CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: Nhu cầu gia đình
Thời gian: 2 tuần ( 7/11 – 18/11/2011 )
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ:
- Trẻ nhận biết, phân loại 1 số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực
phẩm thường ngày của gia đình mình. Trẻ biết lợi ích của thực phẩm đối với
sức khoẻ con người và sự cần thiết của việc ăn uống đầy đủ, hợp lí và sạch
sẽ.
* Phát triển vận động:
- Thực hiện tốt các động tác TDS, bài tập phát triển chung và VĐCB một
cách thuần thục, nhịp nhàng, uyển chuyển. Biết phản ứng nhanh và chính
xác khi nghe hiệu lệnh. Trẻ mạnh dạn khi thực hiện bài tập.
- Rèn luyện các giác quan thông qua các hoạt động hàng ngày giúp trẻ phát
triển cân đối.
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá xã hội: Trẻ biết được những nhu cầu của gđ (ăn, mặc, ở, đi
lại…); Biết tên gọi của đồ dùng trong gđ, biết so sánh, phân loại (theo số
lượng, hình dạng, công dụng, chất liệu…)
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
- Trẻ biết thêm, bớt, chia nhóm đồ vật có 6 đối tượng thành 2 phần.
- Nhận biết, ghi nhớ hình dạng các khối vuông, khối chữ nhật.
3. Phát triển ngôn ngữ:
* Phát triển khả năng nghe: Trẻ phát hiện ra các âm thanh khác nhau và biết
phân biệt, so sánh các giọng nói khác nhau; hiểu các từ khái quát, từ trái
nghĩa. Thích nghe và hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, các bài thơ, bài
hát…về chủ đề “Nhu cầu gia đình”
* Nói: Phát âm đúng các từ, các tiếng…Biết bày tỏ tình cảm , nhu cầu và
hiểu biết của mình qua ngôn ngữ 1 cách mạch lạc. Biết đặt và trả lời các câu
hỏi, đọc thơ, kể lại chuyện diễn cảm có nội dung về gia đình. Mạnh dạn giao
tiếp bằng lời nói, phát âm chuẩn, không nói ngọng, lễ phép với người trên…
* Làm quen với việc đọc, viết: Nhận biết kí hiệu thông thường trong cuộc
sống hàng ngày. Nhận dạng các chữ cái. Xem , nghe và làm quen với cách
đọc, viết…
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội:
* Phát triển tình cảm:
- Trẻ có ý thức về bản thân và mối quan hệ giữa mình và gia đình.
- Biết quan tâm, thương yêu, chia sẻ…đến những người thân trong GĐ
* Phát triển kĩ năng xã hội: Trẻ biết một số quy định ở trường. Lắng nghe ý
kiến của người khác, xưng hô lễ phép khi tiếp xúc với mọi người. Biết vâng
lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép…
5. Phát triển thẩm mĩ:
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp:
- Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát, bản nhạc nói
về gia đình.
- Thích thú ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình
(Màu sắc, hình dáng, bố cục…) của tác phẩm tạo hình về gia đình trẻ.
* Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình:
- Trẻ thể hiện cảm xúc tích cực khi nghe các âm thanh phong phú trong cuộc
sống, thiên nhiên và các tác phẩm âm nhạc. Trẻ thích hát, hát tự nhiên theo
nhạc và sử dụng các dụng cụ gõ đệm đa dạng…
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên
nhiên, phế liệu để tạo ra sản phẩm. Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn…để tạo ra
các sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục.
* Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật về chủ đề
“Nhu cầu gia đình”
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra các âm thanh, vận động theo các bài hát,
bản nhạc yêu thích…
- Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra các sản
phẩm yêu thích. Nói lên ý tưởng của mình. Đặt tên cho sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Sưu tầm các nguyên học liệu; trang trí, sắp xếp lớp theo đúng chủ đề, khoa
học, có thẩm mĩ theo chủ đề “Nhu cầu gia đình”
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Nhu cầu gia đình”
- Làm đồ dùng, bổ sung đồ chơi. Tuyên truyền với phụ huynh về chủ đề
đang học.
- Nghiên cứu đề tài, bài dạy, chuẩn bị hồ sơ, giáo án đầy đủ.
* KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ, TDS, HĐG
KẾ HOẠCH TUẦN.
Tên
hoạt
động
Đón
trẻ
Nội dung
hoạt động
Đón trẻ vào
lớp, kiểm tra
VS phòng
nhóm.
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Cô đón trẻ
vào lớp, tạo
tâm thế cho
trẻ đến lớp,
VS phòng
nhóm gọn
gàng,
trang trí
Cô ân cần đón trẻ vào lớp,
nhắc nhở trẻ cất đồ dùng
đúng nơi qui định. Trao
đổi với phụ huynh về tình
Thể Hô hấp2.
dục
Tay 1
sáng. Chân 3
Bụng 1
Bật 2
hướng trẻ
vào chủ đề
GĐ
lớp theo
chủ đề
Tập các
động tác thể
dục buổi
sáng cùng
cô 1 cách
hứng thú.
Sân tập
sạch sẽ,
bằng
phẳng.
Hoạt Góc phân
Trẻ biết vào
động vai: GĐ, bán góc chơi
góc
hàng, bác sĩ.. thể hiện vai
chơi , biết
chơi đoàn
kết cùng
bạn.
Góc xây
dựng- lắp
Biết sử
ghép: Ngôi
dụng đồ
nhà của bé.
chơi trong
góc chơi để
tạo công
trình theo ý
tưởng của
trẻ
Góc học tâp:
Xem tranh
ảnh, đọc thơ,
Búp bê,
bảng, đồ
chơi nấu
ăn...
hình sức khoẻ cũng như
việc học tập của trẻ, hướng
trẻ vào sự thay đổi chủ đề
- Trẻ vào các góc chơi
theo ý thức.
1.Khởi động: Cho trẻ đi
kết hợp các kiểu đíau đó
dàn hàng theo tổ kết hợp
xoay cổ tay...
2. Trọng động: BTPTC:
- Hô hấp1: Còi tàu tu...tu...
- ĐT tay1: Tay đưa trước,
sang ngang
- ĐT chân1: Tay đưa lên
cao, khuỵu chân trước.
- ĐT bụng1: Tay đưa cao,
cúi gập người về phia
trước
- ĐT bật2: Bật tách
khép ...
Trò chuyện với trẻ về chủ
đề GĐ. Hướng trẻ nhận
vai chơi và biết cách chơi
thực hiện trò chơi trong
nhóm.
* Quá trình chơi:
- Cô bao quát trẻ chơi hỏi
Các hối
trẻ về ý tưởng của trẻ.
gỗ, khối
Hướng dẫn gợi mở khi
nhựa,
thấy trẻ gặp khó khăn.
gạch
Động viên, khuyến khích
trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ giữ
gìn đồ dùng, đồ chơi. Biết
chơi đoàn kết với bạn,
không tranh giành đồ chơi,
gợi mở để trẻ thực hiện trò
Tranh
chơi hứng thú, biết liên kết
truyện,
các trò chơi trong quá trình
thơ có nội chơi
kể chuyện
theo tranh có
nội dung về
GĐ bé.
Trẻ biết
dung về
cách ngồi
chủ đề
đúng tư thế,
biết cách
mở trang
sách...
* Cô đến từng góc chơi
cùng trẻ nhận xét , hướng
trẻ nhận xét những góc
chơi chính
Khuyến khích những trẻ
chơi tốt, động viên những
trẻ còn chưa hứng thú
trong quá trình chơi và
nhắc nhở trẻ thu dọn đồ
chơi gọn gàng, đúng nơi
qui định.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2/7/11/2011
A. Hoạt động học có chủ đích:
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Đề tài: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
Trò chơi: Chuyền bóng
NDTH: MTXQ, AN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục.
- Trẻ biết chơi trò chơi: Chuyền bóng
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và phát triển sức mạnh của tay vai, chân và toàn thân.
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính kỉ luật, tinh thần tập thể.
- Trẻ hứng thú trong hoạt động, có ý thức thi đua trong tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, rộng rãi.
- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ.
- Túi cát: 10-15 túi
- Ghế thể dục
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ đi thăm mô hình về gia đình
. Trò chuyện, liên hệ với trẻ về chủ đề “Nhu
cầu gđ” (…)
- Giáo dục (…)
* Hoạt động 2:
• Khởi động:
Cho trẻ đi theo vòng tròn theo nền nhạc bài
“Nào mình cùng đi chơi nhé”, đi bằng nhiều
hình thức khác nhau: đi nhanh, đi thường, đi
kiễng gót, đi bằng gót bàn chân. Sau đó cho trẻ
chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ để tập
BTPTC.
• Trọng động:
- BTPTC:
+ Đ.tác tay: 2 tay ra trước lên cao (2 lần x 8
nhịp)
+ Đ.tác chân: Tay lên cao ra trước, khuỵu gối
(2 lần x 8 nhịp)
+ Đ.tác bụng: Ngồi quay người sang 2 bên (4
lần x 8 nhịp)
+ Đ.tác bật: Chụm tách 2 chân
Cho trẻ chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối
diện.
- VĐCB: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
x
x
x
x
x
x x
x
x
x
x
x
x
x
+ Cô dẫn dắt và giới thiệu VĐCB làm mẫu
cho trẻ xem.
+ Làm mẫu cho trẻ xem
+ Cô làm mẫu lần 2 kết hợp p.tích động tác:
Tư thế cơ bản: Người đứng hai chân đứng hình
chữ v. Khi đi trên ghế thể dục mắt nhìn thẳng
chân nọ tay kia...
+ Cho 2 trẻ thực hiện mẫu.
Hoạt động của trẻ
- Trò chuyện cùng cô
- Khởi động bằng nhiều hình
thức đi khác nhau, sau đó
chuyển đội hình về 3 hàng
ngang theo tổ.
- Tập BTPTC cùng cô
- Chuyển đội hình về 2 hàng
ngang đối diện cách nhau 3 –
3,5 m
- Quan sát cô làm mẫu
- Xem và nghe cô p.tích cách
thực hiện bài tập.
- 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
+ Cho trẻ ở 2 hàng thực hiện
+ Mỗi trẻ 3 lần
+ Cho các tổ thi đua nhau bật
+ Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích
trẻ thực hiện.
+ Củng cố: Hỏi trẻ lại tên bài tập
Trò chơi: Chuyền bóng
Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng
sân (trở về nhà)
- Lần lượt trẻ lên thực hiện
- Các tổ thi đua nhau.
Đi trên ghế thể dục đầu đội
túi cát
Trẻ thực hiện
B. Hoạt động ngoài trời:
Quan sát cái chậu giặt quần áo.
- Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, tác dụng của cái cái chậu giặt
quần áo.
Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gia đình.
- Chuẩn bị: Cái chậu giặt quần áo.
- Tiến hành:
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về cái chậu giặt quần áo?
+ Nó có đặc điểm ra sao?
+ Chức năng của nó ntn?...
Giáo dục (…)
* TCVĐ: Kéo co
* Chơi tự do
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: Gia đình; bán hàng..
- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà bé.
- Góc NT: Vẽ, tô màu tranh về chủ đề
- Góc HT: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ về chủ đề
- Góc TN: Chăm sóc cây.
D. Hoạt động chiều:
* Cho trẻ vẽ, tô màu tranh về đồ dùng trong gđ.
- Yêu cầu: Trẻ biết cách tô màu tranh về gđ
Rèn luyện kĩ năng tô và di màu đều, mịn.
* Hoạt động tự chọn ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương bé ngoan.
************************************************************
Thứ 3/8/11/2011
A. Hoạt động học có chủ đích:
KHÁM PHÁ XÃ HỘI: Đề tài: Một số đồ dùng trong gđ.
NDTH: Âm nhạc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng... của 1 số đ/d trong gđ.
2. Kĩ năng: - Phát triển khả năng ngôn ngữ (trả lời đủ câu, diễn đạt mạch
lạc, không nói ngọng…)
- Biết so sánh, phân loại các đ/d theo công dụng và chất liệu.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn đ/d trong gđ.
II. Chuẩn bị:
- Một số đ/d trong gđ (đ/d dùng để ăn, uống; đ/d dùng để mặc; đ/d dùng
làm phg tiên đi lại; đ/d sinh hoạt trong gđ)
- Mô hình về gia đình từ phòng khách đến phòng VS có sắp xếp đ/d bên
trong
- Lô tô đ/d trong gđ .
- Bảng cài.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng
thú
- Hát múa cùng cô bàt “Nhà
- Cô trò chuyện, cùng trẻ hát bài “Cả nhà của tôi” đi thăm gia đình nhà
thương nhau” đi thăm quan gia đình bạn búp bê
Lan
Đàm thoại về chủ điểm
- Cô giáo dục trẻ (…)
- Trẻ đi tham quan và đ/thoại
* Hoạt động 2:
về các đ/d cùng cô.
- Cô lần lượt cho trẻ đi tham quan từng
phòng, q/sát các đồ dùng trong gđ
Đàm thoại về đồ dùng trong phòng khách: - Phòng khách
(Đàm thoại kĩ về cái ti vi)
+ Đây là nơi nào?
- Kể tên đ/d…
+ Trong phòng có những đ/d gì?
- Đặt trệ kệ tủ…
+ Ti vi được đặt ở đâu?
- Trò chuyện và đàm thoại
+ Ai có n/xét gì về cái TV?...
cùng cô.
- Tương tự cho trẻ đi tham quan các phòng
khác ( nhấn manh kĩ về quần áo, xoong nồi, - Chơi lô tô theo y/c của cô.
bàn chải đánh răng. (Chú ý GD trẻ biết giữ
gìn đ/d; GD tiết kiệm năng lượng)
- So sánh ti vi – xoong nồi; quần áo – bàn
chải đánh răng.
- Trẻ chơi trò chơi.
* Hoạt động 3: T/c: Chọn lô tô theo yêu
cầu
* Hoạt động 4: T/c: “Người đi chợ khéo
léo”: Mua đúng đ/d theo công dụng…
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi trò chơi.
B. Hoạt động ngoài trời:
* Quan sát cái xe máy
- Yêu cầu: Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng… của cái xe máy
Yêu quý gđ và những đ/d trong gđ.
- Chuẩn bị: Cái xe máy
- Tiến hành:
+ Đây là cái gì.
+ Xe máycó đặc điểm ntn?...
+ Nó có tác dụng ra sao?
Giáo dục (…)
* TCVĐ: “Ô tô về bến ”
* Chơi tự do.
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: GĐ; bán hàng, nấu ăn.
- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà bé.
- Góc NT: Vẽ, tô màu tranh về chủ đề. Hát múa về GĐ
- Góc HT: Đọc truyện thơ về chủ đề; Tô chữ cái.
- Góc TN: Chăm sóc cây.
D. Hoạt động chiều:
• Cho trẻ ôn chữ cái đã học
- Yêu cầu: trẻ nhắc lại chữ cái a,ă,â, nêu cấu tạo của các chữ
- Chuẩn bị: Tranh, các thẻ chữ cái to
- Tiến hành:
+Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh lên tìm và nối các chữ cái đã
học
+Nhắc lại cấu tạo và chơi t/c Tìm bạn
• Vệ sinh, nêu gương bé ngoan.
***********************************************************
Thứ 4 ( 10/11/2010)
A. Hoạt động học có chủ định:
Làm quen chữ cái: Đề tài : Tập tô ậ,ă,â
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
-Trẻ biết và tô chữ trùng khít lên đường chấm mờ
2. Kỹ năng :
-Trẻ biết cách ngồi cách để vở ,cách cầm bút tô theo mẫu .
- Ngồi đúng tư thế ,ngồi ngay ngắn ,lưng thẳng đầu hơi cuối khoảng cách từ
mắt đến vở từ 25cm đến 30cm ,không tỳ ngực vào bàn .
- Cầm bút bằng tay phải ,cầm bằng 3 ngón tay ,ngón trỏ và ngón cái cầm
bút ,ngón giữa đỡ bút .
3. Thái độ :
- Trẻ biết sử dụng và giữ gìn sách vở ,không làm quăn mép ,không tẩy xóa .
- Có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp /
- Trẻ hứng thú khi tham gia giờ học .
II. Chuẩn bị :
- Vở tập tô ,bút chì .
- Bàn ghế kê theo tổ .
- Vẽ 1 vòng tròn ở lớp .
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Cô cùng trẻ đọc thơ “ Giữa vòng gió thơm”
Trẻ đọc thơ cùng cô ;
- Các con vừa đọc bài thơ gì? ?
- Trò chuyện về nhu cầu gia đình ?
Trẻ kể .
Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trò chơi
tìm và gạch chân chữ a,ă,â trong bài thơ
Cô hướng dẫn trẻ xếp thành 3 đội lần lượt từng bạn Trẻ tìm và gạch
1 lên tìm chữ: a,ă,âvà gạch chân. Sau đó quay về .
hàng đập vào tay bạn, bạn tiếp theo lên
Cô kiểm tra kết quả và nhận xét
Trẻ chú ý quan sát
Hoạt động 3 :cô treo tranh có từ “ Anh trai”
Giớ thiệu chữâ
Trẻ quan sát
Cho trẻ phát âm, nhắc lại cấu tạo chữ a
Tương tự với chữ ă và chữ â
• Cô tô mẫu :
Trẻ quan sát
Cô tô mẫu trẻ quan sát
Cô vừa tô vừa phân tích :
- Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi ,cách cầm bút .
- Cách tô
Giáo dục trẻ giữ gìn sách vở ,không làm quăn
mép .
• Trẻ thực hiện :
- Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi ,cách cầm bút để Trẻ nhắc lại l
tô. * Tương tự ă,â
Hoạt động 4 : Nhận xét
Trẻ quan sát
Cho trẻ nhận xét bài của bạn và của mình
Cô giới thiệu 1 – 2 bài cho trẻ quan sát .
Kết thúc : Cho trẻ nhận xét
.
** Quan sát cái tủ lạnh.
- Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng… của cái tủ lạnh.
- Chuẩn bị: Cho trẻ q/sát tủ lạnh của trường .
- Tiến hành: + Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về tủ lạnh?
+ Nó có tác dụng gì?...
Giáo dục trẻ (…)
* TCVĐ: “Cáo và thỏ”
* Chơi tự do.
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: GĐ; bán hàng, nấu ăn.
- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà bé.
- Góc NT: Vẽ, nặn về chủ đề. Hát múa về GĐ
- Góc HT: Tô nối số lượng trong p/vi 6. Đọc truyện thơ theo chủ đề.
- Góc TN: Chăm sóc cây. Chơi với cát nước.
D. Hoạt động chiều:
* Cho trẻ làm quen bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Yêu cầu: Trẻ nhớ tên bài hát, biết hát đúng giai điệu bài hát cùng cô.
- Chuẩn bị: Đàn oocgan.
- Tiến hành: + Cô giới thiệu tên bài hát.
+ Hát cho trẻ nghe
+ Hát kết hợp đàn
+ Dạy cho trẻ hát.
* Hoạt động tự chọn ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương bé ngoan.
Thứ 5/10/10/2011
A.Hoạt động học có chủ định:
VĂN HỌC: Đề tài: Thơ “Giữa vòng gió thơm”
NDTH: MTXQ, AN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ biết đọc thuộc thơ,nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được
nội dung thơ “Giữa vòng gió thơm”.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ biết thể hiện giọng đọc thơ
rõ ràng, diễn cảm
3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, quan tâm, chăm sóc đến những
người thân trong gđ.
II. Chuẩn bị:
- Trang trí lớp theo chương trình “Bé yêu thơ”
- Tranh minh hoạ thơ.
- Bài hát “Cháu yêu bà”
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
- Cô giới thiệu: Chào mừng các bạn đến - Vỗ tay chào đón chương
với chương trình “Bé yêu thơ” của đài trình.
truyền hình “Tuổi thần tỉên” đc tổ chức tại
lớp lá 3– trường MN Q.Tâm…”
- Trò chuyện về chủ đề chương trình “Nhu
cầu GĐ”, tiêu chuẩn tham gia, t/p BGK… - Trò chuyện cùng cô.
- Giáo dục trẻ (…)
* Hoạt động 2: Phần thi: “Bé tìm hiểu
thơ”
- Chia trẻ ngồi theo 3 đội thi
- Trẻ ngồi thành 3 nhóm hình
vòng cung.
- Dẫn dắt…
- Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe
- Nghe cô đọc thơ
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.( Xin mời - Nói tên bài thơ, tên tác giả
3 đội)
- Đọc thơ kết hợp tranh minh hoạ.
- Nghe cô đọc thơ kết hợp
- Đọc trích dẫn, giảng nội dung; Giảng từ tranh
khó “ầm ĩ”
- Nghe cô giảng nội dung
- Đàm thoại:
+ Bài thơ gì?
- 3 đội đàm thoại cùng cô theo
+ Bài thơ do ai sáng tác?
nội dung bài thơ.
+ Bạn nhỏ trong bài thơ đã nói gì với chị
gà và chị vịt?
+ Tại sao bạn nhỏ trong bài thơ lại bảo chị
gà và chị vịt phải im lặng?
+ Bạn nhỏ đã làm gì khi bà ốm?
+ Các con sẽ thể hiện tình cảm ntn đối với
bà của mình?
+ Vì sao bài thơ lại được đặt tên là “Giữa
vòng gió thơm”
+ Nếu cho con đặt tên bài thơ thì con sẽ đặt
tên bài thơ ntn?
- Tập đặt tên cho bài thơ.
* Hoạt động 3: Phần thi: “Bé yêu thơ”
Cho trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Cả lớp đọc 2 lần
- Cô sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ - Mỗi tổ đọc 1 lần
đọc đúng, đọc diễn cảm.
- Cá nhân đọc
- Cho trẻ đọc thơ tương ứng 1-1
- Đọc nối tiếp, to nhỏ, đọc theo
- Kết thúc: Trao quà, cho trẻ nghe và yêu cầu của cô
hưởng ứng theo bài hát “Cháu yêu bà” và - Nghe và hát cùng cô bài hát
đi ra ngoài
“Cháu yêu bà”
B. Hoạt động ngoài trời:
* Quan sát cái ti vi
- Yêu cầu: + Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của cái ti vi
+ Biết được giữ gìn đồ dùngtrong gia dình
- Chuẩn bị: Cái ti vi
- Tiến hành:
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về ti vi
+ Cây có t/d ntn?...
Giáo dục (…)
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: GĐ; bán hàng, nấu ăn.
- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà bé.
- Góc NT: Vẽ, nặn về chủ đề. Hát múa về GĐ…
- Góc HT: Đọc truyện thơ; Làm sách tranh theo chủ đề.
- Góc TN: Chăm sóc cây. Chơi với cát nước.
D. Hoạt động chiều:
TẠO HÌNH: Đề tài: Vẽ ấm pha trà
NDTH: AN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ biết mô tả đặc điểm cấu tạo của cái ấm, biết dùng các kĩ
năng vẽ để thể hiện bức tranh cái ấm.
2. Kĩ năng: Trẻ biết cách sử dụng màu và biết bố cục tranh hợp lí.
3. Thái độ: Qua bài vẽ giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn đ/d trong GĐ.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Cái ấm pha trà
- Tranh mẫu vẽ cái ấm
2. Đồ dùng của trẻ: - Giấy, sáp màu
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định t/chức, gây hứng thú
- Cùng trẻ hát múa cùng cô bài “Ngôi nhà - Cùng cô múa hát bà “ Ngôi nhà
của tôi”
của tôi”
- Trò chuyện về chủ đề
Giáo dục (…)
* Hoạt động 2:
- Dẫn dắt và cho trẻ quan sát cái ấm pha trà.
- Đàm thoại:
- Quan sát cái ấm
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về cái ấm?
- Cái ấm pha trà.
+ Cái ấm có những bộ phận nào?
- Đàm thoại cùng cô
+ Thân ấm có hình dáng ra sao?
+ Bên hông thân ấm có gì?
+ Phía trên có gì?...
( Đàm thoại sâu về chi tiết, đường nét, màu
sắc, bố cục của tranh…)
* Hoạt động 3: Cô vẽ mẫu kết hợp phân
tích cách vẽ.
- Quan sát cô vẽ mẫu
* Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện
- Cho trẻ thực hiện. (Nhắc trẻ tư thế ngồi,
cách cầm bút)
- Trẻ thực hiện
Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khích
trẻ vẽ đẹp, hướng dẫn, gợi mở cho những
trẻ chậm.
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Trưng bày và nhận xét sản
+ Con thích bài nào nhất?
phẩm
+ Vì sao con lại thích?...
Thứ 6 ( 12/11/2011)
A.Hoạt động học có chủ định:
ÂM NHẠC: Đề tài: - Hát, VĐ: “Bé quét nhà”
- Nghe hát: “Bàn tay mẹ”
- T/C: Tai ai tinh
NDTH: MTXQ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát và biết
hát và vận động múa nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô
- Hứng thú chơi trò chơi
2. Kĩ năng: Phát triển tai nghe âm nhạc. Rèn kĩ năng vận động theo nhạc
3. Thái độ: Giáo dục trẻ theo chủ đề
II. Chuẩn bị:
- Đàn ooc gan; Mô hình gđ nhà bạn Búp bê
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức
- Cho trẻ Đọc bài thơ” Giữa vòng gió - Đi thăm gđ nhà bạn búp bê
thơm”
- Trò chuyện cùng cô.
- Trò chuyện cùng cô theo chủ đề “ Nhu
cầu GĐ”
Giáo dục (…)
* Hoạt động 2: Hát, VĐ: “Bé quét nhà”
- Dẫn dắt cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát - Nghe lại giai điệu bài hát
“Bé quét nhà”
- Nói tên bài hát, tên tác giả.
- Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Hát lại bài hát
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần
- Cô giảng nội dung bài hát
- Xem cô vận động mẫu
- Cô vận động múa mẫu
Phân tích động tác múa cho trẻ xem
- Trẻ vận động
- Cho trẻ vận động
Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích
trẻ vận động đúng, đẹp.
* Hoạt động 3: NH: “Bàn tay mẹ”
- Nghe cô hát
- Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe
- Nói tên b.hát, tên t.giả
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Nghe cô giảng ND
- Giảng nội dung bài hát.
- Xem cô biểu diễn
- Cô hát kết hợp minh hoạ bằng điệu bộ.
- Hưởng ứng hát cùng cô
- Cho trẻ hưởng ứng hát cùng cô 1 lần
* Hoạt động 4: T/C “Tai ai tinh”
- Cô phổ biến cách chơi luật chơi và cho - Nghe cô phổ biến cách chơi,
trẻ chơi
luật chơi và chơi t/c
Động viên khuyến khích trẻ.
B. Hoạt động ngoài trời:
* Quan sát cái nồi cơm điện
- Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của nồi cơm điện
Yêu quý, giữ gìn đ/d trong gđ.
- Chuẩn bị: Nồi cơm điện
- Tiến hành:
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về nồi cơm điện
+ Nó có t/d ra sao?...
Giáo dục (…)
C. Hoạt động góc:
- Góc PV: GĐ; bán hàng, nấu ăn.
- Góc XD: Xây dựng ngôi nhà bé.
- Góc NT: Vẽ, nặn về chủ đề. Hát múa về GĐ…
- Góc HT: Đọc truyện thơ; Chơi lô tô.
- Góc TN: Chăm sóc cây. Chơi với cát nước.
D. Hoạt động chiều:
* Cho trẻ biểu diễn hát múa theo chủ đề
- Yêu cầu: trẻ biết hát, vận động các bài hát theo chủ đề
- Chuẩn bị: Đàn ooc gan; Trang phục…
- Tiến hành: + Cô là người đẫn chương trình cho trẻ tự biểu diễn
* Nêu gương, phát bé ngoan
E. Nhận xét cuối ngày:
- Hoạt động trong ngày đạt yêu cầu đề ra:
- Trẻ nổi trội:
- Trẻ chậm, cần bồi dưỡng: