Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

skkn vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP điền KHUYẾT để CỦNG cố KIẾN THỨC vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.99 KB, 27 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT Bình Sơn
-----------------------Mã số:………………….

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:

ĐIỀN KHUYẾT:
PHƯƠNG PHÁP CỦNG CỐ KIẾN THỨC VẬT LÍ
HIỆU QUẢ

VẬT LÍ

Mơ hình

Người thực hiện: NGUYỄN THỊ MỸ TRANG
Lĩnh vực nghiên cứu:
 Quản lý giáo dục
 Phương pháp dạy học bộ mơn………
 Phương pháp giáo dục
 Lĩnh vực khác……………………….
Có đính kèm:
Phần mềm
Phim ảnh
Hiện vật khác

Năm học: 2012- 2013
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang


THPT Bình Sơn


Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
---------------------------I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
.1 Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Trang
.2 Ngày tháng năm sinh: 26/11/1981
.3 Nam, nữ: Nữ
.4 Địa chỉ: Tổ 29 khu Liên Kim Sơn, Long Thành - Đồng Nai.
.5 Điện thoại: 0613.533005-0613.533100 (CQ), DTDĐ: 0902.557170
.6 Fax:
E-mail:
.7 Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn.
.8 Đơn vị công tác: Trường THPT Bình Sơn.
I. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
- Trình độ: Cử nhân.
- Năm nhận bằng: 2003
- Chuyên ngành đào tạo: Ngành Vật Lý.
II.
KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Vật Lý
- Số năm kinh nghiệm: 10 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
• Sử dụng phần mềm Flash 5, Powerpoint để thiết kế thí nghiệm ảo và trình chiếu
bài giảng ( năm 2003).
• Tìm hiểu mối quan hệ của môn vật lí với các môn học khác trong trường THPT.
(2006-2007).
• Vận dụng phương pháp đàm thoại trong vật lí để giúp học sinh yếu làm bài tập.

(2008-2009)
• Phương pháp giải một số bài tập nâng cao về mạch điện xoay chiều. ( 2009-2010)
• Ứng dụng phần mềm Crocodile Physics 605 trong thiết kế bài giảng “ Bài 8:
GIAO THOA SÓNG(2010-2011)
• Ứng dụng phần mềm Crocodile Physics 605 trong thiết kế bài giảng “ Bài 21:
Dao động điện từ (T1), Tiết 35, chương trình 12- Ban: KHTN” (2011-2012)

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang

THPT Bình Sơn


Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả

PHẦN MỘT: THUYẾT MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
ĐIỀN KHUYẾT: PHƯƠNG PHÁP CỦNG CỐ
KIẾN THỨC VẬT LÍ HIỆU QUẢ

Người thực hiện : NGUYỄN THỊ MỸ TRANG
Lĩnh vực nghiên cứu :
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ mơn
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác







Page 1
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang

THPT Bình Sơn


Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả

ĐỀ TÀI
ĐIỀN KHUYẾT: PHƯƠNG PHÁP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
HIỆU QUẢ
I.

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Vật lí lại là một mơn học tự nhiên tương đối khó đối với học sinh, nhất là đối với các học
sinh yếu kém. Vả lại, theo quan điểm xây dựng và phát triển chương trình mà Bộ Gíao Dục đã
đề ra thì các kiến thức của chương trình được cấu trúc theo hệ thống xốy ốc, có sự kế thừa và
phát triển từ lớp dưới lên lớp trên và có sự phối hợp chặt chẽ với các mơn học khác như: Tóan
học, sinh học, hóa học, cơng nghệ….Cho nên việc củng cố kiến thức sau mỗi bài, mỗi chương,
mỗi học kì là vơ cùng quan trọng . Việc làm này sẽ giúp các em nắm vững kiến thức để hồn
thành tốt các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết hay kiểm tra học kì.
Với lí do đó, tơi đã thực hiện và xây dựng đề tài “ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀN
KHUYẾT ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC VẬT LÍ” . Đây cũng là một trong những phương
pháp dạy học tích cực, có hiệu quả mà Bộ Giáo Dục khuyến khích các giáo viên sử dụng trong
q trình giảng dạy.
I.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
1. Về phía giáo viên:
a. Thuận lợi:

- Được sự động viên, giúp đỡ của Ban Giám Hiệu nhà trường, bộ phận thư viện.
- Được sự góp ý nhiệt tình của các đồng nghiệp, nhất là các giáo viên cùng chun mơn.
- Về phía gia đình: Tạo mọi điều kiện thuận lợi về mặt thời gian để tơi nghiên cứu và thực
hiện đề tài.
- Đề tài nghiên cứu: là hệ thống kiến thức nhằm nâng cao trình độ của học sinh, giúp các em
bổ sung kiến thức để chuẩn bị cho kì thi vào các trường Đại Học: nên đề tài này rất cần
thiết.
- Đa số học sinh trong trường ngoan ngõan, có ý thức tốt. Hợp tác tốt với giáo viên để nâng
cao chất lượng học tập và giảng dạy.
b. Khó khăn:
- Khả năng viết văn chun mơn của người nghiên cứu còn hạn chế.
- Số năm cơng tác ít, kinh nghiệm giảng dạy chưa có nhiều mà trường thì khơng có giáo
viên giảng dạy cùng mơn lâu năm, nên việc dự giờ học hỏi kinh nghiệm để nâng cao chun
mơn là khơng có.
- Tốn nhiều thời gian cho việc soạn bản điền khuyết cho một khối.
- Người soạn phải có 1 kinh nghiệm nhất định để biết vị trí cần điền khuyết.
2. Về phía học sinh:
a. Thuận lợi:
- Đa số học sinh trong trường ngoan ngõan, hiếu học,có ý thức tốt. Tích cực hợp tác với giáo
viên để nâng cao chất lượng học tập và giảng dạy.
b. Khó khăn:
- Một số em vẫn chưa nhận ra được hiệu quả của phương pháp này.
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
- Kiến thức cơ bản về vật lí khối 12.
Page 2
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang

THPT Bình Sơn



Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả

2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:
- Thực hiện vào cuối tiết, cuối chương hoặc cuối học kì.
- Là tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
- Hệ thống được kiến thức.
- Trình bày bài viết một cách khoa học hơn.
V. KẾT LUẬN :
Trong những năm gần đây, với sự đổi mới của hình thức thi cử: từ hình thức thi tự luận sang
hình thức thi trắc nghiệm thì các em học sinh trung bình có nhiều khó khăn nhưng cũng có nhiều
thuận lợi. Khó khăn cơ bản ở đây là: kiến thức kiểm tra rộng hơn đòi hỏi các em phải tích cực
nhiều hơn. Nhưng với những dạng bài tập khó, nếu các em chịu khó học thuộc các công thức và
biết cách phân loại các dạng bài tập thì các em cũng có thể làm được.
Với đề tài này tôi tin rằng nó sẽ giúp ích cho tất cả các học sinh của tôi : những học sinh khá giỏi
và kể cả những học sinh trung bình trong các kì thi tốt nghiệp và đại học sắp tới.
Trong nội dung đề tài chắc chắn sẽ có thiếu sót, mong nhận được ý kiến đóng góp từ các em
học sinh và đồng nghiệp.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO :
- Sách giáo khoa vật lí 12- Ban: Cơ Bản.
LongThành, ngày 16 tháng 05 năm 2013
Người thực hiện

Nguyễn Thị Mỹ Trang

Page 3
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang

THPT Bình Sơn



Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả

PHẦN HAI: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
ĐIỀN KHUYẾT: PHƯƠNG PHÁP CỦNG CỐ
KIẾ N THỨC VẬT LÍ HIỆU QUẢ

Người thực hiện : NGUYỄN THỊ MỸ TRANG
Lĩnh vực nghiên cứu :
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ mơn
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác
Page 4
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang






THPT Bình Sơn


Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả

NỘI DUNG ĐỀ TÀI:

KIEÁN THÖÙC VAÄT LÍ 12- BAN: CÔ BAÛN
CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ
1. Dao động điều hòa:
a. Định nghĩa:
- Dao động điều hòa là dđ trong đó ………
của vật là 1 hàm cosin ( hay sin) theo thời
gian.
- Phương trình dao động: x = A cos(ωt + ϕ )
ϕ : Pha ban đầu. Tại t=0 nếu:
• Vật qua VTCB theo chiều (+):
ϕ = ..........
• Vật qua VTCB ngược chiều (+):
ϕ = ..........
• Vật ở VTBiên x=+A: ϕ = ..........
• Vật ở VTBiên x=-A: ϕ = ..........
(ωt + ϕ ) : Pha
dao
động:
Xác
định
……………………….

ω=
= ........: tần số góc.

T=

b. Công thức vận tốc và gia tốc trong dđdh:
x = A cos(ωt + ϕ ) ⇒ v = x ' = ..........................


max = ...........

⇒V

a = v ' = x '' = .......................................haya = ..........
⇒a
= .............
max
r
a : luôn hướng về …………và tỉ lệ với li độ x.

Tại VTCB: v………..còn a……..; Tại VTBiên:
v…………..còn a…………….
c. Liên hệ giữa dđđh và chuyển động tròn đều:
Một điểm dđđh trên 1 đọan thẳng luôn có thể coi
là hình chiếu của 1 điểm tương ứng chuyển động
tròn đều lên đường kính là đọan thẳng đó.

.....

+

2. Con lắc lò xo:
a. ĐN: Là hệ thống gồm:
- Lò xo có độ cứng k.
- Vật có khối lượng m.
- Tần số góc: ω =

Động năng:
1

Wd = ....... = ............................... ⇒ Wd max = ...........
2

.....
.....

Thế năng đàn hồi:

Chu kì: T = ......... Lò xo treo thẳng đứng:

1
Wt = ....... = ............................... ⇒ Wt max = ...........
2

T = .........

- Lò xo có độ cứng k: Khi treo vật có khối
lượng m1 thì dđ với T1, khi treo vật có kl m2
thì dđ với T2. Khi treo vật có kl m=m1+m2 thì
dđ với chu kì T=……………
Cho : Lò xo 1: có k1, dđ với T1 và lò xo 2: có
k2, dđ với T2
 Khi 2 lò xo mắc nối tiếp thì: k hệ=
...............
và T=…………..
...............

 Khi 2 lò xo mắc song song thì:
khệ=……….Và T=…………..
b. Năng lượng:


....
: Chu kì dao động.
f

Cơ năng:

W = Wd + Wt = .............. = ............... = Const

Công thức độc lập: A2=……..+………
Lực đàn hồi: Fdh = k .(∆l + x)
Fđh max=………………..
Fđhmin=……………….nếu (…………..);
Fđhmin=………nếu (………………)
- Lực kéo về: Luôn tỉ lệ với………….và lực
gây gia tốc cho vật.
Fhp=-kx
( con lắc lò xo)
-

Page 5
3. Con lắc đơn:
Là hệ thống gồm:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang

THPT Bình Sơn


Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả


-

Dây treo có chiều dài l.( Không dãn, khối lượng không đáng kể).
Vật có khối lượng m.
a. Phương trình dao động:

Viết theo tọa độ cung: s = S0 cos(ωt + ϕ )
Viết theo tọa độ góc: α = α 0 cos(ωt + ϕ )

α

Với: s = α .l ; S0 = α 0 .l
Tần số góc: ω =

.....
.....

l
Chu kì: T = .........

a. Năng lượng dao động:

s
O

1
• Động năng: Wd = .......
2

α


r
T

0

+

C

r
F
r
P

r
F'

Vận tốc tại 1 điểm có tọa độ góc α : v = ± .............................
• Thế năng trọng trường: Wt = mgl (1 − cos α )
• Cơ năng: W = Wd + Wt = .............. = ................ = Const
b. Lực căng của dây treo trong quá trình dao động:
T=……………………………………..
4. Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức:
- DĐ tắt dần là dao động có …………..giảm dần theo thời gian.
- Nguyên nhân: Do lực……….và lực cản của môi trường.
- DĐ duy trì là dao động được duy trì bằng cách giữ cho ……………không đổi mà không làm thay
đổi chu kì dao động riêng.
- DĐ cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức…………..
- Đặc điểm: DĐ cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức , có A=const, và A phụ thuộc

vào ……….ngoại lực cưỡng bức và sự ………….giữa ………..và………..
- Khi ……=………thì ………….của dao động cưỡng bức đạt cực đại. Khi đó có hiện tượng cộng
hưởng
5. Tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
 x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 )
Cho 2 dđđh cùng phương, cùng tần số: 
thì pt dđ tổng hợp có dạng:
 x2 = A2 cos(ωt + ϕ2 )
x = A cos(ωt + ϕ )
Trong đó:
• Biên độ dao động THợp: A=………………………………………………..
• Pha ban đầu: (ϕ ) : tan ϕ =

..............................
..............................

∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 : Độ lệch pha của 2 dao động
 Nếu ∆ϕ = 2nπ : hai dao động ………………pha thì : A……..=……………………
 Nếu ∆ϕ = (2n + 1)π : Hai dao động…………pha thì: A……..=…………………….
π
 Nếu ∆ϕ = (2n + 1) : Hai dao động………….pha thì A=………………………..
2
..........

A

................
⇒ ................. ≤ A ≤ .....................
Tổng quát:


------------------------------------------------------------------------Page 6
CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang

THPT Bình Sơn


Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả

1. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ:
a. ĐN: Là những dao động lan truyền trong một môi trường.
b. Phân loại : ( dựa vào …………………….và ……….dao động)
- Sóng ngang: Là sóng có phương dao động…………với phương truyền sóng.
Môi trường truyền:
Trong chất………………………..
- Sóng dọc: Là sóng có phương dao động………….với phương truyền sóng.
Môi trường truyền:
Trong chất…………………………..
Sóng cơ: Không truyền được trong môi trường……….....
c. Các đặc trưng của sóng hình sin:
- Biên độ sóng: Là A dđ của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua.
Tsóng=Tdđ (nên fsóng=…………)
- Vsóng: Là tốc độ lan truyền dao động . ( (Vsong ≠ Vdd )
- Bước sóng ( λ ): - Là quãng đường mà sóng truyền đi trong 1…………. Hay là khỏang cách giữa
2 điểm gần nhau nhất dđ ………..pha.
Như vậy: Trên cùng 1 phương truyền sóng 2 điểm cách nhau 1 khỏang d. Nếu:
• d = .........λ : 2 điểm dđ cùng pha.
• d = .........λ : 2 điểm dđ ngược pha.
λ =………=…………….
- Năng lượng sóng:

Wsóng=const nếu sóng truyền trên ……………………………………………

Wsóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng nếu sóng truyền
………………………………………………..

Wsóng giảm tỉ lệ với …………….quãng đường truyền sóng nếu sóng truyền
…………………………………..
Chú ý: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền…...............hay truyền pha dao động, các phần tử
vật chất chỉ ……………… khi có sóng trưyền qua.
d. Phương trinh sóng:
Tại nguồn O: 1thì phương trình sóng tại M cách O 1 đọan x là:
t x
uM = A cos 2π ( − )hayuM = ..................................
T λ

Page 7
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang

THPT Bình Sơn


2. Giao thoa sóng:
a. Điều kiện để có giao thoa: Hai sóng phải được phát ra từ 2 nguồn…………………
• Hai nguồn kết hợp: Là 2 nguồn dao động có cùng phương, cùng ………..( hay…………)
và có ………….. không đổi theo t.
• Hai nguồn kết hợp có cùng pha được gọi là 2 nguồn …………………….
b. Phương trình dao động sóng tổng hợp:
Giả sử uS 1 = uS 2 = A cos ωt . Thì:
u1M=……………………………;
u2M=…………………………….

PT dao động sóng tổng hợp tại M:
π (d 2 − d1 )
............................
uM=u1M+u2M= 2 A cos
λ
Vậy: Biên độ dao động sóng tổng hợp tại M:
π (d 2 − d1 )
AM = 2 A cos
λ
* Những điểm M dao động với biên độ cực đại ( cực đại giao thoa) là những điểm có:
d 2 − d1 = ..........λ (k = 0; ±1; ±2.....) . Tập hợp các điểm này là họ đường……………….(H1) nhận S1,
S2 làm tiêu điểm, kể cả đường trung trực của S1S2: Vân giao thoa………
* Những điểm M đứng yên là những điểm có: d 2 − d1 = ..........λ (k = 0; ±1; ±2.....) . Tập hợp các
điểm này là họ đường……………….(H2) nhận S1, S2 làm tiêu điểm xen kẻ với (H1): Vân giao
thoa…………….
* Hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc trưng của……………………………………………….
3. Sóng dừng:
a. ĐN: Là sự giao thoa của 1 sóng tới và 1 sóng phản xạ khi chúng truyền trên cùng 1 phương.
b. Đặc điểm: Trong hiện tượng sóng dừng trên 1 sợi dây: Có những điểm đứng yên không dao
động( nút) và những điểm dao động với Amax ( điểm bụng) có vị trí xác định.
..........
λ
d NN = d BB =

2

; d NB =

..........


Khi phản xạ trên:
• Vật cản tự do: Sóng phản xạ……………….với sóng tới.
• Vật cản cố định: Sóng phản xạ……………….với sóng tới.
c. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l:
• Hai đầu cố định (hay 2 đầu tự do) : l = ........
• Một đầu cố định, một đầu tự do: l = ........
4. Đặc trưng vật lí của âm:
- Sóng âm là những sóng cơ ( sóng………) truyền được trong các môi trường:
………………………………
- Nguồn âm là các vật dao động.

Page 8
- Tần số dao động của nguồn là tần số của sóng âm.
- Âm nghe được có tần số từ……………đến…………………………


- Âm có f<…………: hạ âm; âm có f>………………..: siêu âm.
- Nhạc âm: là âm có………. ….xác định.
- Âm ………………………….trong chân không.
- Vận tốc truyền âm trong mỗi môi trường có giá trị xác định. Phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ của
môi trường: V............ ≤ V............ ≤ V................. ( so sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí)
- Về phương diện vật lí: âm đặc trưng bởi:………………..; …………………………………;
……………………………….
- Mức cường độ âm: L( B) = ......................... ; L(dB) = ..........lg

I
với: I0: cường độ âm chuẩn (W/m2)
I0

I: Cường độ âm (W/m2): Là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua 1 đơn vị diện tích

đặt…………….phương truyền sóng trong 1 đơn vị thời gian.
5. Đặc trưng sinh lí của âm:
- ……. đặc trưng sinh lí của âm là: Độ cao,………..và…………….
- Độ cao của âm là đặc trưng liên quan đến…………………………
- ………….. của âm là đặc trưng liên quan đến mức cường độ âm.
- Âm sắc là đặc trưng của âm giúp ta phân biệt các âm phát ra từ các nguồn khác nhau ( liên quan
đến………………………)
--------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. ĐN: Là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hòan theo thời gian theo qui luật dạng …….
( hay……..)
PT: i = I 0 cos(ωt + ϕ ) (A)
I0: giá trị cực đại CĐDĐ. i: giá trị tức thời CĐDĐ. I: Giá trị hiệu
dụng CĐDĐ.
2. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều:
Dựa trên hiện tượng
……………………………….
r
Cho khung dây có diện tích S, có N vòng dây quay trong từ trường đều B với vận tốc góc ω .
Từ thông qua khung dây: φ = N .B.S cos ωt (Wb)

= N .B.S .ω............. ⇒ E0 = ................
- Suất điện động xuất hiện trong khung dây: e = −
dt

-

Cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây ( có điện trở R) là:
N .B.S .ω
.............
i=


-

R

................. ⇒ I 0 =

........
..............................
Giá trị hiệu dụng=
2

- Các thiết bị đo đối với mạch điện xoay chiều chủ yếu là đo giá trị……………………..
3. Mạch R, L, C mắc nối tiếp:
i = I 0 cos ωt ( A)
Giả sử dòng điện qua mạch có dạng:
Page 9
* uR………..pha với i : u R = U 0 R cos..............(V ) Với: U 0 R = .............. ⇒ U R = ...............
* uL…………pha……….so với i: u L = U 0 L cos......................(V ) Với :
U 0 L = ........ ⇒ U L = ..........; Z L = .........


* uC…………pha……….so với i: uC = U 0C cos......................(V ) Với :
U 0C = ........ ⇒ U C = ..........; Z C = .........
* u lệch pha ϕ so với i: u = U 0 cos(ωt + ϕ )(V ) với

U 0 = ....Z ⇒ U = ..........; Z = ..............................

Và:


.... − ....
tan ϕ =
=
.....

....
.....
......

.... −

+ Nếu ZL>ZC: u ……………pha ………so với i.
+ Nếu ZL+ Nếu ZL=ZC: u ……………pha ………so với i.( ϕ = ........) ( Mạch có hiện tượng
…………………..)
Khi đó: LC...... = 1 ⇒ f =

U
.........
.......
1
=
; Pmax = ........ =
; Zmin=………., I max =
=………
Z min .........
R
2π ............

* Công suất tiêu thụ: P=…………..=…………


* Công suất biểu kiến: Pbk=…………..

........
* Hệ số công suất: cos ϕ =
........

Chú ý: Nếu cuộn dây có thêm điện trở R0 thì: Z = .............................. và
.................
tan ϕ =
=
..................

....
C.....
R + R0

L..... +

Trường hợp công suất cực đại (Pmax)
P = R.I 2 = R.

U2
........................................

TH1: R=const, L hoặc C hoặc f thay đổi. Pmax khi mạch có cộng hưởng điện ( ZL=ZC)
Pmax =

U2
.......


TH2: L,C,f=const, R thay đổi: Khi đó:
U2
P = R.I = R.
=
........................................
2

⇒ Pmax ⇔ R = .................. ⇒ Pmax =

U2
(.............) 2
R+
R

U2
........

Chú ý: Nếu cuộn dây có thêm R0 :
Page 10


P = ( R + R0 ).I 2 = ( R + R0 ).

U2
=
........................................

⇒ Pmax ⇔ R + R0 = .................. ⇒ Pmax =


U2
(.............) 2
( R + R0 ) +
R + R0

U2
....................

Yêu cầu tìm PRmax: Khi đó thì: R = R02 + ( Z L − Z C ) 2 ⇒ PR max =

U2
2( R + R0 )

4. Truyền tải điện năng, máy biến áp:
-

Công suất hao phí trên đường dây tải điện: Php = r.

P2
.................

-

Để giảm công suất hao phí khi truyền tải điện năng đi xa người ta thường tìm
cách……………………bằng cách dùng…………………………….
- Máy biến áp: Là thiết bị có khả năng làm biến đổi………………………..mà không làm thay
đổi………………..dòng điện.
- Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp: Dựa trên………………………………….
- Cấu tạo: Gồm: lõi biến áp trên quấn 2 cuộn dây : cuộn sơ cấp có N 1 vòng dây: nối
vào………………………, cuộn sơ cấp có N2 vòng dây: nối vào………………………..

Từ thông qua mỗi vòng dây: φ = φ0 cos ωt ; từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp:
φ1 = .................................;φ2 = ..................................

- Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn thứ cấp: e2 = − 2 = .................................
dt

-

Khi máy biến áp làm việc trong điều kiện lí tưởng ( hiệu suất 100%) thì:
N 2 ....... .......
=
=
; N 2 > N1 ⇒ ........... > ...........;....... < ........ : Máy tăng ……………;
N1 ....... .......

5.
a.
-

giảm……………..
• N 2 < N1 ⇒ ........... < ...........;............ > ..........: Máy
………………;
tăng……………………….
Máy phát điện xoay chiều:
Một pha: Cấu tạo: 2 bộ phần chính:
Phần cảm: Tạo ra ………………………: gồm p: cặp cực nam châm
Phần ứng: Tạo ra………………………..
Phần nào quay gọi là…………….; phần nào đứng yên gọi là…………….
Ở các máy có công suất lớn: Thường cho phần ……..quay:………., phần …………đứng
yên:…………….

Gọi n là vận tốc quay của rôto: tần số dòng điện do máy phát ra là:


f = ............: (n: số vòng/1s); f =

n. p
: (n: số vòng/1phút)
.....

b. Ba pha: Cấu tạo:
Gồm :
+ ….cuộn dây gắn cố định trên vành tròn lệch trục nhau 1 góc………
Page11
ω
+ Một nam châm NS quay quanh O với vận tốc góc . Khi nam châm quay:
- Từ thông qua …. cuộn dây có cùng ……..; cùng………..lệch pha nhau…………


- Kết quả: trong 3 cuộn dây xuất hiện 3 suất điện động có cùng…………., cùng………..nhưng
lệch pha nhau……….
Tạo ra 3 dòng điện xoay chiều có cùng…………., cùng………..nhưng lệch pha nhau……….:
dòng 3 pha
Cách mắc mạch 3 pha: Mắc hình sao; mắc hình tam giác
• Điện áp giữa dây pha và dây TH:………….
• Điện áp giữa 2 dây pha: …………………... Ta có: Ud=………UP.
6. Động cơ không đồng bộ 3 pha:
a. Nguyên tắc: Dựa trên ……………………………………………………………………..
Khi cho khung dây đặt trong từ trường quay với vận tốc ω0 thì khung dây sẽ quay theo với vận
tốc: ω.......ω0 : Động cơ không đồng bộ.
b. Nguyên tắc của động cơ không đồng bộ 3 pha:

- Tạo ra từ trường quay bằng cách sử dụng …………………..thay vì quay nam châm.
- Stato: Là bộ phận tạo ra từ trường quay
- Rôto lồng sóc: dưới tác dụng của từ trường quay, quay với tốc độ …….tốc độ của từ trường
quay.
Hay: ωdd ......ωtt ........ωroto
----------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG - SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Mạch dao động:
- Gồm …………………………………………………………
- Mạch dao động có ………………: Mạch dao động lí tưởng.
- Muốn cho mạch hoạt động: Tích điện cho tụ, sau đó cho phóng điện qua mạch.
-

.....
......
⇒ f =
⇒ T = ..............
.....
..........
dq
π
= I 0 cos(ωt + ϕ + ) A; I 0 = ............
Cường độ dòng điện trong mạch: i =
dt
2

Điện tích của tụ điện biến thiên: q = q0 cos(ωt + ϕ ); ω =

- i ……..pha hơn q 1 góc……..
* Năng lượng điện từ : Trong mạch dao động:
- Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện: Wd =


1 q 2 1 q02
=
cos 2 (ωt + ϕ )
2C 2 C

- Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm:
1 2
L.i = ..................................... = ...................................
2
- Năng lượng điện từ trong mạch dao động: W = Wd + Wt = ............ = ............ = ............... = const
T
Chú ý: Wđ, Wt trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo t với : ω ' = 2ω ⇒ T ' = . Còn năng
2
Wt =

lượng điện từ của mạch thì………………..
Page12
Cho mạch dao độngLC: L=const; Khi C=C 1 mạch dao động có tần số f1, chu kì T1, thu được sóng
điện từ bước sóng λ1 , khi C=C2 mạch dao động có tần số f2. chu kì T2, thu được sóng điện từ bước
sóng λ 2 , Khi:
 C1 nt C2 thì mạch dao động với:
f=…………, T=………………..; λ = ...................


 C1 //C2 thì mạch dao động với: f=…………….. , T=………………..; λ = ...................
2. Điện từ trường:
- Nếu tại 1 nơi có …………….. biến thiên theo thời gian thì nơi đó xuất hiện từ trường xoáy. Từ
trường xoáy: có các đường sức từ…………………..các đường sức điện.
- Nếu tại 1 nơi có ……………. …..biến thiên theo thời gian thì nơi đó xuất hiện điện trường

xoáy: có các đường sức điện……………………các đường sức từ.
- Điện từ trường: có hai thành phần biến thiên theo thời gian liên quan mật thiết với nhau là:
………………
…………………………………………………………………………………………………………
………..,
* Thuyết điện từ của Macxoen:
Khẳng định mối quan hệ khăng khích giữa:………………;…………………và……………
2. Sóng điện từ: Là ……………….lan truyền trong không gian.
Đặc điểm:
- Lan truyền trong chân
không với vận tốc…………ánh sáng (c= 3.108m/s)
r
- Là sóng ……..( Vì E ⊥ ....... ⊥ ......... ). Dao động của điện trường và từ trường trong sóng điện từ
luôn………pha với nhau.
- Bị phản xạ, khúc xạ như sóng ánh sáng.
- Sóng điện từ mang năng lượng (W tỉ lệ với f4).
- Sóng điện từ có λ : vài m đến vài km sử dụng trong thông tin vô tuyến: sóng vô tuyến.
4. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến:
a. Nguyên tắc:
- Dùng các sóng điện từ cao tần.
- Phải biến điệu sóng mang.
- Tách sóng……..ra khỏi sóng……..
- Khuyếch đại tín hiệu.
b. Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản:
* Micrô; mạch phát sóng điện từ cao tần; ………………………..; mạch khuyếch đại; ănten phát .
c. Sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản:
* Ăten thu; mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần;…………………….; mạch khuyếch đại dao
động điện từ âm tần; loa.
-----------------------------------------------------------------------CHƯƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG
1. Tán sắc ánh sáng:

* Ánh sáng trắng: Khi đi qua lăng kính bị ………………………………………., có màu biến thiên
…………………….Tia đỏ lệch …………tia tím lệch……….
* Ánh sáng đơn sắc: Có ……….trong chân không hòan tòan xác định, qua lăng kính:…………….
Page13
- Chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì…………….( ánh sáng có
…….càng dài thì n càng nhỏ: ……* Ứng dụng: Hiện tượng tán sắc ánh sáng giải thích hiện tượng cầu vồng, dùng trong máy quang
phổ lăng kính.
2. Giao thoa ánh sáng:


 Điều kiện: Hai sóng ánh sáng phải phát ra từ 2 nguồn ………..
Hai nguồn kết hợp: - có cùng…………… + …………………………………………
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young: - Vị trí vân sáng: …………; k :bậc giao thoa;
vị trí vân tối:…………….
Khỏang vân: i=………….
Thí nghiệm Yâng: Dùng để xác định………………………………
* Xác định tại 1 vị trí M có vân sáng hay vân tối:
xM
= k , k ∈ Z ⇒ Tại M có vân……………bậc k.
i
xM
1
= (k + ), k ∈ Z ⇒ tại M có vân tối bậc k+1
i
2

* Xác định số vân sáng, số vân tối trên trường giao thoa bề rộng L:
L
l

. Sau đó: = n + p .
2
i
N
=
.....................
 S
 N S = .....................
+Nếu: 0 ≤ p < 0,5 ⇒ 
+Nếu: p ≥ 0,5 ⇒ 
 N t = .....................
 N t = .....................

Xét ½ trường giao thoa: l =

3. Các loại quang phổ:
a. Máy quang phổ:
Dùng để………………..1 chùm ánh sáng phức tạp thành các ……………………………….
Cấu tạo:
+ …………………: Tạo ra chùm tia sáng song song.
+………………….: Gồm 1 hay nhiều lăng kính: ……………………………………………………
+Buồng tối: Thu quang phổ của nguồn sáng.
b. Quang phổ phát xạ:
* Quang phổ liên tục:
………………………………………………………………………………………..
+ Đặc điểm: Không phụ thuộc vào………………………..và chỉ phụ thuộc vào……………………
+ Điều kiện phát sinh:- Do chất ……………………….có áp suất lớn bị……………phát ra.
* Quang phổ vạch phát xạ: Là
………………………………………………………………………………….
+ Đặc điểm: - Những nguyên tố khác nhau thì quang phổ vạch khác nhau về số lượng vạch, độ sáng

tỉ đối và vị trí các vạch, đặc trưng cho nguyên tố đó.
+ ĐK phát sinh: Do ……………………bị kích thích phát ra.
* Quang phổ hấp thụ:
Là……………………………………………………………………………………
+ Đặc điểm: Chứa các vạch hấp thụ đặc trưng cho các…………khác nhau.
+ ĐK phát sinh:- Chất …………………………đều cho quang phổ hấp thụ.
Page14
Chất khí: QPHT chỉ chứa các vạch hấp thụ.
Chất lỏng, rắn: QPHT chứa đám vạch hấp thụ.
3. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại:
+ Bản chất: Cùng bản chất với ánh sáng: là sóng điện từ .
+ Tính chất: tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa.
a. Tia hồng ngoại:
*ĐN: Là bức xạ………thấy được có bước sóng………………………..


* ĐK phát sinh: Mọi vật có nhiệt độ cao hơn………đều phát ra tia hồng ngoại. Cơ thể người ở
…….: phát ra tia HN.
- Nhiệt độ càng cao: Miền phát sáng càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng………
- Để phân biệt được tia hồng ngoại do vật phát ra trong 1 môi trường: Nhiệt độ của vật
phải……..hơn nhiệt độ mt.
* Công dụng: Tác dụng nổi bật: ……………….Dùng đun nấu, suởi ấm, sấy khô……..
- Có khả năng gây ra 1 số phản ứng hóa học: dùng chụp ảnh hồng ngoại.
- Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
- Ứng dụng trong quân sự; Ống nhòm HN, Camêra HN…..
b. Tia tử ngoại:
*ĐN: Là bức xạ………thấy được có bước sóng………………………..
* ĐK phát sinh: Mọi vật có nhiệt độ cao hơn………đều phát ra tia TN.
Nguồn phổ biến: Đèn hơi thủy ngân.
* Tính chất:

- Tác dụng lên phim ảnh;
- Ion hóa chất khí.
- Kích thích sự phát quang 1 số chất;
- Có tác dụng sinh học: hủy hoại tế bào da,
diệt khuẩn, nấm mốc.
- Gây được nhiều phản ứng hóa học.
* Công dụng:
- Dùng trong y học: Tiệt trùng dụng cụ phẩu thuật, chữa bệnh ……………
- Trong CN thực phẩm: Tiệt trùng sp trước khi đóng gói.
- Trong CN cơ khí: Tìm vết nứt trên các vật bằng kim loại.
* Chú ý: Tia tử ngoại bị ……………………..hấp thụ mạnh và không bị ……………..hấp thụ.
4. Tia X:
* Bản chất: Là ……………………..có bước sóng………………………………………………….
* Tính chất:
- Nổi bật: Là ………………………………….
- Tác dụng lên phim ảnh;
- Ion hóa chất khí.
- Kích thích sự phát quang 1 số chất;
- Có tác dụng sinh lí: hủy hoại tế bào: chữa
bệnh ung thư nông.
- Gây được nhiều phản ứng hóa học.
* Công dụng:
- Chẩn đóan, chữa trị 1 số bệnh; - Tìm khuyết tật trên sản phẩm; _ Kiểm tra hành lí; - Trong phòng
Page15
TN: Nghiên cứu cấu trúc vật rắn.
* Thang sóng điện từ:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………......Theo thang sóng điện từ: Bước sóng của các bức xạ………………….;
……………………tăng dần.
----------------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

1. Hiện tượng quang điện- thuyết lượng tử ánh sáng:


a. ĐN: Là hiện tượng các electron ở bề mặt kim loại bị …………….khi có ánh sáng thích hợp chiếu
vào.
* ĐK: Ánh sáng kích thích phải có:……………………..
λ0 =

..........
: Giới hạn quang điện ( đặc trưng cho các kim loại khác nhau)
......

……………: Công thoát electron (đặc trưng cho các kim loại khác nhau)
b. Các công thức về hiện tượng quang điện:
......
= A + ............. với ………..=…………….
.....
- Hiệu điện thế hãm: ( HĐT để triệt tiêu dòng quang điện): eU h = ............

- Hệ thức Anhxtanh: ε = ........ =

- Cường độ dòng quang điện bão hòa: I bh =
- Công suất chiếu sáng: P =
H=

.... ...
t

.............
t


- Hiệu suất lượng tử:

..........
..........

1 2 1 2
mv = mv0max + ...........
2
2
- Điện thế cực đại trên tấm kim loại đặt cô lập (V max): e Vmax = ..............

- Vận tốc của electron khi đến anot:

c. Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng (Anhxtanh):
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là Phôton.
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, mọi photon …………mang năng lượng………..
- Trong chân không, photon bay với vận tốc……….dọc theo các tia sáng.
- Mỗi lần nguyên tử hấp thụ hay bức xạ thì chúng hấp thụ hay bức ra ……photon.
- Photon chỉ tồn tại trong trạng thái……………
d. Lưỡng tính sóng hạt ánh sáng:
- Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt.
- Ánh sáng có λ càng dài (f càng ……) tính chất …….thể hiện rõ, tính chất……….ít thể hiện.
- Ánh sáng có λ càng ngắn (f càng ……) tính chất …….thể hiện rõ, tính chất……….ít thể hiện.
Tính chất sóng thể hiện trong các hiện tượng: giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ…
Tính chất hạt thể hiện trong các hiện tượng: quang điện, khả năng đâm xuyên...
2. Hiện tượng quang điện bên trong:
a. ĐN: Là hiện
tượng………………………………………………………………………………………………
Page 16

…………………………………………………………………………………………………………
…………..
b. Quang điện trở: Là điện trở có giá trị ………………..khi bị chiếu sáng thích hợp.
c. Pin quang điện: Là 1 nguồn điện trong đó…………….được biến đổi trực tiếp thành………….
3. Hiện tượng quang phát quang:
a.ĐN: là hiện tượng 1 số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này
để…………………………………………………….
* ĐĐ: Ánh sáng hùynh quang có bước sóng………………bước sóng ánh sáng kích thích.
b. Hùynh quang và lân quang:


* Hùynh quang: Là sự phát quang của các chất……………..và ……………………………..sau khi
tắt ás kích thích.
* Lân quang: Là sự phát quang của các chất……………..và ……………………………..sau khi tắt
ás kích thích.
4. Mẫu nguyên tử Bo:
Mẫu nguyên tử Bo: bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề Bo.
* Tiên đề về trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng
lượng…………….gọi là trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng thì nguyên tử không………………
- Ở các trạng thái dừng thì các electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quĩ đạo
có……….hòan tòan xác định gọi là quĩ đạo dừng.
2
Vd: Đối với nguyên tử Hidrô: Bán kính quĩ đạo của electron tăng theo qui luật: r = n .r0 ; r0=5,3.1011
m : Bán kính Bo.
Bán kính: r0 4r0
….r0 ….r0 25r0 …..r0
Quĩ đạo: K L
M
….
….. P

- Ở trạng thái cơ bản, electron chỉ chuyển động trên quĩ đạo …….
- Trạng thái có năng lượng càng thấp thì càng…………….
* Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng
lượng En sang trạng thái dừng E m ( En…….Em) thì nó phát ra photon mang năng lượng:
ε = hf nm = .......................
Ngược lại, khi nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng E m mà hấp thụ được photon có năng
lượng : ε = hf nm = ....................... thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng …….
5. Sơ lược về Laze:
a. ĐN: Là nguồn sáng phát ra chùm sáng phát ra có cường độ lớn.
- Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng ………………………
- Trong sự phát xạ cảm ứng: Photon ε có cùng năng lượng với photon ε ' . Sóng điện từ ứng với
photon ε hòan tòan cùng…và dao động trong 1 mặt phẳng ……với mp dao động của photon ε ' .
- Chùm sáng do Laze phát ra có tính ……………., ………………., tính
………………….và…………………
- Ngày nay, laze đã được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực: y học, Cnghiệp, TT liên lạc…
- Các loại Laze: Laze khí, Laze rắn, Laze bán dẫn.
- Laze Rubi hồng ngọc: Màu …….. ( Biến quang năng thành quang năng).
Page 17
- Laze trong đầu đọc đĩa CD, trong bút chỉ bảng , trong các dụng cụ thí nghiệm trong trường học:
Laze bán dẫn.
--------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Tính chất và cấu tạo hạt nhân:
- Cấu tạo HN: Gồm : ………….và ………………: gọi tên chung là các……………
 A :.......................

 Z :....................
A
X
- Kí hiệu hạt nhân X: Z . Trong hạt nhân X có: 
 N = A − Z :..................



- Đồng vị: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng……………(cùng………), khác
………….( khác…..) nên khác…
1 12
m 6C
12
- Hệ thức Anhxtanh: E=……….; 1u ≈ 931,5MeV / c 2 ⇒ MeV / c 2 : Là đơn vị của ………………….

- Khối lượng hạt nhân: u

Với: 1u =

- Theo thuyết Anhxtanh: Vật có khối lượng m0 ở trạng thái nghỉ, khi chuyển động với tốc độ v, khối
lượng sẽ tăng lên thành m. Với :

m=

m0
..........
⇒ E = ........ =
......
......
.... −
.... −
......
......

2. Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân:
- Lực hạt nhân: Không có cùng bản chất với lực tĩnh điện, lực hấp dẫn. Nó là 1 TH của lực tương tác

mạnh chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (gần bằng …….m)
A
- Độ hụt khối của hạt nhân: Z X là ∆m = (........... + ............. − mX )
- Năng lượng liên kết của hạt nhân ZA X là: Wlk = (........... + ............. − mX ).c 2
- Năng lượng liên kết riêng: ( Đặc trưng cho độ bền vững của hạt nhân): WlkR =

Wlk
.....

- Phản ứng hạt nhân: Là sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân
khác.
- Sự phóng xạ: Là TH riêng của phản ứng hạt nhân: không phụ thuộc vào tác động bên ngoài, chỉ do
nguyên nhân bên trong hạt nhân.
- Các định luật bảo tòan trong phản ứng hạt nhân:
+ Bảo tòan ……………+ Bảo tòan…………….+ Bảo tòan ……………+ Bảo tòan…………….
Không có định luật bảo tòan……………..và……………….trong phản ứng hạt nhân.
Cho phản ứng hạt nhân: A + B → C + D
. Nếu m0 =mA+mB>m=mC+mD: Phản ứng……………………… Năng lượng ……….:
Wtỏa=…………………….
* Nếu m0 =mA+mBWthu=…………………….
Page 18
3. Phóng xạ:
Hạt nhân tự phóng ra các bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
- Các loại tia phóng xạ:
* Tia α : Dòng hạt nhân 24 He ; lệch về phía bản …..khi đi vào giữa 2 bản tụ điện.
- Tốc độ: 20.000 km/s
- Quãng đường đi ngắn.
* Tia β :
+ Tia β − ( −10 e) : Dòng các electron; lệch về phía bản …..khi đi vào giữa 2 bản tụ điện.

+ Tia β + ( 10 e) : Dòng các pozitron( phản hạt của………….); lệch về phía bản …..khi đi vào giữa 2
bản tụ điện.
Trong phóng xạ β có xuất hiện một hạt : nơtrinô: khối lượng rất nhỏ, không tích điện, chuyển động
với tốc độ c.


* Tia γ : Bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn.
- Trong sự phóng xạ γ : không làm biến đổi hạt nhân.
Định luật phóng xạ:
N = N 0 e − λt =

N0
t
T

− λt
; m = m0 e =

m0

2
2
ln 2
λ=
: Hằng số phóng xạ.
T

- Thường đi kèm với phóng xạ α , β .

với : m =


t
T

N
m
.M ⇒ N = .N A
NA
M

T: Chu kì bán rã: Đặc trưng cho chất phóng xạ
Độ phóng xạ (H): (Bq, Ci; 1Ci=3,7.1010Bq)
H = H 0 e − λt =

H0
2

t
T

= λ .N ; H 0 = λ N 0

H0: Độ phóng xạ ban đầu.

4. Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch: Đều là phản ứng……..năng lượng.
* Phản ứng phân hạch: Sự vỡ của 1 hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình có kèm theo 1 vài
nơtron phát ra.
Giả sử sau mỗi phân hạch còn lại TBình k nơtron:
+k<1: Phản ứng dây chuyền tắt nhanh ( không xảy ra).
+k=1: Phản ứng dây chuyền xảy ra dưới dạng kiểm soát được. Ứng dụng trong lò phản ứng hạt

nhân.
+k>1: Phản ứng dây chuyền xảy ra dưới dạng không kiểm soát được: Chế tạo bom nguyên tử.
* Phản ứng nhiệt hạch: Sự kết hợp 2 hay nhiều hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.
+ ĐK để phản ứng nhiệt hạch xảy ra: Cần nhiệt độ rất cao ( từ 50 đến 100 triệu độ).
+ Năng lượng nhiệt hạch là năng lượng của hầu hết các sao.
Ưu điểm của phản ứng nhiệt hạch so với phản ứng phân hạch:
- Không gây ô nhiễm ( sạch): không kèm theo chất phóng xạ.
- Nguồn nhiên liệu dễ tìm : chủ yếu là H.
- Xét cùng khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn hơn.

Page 19

CHƯƠNG 8: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ
1. Các hạt sơ cấp:
1.1: Định nghĩa:
- Có kích thước vào cỡ…………trở xuống.( VD: photon; electron; positron; proton; nơtron;
nơtrino).
* Phân loại: Dựa vào độ lớn khối lượng và đặc tính tương tác và được phân thành:
a. photon
b. Các lepton: Có khối lượng từ 0 đến 200me
VD: notrinô (m ≈ 0) ; electron; positron; mezon.
Mêzônπ , K : có(m > 200me ); (m < mnuclôn )


c. Các Harôn: có m>200me được phân thành 3 nhóm:  Nuclôn : p, n

 Hipêron : có( m > m
nuclôn )




 Nuclôn
: Gọi là Barion

 Hipêron

1.2: Tính chất hạt sơ cấp:
Một số hạt sơ cấp là
bền còn đa số là không bền: chúng tự phân rã và biến thành hạt sơ cấp khác:


VD: n → p + e + Ve
Phản hạt:
+ Hạt mang điện: Phản hạt của nó có cùng khối lượng, điện tích trái dấu; cùng giá trị tuyệt đối.
+ Hạt không mang điện: Phản hạt của nó có cùng khối lượng, momen từ ngược hướng và có cùng
độ lớn.
1.3: Tương tác của các hạt sơ cấp:
a. Tương tác điện từ: Là tương tác giữa các photon và các hạt mang điện và giữa các hạt mang
điện với nhau ( Lực culông; lực điện từ; lực Lorentz..)
b. Tương tác mạnh: Tương tác giữa các Harôn, 1 TH riêng là lực hạt nhân.
c. Tương tác yếu. Tương tác giữa các Lepton
d. Tương tác hấp dẫn: Tương tác giữa các vật có m khác không.
2. Cấu tạo vũ trụ:
2.1: Hệ mặt trời: Mặt trời là thiên thể trung tâm; xung quanh có các hành tinh theo thứ tự:
Thủy tinh; Kim tinh; Trái Đất; Hỏa tinh; Mộc tinh; Thổ tinh; Thiên vương tinh; Hải vương tinh :
phân thành 2 nhóm.
* Nhóm Trái Đất gồm: Thủy tinh; Kim tinh; Trái Đất; Hỏa tinh ( có m nhỏ; hành tinh rắn; có kl
riêng lớn, có rất ít ( hoặc không) có vệ tinh, nhiệt độ bề mặt tương đối cao.
* Nhóm Mộc tinh gồm: Mộc tinh; Thổ tinh; Thiên vương tinh; Hải vương tinh (( có m lớn; là khối
khí hoặc 1 nhân rắn hay lỏng; có kl riêng nhỏ, có nhiều có vệ tinh, nhiệt độ bề mặt thấp)

- Vũ trụ có cấu tạo gồm các thiên hà và các đám thiên hà. Nhiều Thiên hà có dạng xoắn ốc phẳng.
THiên hà của chúng ta gọi là Ngân Hà và cũng có dạng nói trên.
- Trong mỗi Thiên Hà có khỏang một trăm tỉ ngôi sao và tinh vân. Có sao đang ổn định, có sao mới,
sao siêu mới, punxa và lỗ đen. ( Các Quaza không là thành viên của Thiên Hà)
Page 20
- Mặt Trời là ngôi sao màu vàng có nhiệt độ bề mặt 6000K. Xung quanh có các hành tinh, tiểu hành
tinh, tiểu hành tinh, sao chổi và thiên thạch.
- Xung quanh các hành tinh có các vệ tinh.
***KẾT LUẬN:
Khi đã là học sinh yếu thì dường như tất cả các việc học tập đối với các em như : việc học
bài cũ, việc xem sách giáo khoa, việc làm bài tập ở nhà…. đều trở thành vấn đề khó khăn. Chính
vì thế, khi áp dụng phương pháp mới trong giảng dạy là cho các em thảo luận nhóm để tìm ra tri
thức là vấn đề không dễ dàng và đạt được hiệu quả cao, bởi lẽ khi thảo luận thì một số em “thờ ơ”,
một số em luôn là người nghe các bạn khác nói mà không chủ động tham gia đóng góp ý kiến của
mình vào vấn đề mà giáo viên đưa ra. Từ đó, dẫn tới các em sẽ không tự tin trước nhóm, tự thu
mình lại trong học tập cũng như trước bạn bè. Như vậy, việc củng cố kiến thức cho các em là một
việc vô cùng quan trọng, nếu các em nắm vững kiến thức thì sẽ tự tin hơn trong việc học tập của
mình.


Các đồng nghiệp thân mến, chúng ta phải thừa nhận với nhau một điều rằng ở nơi đâu, ở
bất kì môi trường nào cũng có người có tài năng và cũng có nhiều người không có. Trong học
đường cũng vậy, trong trường nào cũng có học sinh giỏi xuất sắc và cũng sẽ có những em kém
hơn. Việc định hướng phát triển tài năng của những học sinh giỏi là một nhiệm vụ quan trọng của
mỗi giáo viên chúng ta nhưng việc tìm kiếm, khích lệ việc học của những học sinh trung bình, yếu
lại là một nhiệm vụ cũng hết sức quan trọng và mang tính nhân văn sâu sắc. Nên thiết nghĩ, việc
giúp các em củng cố lại kiến thức là một trong các phương án mà chúng ta cần thực hiện trong
quá trình giảng dạy của chính mình.
Các đồng nghiệp gần xa thân mến, với sự trăn trở của một người thầy đứng trên bục giảng
khi thấy những đứa học trò yếu kém của mình lúc nào cũng không dám nhìn thầy mỗi khi thầy

yên cầu “Một em lên bảng giải bài tập….sgk trang…hay Một em lên lên bảng trả bài” mà tôi
đã thực hiện đề tài này. Trong lúc thực hiện, chắc đề tài cũng mang tính chủ quan của tôi và có
nhiều thiết sót . Tôi rất mong và trân trọng những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn
đồng nghiệp gần xa.
LongThành, ngày 16 tháng 05 năm 2013
Người thực hiện

Nguyễn Thị Mỹ Trang

Page 21
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN
Độc lập- Tự do - Hạnh Phúc
----------------------------Long Thành, ngày 20 tháng 05 năm 2013

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
Năm học : 2012-2013
--------------------------------------Tên sáng kiến kinh nghiệm: ĐIỀN KHUYẾT- PHƯƠNG PHÁP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
VẬT LÍ HIỆU QUẢ

Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Trang
Đơn vị: Tổ Vật Lý- Thể Dục
Lĩnh vực:
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn……….
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác………………



1. Tính mới:
- Có giải pháp hoàn toàn mới
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có
2. Hiệu quả:
-

Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao
Có tính cải tiến hoạc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai
trong toàn ngành có hiệu quả cao
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp
dụng tại đơn vị có hiệu quả
3. Khả năng áp dụng:
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Tốt
Khá
Đạt
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi
vào cuộc sống:
Tốt
Khá
Đạt
- Đã áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm
vi rộng:
Tốt
Khá
Đạt
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

( Ký tên và ghi rõ họ tên)
( Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Sáng kiến kinh nghiệm này không sao chép
từ các giải pháp đã có

Nguyễn Thị Mỹ Trang


Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả

Page17

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang

THPT Bình Sơn


×