Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.92 KB, 35 trang )

Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn bản

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị : Trường THPT Long Thành
Mã số : ………………….

Chuyên đề
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP
VÀO PHÂN MÔN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN LỚP 12
ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA
TÍNH THỜI SỰ CỦA VĂN BẢN

Người thực hiện : ĐẶNG THỊ PHƯƠNG MAI
Lĩnh vực nghiên cứu
 Quản lí giáo dục
 Phương pháp dạy học bộ môn
 Phương pháp giáo dục
 Lĩnh vực khác

Có đính kèm
 Mô hình

 Đĩa mềm

 Phim ảnh

1

 Hiện vật khác



Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn bản

SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC
  
I.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1.
Họ và tên : Đặng Thị Phương Mai
2.
Ngày tháng năm sinh : 10/02/1969
3.
Nam, nữ : Nữ
4.
Địa chỉ : số 47, ấp 4, xã Hiệp Phước, Nhơn Trạch, Đồng Nai
5.
Điện thoại : 0985325086
6.
Fax:
7.
Email :
8.
Chức vụ : Tổ trưởng- Giáo viên
9.
Đơn vị công tác : Trường THPT Long Thành
II.
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn cao nhất ) : Cử nhân Khoa học
Năm nhận bằng : 1992
Chuyên ngành đào tạo : Ngữ văn

III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : giảng dạy chuyên môn
Số năm kinh nghiệm : 21
Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần nay :
1.
Phương pháp thảo luận nhóm trong phân môn đọc văn ở
trường THPT ( năm học: 2009-2010)
2.
Phương pháp đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
(năm học : 2010-2011)
3.
Hệ thống câu hỏi trong giáo án đọc hiểu văn bản
(năm học : 2011-2012)

2


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn bản

CHUYÊN ĐỀ

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀO PHÂN MÔN
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN LỚP 12 ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG
QUA TÍNH THỜI SỰ CỦA VĂN BẢN
I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Với đặc trưng của một môn học về khoa học xã hội và nhân văn, bên cạnh
nhiệm vụ hình thành và phát triển ở HS năng lực sử dụng tiếng Việt, năng lực
tiếp nhận văn bản văn học và các loại văn bản khác, môn Ngữ văn còn giúp HS
có được những hiểu biết về xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử, đời sống nội tâm

của con người. Thế nhưng học sinh hiện nay ít suy nghĩ sâu sắc về những vấn đề
nhà văn đặt ra trong tác phẩm văn học. Hơn thế, vốn hiểu biết về xã hội của các
em cũng chưa sâu sát. Các em thường ít quan tâm đến những vấn đề xã hội, đặc
biệt là các vấn đề văn hóa, giáo dục, chính trị, đạo đức…Đây cũng là một trong
những nguyên nhân khiến học sinh thường không có hứng thú học văn.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó, bộ giáo dục khi đổi mới sách giáo khoa đã
chú trọng đến tính thời sự trong văn bản văn học. Với những văn bản có tính
thời sự, giáo viên có thể bằng sự tìm tòi, hiểu biết của mình hướng học sinh đến
những vấn đề nhạy cảm hiện nay. Từ đó giúp học sinh có hứng thú hơn trong giờ
học văn, cảm thụ sâu sắc ý nghĩa nghệ thuật cũng như hiểu biết ý nghĩa xã hội,
sức sống lâu bền của tác phẩm. Cũng qua đó, giúp học sinh hình thành nhân cách
và sống có trách nhiệm với bản thân, xã hội hơn.
Trên thực tế dạy học, nhiều giáo viên đã dày công nghiên cứu, ứng dụng
tích hợp giáo dục học sinh thông qua tính thời sự trong văn bản ở giờ ngữ văn.
Sau nhiều năm thể nghiệm trên bục giảng, ở góc độ hẹp, tác giả bài viết nhỏ này
chỉ xin đề cập đến Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc
hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn
bản.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: nhằm góp phần làm rõ một phương diện cơ bản của
phương pháp dạy và học văn là “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư
duy sáng tạo và kĩ năng sống học của học sinh”
- Ý nghĩa thực tiễn: nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích cho việc
giảng dạy tác phẩm văn học ở trường phổ thông..
Và thông qua đó giúp HS hứng thú tiếp nhận tác phẩm một cách chủ động,
không bị gò ép, áp đặt mà vẫn biết phân tích, đánh giá tác phẩm một cách đúng
hướng, khoa học; giúp các em có thêm vốn sống xã hội, hoàn thiện nhân cách.
3



Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn bản

3. Giới hạn đề tài
Bàn về phương pháp dạy học là bàn về một vấn đề có tính chất nghiên cứu
khoa học sâu và rộng. Ở đây, trong phạm vi một chuyên đề, nhằm phục vụ trực
tiếp cho công tác dạy học nên tôi chỉ giới hạn nói về kinh nghiệm Ứng dụng
phương pháp dạy học tích hợp trong giờ đọc hiểu văn bản văn học lớp 12 để
giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn bản mà thôi.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Cơ sở lý luận
- Quan điểm về nội dung và phương pháp giáo dục của Nhà nước ta là giáo
dục toàn diện. Điều 5 Luật Giáo dục ghi rõ :
“ Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện
đại và có hệ thống “ .
“ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư
duy sáng tạo của người học.”
- Quan điểm đó được cụ thể hóa trong việc thiết lập chương trình và biên
soạn ở sách giáo khoa theo hướng tích hợp và phương pháp dạy học tích hợp
được Bộ chỉ đạo cho cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên trực tiếp đứng lớp học
tập và áp dụng.
- Việc vận dụng phương pháp dạy học tích hợp là một trong những cơ sở
đánh giá hiệu quả của một tiết dạy về mặt phương pháp .
- Đặc trưng bộ môn Ngữ văn có khả năng lớn trong việc vận dụng phương
pháp dạy học tích hợp:
+ Chuyên môn: nội dung, kiến thức, mục tiêu cần đạt ở ba phân môn Đọc
hiểu, Tiếng Việt, Làm văn có quan hệ mật thiết với nhau và đều hướng tới mục
tiêu cuối cùng là nâng cao trình độ sử dụng Tiếng Việt và khả năng cảm thụ văn
học cho học sinh.
+ Giáo dục kỹ năng sống: khả năng nhận thức xã hội, lĩnh hội, sáng tạo, xử
lý các tình huống nảy sinh cuộc sống...

2. Cơ sở thực tiễn
- Sách giáo khoa ( SGK ) biên soạn theo hướng tích hợp các phần Ngữ và
Văn. Trong hướng dẫn học bài và dạy học, có những vấn đề SGK yêu cầu cần
phải sử dụng phương pháp dạy học tích hợp trong tiết dạy.
- Môn văn học thuộc khoa học xã hội, có quan hệ gắn với lịch sử, văn hóa
và xã hội. Do vậy, tích hợp dạy các kiến thức xã hội trong bộ môn văn có một
khả năng chiếm lĩnh tác phẩm cao.
- Việc kiểm tra đánh giá hiện nay đòi hỏi sự vận dụng tích hợp nhiều loại
kiến thức, phương pháp, kĩ năng.
- Việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn ở trường THPT
chẳng những dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập
4


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn bản

trong các phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn cũng như các bộ phận tri thức
khác như hiểu biết lịch sử xã hội, văn hoá nghệ thuật... mà còn xuất phát từ đòi hỏi
thực tế là cần phải khắc phục, xoá bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt thế
giới nhà trường và thế giới cuộc sống, cô lập giữa những kiến thức và kỹ năng vốn
có liên hệ, bổ sung cho nhau, tách rời kiến thức với các tình huống có ý nghĩa,
những tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này
- Tính thời sự là tính cập nhật kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc
sống hằng ngày, cuộc sống hiện đại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng
xã hội.
- Tính thời sự trong văn bản văn học là một khái niệm mới, thường gắn liền
với các văn bản nhật dụng, nhưng cũng có một số tác phẩm ở các thể loại như
truyện ngắn, kịch….
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Thực trạng

Như đã phân tích ở trên, việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp là một
tất yếu trong dạy học bộ môn Ngữ văn. Thế nhưng, việc vận dụng phương pháp
này trong thực tế không phải lúc nào cũng đạt hiệu quả( nhất là tích hợp giáo dục
thông qua tính thời sự trong văn bản văn học).
- Nhiều giờ dạy có cơ hội nhưng giáo viên chưa chú ý đến việc vận dụng
tích hợp giáo dục thông qua tính thời sự. Do đó, dẫn đến việc khai thác bài dạy
chỉ mới đạt yêu cầu khám phá nghệ thuật mà chưa có tính liên hệ kiến thức xã
hội để học sinh thấy được sức sống thật sự của tác phẩm trong đời thực.
Ví dụ : Dạy “ Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi, giáo viên
hướng học sinh phân tích làm nổi bật đặc điểm phẩm chất của những con người
trong gia đình nhân vật Việt. Lúc này giáo viên chỉ chú trọng tích hợp kiến thức
qua các tác phẩm khác. Cụ thể như liên hệ đến phẩm chất của các nhân vật trong
tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành để thấy rõ hơn, sâu sắc hơn
những phẩm chất lịch sử của con người Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ.
Đồng thời để thấy vẻ đẹp riêng của mỗi con người ở những vùng văn hóa, vùng
đất khác nhau. Từ đó, học sinh thấy được mối liên hệ của các tác phẩm, chiều
sâu của hình tượng…Nhưng tất cả chỉ dừng lại trong quá khứ. Nó chưa cho các
em thấy tính thiết thực trong đời sống thực tại. Nếu chúng ta giúp các em thấy
truyền thống yêu nước của gia đình Việt chính là của quê hương miền Nam, của
dân tộc Việt Nam không chỉ trong quá khứ mà còn cả trong thực tại thì giá trị tác
phẩm càng sâu sắc hơn.
- Nhiều giờ dạy, giáo viên lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng
tâm. Kiểu vận dụng này, vô hình chung làm lệch nội dung, mục tiêu cần đạt của
tiết dạy.
5


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn bản

Ví dụ : Dạy Vợ Nhặt của Kim Lân thì mục tiêu cần đạt về nội dung là thấy

được vẻ đẹp tâm hồn của những người lao động nghèo bên bờ vực của cái chết.
Đó là lòng ham sống, khát vọng hạnh phúc và lòng nhân ái của con người. Tính
thời sự chính là giáo dục con người sống cần có khát vọng, lòng nhân ái, nghị
lực vươn lên trong cuộc sống. Nếu chúng ta chỉ tích hợp nói về thân phận con
người trong xã hội cũ và bây giờ thì đã làm lạc hướng mục tiêu bài học.
- Khi vận dụng tích hợp, giáo viên chưa chủ động chuẩn bị dữ liệu, sử dụng
tích hợp một cách tùy hứng dẫn đến hiệu quả tích hợp không cao.
- Giáo viên quan niệm tính thời sự chỉ có trong văn bản nhật dụng mà bỏ
qua văn bản văn học. Sự thật nhiều tác phẩm văn học không chỉ có tính thời sự ở
thời điểm nó ra đời mà còn trong thời hiện tại. Ví dụ dạy đoạn Mã Giám sinh
mua Kiều( Truyện Kiều- Nguyễn Du) ta có thể liên hệ cho học sinh thấy tội ác
của những kẻ buôn bán phụ nữ và trẻ em ngày nay. Cái thủ đoạn lừa gạt của bọn
họ cũng hết sức tàn độc.
2. Nguyên nhân
- Giáo viên chưa có ý thức chú trọng đến tích hợp giáo dục tính thời sự bởi
nó khá mới mẻ đối với giáo viên THPT.
- Kĩ năng lựa chọn các đơn vị kiến thức tích hợpcủa người dạy còn hạn chế
: tích hợp không đúng trong tâm; tích hợp gò ép, gượng gạo.
- Chủ quan, tùy hứng, thiếu sự chuẩn bị, thiếu kế hoạch.
3. Hậu quả
- Học sinh không nhận ra được sự gắn kết của các đơn vị kiến thức trong
SGKvới vấn đề xã hội đặt ra mà người biên soạn sách rất lưu tâm.
- Học sinh không cảm nhận hết được chiều sâu, những vẻ đẹp riêng của mỗi
tác phẩm văn học và sức sống lâu bền trong hiện thực.
- Ảnh hưởng đến chất lượng viết bài làm văn ở học sinh( cả bài nghị luận
văn học và nghị luận xã hội).
- Ảnh hưởng đến phương pháp và năng lực cảm thụ văn học của học sinh.
- Các em càng chán giờ văn.
4. Một số kinh nghiệm Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp trong giờ
đọc hiểu văn bản văn học lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính

thời sự của văn bản
4.1. Dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn
Tích hợp trong quá trình dạy học là sự phối kết hợp các tri thức của một số
môn học có những nét chính, tương đồng xoay quanh một chủ đề nào đó. Nói
cách khác, tích hợp là phương pháp phối hợp một cách riêng lẻ các môn học
khác nhau, các phân môn học khác nhau theo những hình thức, cấp độ khác nhau
nhằm đáp ứng những mục tiêu, mục đích, yêu cầu cụ thể nào đó của tiết học.

6


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn bản

Tích hợp trong môn Ngữ văn là sự kết nối tri thức giữa ba phân môn: Tiếng
Việt, Đọc hiểu và Làm văn và vấn đề xã hội gợi lên từ tác phẩm. Đó chính là
phương pháp tiếp cận kiến thức từ việc khai thác các tri thức cụ thể của các phân
môn trên cở sở một hoặc một số bài học có những nội dung, đơn vị kiến thức
liên quan và tính thời sự của văn bản.
4.2. Dạy học tích hợp giáo dục tính thời sự trong môn ngữ văn
Tính thời sự là tính cập nhật kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc
sống hằng ngày, cuộc sống hiện đại gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng
xã hội.
Tính thời sự trong văn bản văn học là một khái niệm mới, thường gắn liền
với các văn bản nhật dụng, nhưng cũng có một số tác phẩm ở các thể loại như
truyện ngắn, kịch….
Tích hợp tính thời sự trong giờ học văn là liên hệ tính thời sự trong văn bản
nhằm giúp học sinh tìm hiểu và có cách giải quyết vấn đề xã hội trong chính
cuộc sống xung quanh. Đó là những vấn đề thuộc các lĩnh vực: thiên nhiên, môi
trường, văn hóa, giáo dục, chính trị, xã hội, đạo đức, nếp sống…
Ví dụ dạy văn bản “Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS,

ngày 1-12-2003” của Cô-Phi An-nan.
Đây là thông điệp của tổng thư kí liên hợp quốc Cô-phi An-nan. Tìm hiểu
văn bản này chúng ta biết được tình hình HIV/AIDS: diễn biến phức tạp, con
đường lây lan và hậu quả của nó. Từ đó, ta thấy được tầm quan trọng của bức
thông điệp và ý thức của mỗi cá nhân trước vấn đề đó. Chính vì vậy, học văn bản
này ngoài việc mở rộng, hiểu biết toàn diện còn tạo điều kiện tích cực để học
sinh hòa nhập cuộc sống cộng đồng xã hội.
Ông Cô-phi An-nan đã đưa ra lời kêu gọi có sức thuyết phục mạnh mẽ:
“Hãy lên tiếng thật to và dõng dạc về HIV/AIDS. Hãy cùng tôi đánh đổ thành
lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này”.
“Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính
các bạn”. Lời kêu gọi tha thiết ấy không chỉ có tác dụng bức thiết ở thời điểm
2003 , mà nó còn vang vọng với mọi thời đại. Bởi HIV/AIDS là quả bom hẹn
giờ đang đe dọa tính mạng của hàng triệu người trên thế giới. Chính vì vậy,
những con số và lời kêu gọi là một sự cảnh tỉnh ý thức trách nhiệm của mỗi con
người trên thế giới nói chung và Việt Nam ta nói riêng.
Vậy, bản thông điệp này có tính thời sự sâu sắc. Ở Việt Nam ta, với tư
tưởng phương Đông nặng nề, họ thường có cái nhìn kì thị với những người bị
bệnh HIV. Bởi họ cho rằng các đối tượng sống buông thả nên mới mắc bệnh này
và không thể tha thứ được, từ đó xa lánh, kì thị. Hành động đó thật sai lầm vì vô
tình ta đã đẩy họ vào con đường tội lỗi, khiến cho căn bệnh thế kỉ càng có điều
7


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn bản

kiện lây lan. Có nhiều trường hợp cũng vì cái nhìn kì thị mà khiến những đứa trẻ
vô tội bị bỏ rơi khi cha mẹ chúng chết vì căn bệnh AIDS…Chúng ta phải thẳng
thắn nói về nó và hãy phá bỏ hàng rào ngăn cách giữa “ta” và “họ”, để ngăn
chặn nguy cơ lây lan. Vừa bảo vệ người bị bệnh, vừa bảo vệ chính mình và bảo

vệ cộng đồng.
Giới trẻ hiện nay là đối tượng dễ có lối sống sai lầm dẫn đến mắc bệnh,
nhưng họ cũng chính là những người dám nói, dám hành động nhất. Vì vậy, khi
tìm hiểu văn bản này, người giáo viên cần cung cấp thêm về kiến thức
HIV/AIDS cho các em. Bên cạnh đó, phải hướng các em đến ý thức trách nhiệm
với bản thân và xã hội, để có lối sống lành mạnh cho bản thân và an toàn cho xã
hội. Các em phải là những người tiên phong trong phong trào phòng chống
HIV/AIDS, và phá bỏ bức tường rào ngăn cách giữa “ta” và “họ”.
4.3. Xác định tính thời sự trong một số văn bản lớp 12
Muốn tích hợp tốt ta phải xác định được tính thời sự của tác phẩm là gì. Từ
đó chọn cách tích hợp phù hợp. Cụ thể tính thời sự trong các văn bản:
(1) Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh
- Nội dung: Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến, khai sinh nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, mở ra kỉ nguyên độc lập tự do của dân tộc. Vạch
trần âm mưu xâm lược, đập tan luận điệu phản động của kẻ thù. Thái độ kiên
quyết dứt khoát của cả dân tộc quyết bảo vệ nền độc lập.
- Tính thời sự: Khẳng định chủ quyền, quyền tự chủ của dân tộc vốn là
truyền thống của dân tộc Việt Nam ta. Ta gợi cho học sinh thấy Tuyên ngôn của
Bác vẫn còn nguyên giá trị thời sự cho đến hôm nay. Hiện nay chúng ta cũng
đang đấu tranh vừa mềm mỏng vừa kiên quyết với những kẻ gây hấn, xâm phạm
chủ quyền biển đảo của ta.
(2) Tây Tiến- Quang Dũng
- Nội dung: vẻ đẹp của thiên nhiên miền Tây Bắc Tổ quốc và hình ảnh
người lính Tây Tiến
- Tính thời sự: Vấn đề bảo vệ thiên nhiên đang được thế giới hết sức quan
tâm. Bởi vô tình hay cố ý thì con người đang ngày ngày tàn phá môi trường tự
nhiên. Cho nên vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên của tác giả thể hiện trong Tây
Tiến là vấn đề thời sự ta cần đặt ra cho các em cùng giải quyết. Hãy yêu và bảo
vệ thiên nhiên- môi trường sống của con người .
(3) Việt Bắc- Tố Hữu

- Nội dung: Khúc hát hồi tưởng ân tình về Việt Bắc trong những năm cách
mạng và kháng chiến gian khổ; bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình
ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến.
- Tính thời sự: Khi con người sống trong hòa bình, đầy đủ, no ấm rất dễ
quên những ngày tháng gian nan mà làm nên nghĩa tình. Bài thơ gợi lời nhắc nhở
8


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn bản

sống tình nghĩa thủy chung cho con người hôm nay- uống nước nhớ nguồn. Bài
thơ còn có ý nghĩa giáo dục việc giử gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân
tộc.
(4) Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm
- Nội dung: Cái nhìn mới mẻ, sâu sắc về đất nước: đất nước là của nhân
dân, do nhân dân sáng tạo, giữ gìn. Chất chính luận hòa quyện cùng chất trữ tình
và khả năng vận dụng một cách sáng tạo nguồn chất liệu văn hóa, văn học dân
gian
- Tính thời sự: Ý thức đất nước là máu xương của mỗi chúng ta. Do vậy
chúng ta phải giữ gìn,bảo vệ, sẵn sàng hy sinh vì đất nước, vì bình yên cho nhân
dân. Bài thơ đặt cho thanh niên phải dám nghĩ, dám làm cho sự phồn vinh đất
nước; sẵn sàng chiến đấu với kẻ thù đang tìm cách chống phá hòa bình của ta.
Đồng thời bài thơ còn khơi dậy nềm tự hào và ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của
dân tộc. Chúng ta hội nhập, hòa nhập chứ không hòa tan.
(5) Đàn ghi ta của Lorca- Thanh Thảo
- Nội dung: Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn và tài năng của Lor-ca, nhà
thơ, nhà cách tân vĩ đại của văn học Tây Ban Nha và thế giới thế kỷ XX.
- Tính thời sự: thanh niên sống là phải biết đấu tranh cho mục tiêu cao cả.
Lorca cho tuổi trẻ bài học sống: phải biết đeo đuổi khao khát, ước mơ; phải
mạnh dạn đổi mới, phải can đảm vượt qua thần tượng để biến ước mơ thanh hiện

thực; yêu tự do, đấu tranh cho tự do.
(6) Sóng- Xuân Quỳnh
- Nội dung: Vẻ đẹp của người phụ nữ trong tình yêu thể hiện qua hình
tượng sóng: tình yêu tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng, và sắt son chung thuỷ,
vượt lên mọi giới hạn của đời người
- Tính thời sự: xây dựng tình yêu đẹp, trong sáng, có ý nghĩa con người.
Dám sống và dám yêu chân thành, sáng trong. Thanh niên phải phân biệt được
sống hết mình cho tình yêu khác với lối sống vội yêu cuồng vụ lợi
(7) Người lái đò sông Đà- Nguyễn Tuân
- Nội dung: Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con
người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc; thể hiện tình yêu mến, sự gắn bó
tha thiết của Nguyễn Tuân đối với đất nước và con người Việt Nam.
- Tính thời sự: Con người là tài sản quý giá của đất nước. Phải biết quý
trọng và sử dụng đúng tài năng của con người cho việc xây dựng Tổ quốc. Khai
thác tự nhiên là cần thiết nhưng chúng ta đừng để những dòng sông phải chết.
Tương tự sông Đà, sông Đồng Nai cũng có tiềm năng thủy điện; chúng ta có nên
khai thác ( xây dựng đập thủy điện 6) mà hy sinh vùng sinh thái ven sông.
( 8) Ai đặt tên cho dòng sông- Hoàng Phủ Ngọc Tường.

9


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn bản

- Nội dung: Thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về
sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà
văn đối với dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương.
- Tính thời sự: Cách khai thác và bảo tồn văn hóa Huế- nền văn hóa gắn liền
với sông Hương. Tuổi trẻ suy nghĩ làm giàu từ tiềm năng du lịch và cách bảo vệ
thiên nhiên, di sản văn hóa của dân tộc.

(9) Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài
- Nội dung: Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống
trị của bọn phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh
liệt và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao
- Tính thời sự: Từ câu chuyện cuộc đời Mị cho ta suy nghĩ về quyền tự do
của con người nhất là người phụ nữ. Tác phẩm gợi lên chống bạo lực gia đình,
bảo vệ quyền bình đẳng giới, quyền được sống, được hạnh phúc là khát vọng
không chỉ ngày xưa mà cả ngày nay. Hiện nay, người phụ nữ được bảo vệ nhưng
đây đó vẫn còn nhiều người bị tổn thương tinh thần vì sự đè nén áp chế trói buộc
tinh thần từ những người chồng, người cha... Con người phải có nghị lực tự vươn
lên đấu tranh bảo vệ mình khỏi cái ác...
(10) Vợ nhặt- Kim Lân
- Nội dung: Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây ra nạn đói
khủng khiếp năm 1945 và khẳng định: ngay trên bờ vực của cái chết, con người
vẫn hướng về sự sống, tin tưởng ở tương lai, khát khao tổ ấm gia đình và thương
yêu, đùm bọc lẫn nhau
- Tính thời sự: Tính thời sự chính là giáo dục con người sống cần có khát
vọng, lòng nhân ái, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Tình yêu thương có khả
năng đánh thức giá trị thật của con người khi bị hoàn cảnh vùi lấp.
(11) Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành
- Nội dung: Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi của đồng bào
các dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, con người Việt Nam nói chung
trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và khẳng định chân lý của thời đại: để
giữ gìn sự sống của đất nước và nhân dân, không có cách nào khác là phải cùng
nhau đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù.
- Tính thời sự: Từ hình tượng xà nu và các nhân vật cho tuổi trẻ bài học
đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh chiến thắng. Chân lý luôn về phía nhân dân Việt
Nam, bởi họ chỉ chống lại kẻ thù xâm phạm quyền tự do của chính mình.
(12) Những đứa con trong gia đình- Nguyễn Thi
- Nội dung: Qua câu chuyện về những con người trong một gia đình nông

dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương,
với cách mạng, nhà văn khẳng định: sự hòa quyện giữa tình cảm gia đình và tình
yêu nước, giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức
10


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân môn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thông qua tính thời sự của văn bản

mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Tính thời sự: Hiện nay truyền thống yêu nước vẫn được các bạn trẻ giữ
gìn. Các bạn đã thể hiện bằng nhiều cách khác nhau: viết về biển đảo, góp đá cho
Trường Sa, từ chối cuộc sống điền kiện để trở về xây dựng quê hương... Tất cả
các việc làm đó chứng tỏ dòng sông truyền thống chảy mãi. Tình yêu của những
người trong gia đình là đáng quí nhất.
(13) Chiếc thuyền ngoài xa- Nguyễn Minh Châu
- Nội dung: Truyện phản ảnh tình trạng bạo lực trong gia đình do cuộc sống
nghèo đói cơ cực. Người chồng vì gánh nặng mưu sinh trở thành kẻ vũ phu, thô
bạo. Người vợ vì thương con nên nhẫn nhục chịu đựng mà không biết đã làm tổn
thương tâm hồn thơ dại của con. Đứa con vì thương mẹ, bênh vực mẹ mà trở nên
thù địch với cha. Qua đó, nhà văn thể hiện thái độ trân trọng vẻ đẹp của tình mẫu
tử, đức hy sinh của người phụ nữ ; nỗi lo âu khắc khoải về tình trạng nghèo cực,
tăm tối của con người; lên tiếng bảo vệ khát vọng được sống trong yêu thương,
yên bình của trẻ thơ.
- Tính thời sự: từ câu chuyện người đàn bà và cách ứng xử của Phùng, Đẩu,
giáo dục các em về cách sống, ứng xử trong gia đình, nhìn nhận các vấn đề xã
hội: bạo lực gia đình, hôn nhân, giáo dục sức khỏe sinh sản, quyền trẻ em….
(14) Hồn Trương Ba, da hàng thịt- Lưu Quang Vũ
- Nội dung: Vở kịch là sự cải biên một truyện cười dân gian. Tác giả dân
gian chỉ tạo ra một tình huống gây cười. Lưu Quang Vũ đã biến nó thành một tấn

bi kịch – bi kịch tâm lí. Hồn Trương Ba trong sáng nhân hậu, thanh cao lại được
đặt trong thân xác một anh hàng thịt thô lỗ, phàm tục, đầy sức mạnh bản năng
tục tằn. Hồn lâm vào tình trạng bi kịch: không được sống như bản thân mình
mong muốn, không làm chủ được mình. Sự đau khổ được đẩy đến tột đỉnh khi bị
những người thân yêu xa lánh, thậm chí căm ghét, khinh bỉ, khiến ông phải lấy
cái chết để tự giải thoát.
- Tính thời sự: Vở kịch có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa hiện thực rõ nét. Trong
thực tế, tình trạng con người không làm chủ được bản thân mình, không được
sống như mình mong muốn không phải hiếm hoi gì. Nhưng cũng có tình trạng
con người tình nguyện sống khác với bản chất của mình, tự nguyện sắm vai
người khác. Như Đế Thích nói thì hiện tượng này khá phổ biến “Dưới đất, trên
trời đều thế cả”.
Vở kịch tạo nên bởi yếu tố huyền thoại, nhưng vấn đề được đề cập tới lại có
ý nghĩa thời sự to lớn trong thập niên 80 của thế kỉ XX, ngày nay và mai sau.
Không ít người bị tha hóa khi đứng trước những dung tục do lập trường không
vững vàng. Nhưng cũng có người rơi vào bi kịch đó do sự làm việc tắc trách của
những người quản lí. Mỗi con người chúng ta phải biết đấu tranh để được sống là
11


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thơng qua tính thời sự của văn bản

chính mình dù có phải chết như Trương Ba, đừng chạy theo ham muốn vật chất
mà đánh mất chính mình. Chúng ta cũng đừng đem lòng tốt hời hợt giúp đở
người khác có khi khiến họ rơi vào bi kịch. Tác phẩm là lời cảnh báo tình trạng
con người sống thiếu chân thực chạy theo danh lợi có nguy cơ bị tha hố.
(15) Thuốc- Lỗ Tấn
- Nội dung: Phản ánh tập qn chữa bệnh phản khoa học. Qua đó, phê phán
sự dốt nát lạc hậu của quần chúng.Thái độ dửng dưng trước cái chết của người
cách mạng tiên phong. Qua đó, phê phán sự lạc hậu về chính trị của nhân dân,

và cũng là bi kịch xa rời thốt li quần chúng của người cách mạng tiên phong.
- Tính thời sự: tác phẩm đặt ra vấn đề về bệnh xa rời quần chúng.
(16) Số phận con người- Sơ lơ khơp
- Nội dung: nỗi bất hạnh của con người sau chiến tranh; niềm tin của tác giả
ở tính cách Nga kiên cường, nhân ái.
- Tính thời sự: Lên án chiến tranh đem đến cho con người nhiều bất hạnh.
Những vết thương chiến tranh ấy khó có thể hàn gắn. Việc nhận Vania làm con
của Xơ cơ lơp là thơng điệp cho chúng ta: chỉ có lòng nhân ái mới xoa dịu nỗi
đau của người khác và của chính mình. Nếu con người bng xi sẽ bị nhấn
chìm trong nỗi đau bất hạnh. Lời trữ tình ngoại đề kêu gọi mọi người hãy vì
tương lai trẻ thơ. Số phận mỗi cá nhân cần được cộng đồng quan tâm.
(17) Ơng già và biển cả- Hê minh
- Nội dung: cuộc săn con cá kiếm hết sức khó khăn và sự chiến thắng của
ơng lão.
- Tính thời sự: hình tượng con cá kiến là biểu tượng cho thiên nhiên. Con
người hãy xem thiên nhiên là đối thủ để chinh phục chứ khơng phải kẻ thù để
tiêu diệt. Từ đó giáo dục các em tình u và ý thức bảo vệ thiên nhiên. Con
người khơng thơi khát vọng, ước mơ, khơng được đầu hàng mà kiên trì thực hiện
ước mơ.
4.4. So sánh một số giáo án ứng dụng tích hợp giáo dục
Giáo án chưa ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp để giáo dục kó năng
sống cho học sinh thông qua tính thới sự của văn bản

ĐÀN GHI TA CỦA LORCA

- Thanh Thảo -

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được vẻ đẹp của hình tượng Lor-ca qua cách cảm nhận và tái hiện độc đáo
của Thanh Thảo;


12


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thơng qua tính thời sự của văn bản

- Nắm bắt được những nét đặc sắc trong kiểu tư duy thơ mới mẻ, hiện đại của tác
giả.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Hình tượng đẹp đẽ, cao cả của nhà thơ – chiến sĩ Lor-ca.
- Hình thức biểu đạt mang phong cách hiện đại của Thanh Thảo.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một tác phẩm thơ trữ tình, bồi dưỡng năng lực cảm thụ thơ.
- Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn của trường phái siêu thực.
III. NỘI DUNG LÊN LỚP
1.Ổn định- kiểm tra
Kiểm tra vở soạn học sinh
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I
.TiĨu
dÉn:
HOẠT ĐỘNG 1:T×m hiĨu phÇn
1. T¸c gi¶:
tiĨu dÉn
- Lµ nhµ th¬ trỴ thêi chèng Mü
- Yªu cÇu häc sinh ®äc phÇn
- ¤ng ®ỵc c«ng chóng ®Ỉc biƯt chó ý bëi

tiĨu dÉn vµ tr¶ tóm tắt vấn đề
nh÷ng bµi th¬ vµ trêng ca mang diƯn m¹o
Gi¸o viªn cÇn nhÊn m¹nh cho ®éc ®¸o viÕt vỊ chiÕn tranh thêi hËu chiÕn.
häc sinh ghi mét sè ý.
- Th¬ Thanh Th¶o lµ sù lªn tiÕng cđa ngêi
trÝ thøc nhiỊu suy t, tr¨n trë vỊ c¸c vÊn ®Ị x·
héi vµ thêi ®¹i. ¤ng mn cc sèng ph¶i ®ỵc c¶m nhËn vµ thĨ hiƯn ë bỊ s©u nªn lu«n
khíc tõ lèi biĨu ®¹t dƠ d·i.
2. Tác phẩm
- Xt xø: Rót trong tËp: Khèi vu«ng Ru –
bÝch (1985)
- C¶m høng: ngän ngn c¶m høng bµi th¬
cã ®ỵc tõ sè phËn bi th¶m vµ nh©n c¸ch cao
®Đp cđa Lor – ca.
- Yªu cÇu häc sinh ®äc phÇn chó 3. Tìm hiểu nhân vật Lor ca và lời đề từ
thÝch vỊ Lor – ca.
của bài thơ
- Lor ca là một nghệ só đa tài, người đấu
tranh chống lại chế độ độc tài thân phát
xít ở Tây ban Nha, người khởi xướng và
13


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thơng qua tính thời sự của văn bản

lãnh đạo phong trào cách tân nghệ
thuật ở TBN. Ôâng bò bè lũ Phrăngcô xử
bắn khi tuổi đời còn rất trẻ.
- Lời đề từ cũng chính là di chúc của
Lorca, thể hiện tình yêu của Lorca đối

với nghệ thuật, với đất nước TBN và
quan trọn nhất là mong muốn thế hệ
HOẠT ĐỘNG 2: T×m hiĨu bµi
th¬.
- Häc sinh ®äc bµi th¬, gi¸o viªn
lu ý häc sinh vỊ nhÞp th¬.
1. Bµi th¬ cã thĨ chia lµm mÊy
®o¹n? Néi dung cđa tõng ®o¹n?
2. Chđ ®Ị cđa bµi th¬?

sau hãy mạnh dạn bước qua ông để tiến
xa hơn trên con đường cách tân nghệ
thuật mà ông đã vạch ra
II . §äc hiĨu v¨n b¶n:

1. Lor – ca, ngêi nghƯ sÜ tù do:
- Lor – ca ®ỵc miªu t¶ trªn c¸i nỊn v¨n
hãa nghƯ tht T©y Ban Nha.
+ ¸o choµng ®á g¾t – h×nh ¶nh gỵi liªn tëng ®Õn khung c¶nh cđa mét ®Êu trêng víi
cc ®Êu gi÷a vâ sÜ víi bß tãt, mét ho¹t
®éng v¨n hãa cđa T©y Ban Nha
+VÇng tr¨ng
+Yªn ngùa
+ Nh÷ng nèt nh¹c ghi ta. Li – la li – la
la
=> Lor – ca, ngêi nghƯ sÜ tù do nhng ®¬n
®éc, ®i lang thang víi vÇng tr¨ng chÕnh
3.NhËn xÐt vỊ nghƯ tht x©y dùng
cho¸ng trªn yªn ngùa mái mßn, h¸t nghªu
h×nh tỵng th¬?

ngao cïng tiÕng ®µn bät níc. Mét con ngêi
tù do, mét nhµ c¸ch t©n nghƯ tht mong
manh vµ ®¬n ®éc.
- NghƯ tht x©y dùng h×nh tỵng th¬:
+ Qua h×nh ¶nh “¸o choµng ®á g¾t” ®Ĩ t¹o
dùng kh«ng khÝ chÝnh trÞ ë T©y Ban Nha:
14


ng dng phng phỏp dy hc tớch hp vo phõn mụn c hiu vn bn lp 12 giỏo dc k nng sng thụng qua tớnh thi s ca vn bn

4. Thanh Thảo đã miêu tả nh thế
nào về những giây phút cuối của
Lor ca?
)

5. Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc tác giả sử dụng để miêu tả về
cái chết của Lor ca?

6. Nêu những suy nghĩ về hình ảnh
tiếng đàn nh cỏ mọc hoang?
7. Câu thơ đề từ (cũng là lời di
chúc của Lor - ca) có ý nghĩa gì
khi liên hệ với hình ảnh tiếng đàn
ở đoạn thơ này?

8. Hãy phân tích những hình ảnh
thơ tiêu biểu trong đoạn 4 để thấy
đợc cuộc giải thoát và giã từ của
Lor ca?


ngột ngạt và nền nghệ thuật già nua cần đợc
cách tân -> Lor ca, nghệ sĩ tự do, khát
vọng dân chủ đối lập với sự ngột ngạt và già
nua đó.
+ Âm thanh: Li la li, la li la -> sự
đồng cảm sâu sắc của Thanh Thảo với Lor
ca, ngời đã dùng tiếng đàn để giãi bày
nỗi buồn và khát vọng.
2. Lor ca với cái chết bi thảm:
- áo choàng bê bết đỏ
- Bị điệu về bãi bắn
- Tiếng ghi ta: vỡ tan
ròng ròng máu chảy
-> Cái chết bất ngờ, bi thảm của con ngời
trong sạch, vô tội.
* Nghệ thuật:
- Hoán dụ: Dùng tiếng hát để chỉ Lor - ca
áo choàng bê bết đỏ: cái chết
- So sánh, chuyển đổi cảm giác qua hệ
thống những âm thanh, hình ảnh: tiếng ghi
ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta tròn,
tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy.
- Đối lập: Tiếng hát yêu đời với hiện thực bi
thảm; tình yêu, cái đẹp của Lor ca với
hành động tàn ác dã man của bọn phát xít.
=> Nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng
cách tân.
3. Lor ca với tiếng đàn ghi ta:
-- ý nghĩa của lời di chúc: dũng cảm vợt qua

cái cũ để làm cái mới, đó là đạo đức của ngời sáng tạo.
- Tiếng đàn ghi ta tợng trng cho nghệ thuật
của Lor ca. Qua tiếng đàn để hiểu đợc
tình yêu con ngời và khát vọng của Lor
ca. Lor ca và tiếng đàn ghi ta có sức sống
mạnh mẽ nh cỏ mọc hoang mà không
một thế lực tàn ác nào hủy diệt.
- Nỗi xót thơng cái chết của một thiên tài, là
nỗi xót tiếc hành trình cách tân dang dở
15


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thơng qua tính thời sự của văn bản

®äng l¹i thµnh h×nh ¶nh ®Đp, bn: giät níc
– vÇng tr¨ng.
4. Nh÷ng suy t vỊ cc gi¶i tho¸t vµ c¸ch
gi· tõ cđa Lor – ca:
- Dßng s«ng réng mªnh mang -> thÕ giíi
v« cïng.
9. C¸ch kÕt thóc bµi th¬ víi ©m
- §êng chØ tay ®· ®øt -> sè phËn, ®Þnh
thanh li la li – la li la cã ý nghÜa mƯnh, c¸i chÕt ®ỵc b¸o tríc.
g×?
- NÐm l¸ bµu vµo xo¸y níc.
- NÐm tr¸i tim vµo lỈng yªn câi chÕt
dƠ b¬i sang ngang trªn chiÕc ghi ta mµn b¹c.
=> Sù gi¶i tho¸t nhĐ nhµng, chÊp nhËn sè
HOẠT ĐỘNG 3: Cđng cè
- Häc sinh ®äc phÇn ghi nhí phËn h×nh ¶nh th¬ mang ý nghÜa tỵng trng

vµ gỵi nhiỊu suy tëng.
Sgk.
- TiÕng ®µn ghi ta t¹o nªn d ©m, b¶n nh¹c
- Tr×nh bµy nh÷ng ®iĨm nỉi bËt
vỊ néi dung vµ nghƯ tht cđa bµi cđa Lor – ca vÉn cßn ®ang tiÕp tơc.
=> T¸c gi¶ Thanh Th¶o kÝnh träng vµ tri ©m
th¬?
víi Lor – ca.
III . Tỉng kÕt:
- Néi dung:
+ Nçi ®au xãt s©u s¾c tríc c¸i chÕt bi
th¶m cđa Lor – ca, nhµ th¬ thiªn tµi T©y
Ban Nha.
+ Th¸i ®é ngìng mé ngêi nghƯ sÜ tù do
víi kh¸t väng ch©n chÝnh.
- NghƯ tht: H×nh ¶nh th¬ vµ ng«n ng÷
th¬ míi mỴ, giµn ý nghÜa tỵng trng; kÕt hỵp
hµi hßa gi÷a th¬ vµ nh¹c.
3.Hướng dẫn HS học ở nhà
- Học bài cũ
- Xem trước bài mới
Giáo án có ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp để giáo dục kó năng
sống cho học sinh thông qua tính thới sự của văn bản

ĐÀN GHI TA CỦA LORCA

- Thanh Thảo -

16



Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thơng qua tính thời sự của văn bản

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được vẻ đẹp của hình tượng Lor-ca qua cách cảm nhận và tái hiện độc đáo
của Thanh Thảo;
- Nắm bắt được những nét đặc sắc trong kiểu tư duy thơ mới mẻ, hiện đại của tác
giả.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Hình tượng đẹp đẽ, cao cả của nhà thơ – chiến sĩ Lor-ca.
- Hình thức biểu đạt mang phong cách hiện đại của Thanh Thảo.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một tác phẩm thơ trữ tình, bồi dưỡng năng lực cảm thụ thơ.
- Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn của trường phái siêu thực.
III. NỘI DUNG LÊN LỚP
1.Ổn định- kiểm tra
Kiểm tra vở soạn học sinh
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I
.TiĨu
dÉn:
HOẠT ĐỘNG 1:T×m hiĨu phÇn
1. T¸c gi¶:
tiĨu dÉn
- Lµ nhµ th¬ trỴ thêi chèng Mü
- Yªu cÇu häc sinh ®äc phÇn
- ¤ng ®ỵc c«ng chóng ®Ỉc biƯt chó ý bëi

tiĨu dÉn vµ tr¶ tóm tắt vấn đề
nh÷ng bµi th¬ vµ trêng ca mang diƯn m¹o
Gi¸o viªn cÇn nhÊn m¹nh cho ®éc ®¸o viÕt vỊ chiÕn tranh thêi hËu chiÕn.
häc sinh ghi mét sè ý.
- Th¬ Thanh Th¶o lµ sù lªn tiÕng cđa ngêi
trÝ thøc nhiỊu suy t, tr¨n trë vỊ c¸c vÊn ®Ị x·
héi vµ thêi ®¹i. ¤ng mn cc sèng ph¶i ®ỵc c¶m nhËn vµ thĨ hiƯn ë bỊ s©u nªn lu«n
khíc tõ lèi biĨu ®¹t dƠ d·i.
2. Tác phẩm
- Xt xø: Rót trong tËp: Khèi vu«ng Ru –
- Yªu cÇu häc sinh ®äc phÇn chó bÝch (1985)
- C¶m høng: ngän ngn c¶m høng bµi th¬
thÝch vỊ Lor – ca.
cã ®ỵc tõ sè phËn bi th¶m vµ nh©n c¸ch cao
®Đp cđa Lor – ca.
3. Tìm hiểu nhân vật Lor ca và lời đề từ
Tích hợp: Lorca là người có của bài thơ
tầm ảnh hưởng rộng lớn trên thế - Lor ca là một nghệ só đa tài, người đấu
17


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thơng qua tính thời sự của văn bản

giới. Lấy cảm hứng từ cuộc đời, tranh chống lại chế độ độc tài thân phát
số phận bi thảm và nhân cách xít ở Tây ban Nha, người khởi xướng và
cao cả của Lorca, Thanh Thảo lãnh đạo phong trào cách tân nghệ
sáng tác bài thơ này. Liệu rằng thuật ở TBN. Ôâng bò bè lũ Phrăngcô xử
một người sống cách chúng ta bắn khi tuổi đời còn rất trẻ.
hơn nửa thế kỉ có quá xa lạ với - Lời đề từ cũng chính là di chúc của
các em ? Tư tưởng mà Lorca đặt Lorca, thể hiện tình yêu của Lorca đối

ra cách đây hơn 50 năm đã chạm với nghệ thuật, với đất nước TBN và
đến vấn đề nóng hổi của giới trẻ quan trọn nhất là mong muốn thế hệ
hiện nay, theo em, đó là vấn đề sau hãy mạnh dạn bước qua ông để tiến
gì?

xa hơn trên con đường cách tân nghệ

( Vấn đề đạo đức nghề nghiệp thuật mà ông đã vạch ra
của người nghệ só, vấn đề thần
II . §äc hiĨu v¨n b¶n:
tượng)
HOẠT ĐỘNG 2: T×m hiĨu bµi
th¬.
- Häc sinh ®äc bµi th¬, gi¸o viªn
lu ý häc sinh vỊ nhÞp th¬.
1. Bµi th¬ cã thĨ chia lµm mÊy
®o¹n? Néi dung cđa tõng ®o¹n?
2. Chđ ®Ị cđa bµi th¬?

1. Lor – ca, ngêi nghƯ sÜ tù do:
- Lor – ca ®ỵc miªu t¶ trªn c¸i nỊn v¨n
hãa nghƯ tht T©y Ban Nha.
+ ¸o choµng ®á g¾t – h×nh ¶nh gỵi liªn tëng ®Õn khung c¶nh cđa mét ®Êu trêng víi
cc ®Êu gi÷a vâ sÜ víi bß tãt, mét ho¹t
®éng v¨n hãa cđa T©y Ban Nha
+VÇng tr¨ng
+Yªn ngùa
+ Nh÷ng nèt nh¹c ghi ta. Li – la li – la
la
=> Lor – ca, ngêi nghƯ sÜ tù do nhng ®¬n

®éc, ®i lang thang víi vÇng tr¨ng chÕnh
cho¸ng trªn yªn ngùa mái mßn, h¸t nghªu
ngao cïng tiÕng ®µn bät níc. Mét con ngêi
tù do, mét nhµ c¸ch t©n nghƯ tht mong
18


ng dng phng phỏp dy hc tớch hp vo phõn mụn c hiu vn bn lp 12 giỏo dc k nng sng thụng qua tớnh thi s ca vn bn

3.Nhận xét về nghệ thuật xây dựng
hình tợng thơ?

4. Thanh Thảo đã miêu tả nh thế
nào về những giây phút cuối của
Lor ca?
)

5. Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc tác giả sử dụng để miêu tả về
cái chết của Lor ca?

6. Nêu những suy nghĩ về hình ảnh
tiếng đàn nh cỏ mọc hoang?
7. Câu thơ đề từ (cũng là lời di
chúc của Lor - ca) có ý nghĩa gì
khi liên hệ với hình ảnh tiếng đàn
ở đoạn thơ này?

manh và đơn độc.
- Nghệ thuật xây dựng hình tợng thơ:
+ Qua hình ảnh áo choàng đỏ gắt để tạo

dựng không khí chính trị ở Tây Ban Nha:
ngột ngạt và nền nghệ thuật già nua cần đợc
cách tân -> Lor ca, nghệ sĩ tự do, khát
vọng dân chủ đối lập với sự ngột ngạt và già
nua đó.
+ Âm thanh: Li la li, la li la -> sự
đồng cảm sâu sắc của Thanh Thảo với Lor
ca, ngời đã dùng tiếng đàn để giãi bày
nỗi buồn và khát vọng.
2. Lor ca với cái chết bi thảm:
- áo choàng bê bết đỏ
- Bị điệu về bãi bắn
- Tiếng ghi ta: vỡ tan
ròng ròng máu chảy
-> Cái chết bất ngờ, bi thảm của con ngời
trong sạch, vô tội.
* Nghệ thuật:
- Hoán dụ: Dùng tiếng hát để chỉ Lor - ca
áo choàng bê bết đỏ: cái chết
- So sánh, chuyển đổi cảm giác qua hệ
thống những âm thanh, hình ảnh: tiếng ghi
ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta tròn,
tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy.
- Đối lập: Tiếng hát yêu đời với hiện thực bi
thảm; tình yêu, cái đẹp của Lor ca với
hành động tàn ác dã man của bọn phát xít.
=> Nỗi xót xa về sự dang dở của khát vọng
cách tân.
3. Lor ca với tiếng đàn ghi ta:
-- ý nghĩa của lời di chúc: dũng cảm vợt qua

cái cũ để làm cái mới, đó là đạo đức của ngời sáng tạo.
- Tiếng đàn ghi ta tợng trng cho nghệ thuật
của Lor ca. Qua tiếng đàn để hiểu đợc
tình yêu con ngời và khát vọng của Lor
ca. Lor ca và tiếng đàn ghi ta có sức sống
19


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thơng qua tính thời sự của văn bản

m¹nh mÏ – nh cá mäc hoang mµ kh«ng
mét thÕ lùc tµn ¸c nµo hđy diƯt.
- Nçi xãt th¬ng c¸i chÕt cđa mét thiªn tµi, lµ
nçi xãt tiÕc hµnh tr×nh c¸ch t©n dang dë
®äng l¹i thµnh h×nh ¶nh ®Đp, bn: giät níc
8. H·y ph©n tÝch nh÷ng h×nh ¶nh – vÇng tr¨ng.
th¬ tiªu biĨu trong ®o¹n 4 ®Ĩ thÊy 4. Nh÷ng suy t vỊ cc gi¶i tho¸t vµ c¸ch
®ỵc cc gi¶i tho¸t vµ gi· tõ cđa gi· tõ cđa Lor – ca:
Lor – ca?
- Dßng s«ng réng mªnh mang -> thÕ giíi
v« cïng.

9. C¸ch kÕt thóc bµi th¬ víi ©m
thanh li la li – la li la cã ý nghÜa
g×?

HOẠT ĐỘNG 3: Cđng cè
- Häc sinh ®äc phÇn ghi nhí
Sgk.
- Câu hỏi tích hợp: Thông

điệp của Lorca trong lời di
chúc của ông gợi cho anh chò
suy nghó gì khi liên hệ với hiện
tượng cuồng thần tượng của

- §êng chØ tay ®· ®øt -> sè phËn, ®Þnh
mƯnh, c¸i chÕt ®ỵc b¸o tríc.
- NÐm l¸ bµu vµo xo¸y níc.
- NÐm tr¸i tim vµo lỈng yªn câi chÕt
dƠ b¬i sang ngang trªn chiÕc ghi ta mµn b¹c.
=> Sù gi¶i tho¸t nhĐ nhµng, chÊp nhËn sè
phËn h×nh ¶nh th¬ mang ý nghÜa tỵng trng
vµ gỵi nhiỊu suy tëng.
- TiÕng ®µn ghi ta t¹o nªn d ©m, b¶n nh¹c
cđa Lor – ca vÉn cßn ®ang tiÕp tơc.
=> T¸c gi¶ Thanh Th¶o kÝnh träng vµ tri ©m
víi Lor – ca.
III . Tỉng kÕt:
- Néi dung:
+ Nçi ®au xãt s©u s¾c tríc c¸i chÕt bi
th¶m cđa Lor – ca, nhµ th¬ thiªn tµi T©y
Ban Nha.
+ Th¸i ®é ngìng mé ngêi nghƯ sÜ tù do
víi kh¸t väng ch©n chÝnh.
- NghƯ tht: H×nh ¶nh th¬ vµ ng«n ng÷
th¬ míi mỴ, giµn ý nghÜa tỵng trng; kÕt hỵp
hµi hßa gi÷a th¬ vµ nh¹c.

một bộ phận giới trẻ hiện nay?
( Lời di chúc đặt ra vấn đề:

phải biết mạnh dạn vượt ra
20


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thơng qua tính thời sự của văn bản

khỏi cái bóng của thần tượng
để tiếp tục trên con đường
cách tân nghệ thuật. Đó vừa là
đạo đức của người nghệ só
không muốn trở thành cái bóng
quá lớn cản trở bước tiến của
thế hệ sau vừa là lời nhắn nhủ
cho thế hệ trẻ hiện nay. Ai
cũng có quyền chọn cho mình
một thần tượng nhưng phải
biết noi gương, phấn đấu để trở
nên giỏi, tốt như thần tượng,
thậm chí là hơn thần tượng của
mình. Đừng để việc thần tượng
một nhân vật nổi tiếng nào đó
trở thành một việc làm vô
nghóa: khóc cùng thần tượng,
ăn cùng thần tượng, bắt chước
trang phục của thần tượng và
cuối cùng là lãng phí thời gian,
công sức, tương lai vì những
hành động vô nghóa đó. Hãy
biến thần tượng thành động lục
và mục tiêu phấn đấu cho cuộc

đời mình chứ đừng để cuộc đời
tuột mất chỉ vì say thần tượng.)
21


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thơng qua tính thời sự của văn bản

3.Hướng dẫn HS học ở nhà
- Học bài cũ
- Xem trước bài mới
NHẬN XÉT
Với cách dạy học tích hợp giúp học sinh khám phá được tính thời sự trong
văn bản văn học như trên, tôi nhận thấy có những ưu điểm nổi bật như sau:
- Học sinh hứng thú hơn trong học tập, lónh hội kiến thức văn học vì tác
phẩm không còn là một văn bản xa lạ với đời sống các em mà nó mang tính
thực tiễn. Điều Lorca nói đến cách nay hơn nửa thế kì mà vẫn nóng hổi tính
thời sự, chạm đến những vấn đề nóng đối với giới trẻ hiện nay.
- Đàn ghita của Lorca là một tác phẩm khó cảm thụ vì phong cách thơ
Thanh Thảo khá mới mẻ với học sinh, nhân vật Lorca lại xa lạ với các em.
Nếu không khéo léo hướng các em tìm đến tính thời sự trong văn bản, các em
sẽ chán , học cho qua và sẽ nhanh chóng quên tác phẩm.
- Về phía giáo viên, cách lồng ghép câu hỏi tích hợp vào cuối bài sau khi
học sinh đã tìm hiểu văn bản sẽ giúp GV khắc sâu kiến thức cho các em HS .
Đồng thời, cách đặt vấn đề ngay từ đầu sẽ khiến học sinh hứng thú, kích thích
sự khám phá của các em.
- Cách lồng ghép như thế không tốn nhiều thời gian ( tối đa 5 phút) nên vẫn
đảm bảo tiến trình dạy học
- Thông qua việc dạy học tích hợp, các em hình thành nhiều kó năng sống:
kó năng nhận biết, kó năng ứng xử, kó năng trình bày trước đám đông, kó năng
sữ dụng ngôn ngữ… mà quan trọng nhất là kó năng ứng xử ( điều chỉnh hành vi

của mình với thần tượng, nếu mình trở thành thần tượng của người khác thì
nên ứng xử ra sao với người hâm mộ…)
Giáo án chưa ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp để giáo dục kó năng
sống cho học sinh thông qua tính thới sự của văn bản

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
- NGUYỄN TN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

22


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thơng qua tính thời sự của văn bản

- Cảm nhận được vè đẹp của con sơng Đà và hình tượng người lái đò. Từ
đó, hiểu được tình u, sự say đắm của Nguyễn Tn đối với thiên nhiên và
con người lao động ở miền Tây bắc Tổ quốc;
- Thấy được sự tài hoa, un bác cùa nhà văn và hiểu được những nét đặc
sắc nghệ thuật của thiên tùy bút.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Vè đẹp đa dạng của con sơng Đà (hung bạo, trữ tình) và người lái đò (trí
dũng, tài hoa) trên trang văn Nguyễn Tn..
- Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh
và nhịp điệu; những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ.
2. Kĩ năng:
Đọc- hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại.
III. NỘI DUNG LÊN LỚP
1.Ổn định – kiểm tra
Kiểm tra việc học sinh đọc và gạch chân dẫn chứng tiêu biểu trong đoạn trích
2. Bài mới

Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu I. Ti ểu d ẫn
tiểu dẫn
1. Xuất xứ :
Bài tùy bút này lúc đầu có tên là “Sông
Tùy bút là thể loại VH có Đà” -> 1982, khi cho in lại trong tập II bộ
đặc điểm gì?
tuyển tập NT, t/g đổi tên bài là “NLĐSĐ”.
Bài tùy bút NLĐSĐ dài tới 34 trang in,
trong sách này đã lược bớt nhiều đoạn.
2. Hoàn cảnh sáng tác : SGK.
HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu II. Đ ọc - hi ểu VB:
hình tượng con sơng Đà
1. Hình tượng sông Đà :
a. Sông Đà rất hung bạo, hùng vó:
- Trong bài tùy bút này, có - SĐ “có diện mạo & tâm đòa như 1 thứ kẻ thù
những hình tượng nào?
số 1” của con người -> rất hung hãn, xảo
- Hãy nêu cảm nhận ban quyệt nham hiểm, độc ác
đầu của em về việc miêu tả - SĐ có 73 cái thác, nhiều thác ghềnh nguy
những hình tượng đó của t/g? hiểm, ghềnh Hát Lóng “dài hàng cây số nước
độc đáo & gợi cảm.
xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn
- Hãy cho biết BPTT mà luồng gió gùn ghè suốt năm”
nhà văn sử dụng để miêu tả - Đá trên sông Đà : “Những cảnh đá bờ sông
23


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thơng qua tính thời sự của văn bản


ghềnh Há Lóng?

- Tính cách hung bạo của
Sông Đà càng bộc lộ rõ hơn
trong cảnh nào?

- Sông Đà được miêu tả như
thế nào? Tìm dẫn chứng để
thấy được vẻ thơ mộng của
sông Đà?
- Giọng văn NT ở đây có gì
thay đổi so với phần miêu tả
tính chất hung bạo của sông
Đà?

dựng vách thành … như 1 cái yết hầu”
 “Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết
trong lòng sông” có thuyền “1 số hòn bèn
nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền” -> Đá bày
thạch trận trên sông
 Lại “có quãng con nai, con hổ đã có lần
vọt từ bờ này sang bờ kia” thật là kì lạ
- Âm thanh tiếng thác nước còn xa “tiếng nước
thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là
van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gắn
mà chế nhạo” đến gần “ tre nứa đổ lửa” ->
miêu tả từ xa -> gần, so sánh ví von gây ấn
tượng mạnh.
- Lòng sông có những dòng xoáy hiểm trở,

thuyền vào đó là chết tươi “trên sông bỗng có
những cái hút nước giống như cái giếng bê
tông … kêu như cửa cống cái bò sặc”
=> Bằng sự tưởng tượng phong phú, cấu trúc
câu trùng điệp, sử dụng nhân hóa, so sánh hợp
lí, dùng nhiều thuật ngữ quân sự … nhà văn đã
miêu tả con sông Đà như 1 loài thủy quái
khổng lồ, nham hiểm, hung ác : khi ẩn nấp
mai phục, khi lừa miếng đánh du kích, khi
xông xáo liều mạng, đánh tới tấp tứ phía …
b. Sông Đà trữ tình, thơ mộng : quan sát tinh
vi.
T/g miêu tả Sông Đà từ nhiều gốc độ, thời
điểm trạng thái Sông Đà ở đoạn này như “1
cố nhân” của t/g, của con người khi xa thì gợi
thương, nhớ.
- Nhìn từ trên cao xuống : “con Sông Đà
tuôn dài … đốt nương xuân” -> ngôn ngữ tạo
hình giàu chất thơ -> so sánh liên tưởng bất
ngờ, sông đà được hình dunh như 1 người đàn
bà kiều diễm mang vẻ đẹp tự nhiên.
24


Ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp vào phân mơn đọc hiểu văn bản lớp 12 để giáo dục kỹ năng sống thơng qua tính thời sự của văn bản

HOẠT ĐỘNG 3: tìm hiểu
hình tượng ơng lái đò sơng
Đà


Ông lái đò trên trang viết
đầu tiên của đoạn trích là 1
người như thế nào?

- Hãy tìm 1 d/c khác minh
họa cho sự từng trải của ông
LĐ?
- Trong cuộc đấu tranh
chống chọi với SĐ hàng
ngày, người lái đò thể hiện
tính cách gì?

- Nước sông đà thay đổi theo mùa “mùa
xuân … màu thu … rượu bữa” -> Hình ảnh có
yếu tố hội họa, nhiều màu sắc.
- Cảnh ven sông đà : “lặng tờ” “hình như từ
đời Lí, đời Trần, đời Lê … mà thôi” -> đặc
điểm có từ bao đời.
 “Bờ sông hoang dại như 1 bờ tiền sử. Bờ
sông hồn nhiên như 1 nỗi niềm cổ tích tuổi
xưa”
 Cây lá xanh tươi, hươu nai nhởn nhơ trên
những đồi xanh đẫm xương đêm “cỏ gianh …”
chuồn chuồn, bươm bướm, bay là đà.
- Trên dòng sông : cá dầm xanh quẫy vọt;
cá đập nước sông; những con đò mình nở chạy
buồm, những con đò thuyền đuôi én độc đáo.
=> “con sông đà gợi cảm” cảnh vật tónh lặng,
thơ mộng, hoang sơ đầy thi vò, gợi tình người.
2. Hình tượng người lái đò Sông Đà

- Ngoại hình : Tay … chân … giọng nói … nhỡn
giới … trí nhớ … “cái đầu quắc thước ấy đặt
trên 1 thân hình cao to & gọn quánh như chất
sừng, chất mun” -> so sánh phong phú tài tình
ông lái đò -> khỏe mạnh, gân guốc.
- Tính cách - tài năng :
+ Giàu kinh nhiệm “SĐ đối với ông lái đò ấy,
như 1 trường thiên anh hùng ca … những đoạn
xuống dòng” -> am hiểu tường tận về đối
tượng.
+ Từng trải với công việc “Làm cái nghề vận
tải đường nước này thật vất vả, người cứ dựng
đứng … tim nữa” -> câu văn theo cấu trúc
trùng điệp, phản ánh công việc vất vả, căng
thẳng, nguy hiểm đối với ông LĐ Lai Châu.
+ Anh dũng, mưu trí, nghệ só của lái đò thể
hiện ở “1 quãng thủy chiến ở mặt trận SĐ”;
25


×