1.2.1. Dinh dưỡng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể............... 17
T
7

T
7

1.2.2. Hoạt động nuôi dưỡng và dinh dưỡng của trẻ mầm non ................ 19
T
7

T
7

1.2.3. Quản lý và quản lý trường mầm non .............................................. 24
T
7

T
7


1.2.4. Quản lý hoạt động nuôi dưỡng trong trường mầm non .................. 34
T
7

T
7

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG NUÔI DƯỠNG
T
7

TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC QUẬN 2 TP. HỒ
CHÍ MINH ..................................................................................................... 50
7T

2.1. Vài nét về mẫu nghiên cứu....................................................................... 50
T
7

T
7

2.1.1. Địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 50
T
7

T
7

2.1.2. Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên của 12 trường

T
7

MN tư thục trên địa bàn Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh ................................. 51
T
7

2.1.3. Thâm niên công tác của cán bộ quản lý, giáo viên 12 trường MN tư
T
7

thục trên địa bàn Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh ............................................. 52
T
7

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng ..................................................................... 54
T
7

T
7


2.2.1. Mục đích khảo sát ........................................................................... 54
T
7

T
7


2.2.2. Nội dung khảo sát ........................................................................... 54
T
7

T
7

2.2.3. Phương pháp khảo sát thực trạng .................................................... 54
T
7

T
7

2.2.4. Nhiệm vụ khảo sát........................................................................... 56
T
7

T
7

2.3. Kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại
T
7

các trường MN tư thục Quận 2, TP.Hồ Chí Minh. ......................................... 56
T
7

2.3.1. Thực trạng công tác quản lý đổi mới khẩu phần dinh dưỡng, thực

T
7

đơn và chế biến món ăn của các trường mầm non tư thục Quận 2, TP.Hồ
Chí Minh ................................................................................................... 56
7T

2.3.2. Thực trạng công tác quản lý đổi mới trang thiết bị phục vụ hoạt
T
7

động nuôi dưỡng trẻ ở các trường MN tư thục Quận 2, TP.HCM ........... 63
T
7

2.3.3. Thực trạng công tác quản lý đổi mới bữa ăn cho trẻ tại các trường
mầm non tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh .................................................... 67
2.4. Những khó khăn và tồn tại trong quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ ở các
T
7

trường MN tư thục Quận 2, Tp.HCM ............................................................. 71
T
7

2.4.1. Khó khăn và tồn tại trong quản lý công tác tuyên truyền nâng cao
T
7

nhận thức về mục tiêu, ý nghĩa, tính cần thiết của dinh dưỡng cho trẻ ở

các trường MN tư thục Quận 2 Tp. Hồ Chí Minh .................................... 71
T
7

2.4.2. Khó khăn và tồn tại trong công tác quản lý cơ sở vật chất phục vụ
T
7

hoạt động nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non tư thục Quận 2 Tp. Hồ
Chí Minh ................................................................................................... 74
7T

2.4.3. Khó khăn và tồn tại trong công tác quản lý thực hiện đổi mới bữa ăn
T
7

cho trẻ ở các trường mầm non tư thục Quận 2 Tp. Hồ Chí Minh ............ 75
T
7

Chương 3. ÐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN THỰC TRẠNG
T
7

QUẢN LÝ HOẠT ÐỘNG NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG
MN TƯ THỤC QUẬN 2, TP.HỒ CHÍ MINH ........................................... 78
T
7

3.1. Nguyên tắc cải tiến thực trạng quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ ở các

T
7

trường mầm non tư thục Quận 2 Tp. Hồ Chí Minh ........................................ 78
T
7

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................. 78
T
7

T
7


3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................. 78
T
7

T
7

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ................................................. 78
T
7

T
7

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử..................................................... 78

T
7

T
7

3.2. Một số quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và Ngành về quản lý hoạt
T
7

động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trong trường MN ........................................... 79
T
7

3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ ở các trường
T
7

MN tư thục Quận 2, Tp.HCM ......................................................................... 79
T
7

3.3.1. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa tầm quan trọng của công tác quản lý
T
7

hoạt động nuôi dưỡng trẻ trong các trường MN tư thục Quận 2, Tp. Hồ
Chí Minh ................................................................................................... 79
7T


3.3.2. Nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ phụ trách bán trú, giáo
T
7

viên và cấp dưỡng trong công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại các
trường MN tư thục Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh ......................................... 82
T
7

3.3.3. Tổ chức xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ trong
T
7

các trường MN tư thục Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh ................................... 84
T
7

3.3.4. Tổ chức lồng ghép tích hợp các hoạt động giáo dục nuôi dưỡng trẻ
T
7

trong các hoạt động tại trường mầm non .................................................. 85
T
7

3.3.5. Kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại các
T
7

trường MN tư thục Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh ......................................... 87

T
7

3.4. Đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
T
7

động nuôi dưỡng trẻ tại các trường MN tư thục Quận 2 TP. Hồ Chí Minh ... 88
T
7

3.4.1. Tổ chức khảo sát ............................................................................. 88
T
7

7T

3.4.2. Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
T
7

quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại các trường MN tư thục Quận 2, TP.
Hồ Chí Minh ............................................................................................. 90
7T

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 97
T
7

T

7

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 101
T
7

PHỤ LỤC

7T


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ATTP

An toàn thực phẩm

BGDĐT

Bộ giáo dục đào tạo

CBQL

Cán bộ quản lý

ĐTB

Điểm trung bình

GD


Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GDMN

Giáo dục mầm non

CBQL

Cán bộ quản lý

GV

Giáo viên



Hoạt động

KPDD

Khẩu phần dinh dưỡng

MN

Mầm non


QL

Quản lý

QLGD

Quản lý giáo dục

SKDD

Sức khỏe dinh dưỡng

SEANUTS

The South East Asia Nutrition
T
2
1

Survey


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.

Tháp dinh dưỡng cân đối ............................................................ 20

Hình 2.9.


Phần mềm tính tiền chợ trong ngày ............................................ 61

T
7

T
7

T
7

Hình 2.10. Phần mềm tạo thực đơn trong ngày ............................................ 62
T
7

Hình 2.12. Tủ lưu mẫu và nội quy bếp ăn trường MN Ánh Cầu Vồng ........ 64
T
7

T
7

Hình 2.13. Đồ dùng nhà bếp được trang bị bằng inox.................................. 64
T
7

T
7

Hình 3.1.


Lựa chọn món mà bé thích ......................................................... 85

Hình 3.2.

Cùng nhau phân công dán lên cây thực đơn ............................... 85

T
7

T
7

T
7

T
7


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.2

Một số thực phẩm (khuyến nghị) chủ yếu trong suất ăn của trẻ .... 38

Bảng 1.3

Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi .................................... 45

Bảng 2.1.


Danh sách 12 trường mầm non tư thục Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh

T
7

được khảo sát . ............................................................................ 50
7T

Bảng 2.2.
T
7

Trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý và giáo viên các trường
mầm non tư thục Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh............................... 51
T
7

Bảng 2.3.
T
7

Thâm niên công tác của cán bộ, giáo viên tại các trường MN tư
thục Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh ................................................... 53
T
7

Bảng 2.4.

Mô tả cách tính điểm của phiếu trưng cầu ý kiến ....................... 55


Bảng 2.5.

Công tác thực hiện đổi mới khẩu phần dinh dưỡng, thực đơn và

T
7

T
7

T
7

chế biến món ăn ở các trường MN tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí
Minh ............................................................................................ 57
7T

Bảng 2.6.
T
7

Tình hình quản lý đổi mới khẩu phần dinh dưỡng, thực đơn và
chế biến món ăn cho trẻ tại các trường MN tư thục Quận 2 Tp.
Hồ Chí Minh ............................................................................... 58
7T

Bảng 2.7.
T
7


Bảng số liệu thể hiện mức độ quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ
tại các trường mầm non tư thục Quận 2 Tp. Hồ Chí Minh ........ 59
T
7

Bảng 2.8.
T
7

Thực hiện tính khẩu phần dinh dưỡng và kết quả dưỡng chất
bằng các phần mềm dinh dưỡng ................................................. 60
T
7

Bảng 2.11. Bảng số liệu thể hiện công tác quản lý đổi mới cơ sở vật chất
T
7

phục vụ hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại các trường MN tư thục
Quận 2 Tp. Hồ Chí Minh ............................................................ 63
T
7

Bảng 2.14. Bảng số liệu thể hiện hiệu quả công tác quản lý đổi mới bữa ăn
T
7

cho trẻ tại các trường MN tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh ..... 66
T

7

Bảng 2.15. Tình hình công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại các
T
7

trường MN tư thục Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh ........................... 68
T
7

Bảng 2.17. Bảng số liệu thể hiện công tác quản lý đổi mới bữa ăn cho trẻ ở
T
7


các trường MN tư thục trên địa bàn Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh .. 70
T
7

Bảng 2.19. Quản lý công tác tuyên truyền giữa nhà trường và phụ huynh ở
T
7

các trường MN tư thục Quận 2 Tp. Hồ Chí Minh ...................... 73
T
7

Bảng 2.20. Những hạn chế trong công tác quản lý đổi mới cơ sở vật chất
T
7


phục vụ hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại các trường MN tư thục
Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh ........................................................... 74
T
7

Bảng 2.21. Những khó khăn trong công tác quản lý thực hiện đổi mới bữa ăn
T
7

cho trẻ ở các trường MN tư thục Quận 2, Tp .Hồ Chí Minh ...... 76
T
7

Bảng 3.1.

Cách tính điểm của công cụ khảo sát.......................................... 89

Bảng 3.2.

Thái độ đối với các biện pháp quản lý hoạt động nuôi dưỡng của

T
7

T
7

T
7


cán bộ quản lý, giáo viên ............................................................ 90
T
7

Bảng 3.3.
T
7

Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động nuôi dưỡng
trẻ tại trường mầm non ............................................................... 90
T
7


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.16. Công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm
T
7

non tư thục Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh.................................... 69
T
7

Biểu đồ 2.18. Thể hiện mức độ hiệu quả của công tác quản lý đổi mới bữa ăn
T
7

cho trẻ tại các trường tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh ........ 70
T

7


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ trước công nguyên, các nhà y học cổ đại đã biết đến mối quan hệ
giữa sức khỏe và dinh dưỡng. Hyporcat (460 – 377 TCN) đã chỉ ra vai trò của
dinh dưỡng trong vấn đề bảo vệ sức khỏe, theo ông phải tùy từng lứa tuổi, tùy
vào thời tiết mà có chế độ dinh dưỡng phù hợp, nhất là đối với trẻ nhỏ. Ông
cho rằng: “Cơ thể của trẻ cần nhiều nhiệt hơn người lớn, vì vậy trẻ cần dinh
dưỡng đầy đủ để phát triển thể chất”. Aristote (384-322), Galen (129-199) đã
từng đề cập đến vai trò của thức ăn và chế độ nuôi dưỡng, cũng như những
hiểu biết sơ khai về chuyển hóa trong cơ thể.
Ở nước ta vào thế kỷ XIV, Danh y Tuệ Tĩnh trong sách “Nam dược thần
hiệu” cho rằng “Thức ăn là thuốc, thuốc là thức ăn” và “Thức ăn, các chất
dinh dưỡng làm vật liệu xây dựng cơ thể”. Các vật liệu này thường xuyên đổi
mới và thay thế thông qua quá trình hấp thụ và chuyển hoá các chất trong cơ
thể. Ngược lại, khi cơ thể không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng sẽ
không thể phát triển bình thường và đó là nguyên nhân gây ra bệnh tật, như
suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu do thiếu sắt.
Hải Thượng Lãn Ông (1720-1790) một danh y Việt Nam thế kỷ XVIII
cũng chú ý vấn đề dinh dưỡng và sức khỏe, nhất là thức ăn hàng ngày, ông
quan niệm dinh dưỡng tốt có thể chống lại bệnh tật.
Nói về sự ảnh hưởng của dinh dưỡng tới sức khoẻ của trẻ, S. Freud
(1835 – 1993) đã nhận thấy rằng: Sự ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến cân
nặng của trẻ. Ông khẳng định: “Trong trường hợp thiếu ăn, các xương cốt vẫn
dài ra, trái lại, cân nặng đứng nguyên hay sụt đi”
Theo nghiên cứu của Viện dinh dưỡng quốc gia thì dinh dưỡng có sự ảnh

hưởng rất lớn đến sức khoẻ của trẻ. Trẻ được nuôi dưỡng tốt, ăn uống đầy đủ


2

thì da dẻ hồng hào, thịt chắc nịch và cân nặng đảm bảo. Sự ăn uống không
điều độ sẽ ảnh hưởng đến sự tiêu hoá của trẻ. Nếu cho trẻ ăn uống không khoa
học, không có giờ giấc, thì thường gây ra rối loạn tiêu hoá và trẻ có thể mắc
một số bệnh như tiêu chảy, còi xương, khô mắt do thiếu VitaminA…
Như vậy, hoạt động nuôi dưỡng đối với trẻ mầm non đã được quan tâm
từ rất sớm. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ quan tâm đến ảnh hưởng của dinh
dưỡng đến sức khoẻ và bệnh tật của trẻ. Đồng thời các tác giả cũng cho rằng:
để có cơ thể phát triển tốt, tránh được bệnh tật thì cần phải đảm bảo một chế
độ dinh dưỡng, ăn uống khoa học, hợp lý và vệ sinh. Nhưng chưa có một tác
giả nào đề cập đến việc quản lý hoạt động nuôi dưỡng của trẻ ở các trường
mầm non.
Ở nước ta, Chương III trong Điều lệ Trường Mầm non đã nêu rõ chương
trình và các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em “Việc nuôi dưỡng, chăm
T
9

sóc, giáo dục trẻ được tiến hành thông qua các hoạt động theo quy định của
chương trình giáo dục mầm non. Hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ bao
gồm: chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc
sức khoẻ và đảm bảo an toàn”. [ 14,tr.357 ]
Thực hiện nhiệm vụ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành học mầm non
đã đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khỏe vào chương trình chăm sóc
giáo dục trẻ ở trường mầm non. Việc đưa các nội dung giáo dục dinh dưỡng
sức khỏe vào giảng dạy cho trẻ là một việc rất cần thiết, như vậy sẽ tạo ra sự
liên thông về giáo dục dinh dưỡng liên tục từ tuổi mầm non dến tuổi học

đường. Mặt khác ở lứa tuổi mầm non trẻ rất dễ nhạy cảm và mau chóng tiếp
thu những điều được dạy bảo. Tiến hành giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm
non góp phần quan trọng trong chiến lược con người, tạo ra một lớp người
mới có sự hiểu biết đầy đủ về vấn đề dinh dưỡng, sức khỏe, biết lựa chọn một
cách thông minh và tự giác các cách ăn uống để đảm bảo cho sức khỏe của


3

mình. Công tác này cũng cần được triển khai rộng tới các bậc phụ huynh và
các ban ngành có liên quan; tuyên truyền cho họ các nội dung về giáo dục
dinh dưỡng sức khỏe. Qua đó họ sẽ tự nguyện phối kết hợp cùng nhà trường
trong việc chăm sóc và nuôi dạy trẻ.
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” là thông điệp mà đất nước và xã
hội mong muốn có được những chủ nhân tương lai của đất nước khoẻ mạnh,
được chăm sóc nuôi dưỡng ngay từ khi còn nhỏ đặc biệt là trẻ em trong độ
tuổi mầm non.
Tuy nhiên qua thực tế tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động
nuôi dưỡng ở một số trường mầm non cho thấy cơ sở vật chất, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, giáo viên và của nhân viên cấp dưỡng ở trường
mầm non còn nhiều hạn chế, còn nhiều khó khăn trong công tác lập kế hoạch,
tính khẩu phần dinh dưỡng, chế biến món ăn, chọn mua thực phẩm, nhất là
phải cân đối kết quả dưỡng chất cho trẻ sao cho phù hợp với mức thu của
từng trường hiện nay.
Từ những lý do trên chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng
quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non tư thục Quận
2, Tp. Hồ Chí Minh”
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ ở các trường
MN tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm

cải tiến thực trạng trong công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ ở các
trường trên địa bàn.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý công tác nuôi dưỡng trẻ mầm
non.
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ


4

tại các trường MN tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xác định đúng thực trạng quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại các
trường mầm non tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh thì sẽ đề xuất được một số
biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng
trẻ.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại
trường mầm non.
-

Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại các trường

MN tư thục, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm cải tiến thực trạng quản lý hoạt động
nuôi dưỡng trẻ tại các trường MN tư thục, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ
tại các trường MN tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện

pháp nhằm góp phần cải tiến thực trạng nêu trên.
6.2. Địa bàn
Nghiên cứu thực trạng ở 12 trường MN tư thục trên địa bàn Quận 2, Tp.
Hồ Chí Minh
1. Trường MN Ánh Cầu Vồng
2. Trường MN Bình Minh
3. Trường MN Cỏ Non
4. Trường MN Horizon
5. Trường MN Montessori
6. Trường MN Tài Năng Việt


5

7. Trường MN Tân Đông
8. Trường MN Thiên Ân
9. Trường MN Tuổi Thơ
10. Trường MN Tương Lai
11. Trường MN Việt Mỹ
12. Trường MN Việt Phương
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 . Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
7.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Phân tích và tổng hợp các tài liệu, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, đề tài
nghiên cứu khoa học, sách, giáo trình … trong nước và thế giới có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu.
7.1.2. Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết
Sắp xếp các cơ sở lý luận thành những đơn vị kiến thức có cùng bản
chất, từ đó xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm
Dự các hoạt động tổ chức bữa ăn, xây dựng khẩu phần, thực đơn, quan
sát cách chế biến thực phẩm, quan sát cách chế biến món ăn, … tại các trường
MN tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh.
7.2.2. Phương pháp điều tra giáo dục bằng phiếu trưng cầu ý kiến
Xây dựng và sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến Ban giám hiệu, giáo viên
mầm non ở các trường MN tư thục Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh về thực trạng
quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ mầm non. Phần nội dung hỏi gồm 9 câu:
Với nội dung tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ
tại nơi mình công tác. (Phụ lục 2)
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn


6

a) Sử dụng phiếu phỏng vấn trước thực nghiệm:
Phỏng vấn Ban giám hiệu, giáo viên mầm non gồm 5 câu hỏi về công tác
kế hoạch hóa, công tác tổ chức thực hiện, biện pháp thực hiện và kiểm tra
đánh giá công tác quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ mầm non ở 12 trường
mầm non tư thục, Quận 2, Tp.Hồ Chí Minh. (Phụ lục 3)
b) Sử dụng hai phiếu phỏng vấn sau thực nghiệm:
Nhằm đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp được đề
xuất, gồm hai mẫu: Mẫu 1A và Mẫu 1B. (Phụ lục 4,5)
7.2.4. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động
Nghiên cứu hồ sơ, sổ sách, kế hoạch quản lý công tác bán trú của phó
hiệu trưởng phụ trách công tác bán trú ở các trường mầm non. (Phụ lục 6,7)
7.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học
Dùng phần mềm SPSS for windows phiên bản 16.0 để xử lý số liệu của
đề tài
8. Cấu trúc của luận văn

Luận văn gồm 3 phần
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ ở trường
mầm non
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại các trường
mầm non tư thục Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh
Chương 3: Đề xuất các biện pháp cải tiến thực trạng quản lý hoạt động
nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non tư thục Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh
Phần 3: Kết luận và Kiến nghị.


7

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
NUÔI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu về hoạt động nuôi dưỡng
1.1.1.1. Lịch sử nghiên cứu về hoạt động nuôi dưỡng trên thế giới
Khám phá về dinh dưỡng từ những ngày đầu của lịch sử đã có một tác
động tích cực đến sức khỏe, sự phát triển tinh thần và trí tuệ của con người.
Từ trước Công nguyên (460-377 trước CN) y học đã nói tới vai trò của ăn
uống và cho ăn uống phải là một phương tiện để chữa bệnh. Hippocrates một
danh y thời Cổ đại rất quan tâm đến vấn đề điều trị bệnh bằng ăn uống. Ông
viết: "Thức ăn cho người bệnh phải là phương tiện điều trị và các phương tiện
điều trị của chúng ta phải là các chất dinh dưỡng".Theo ông, cần phải biết
chọn thức ăn về chất cũng như về lượng sao cho phù hợp với từng giai đoạn
của bệnh. Ông khuyên rằng: "Phải chú ý xem nên cho người bệnh ăn nhiều
hay ít, ăn một lúc hay nhiều lần. Lại phải chú ý tới thời tiết, địa phương, thói
quen và tuổi tác của người bệnh" và "Việc hạn chế hoặc cho ăn thiếu chất bổ

rất nguy hiểm đối với người mắc bệnh mãn tính".
Từ thời Cổ đại con người đã nhận thức được giá trị của chất dinh dưỡng.
Hippocrates (460-377 TCN) - "cha đẻ của y học", quan niệm các thức ăn đều
chứa một chất sống giống nhau, chỉ khác nhau về màu sắc, mùi vị, ít hay
nhiều nước. Các nhà triết học kiêm y học cổ đại như Aristote (384-322),
Galen (129-199) đã từng đề cập đến vai trò của thức ăn và chế độ nuôi dưỡng
cũng như những hiểu biết sơ khai về chuyển hóa trong cơ thể. Thời kì Trung
cổ, bác sĩ người La Mã Akhlepiat (128-56 trước CN) quan niệm rằng: Dinh
dưỡng chiếm vị trí chủ yếu trong điều trị. Theo cách nhìn riêng thì ông không
công nhận biện pháp dược lí mà ông đưa ra một biện pháp bao gồm: Chế độ


8

ăn và vật lý liệu pháp.
Năm 1500 - Nhà khoa học và nghệ sĩ Leonardo de Vinci so sánh quá
trình trao đổi chất trong cơ thể như quá trình đốt cháy của ngọn nến.
Từ thế kỷ 17 Lavoisier (1743-1794) đã khởi xướng việc nghiên cứu tiêu
hao năng lượng và mở đầu thời kỳ mới về nghiên cứu chuyển hóa trong dinh
dưỡng nhất là chuyển hóa về mặt hóa học. Vấn đề ăn điều trị ngày càng được
các nhà y học chú ý, Sidengai người Anh có thể coi là người thừa kế những di
chúc của Hippocrates đã chỉ ra: "Ðể nhằm mục đích phòng bệnh cũng như
điều trị trong nhiều bệnh chỉ cần ăn chế độ ăn thích hợp và sống một đời sống
có tổ chức hợp lí". Ông thấy cần thiết là phải hoàn chỉnh được chế độ ăn cho
bệnh Gút và bệnh béo phì, ông biết là bệnh nhân rất thích thuốc, nhưng ông
cho rằng việc ăn uống của bệnh nhân liên quan với thuốc có một ý nghĩa rất
lớn, ông yêu cầu thay hiệu thuốc bằng nhà bếp.
Từ thế kỷ thứ XVIII, James Lin (1716–1794), đã chứng minh rằng
T
2

1

T
2
1

dùng nước cốt trái chanh hay cam sẽ ngừa căn bệnh đã tàn phá các thủy thủ
mà ngày nay hầu như ai cũng biết là do thiếu vitamin C. James Cooks (17281779), một trong các nhà hàng hải lớn nhất từ xưa đến nay, lần đầu qua biển
Antarctique đã khám phá đảo Hawaï, đảo Nouvelles-Hébrides và đảo Pâques.
Mặc dù ông không biết những khám phá của James Lind, nhưng ông đã cho
thủy thủ ăn rau đậu và choucroute (một loại dưa chua làm bằng bắp cải). Nhờ
vậy mà họ không mắc chứng scorbut trong cuộc hành trình nhiều tháng.
Năm 1770 - Antoine Lavoisier, "Cha đẻ của Dinh dưỡng và Hóa học" đã
phát hiện ra quá trình thực tế mà thức ăn được chuyển hóa. Trong phương
trình của ông, ông mô tả sự kết hợp của thức ăn và oxy trong cơ thể, và đưa ra
kết quả của nhiệt và nước.
Đầu những năm 1800 các loại thực phẩm chủ yếu bao gồm bốn yếu tố:
carbon, nitơ, hydro và oxy đã được phát hiện . Năm 1824 thầy thuốc người


9

Anh là Prout (1785-1850) là người đầu tiên chia các chất hữu cơ thành 3
nhóm, ngày nay gọi là nhóm protein, lipid, glucid.
Năm 1840 - Justus Liebig (1803 -1873) , một người Đức tiên phong
T
2
1

T

2
1

trong các nghiên cứu nhà máy đầu phát triển, là người đầu tiên chỉ ra những
hóa chất carbohydrate, chất béo và protein. Carbohydrates đã được thực hiện
của các loại đường, chất béo là axit béo và protein được tạo thành các axit
amin.
Năm 1897 - Christiaan Eijkman(1858 –1930), một người Hà Lan làm
việc với người dân địa phương trong Java, quan sát thấy rằng một số người
dân địa phương phát triển một bệnh beriberi (bệnh tê phù), gây ra các vấn đề
về tim và tê liệt. Eijkman nhận ra rằng có thể gây ra hoặc chữa bệnh bằng
cách thay đổi đơn giản khẩu phần ăn. Dinh dưỡng sau này biết được rằng cám
gạo bên ngoài có chứa Vitamin B1, còn được gọi là thiamine.
Năm 1912 - EV McCollum (1879 – 1967), trong khi làm việc cho Bộ
Nông nghiệp Mỹ tại Đại học Wisconsin, phát triển một cách tiếp cận mở
đường cho sự phát hiện phổ biến rộng rãi các chất dinh dưỡng. Ông đã phát
hiện ra Vitamin tan trong chất béo đầu tiên là vitamin A. Ông thấy rằng chuột
được cho ăn bơ là khỏe mạnh hơn so với những người ăn mỡ lợn vì bơ có
chứa nhiều Vitamin A.
Cũng trong năm đó Tiến sĩ Casmir Funk(1884 –1967) là người đầu tiên
xem "Vitamin" là yếu tố quan trọng trong chế độ ăn uống.Ông đã viết về các
chất này không xác định được hiện diện trong thực phẩm, có thể ngăn ngừa
các bệnh beriberi, bệnh còi…
Năm 1930 - William Rose (1914 - 1987) phát hiện ra các axit amin thiết
T
2
1

T
2

1

yếu, các khối xây dựng của protein.
Năm 1940 - Russell Marker (1902 – 1995) hoàn thiện một phương pháp
T
2
1

T
2
1

tổng hợp nội tiết tố nữ progesterone từ một thành phần của khoai lang hoang


10

dã đã được gọi là diosgenin.
Năm 1968 - Linus Pauling (1901 – 1994), người đoạt giải Nobel về hóa
T
2
1

T
2
1

học, tạo ra thuật ngữ dinh dưỡng Orthomolecular. Orthomolecular có nghĩa
đen, "liên quan đến các phân tử đúng". Pauling đề xuất bằng cách cho cơ thể
các phân tử trong chánh định (tối ưu dinh dưỡng), chất dinh dưỡng giúp cơ

thể đạt được sức khỏe tốt hơn và kéo dài tuổi thọ. [ 38]
Lịch sử nghiên cứu về các chất dinh dưỡng đã phát triển rất lâu đời trên
thế giới, những nghiên cứu này cho thấy tầm quan trọng của các chất dinh
dưỡng trong sự phát triển của con người, theo thời gian đã có rất nhiều công
trình nghiên cứu về chất dinh dưỡng và ảnh hưởng của nó đối với từng giai
đoạn phát triển của con người.
1.1.1.2. Lịch sử nghiên cứu hoạt động nuôi dưỡng trong nước
Việt Nam ta đã có trên 4000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, ông
cha ta đã hình thành những hiểu biết về dinh dưỡng để duy trì và phát triển
giống nòi. Người Việt Nam từ xưa đã quan tâm đến dinh dưỡng hợp lý và
dùng thức ăn để chữa bệnh.
Thời kỳ dựng nước (Thời Kỳ Hùng Vương - 2900 năm Trước Công
Nguyên). Thời kỳ này y học còn truyền miệng nhưng đã biết dùng thức ăn
dinh dưỡng để trị bệnh
Thời Nhà Lý (1010-1224) Tổ chức Ty Thái Y chăm lo bảo vệ sức khỏe
cho vua quan trong triều.
Thời Nhà Trần (1225-1399) Thời kỳ này có Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ Tĩnh)
với tác phẩm Nam Dược Thần Hiệu, ông đã nghiên cứu 586 vị thuốc nam,
3873 phương thuốc uống điều trị 184 loại chứng bệnh. Trong số 586 vị thuốc
nam có đến 246 loại thức ăn và gần 50 loại có thể dùng làm đồ uống.
Thời Nhà Hậu Lê (1428-1788) Tác phẩm có Bảo Sinh Diên Thọ Toát
Yếu của Đào Công Chính. Lê Hữu Trác (1720-1790) với tác phẩm Hải


11

Thượng Y Tông Tâm Lĩnh 28 tập 66 quyển. Theo Ông “Có thuốc mà không
có ăn thì cũng đi đến chỗ chết”. Ông đã dành trọn một cuốn “Nữ công thắng
lãm” sưu tầm cách chế biến nhiều loại thức ăn dân tộc có tiếng đương thời.
Ông sưu tầm một cách công phu công thức các lọai thức ăn, sách “Vệ sinh

yếu quyết” chứa những lời khuyên quý báu về giữ gìn sức khỏe bao gồm cả
dinh dưỡng hợp lý và vệ sinh thực phẩm.
Ông rất chú ý đến vấn đề ăn uống của người bệnh. Ông đã dùng ốc bươu
để trị chứng tiêu khát và dùng trái chuối hột ép nước uống để điều trị bệnh đái
đường. Ông viết: "Có thuốc mà không có ăn uống thì cũng đi đến chỗ chết.
Ðối với người nghèo không những ông đến thăm bệnh cho thuốc không lấy
tiền mà còn trợ cấp cả lương thực, thực phẩm cần thiết nửa. Vào cuối thế kỷ
18 và đặc biệt nửa cuối thế kỷ 19 dinh dưỡng điều trị đã phát triển hơn và có
nhiều triển vọng, sự phát minh ra vitamin cùng với sự phác thảo ra những trấn
đề về các chất khoáng trong dinh dưỡng người bệnh...
Thời kỳ Pháp thuộc - Một số nhà khoa học người Pháp và Việt Nam đã
có các công trình về thức ăn Việt Nam. M. Autret cùng ông Nguyễn Văn Mậu
xuất bản “Bảng thành phần thức ăn Đông Dương” gồm 200 loại thức ăn.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay:trải qua những năm chiến
tranh gian khổ nhưng khoa học dinh dưỡng đã có nhiều bước phát triển và
đóng góp cụ thể cho ngành dinh dưỡng nước nhà. Các cơ sở nghiên cứu giảng
dạy và triển khai về dinh dưỡng đã lần lượt hình thành ở Viện Vệ sinh Dịch tễ
học, trường Đại học Y khoa Hà Nội… Nhiều nghiên cứu ứng dụng đã góp
phần vào việc đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt Nam. [ 31]
Giáo trình “Vệ sinh học” xuất bản năm 1960 của Hoàng Tích Mịch,
Nguyễn Văn Mậu đã có một số bài giảng về vệ sinh thực phẩm và năm 1977,
giáo trình “Chuyên khoa về vệ sinh dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm” do
Hoàng Tích Mịch và Hà Huy Khôi biên soạn được chính thức xuất bản.


12

Trong những năm gần đây các công trình nghiên cứu về hình thái và thể
lực của trẻ em được triển khai trên toàn quốc. Tiêu biểu là các công trình
nghiên cứu khoa học của Lê Thị Hợp (1984), Nguyễn Thu Nhạn (1989),

Trịnh Hữu Vách (1987), Vũ Thị Chín (1989), Nguyễn Công Khanh, Trần
Đình Long, Lê Nam Trà và cộng sự (1995), … Các công trình nghiên cứu này
đã công bố kết quả điều tra về cân nặng, chiều cao, các yếu tố ảnh hưởng đến
tăng trưởng của trẻ em như: Dinh dưỡng, bệnh tật…bên cạnh đó có nhiều dự
án của các tổ chức, cá nhân tiến hành nghiên cứu về thể lực và dinh dưỡng,
đặc biệt là vấn đề ảnh hưởng của dinh dưỡng đối với sự tăng trưởng và phát
triển của cơ thể trẻ.
Năm 2011 Viện Dinh dưỡng Quốc gia phối hợp cùng nhãn hiệu sữa Cô
gái Hà Lan công bố dự án hợp tác thực hiện công trình nghiên cứu về khoa
học dinh dưỡng nhằm cải thiện sức khỏe và dinh dưỡng cho trẻ em Việt Nam.
Đây là lần đầu tiên, một nghiên cứu chuyên sâu có quy mô lớn được thực hiện
về tình trạng dinh dưỡng, phát triển trí tuệ và vận động thể lực của trẻ em Việt
Nam. Nghiên cứu này được bắt đầu từ cuối tháng 3 năm 2011 và kéo dài sang
năm 2012 trên phạm vi toàn quốc, với gần 3.000 trẻ em dưới 12 tuổi tham gia.
Nghiên cứu chuyên sâu này không chỉ đánh giá mối quan hệ tương quan giữa
chế độ dinh dưỡng với phát triển trí tuệ và thể lực trẻ em mà còn đưa ra những
biện pháp hỗ trợ nhằm điều chỉnh, kiểm soát và cải thiện sức khỏe cho trẻ. Dự
án cũng sẽ cung cấp những dữ liệu khoa học cho các nhà quản lý làm cơ sở để
xây dựng và hoạch định các chính sách cải thiện dinh dưỡng cho trẻ em Việt
Nam. Được biết, tại khu vực Đông Nam Á, dự án nghiên cứu trên đã được
thực hiện ở Indonesia, Malaysia và Thái Lan, với hàng nghìn trẻ em tham gia.
[37]
Vào ngày 2 tháng 3 năm 2013 tại Ninh B́nh, Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia
phối hợp cùng Hội Dinh Dưỡng Việt Nam và Viện Friesland Campina đã tổ


13

chức Hội thảo khoa học và Công bố kết quả Khảo sát Tình trạng dinh dưỡng khu
vực Đông Nam Á (SEANUTS) được thực hiện từ năm 2010 đến 2012. [ 32 ]

Liên quan đến vấn đề nghiên cứu hoạt động nuôi dưỡng cho trẻ em trong
những năm gần đây có một số công trình khoa học như đề tài “Giáo dục dinh dưỡng
cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong quá trình hướng dẫn trẻ làm quen môi trường xung
quanh” của Trần Thị Kim Cúc năm 2009. Đề tài “Thực trạng giáo dục dinh dưỡng
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề” của tác giả
Nguyễn Thị Tuyết Trinh năm 2010. Đề tài “Xây dựng thực đơn và dinh dưỡng cho
trẻ mầm non tại trường mầm non Minh Phú” của tác giả Dương Thị Mai năm 2012.
Và các sáng kiến kinh nghiệm có liên quan đến hoạt động nuôi dưỡng cho trẻ mầm
non chẳng hạn sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm phòng chống suy dinh
dưỡng cho trẻ mầm non” của tác giả Lê Thị Hải Yến.
Lịch sử nghiên cứu về dinh dưỡng của nước ta cho thấy một quá trình dày

công nghiên cứu của ông cha về dinh dưỡng đối với sức khỏe, những nghiên
cứu cho thấy tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với sự phát triển thể chất,
tinh thần của các lứa tuổi, đặc biệt là trẻ em. Trong những năm gần đây đã có
nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động nuôi dưỡng cho trẻ ở các trường
mầm non, tuy nhiên chưa có những công trình nghiên cứu về quản lý hoạt
động nuôi dưỡng cho trẻ trong trường mầm non.
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu về quản lý hoạt động nuôi dưỡng
1.1.2.1. Lịch sử nghiên cứu về quản lý hoạt động nuôi dưỡng trên thế
giới
Các trường Đại học Tufts Gerald J. và Dorothy R. Friedman (Hoa Kỳ)
10T

là những trường phát triển khoa học dinh dưỡng được thành lập vào năm 1981
với nhiệm vụ tập hợp y học, sinh học, xã hội, chính trị, khoa học hành vi và
các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu, giáo dục, và các chương trình cộng
đồng dịch vụ để cải thiện sức khỏe dinh dưỡng và sức khỏe của người dân
trên toàn thế giới. [43]



14

-"Kỹ thuật cho các sản phẩm ẩm thực"
- "Cấu trúc và thành phần của các carbohydrate thành tế bào và ảnh
hưởng của chúng đến tính chất công nghệ của các sản phẩm thực vật"
- "Bộ sưu tập các bản đồ kỹ thuật và công nghệ cho các sản phẩm ẩm
thực với các chất trộn với đậu nành"
- "Quản lý an toàn của các mặt hàng thực phẩm trong các trường học”
- "Bộ sưu tập các bản đồ quy trình cho các sản phẩm ẩm thực và quản lý
chế độ ăn uống trong các cơ sở bảo trợ xã hội trẻ em”
- "Quản lý thành phần hóa học của cấu trúc mô và tính chất công nghệ
của các sản phẩm động vật trong dinh dưỡng trẻ em"
- "Thành phần hóa học của cấu trúc mô và tính chất công nghệ của các
sản phẩm thực vật trong dinh dưỡng trẻ em"
- "Tổ chức quản lý hoạt động nuôi dưỡng trong các trường học công lập"
- "Quản lý bộ sưu tập công thức nấu ăn của các bữa ăn và các sản phẩm thực
phẩm cho các dịch vụ thực phẩm, phục vụ cho sinh viên các cơ sở giáo dục
của khu vực Sverdlovsk"
- "Quản lý bộ sưu tập các tiêu chuẩn kỹ thuật cho dinh dưỡng của trẻ
trong trường mầm non"
Chương trình “Dinh dưỡng và các hoạt động thể chất của trẻ 0- 5 tuổi”
được ban hành tháng 9 năm 2007 của Bang California đã đưa ra nội dung an
T
5

ninh lương thực và thực phẩm lành mạnh. Chương trình tập trungvào việc
tăng cường sự sẵn có của thực phẩm lành mạnh, tăng cường quan hệ đối tác
với nông dân, thị trường và chương trình thực phẩm.[42]
T

5

Bên cạnh những công trình nghiên cứu ở các nước phương Tây, Bộ y tế
10T

Cộng hoà Liên Bang Nga đã ban hành văn bản “Kiểm soát chất lượng thực
phẩm nước trái cây trong chế độ ăn của trẻ em mẫu giáo” năm 2000 và nêu rõ
giá trị dinh dưỡng, hàm lượng Vitamin trong rau và nước trái cây các loại và


×