Báo cáo thực tập nhận thức
BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC
Đối với sinh viên các khối kĩ thuật, công việc thực tập nhân thức đóng một vai
trò hết sức quan trọng trong việc giúp sinh viên có được cái nhìn rõ ràng hơn về những
vấn đề đã được học trên sách vở, và sinh viên ngành xây dựng cầu đường cũng không
là một ngoại lệ.
Dưới sự hướng dẫn của hai thầy: Thầy Nguyễn Văn Mỹ và thầy, đợt thực tập
nhân thức năm nay của chúng tôi được diễn ra vào ngày 9/6/2010, với các địa điểm
thực tập trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
I . Mục đích chung:
Đợt thực tập nhận thức này nhằm giúp sinh viên nhận thức được một số vấn đề sau:
- Thấy được tầm quan trọng của việc học đi đôi với hành, học lí thuyết phải gắn liền
với thực tiễn, dựa vào thực tiễn để kiểm chứng lý thuyết.
- Hình dung được những công việc mà mình phải làm sau khi ra và trách nhiệm gắn
liền với những công việc đó.
- Tìm hiểu thêm về một số công tác quản lí, giám sát thi công công trình.
- Liên hệ những kiến thức đã được học trên giảng đường với thực tế thi công, đặc biệt
là những kiến thức được học trong chương trình kỳ 7 và kỳ 8, tạo điều kiện để sinh
viên có thể học tốt hơn trong các kỳ tiếp theo.
II. Thời gian và địa điểm.
- Thời gian thực tập: Ngày 09/06/2010.
- Buổi sáng: (từ 7h30-10h30) 3 địa điểm : Cầu Nam Ô, công ty XDCT 875, Tuyến
tránh thành phố Đà Nẵng.
- Buổi chiều: (từ 13h30 – 15h30) 2 địa điểm: Công trình xây dựng cầu Rồng, Đường
Phạm Văn Đồng.
III. Dụng cụ chuẩn bị.
-
Máy ảnh KTS,
-
Thước dây,
-
Thước thép,
-
Giấy, bút.
IV. Nội dung thực tập.
Một số hình ảnh về các địa điểm thực tập:
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 1
Báo cáo thực tập nhận thức
Xí nghiệp gia công dàn thép
thuộc Cty XDCT 875
Cầu Nam Ô
Tuyến tránh Đà Nẵng
Công trình xây dựng Cầu Rồng
Đường Phạm Văn Đồng
1. Nam Ô.
Vị trí thực tập tại KM917+198 thuộc QL 1A, đoạn đi qua địa phận Quận Liên Chiểu,
TP. Đà Nẵng. Tại địa điểm này có 3 công trình: Cầu dàn thép cho tàu hỏa, cầu đường
bộ BTCT ƯST chữ T, Cầu hạ Nam Ô mới đang thi công.
- Cầu dàn thép Nam Ô:
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 2
Báo cáo thực tập nhận thức
Một số hình ảnh và số liệu đã thu thập được:
Hình1: Hình ảnh cầu Nam Ô - KM778+155m
Hình 2: Liên kết bản nút vào các thanh đứng, thanh xiên và thanh biên trên.
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 3
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 3: Liên kết dầm ngang với dầm dọc
Hình 4: Liên kết của hệ giằng ngang
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 4
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 5: Gối cầu Nam Ô cố định
Hình 6: Gối cầu Nam Ô di động
Cầu thép Nam Ô thuộc loại cầu dàn có đường xe chạy dưới phục vụ cho ngành
đường sắt. Liên kết chủ yếu là liên kết hàn và liên kết đinh tán.
+ Lý trình: KM778+155m thuộc địa phận quận Liên Chiểu, Đà Nẵng.
+ Toàn cầu là 4 nhịp giàn thép, mỗi nhịp có chiều dài là: L = 40 (m)
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 5
Bỏo cỏo thc tp nhn thc
2
63
40m
3
53
1
40m
40m
40m
4
Hỡnh 7:S cu gin thộp Nam ễ - KM778+155m.
Hỡnh 8: Cỏc tit din cỏc thanh.
Thanh bión trón
Thanh bión trón
Mọỳi haỡn
Mỷt cừt ngang 1 thanh
theùp goùc
Theùp goùc 100x100x10
Hỡnh 9: H ging trờn.
Baớn theùp
Dỏửm doỹc
Dỏửm ngang
inh taùn
Hỡnh 10: H ging mt cu.
Hin nay, do sau mt thi gian di s dng, vừng ca cu ó khỏ ln,
khc phc tỡnh trng ny, ngi ta ó cho xõy dng thờm mt s tr ph tham gia
chu lc, tng cng, gim chiu di cho kt cu nhp. Sp ti ó cú d ỏn xõy dng
cu st Nam ễ mi, bin phỏp xõy dng l s xõy dng mt cu gin tm (do cụng ty
SVTH: Nguyn Cnh Hũa - Lp 06X3A Nhúm 19
Trang 6
Báo cáo thực tập nhận thức
XDCT 875 gia công chế tạo), sau đó sẽ gấp rút xây dựng một cầu giàn thép mới theo
công nghệ của Nhật, dự án sẽ được triển khai trong 1-2 năm nữa.
- Cầu bêtông cốt thép dự ứng lực Nam Ô:
+ Lý trình : Km 917+198, QL1A thuộc địa phận quận Liên Chiểu, Đà Nẵng
+ Chiều dài L = 328.15m.
+ Khổ cầu : 7+2x1.5m
+ Số nhịp :13
+ Chiều dài nhịp l=24m
+ Số dầm chủ :10
+ Dạng tiết diện dầm chủ :dạng chữ T.
+ Số dầm ngang trên 1 nhịp 5, mỗi dầm ngang cách nhau 6m, chiều dày dầm ngang
16cm, mối nối dầm ngang cao 60cm
+ Xà mũ trụ bê tông cốt thép, dang hộp tiết diên 1.1x11m.
+ Cọc ống thép nhồi bê tông, đường kính D =60cm, gồm 5 cọc xếp thành 1 hàng.
Hinh 11 : Cọc ống thép nhồi Bêtông.
Sau đây là một số hình ảnh thu thập đựơc:
Hình 12: Hình dầm chủ và dầm ngang.
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 7
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 13: Vị trí uốn cáp DUL trong dầm chủ (nơi có lỗ giữa miếng sắt)
Hình 14: Trụ cầu và kết cấu nhịp
Hiện nay, sau một thời gian sử dụng, các vết nứt đã bắt đầu xuát hiện trên các dầm
ngang, làm cho các dầm dọc làm việc độc lập, để khắc phục tình trạng này, người ta
bố trí thêm các bó cáp ở trong dầm ngang để tăng ổn định ngang cho dầm
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 8
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 15: Vị trí bố trí cáp trong dầm ngang (phần khoanh tròn)
- Công trình thi công Cầu Nam Ô mới:
Hiện nay, cầu đang thi công đến giai đoạn đổ bê tông cọc khoan nhồi của các hạng
mục trụ và mố, tuy rằng công trường lúc này rất ngổn ngang, nhưng với sự hướng
dẫn tận tình của các thầy và các anh trong bộ phận kỹ thuật, chúng tôi đã thu thập
được một số thông tin và hình ảnh:
Hình 16: Lồng thép của cọc khoan nhồi
Cốt théo chịu lực d18, ngoài ra để dễ dàng trong công tác kiểm tra và nghiệm thu,
người ta bố trí bên trong lồng thép 3 ống thép để thả đầu dò siêu âm kiểm tra chất
lượng của bê tông và một ống có đường kính lớn hơn để khoan lấy mẫu kiểm tra sức
kháng mũi cọc, khoảng cách từ ống thép đến đáy cọc từ 1,5 đến 2m
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 9
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 17: Hai cọc trụ cầu vừa mới được đổ bê tông
Hình 18: Cọc bê tông sau khi tháo vòng vây thép
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 10
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 19: Thép để làm vòng vây bổ bê tông cọc khoan nhồi
Thép để là vòng vây đất có chiều dài 12m, trọng lượng 75 kg/m
2. Xí nghiệp công trình 875.
Tại đây, xí nghiệp đang trong giai đoạn hoàn thiện một giàn thép của cầu nối Hạ
Long- Cái Linh. Giàn thép này sau khi được nghiệm thu đang được tháo ra từng
phần để tiến hành phun cát và sơn giàn sau đó vận chuyển đến địa điểm xây dựng.
Một số hình ảnh về giàn thép này:
Hình 20: Giàn thép cầu đang hoàn thành
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 11
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 21: Bản nút biên trên và biên dưới của giàn thép
Hình 22: Công tác tháo dỡ giàn thép
Sau khi tham quan giàn thép, dưới sự hướng dẫn của anh trưởng phòng kĩ thuật, chúng
tôi được tìm hiểu về các công đoạn gia công một giàn thép:
1.Từ các tấm thép, thép được cắt ra thanh các bộ phận định hình bằng máy cắt nhiệt
Hình 23: Cắt thép
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 12
Báo cáo thực tập nhận thức
2. Sau khi cắt được các tấm thép, tiến hành mài các mép, rìa của chúng, công đoạn này
được thực hiện bằng máy mài cầm tay.
Hình 23: Thanh thép sau khi đã mài
3. Ga đính: sau khi mai các mép thanh thép, tiến hành ga đính các thanh thep lại với
nhau nhằm tạo nên khuôn hình của dầm, công đoạn này thực hiện bằng máy.
Hình 24: Máy ga đính dầm thép
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 13
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 25: Dầm thép sau khi đã ga đính
4. Hàn hoàn thiện bằng máy, sau khi ga đính, tiến hành hàn hoàn thiện các mối nối
Hình 26: Các đường hàn đã hoàn thiện
Trong giai đoạn này, để khắc phục hiện tượng mối hàn đầu dầm bị cháy, người ta hàn
thêm vào đầu dầm một đoạn dầm, sau đó sẽ tiến hành cắt bỏ đoạn dầm này:
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 14
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 27: Đoạn đầu dầm sẽ bị cắt bỏ
5. Nắn thẳng dầm thép bằng máy. Khi hàn hoàn thiện, nhiệt độ của ngọn lửa hàn sẽ
làm cho dầm thép bị cong, vênh, do đó cần phải nắn thẳng lại dầm thép.
6. Lấy dấu bằng thủ công để khoan lỗ
Hình 27: Lấy đâu bằng thủ công
7. Khoan lỗ bằng máy khoan.
8. Lắp ráp và nghiệm thu.
9. Tháo dỡ, phun cát (bi sắt) chống rỉ sét và sơn dầm
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 15
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 28: máy phun bi sắt làm sạch dầm
3. Tuyến tránh Đà Nẵng.
- Đơi nét về cơng trình tuyến tránh Đà Nẵng:
+ Đơn vị thi cơng: Cơng ty CTGT miền Trung VINAWACO
Tuyến Nam Hầm Hải Vân- Túy Loan, dài 18Km, công ty tư vấn công trình
giao thông 5 thiết kế.
-Tuyến là đường cấp III, B=12m, lề 0,5m, hai làn xe.
-Kết cấu áo đường:
+BTN hạt mòn, d=5cm
+BTN hạt thô, d=7cm
+Cấp phối đá dăm loại I, d=25cm.
+Cấp phối đá dăm loại II, d=25cm.
+Lớp cấp phối đất đồi K98, dày 30cm.
-Trên tuyến có các cây cầu sau :
1.Cầu thượng Nam Ô 330m
2.Cầu Thủy Tú 72m
3.Cầu vượt DT 602 : 24m
4.Cầu vượt Km7+420: 15m
5.Cầu KM7+498: 24m
6.Cầu vượt DT601: 24m
7.Cầu vượt Km11+502: 24m
8.Cầu Km18+160: 24m.
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 16
Báo cáo thực tập nhận thức
-Các cốâng chui dân sinh:
Khẩu
diện (m2)
STT
Lý trình
1
KM2+700
4,2x3,6
2
KM3+716
4,2x3,6
3
KM5+536
4,2x3,6
4
KM7+679
4,2x3,0
5
KM11+045
4,2x3,6
6
KM15+275
4,2x3,6
7
KM16+282
4,2x3,6
8
KM16+739
4,2x3,6
9
KM17+430
4,2x3,6
Trên tuyến tránh TP. Đà Nẵng, đồn chỉ dừng lai ở một điểm, đây là một đoạn nền
đường đào nằm trong đường cong nằm.
Ở đây, trước đây đã xảy ra một sự cố: Khi thiết kế, đơn vị tư vấn thiết kế đã khơng
tính tốn hết tác động của các mạch nước ngầm, do đó, sau khi đưa vào sử dụng, tồn
bộ mặt đường của đoạn đường này đã bị nứt, để khắc phục, người ta đã cho đào tồn
bộ mặt đường lên sau đó xây dựng các rãnh xương cá ngay dưới nền đường để hạ thấp
mực nước ngầm, sau đó làm lại tồn bộ mặt đường.
-
Hình 29: Mặt đường hiện nay đã được làm lại
Mặt đường được bố trí siêu cao trong đường cong nằm.
Rãnh biên được bố trí ở hai bên nền đường:
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 17
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 30: Rãnh biên được bố trí tỏng đoạn nền đương đào
Kích thước của rãnh biên đo vẽ được như sau:
40cm
120cm
1:
1
40cm
1
1:
40cm
40cm
Đây là một đoạn đường có chiều cao đào khá lớn, dể thuận tiện cho công tác thi
công, người ta đã tạo ra các bậc cấp ở hai mái ta luy đào, mỗi bậc rông 1,5m cao 6m
(được xác định dựa vào khả năng thi công của máy đào). Tuy nhiên ở đây, do lưu vực
không lớn nên ở trên các bậc này không cần bố trí rãnh đỉnh
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 18
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 31: Taluy được đánh cấp để thuận tiện cho thi công
Thông thường, nếu đoạn đường đào nằm trong đường cong nằm, để đảm bảo
tầm nhìn về ban ngày, người ta thường bố trí gương cầu lối ngay đỉnh đường cong,
nhưng vì ở đây, tầm nhìn khá rộng, không gian rất mở nên không cần phải bố trí
gương cầu lồi.
Một số hình ảnh về đoạn đường này:
Hình 32: Hố thu nước của cống cấu tạo
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 19
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 33: Đưa nước ra xa nền đường ở cuối rãnh biên
Hình 34: Một đoạn ta luy bị hư hỏng
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 20
Báo cáo thực tập nhận thức
4. Công trình xây dựng cầu Rồng.
Hình 35: Phối cảnh cầu Rồng
Hình 36: Cận cảnh kết cấu nhịp
Cầu Rồng nằm gần Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Đà Nẵng, do Công ty
Louis Berger Group, Inc. (Mỹ) thiết kế, tổng chiều dài 666,565m, bao gồm một nhịp
chính dài 200m, hai nhịp bên mỗi nhịp dài 128m, phần nhịp đuôi dài 64,15m, nhịp đầu
rồng dài 72m. Chiều rộng cầu 37,5m, gồm 6 làn xe, dải phân cách 6m và hành lang đi
bộ hai bên
Dự án cầu Rồng có 3 đoạn chính, gồm đoạn từ đầu đường Nguyễn Văn Linh đến nút
giao phía Tây Cầu Rồng, đoạn Cầu Rồng và đoạn từ nút giao phía Đông Cầu Rồng
qua sông Hàn đến đường du lịch ven biển Sơn Trà - Điện Ngọc. Hiện nay, gói thầu 1a
đã được phê duyệt kết quả đấu thầu, do Liên danh nhà thầu Công ty 508 và Công ty
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 21
Báo cáo thực tập nhận thức
Cầu 75 đảm nhận, đang thi công hạng mục cọc khoan nhồi, thi công song song theo 2
hướng từ hai đầu cầu.
Hình 37: Công trình cầu Rồng đang thi công
Hình 38: Hạng mục mố, trụ cầu ở bờ Đông đang hoàn thành
Do nhu cầu sử dụng bê tông lớn nên người ta xây dựng một trạm trộn ngay tại
công trình nhằm giảm chi phí vận chuyển vừa hạn chế sự giảm chất lượng của bê tông
tươi
Hiện nay công trình đang thi công đến hạng mục cọc khoan nhồi ở giữa sông
Hàn, cọc của trụ cầu chủ yếu gồm cọc có đường kính 1,5 và 2m, cọc có chiều dài 3545m, được ngàm vào đá gốc, cốt thép chịu lực đường kính d32.
Bê tông được sử dụng là bê tông không đầm, có độ sụt đủ để tự đạt độ chặt cần
thiết khi đổ.
Khi đào hố móng, để giữ cho đất thành hố không bị sụt xuống, người ta bơm
vào hố móng dung dịch pentoni, sau đó khi đổ bê tông thì dung dịch này sẽ được đẩy
ra và người ta thu hồi lại, cho vào một bể lắng để sử dụng cho các hố móng khác.
Một số hình ảnh khác về công tác thi công cọc nhồi:
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 22
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 39: Lồng thép của cọc đường kính 2m
Hình 40: Hố móng sau khi đào xong chờ để đặt lồng thép
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 23
Báo cáo thực tập nhận thức
Hình 41: Mũi khoan
Hình 42: Máy móc thi công được chuyên chở bằng các xà lan
5. Đường Phạm Văn Đồng – Sơn Trà, Đà Nẵng.
Hình 43: Đường Phạm Văn Đồng
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 24
Báo cáo thực tập nhận thức
- Đường Phạm Văn Đồng được thiết kế theo tiêu chuẩn TCXDVN: 104-2007
- Đường có 8 làn xe, mỗi làn rộng 3,5m được bố trí 4 mái dốc, hệ thống thoát nước ở 2
bên và ở giữa dải phân cách
- Đường được trồng nhiều cây xanh và bố trí nhiều cột đèn đẹp mắt
Mặt cắt ngang của đưòng như sau:
4x3500
250
Is = 2%
7500
Is = 2%
4x3500
Is = 2%
8500
Is = 2%
250
8500
Hình 44: Mặt cắt ngang đường Phạm Văn Đồng
Một số hình ảnh về dường Phạm Văn Đồng:
Hình 45: Hư hỏng ở hố thu nước lề bên trái
SVTH: Nguyễn Cảnh Hòa - Lớp 06X3A – Nhóm 19
Trang 25