Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

giáo án mầm non CHỦ đề bản THÂN bản 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.05 KB, 47 trang )

CHỦ ĐỀ:

BẢN THÂN

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI
(Thời gian thực hiện: 1 tuần. từ ngày 27/9 đến ngày 1 /10/2010)
I. MỤC TIÊU.
1. Phát triển thể chất:
* GD Dinh dìng søc khoÎ:
- Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường trong các bữa ăn hàng ngày và ích
lợi của ăn uống đầy đủ lượng và đủ chất.
- Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày: Đánh răng, rửa tay bằng
xà phòng, rửa mặt…
-Giữ gìn sức khỏe và an toàn: luyện tập một số thói quen tốt về giữ gìn vệ sinh thân thể,
vệ sinh môi trường với sức khỏe con người…
- Phòng tránh một số nơi nguy hiểm.
* Phát triển vận động:
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp 2: tay 2, chân 2, bụng 3, bật 1.
- Tập luyện các kỹ năng vận động : Bật về phía trước, trèo lên xuống thang, ném xa,
tung bóng…
- Trò chơi vận động: chó xói xấu tính, hái hoa, ngửi hoa, bắt bướm.
- Tập cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt…
2. Phát triển nhận thức.
* Khám phá khoa học:
- Trẻ biết tên các bộ phận trên cơ thể người, chức năng của các giác quan và một số bộ
phận khác của cơ thẻ.
* Khám phá xh: Trẻ biết được tên tuổi giới tính của bản thân.
-Dạy trẻ nhận biết và phân biệt tay phải tay trái
3. Phát triển ngôn ngữ.
* Nghe:
- Trẻ hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật,hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc.


Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản của cô.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể,truyện đọc phù hợp với chủ đề.
*. Nói:
-Trẻ biết bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận của mình với mọi người qua cử chỉ, điệu bộ và lời
nói. Biết trả lời và đặt các câu hỏi như: ai? Cái gì? ở đâu?..
- Lễ phép trong giao tiếp thể hiện cử chỉ điệu bộ phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao
tiếp: đọc, kể, mô tả…
*.Làm quen với đọc viết:
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống: Nhà vệ sinh, lối ra,nơi
nguy hiểm…
- Tiếp xúc với chữ, sách truyện.
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.


* Phỏt trin tỡnh cm:
- Tr bit tip nhn v cm nhn tỡnh cm, cm xỳc khỏc nhau ca bn thõn v ca
ngi khỏc.
- Thớch giỳp nhng ngi thõn gn gi.
*.Phỏt trin k nng xó hi:
- Tr nhn bit mt s qui nh ca trng: dựng, chi ỳng ch.
- Cho hi l phộp vi mi ngi, chi hũa thun vi bn. Nhn bit hnh v i ungỏ,
tt, xu.
- Tit kim in in nc, gi v sinh mụi trng, chm súc cõy ci, con vt.
5. Phỏt trin thm m.
- Cm nhn v th hin cm xỳc cỏi p qua mt s tỏc phm to hỡnh, th, truyn..
- Th hin mt s k nng phi hp tay mt trong hot ng ngh thut nh: To hỡnh,
õm nhc.
- Th hin s sỏng to khi tham gia cỏc hot ng hỏt mỳa, v, nn, ct dỏn..


II- CHUN B CA Cễ V TR
1-Đồ dùng của cô:
- Cô chuẩn bị tranh lớn có nội dung về chủ đề BN THN
-Trang trí lớp nổi bật theo chủ đề BN THN
- Ngiên cứu kĩ nội dung chủ đề, thực hiện tốt chủ đề.
- Chuẩn bị bài soạn, đồ dùng hoạt động chủ đề đầy đủ, đúng quy định.
2- Đồ dùng của trẻ : - đồ dùng cho trẻ phù hợp với tiết học đúng theo chủ đề.
- Các loại lô tô tranh ảnh để trẻ biết v BN THN.

HOT NG TUN 1
I. ểN TR - TH DC SNG - IM DANH.
- Hng dn tr ct dựng ỳng ni qui nh.
-Trũ chuyn vi tr v ch ca tun nhm khi gi trớ tng tng v hỏo hc hc
hc tp ca tr.
II. TH DC SNG.
Tp theo li bi hỏt: sao bộ khụng lc
- Hụ hp: Thi búng
- Tay 1:
Hai tay a sang ngang v a lờn trờn.
- Chõn 1: Hai tay a lờn trờn, chõn chm. Hai chõn khuu xung ng thi 2 tay
a song song trc mt.
- Thõn 1: Hai tay a lờn trờn, chõn rng bng vai. Cỳi ngi xung ng thi a 2
tay xung chm mi chõn.
- Bt 1:
Bt chm tỏch chõn.
III. HOT NG GểC:
GểC
NI DUNG
YấU CU
CHUN B

TIN HNH
Xõy - Xp hỡnh: Bộ - Tr bit s dng
-Gch, cõy c - Bỏc ang lm gỡ
dng tp th dc
NVL phự hp
- G, hng ro, th? Cụng vic ca
xõy, LG, sp xp
cõy,..
bỏc l gỡ? Bỏc ó


Phân
vai

Tạo
hình
Âm
nhạc
Học
tập

- Phòng khám
nha khoa
- Bán hàng
- Mẹ con

- Vẽ, nặn, xé,
dán, di màu,
làm ảnh tặng
bạn thân

- Múa hát có
nội dung về
chủ đề.
- Xem tranh
truyện về bản
thân

thành hình bé tập
thể dục hợp lý, phát
triển trí tưởng
tượng.
- Biết phân vai chơi,
thực hiện các công
việc phù hợp với vai
chơi của mình.
- Thể hiện t/c, thái
độ đúng.

- Bộ LG.

phân công công việc
từng người chưa?

- Cửa hàng hôm nay
bán gì thế?
- Hôm nay mẹ con
bác nấu món ăn gì
cho các con vậy?...
- Bác sĩ khám bệnh
cho những ai trong

ngày hôm nay vậy?..
- Biết sử dụng kỹ
- Sáp màu, đất - Các con đang làm gì
năng đã học để tạo
nặn, giấy màu, đấy?
thành sản phẩm đẹp. keo, kéo,..
- Bức tranh này vẽ về
gì?...
- Trẻ thuộc các bài
- 1 số bài hát
- Cô cho trẻ nghe
hát về bản thân.
về Bản Thân
băng, hát các bài hát
- Thể hiện hồn
về chủ đề.
nhiên qua lời bh.
- Biết dùng ngôn
- Tranh truyện - Câu chuyện này nói
ngữ phù hợp để kể
về chủ đề.
về gì?
chuyện theo tranh
- Các con phải làm gì
về bản thân
khi đến trường?

- Làm biểu đồ
- Biết làm theo yêu
chiều cao, cân cầu của cô.

nặng, đếm phân
Thiên
nhóm.
nhiên

- Bộ nấu ăn,
bán hàng, bộ
đồ bác sĩ

- Giấy, keo.

- Các con hãy cắt
giống cô, lấy bút chia
đoạn, sau đó gián vào
giấy. Sau khi làm
xong các con sẽ đếm
xem được bao nhiêu
biểu bảng..

Thứ 2 / 27 / 9 / 2010.

I. HOẠT ĐỘNG Cã chñ ®Þnh.
ĐỀ TÀI:

Môi trường xung quanh

Nội dung chính:
Trò chuyện và làm quen với bạn
Nội dung kết hợp:
- Âm nhạc, toán



I.Môc ®Ých - Yêu cầu:
1.KiÕn thøc:
- Trẻ biết được tên bạn, sở thích của bạn, bạn là trai hay gái.
- Thích chơi cùng bạn.
2, Kĩ năng:
- Giúp trẻ phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan, trẻ biết trò chuyện cùng bạn.
- Trẻ dùng vốn từ của mình để trả lời câu hỏi của cô.
3 Thái độ.
- GD trẻ yêu quý các bạn, chơi đoàn kết, bảo vệ môi trường, chăm ngoan học giỏi…
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bé trai
- Tranh vẽ bé gái
- Tranh vẽ bé trai, bé giá đang chơi cùng nhau.
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
H§1 : Ổn định- đàm thoại
Cô cho cả lớp hát bài “ Tìm bạn thân ”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Trong bài hát các con thấy mọi người như thế nào?
- Bài hát nói rằng đã là bạn thì phải chơi cùng nhau, biết
bảo vệ nhau, không tranh giành đồ chơi…
- Giáo dục trẻ bảo môi trường, yêu quí trường lớp cô và
các bạn.
H®2: Quan sát tranh-đàm thoại.
* Cho lớp quan sát tranh vẽ bạn trai.
+ Đây là tranh vẽ về ai?
+ Các con có biết bạn trai trong tranh mặc ntn?

- Các con phải yêu qúi bạn của mình,biết giúp đỡ bạn khi
bạn gặp khó khăn…
- Cô mời 2 bạn trai của lớp lên giới thiệu tên mình sở
thích của mình cho cả lớp biết.
+ Lớp mình vừa làm quen với mấy bạn?
+ Bạn ấy tên gì?
+ Sở thích của các bạn ấy là gì?
* Cho trẻ quan sát tranh bạn gái.
- Tranh vẽ cảnh gì đây các con?
+ Bạn gái trong tranh ntn?
+ Vậy các con có yêu bạn không?
- Cô gọi các bạn gái lên giới thiệu cho trẻ lq tương tự như
bạn trai.
- GD trẻ…

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Tìm bạn thân
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe

- Bạn trai
- Mặc quần cộc, áo
cộc, tóc ngắn, đi giầy

- Trẻ lắng nghe
- 2 bạn
- Trẻ trả lời
- Tranh vẽ bạn gái
- Tóc dài, mặc váy, đi

dép lê..


HĐ 3: Ôn luyện cũng cố.
Các con vừa quan sát mấy bức tranh?
- Bây giờ các con sẽ tô màu tranh bạn trai bạn gái nhé.
HĐ 4: Kết thúc:
- Cho trẻ hát vận động: Bạn ở đâu?

- 2 bức tranh ạ
- Trẻ tô hứng thú.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Đàm thoại về vườn hoa trong vườn trường
a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của vườn hoa
- Biết nhận xét về khu vực trong trường.
b. Chuẩn bị: - Khu vườn hoa trong trường.
c. Tiến hành:- Trẻ quan sát nhận xét
- Đây là gì?
- Ai biết gì về khu này?
- Trong khu này có gì đây các con?
- Trồng các loại hoa gì?
- Các con phải làm gì để hoa luôn tươi đẹp và là khu vui chơi học tập của các con?
GD trẻ biết yêu quý bảo vệ các loài hoa.
2. Chơi vận động: Tìm bạn thân
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do.
- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: Mẹ con, phòng khám nha khoa, bán hàng.

- Xây dựng: Lắp ghép hình : Bé tập thể dục
- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Vẽ, tô màu về chủ đề
- Gãc ©m nh¹c: Móa,h¸t,biÓu diÔn v¨n nghÖ.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* LQBM: Thể dục: Bật về phía trước.
a. Yêu cầu: - Trẻ biết bật về phía trước theo yêu cầu của cô.
b. Chuẩn bị:
- Phấn ( dây)
- Sắc xô
HD: Cô giới thiệu bài học và hướng dẫn trẻ thực hiện
- Cô bao quát khuyến khích trẻ.
* Chơi theo nhóm ở các góc.
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều


Thứ 3 / 28 / 9 / 2010.
I. HOẠT ĐỘNG cã chñ ®Þnh
ĐỀ TÀI:
THỂ DỤC
Hoạt động chính:
Bật về phía trước
Hoạt động kết hợp: - T/c: Tín hiệu
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:

- Trẻ biết bật về phía trước bằng hai chân, bật theo hiệu lệnh của cô
- Chơi trò chơi hết mình.
b. Kĩ năng
- Trẻ biết bật bằng hai chân nhẹ nhàng theo hiệu lệnh.
- Trẻ tập đúng nhịp bài tập phát triển chung.
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ.
c. Thái độ:
- GD trẻ yêu thích môn học, chơi đoàn kết.
- Rèn tính kĩ luật tập thể.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi, phấn hoặc dây làm vạch, sắc xô.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
HĐ1: Khởi động. Đàm thoại chủ đề.
- Tập trung trẻ lại đàm thoại với trẻ về chủ đề
- Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp các
kiểu đi nhanh, chậm, kết hợp dãn cách làm 3 hàng
tập bài PTC.
HĐ2. Trọng động:
* BTPTC:
- Hô hấp 2 : Thổi bóng
- Tay 2: 2 tay đưa về phía trước,đưa tay lên cao,và
hạ tay về vị trí ban đầu
- Chân 2 : cỏ thấp cây cao.
- Bụng 3 :Tay đưa lên cao cuối người xuống tay sát
gót chân.
- Bật1: Bật về phía trước.
* VĐCB: Cô giới thiệu tên bài.
“ Bật về phía trước ”

- Cô tập mẫu lần 1.
- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác .
- Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh chỗ khó.
- Trẻ thực hiện:
+ Cô mời 2 trẻ ®¹i diÖn 2 tæ lªn thực hiện cho cả
lớp quan s¸t.
+ Lần lượt 2-3 trẻ lên thực hiện.

Hoạt động của trẻ
- Đi theo hiệu lệnh của cô.

- Tập cùng cô.

- Quan sát cô tập mẫu.
- Trẻ quan sát lắng nghe
- 2 trẻ lên thực hiện mẫu
- Trẻ lên thực hiện.
- Thi đua tập


- Cô khuyến khích động viên trẻ tập
-Cô sữa sai cho trẻ
- KT cô hỏi trẻ tên bài tập- phát tiển cơ gì ?
- Gọi 1-2 bạn lên tập lại.
* T/c: Tín hiệu.
- Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi
HĐ3: Hồi tĩnh:
- Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng.

- Trẻ chơi hứng thú

- Đi nhẹ nhàng.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Quan sát: Sân trường.
a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của sân trường.
- Biết nhận xét về sân trường có những gì?
b. Chuẩn bị: - Cho trẻ đi quqn sát thực tế.
c. Tiến hành:- Trẻ quan sát nhận xét
- Đây là gì?
- Ai biết gì về trường mn quảng tâm?
- Trên sân trường có những gì?
- Cây cối trên sân trường cho các con gì?
- Ngoài ra còn có những gì?
- Các con phải làm gì để sân trường luôn sạch đẹp?
GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ sân trường.
2. Chơi vận động: Tín hiệu.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do.
- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: Mẹ con, bán hàng, phòng khám nha khoa.
- Xây dựng: Lắp ghép hình bé tập thể dục
- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Vẽ, tô màu về tranh bé tập thể dục.
- Gãc ©m nh¹c: Móa,h¸t,biÓu diÔn v¨n nghÖ.
TOÁN:

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Dạy trẻ nhận biết tay phải, tay trái của bản thân. Ôn tập phân biệt:
to hơn,nhỏ hơn

Tạo hình, âm nhạc, thể dục

Ndth:
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết phân biệt được tay phải, tay trái của bản thân.
- nhận biết phân biệt rõ to hơn, nhỏ hơn.
b. Kĩ năng:
- Trẻ phân biệt tay phải, tay trái của bản thân.
- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết phân biệt, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giúp trẻ phát triển tính tò mò, óc sáng tạo.


c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ hứng thú học bài, nghe lời cô.
2. Chuẩn bị:
- Búp bê 1 to, 1 nhỏ.
- Lô tô quần
- Rổ nhựa, chiếu.
3. hướng dẫn
Hoạt động của cô
HĐ1. Ổn định tổ chức – đàm thoại chủ đề.
- Cho trẻ hát bài: Bạn có biết tên tôi
- Đàm thoại với trẻ về bài hát
- GD trẻ …
- Giới thiệu bài mới cho trẻ.
H§2: * ho trẻ ôn nhận biết to hơn, nhỏ hơn.
- Trốn cô, trốn cô.
- Cô đưa 2 bạn búp bê và hỏi trẻ:
+ Các con nhìn xem bạn búp bê màu xanh như

thé nào so với bạn búp bê màu vàng?
+ Vì sao con biết?
- Cho cả lớp đọc to hơn, nhỏ hơn.
* Cho trẻ nhận biết tay phải, tay trái của bản
thân.
- Cô giơ tay phải của cô và giới thiệu cho trẻ tay
phải là tay cầm thìa, cầm đũa, cầm bút.
- Tay trái là tay dùng để cầm bát, giữ sách vở khi
viết.
- Bây giờ các con hãy giơ tay phải của các con
lên nào.
- Tiếp tục các con lại giơ tay trái của các con
lên.( Cô sữa sai cho trẻ)
- Bây giờ cô có gì đây lớp mình?
- Cô có mấy lô tô quần?
- Màu gì?
- Cô đặt quần phía tay phải của cô, các con hãy
đặt sang phía tay phải của mình nào?
- Bây giờ các con lại đặt sang phía tay trái của
các con?
- Cô cho trẻ nhận biết tay phải tay trái nhiều lần
để trẻ ghi nhớ.
HĐ3: Cñng cè bµi häc
- Cho trẻ chơi trò chơi : Tìm hình và dơ nhanh

Hoạt động của trẻ

- Trẻ hát
- Cô đây
- Bạn búp bê màu xanh to hơn

Bạn búp bê màu vàng nhỏ hơn.
- Vì bạn màu xanh đứng trước bạn
màu vàng bị lấp không nhìn thấy

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ giơ tay và đọc to tay phải
- Tay trái
- lô tô quần
- 1, 2 cái
- Màu vàng
- Trẻ thực hiện


theo hiệu lệnh
Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi và hướng dẫn
trẻ chơi.
- Cô nói quần bên tay phải.

- Trẻ thực hiện

- Cô nói quần ở bên tay trái ,
H§4: KT:
Cho trẻ tô màu các ngón tay trong bàn tay phải
tay trái.
+ Cô đặt 4 vòng tròn xuống và cho trẻ chơi.

- Trẻ tô hứng thú

- Trẻ cầm và dơ lên bằng tay phải.

- Trẻ dơ hình bằng tay trái.

- Trẻ chơi hứng thú.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ còn yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
-------------------------------------------------------------------------------------THỨ 4 / 29 / 9 / 2010.

ĐỀ TÀI:

VĂN HỌC

* Nội dung chính:
Thơ: Bạn của bé
* Nội dung kết hợp:
Âm nhạc, tạo hình
1. Yêu cầu:
a., Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung.
- Giúp trẻ cảm nhận được cách cầm bát thìa, ngồi tự xúc ăn trong giờ ăn.
b.Kĩ năng:
- Kĩ năng cầm thìa, bát cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giúp phát triển kĩ năng đọc kể cho trẻ.
c. Thái độ
- Thông qua bài thơ GD trẻ yêu quý đồ dùng và bảo vệ đồ dùng cẩn thận.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, biết biểu lộ cảm xúc qua bài thơ.

2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ minh họa bài thơ.
- Đồ dùng: bát, thìa
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
H§1: Ổn định- đàm thoại
- Cho lớp hát bài: tập tầm vông.
- Bài hát gì?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời


- Trong bài hát nói lên điều gì?
- Sau khi chơi xong chuẩn bị đến giờ ăn các con phải làm
gì?
- GD trẻ …
HĐ 2: Nội dung bài mới.
* Cô đọc lần 1 không dùng tranh.
Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
* Đọc trích dẫn, đàm thoại.
- Bài thơ gì? Nói lên điều gì?
- Bạn của bé là những ai?
- Cơm canh gọi ai?
- Tay bé cầm gì?
- Các con phải như thế nào để các bạn khỏi chê?
- ……
-Gd trẻ biết tự xúc cơm, không làm rơi vải ra ngoài.

HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô đọc 1 lần
- Cả lớp đọc cùng cô 1-2 lần.
- Tổ đọc thơ
- Mời một số trẻ lên đọc thơ( đếm số trẻ)
- Cá nhân trẻ đọc thơ.
Cô sữa sai cho trẻ.
- Cô đọc tương ứng 1-1 cho trẻ đọc cùng.
* Cô cho trẻ tô màu tranh bàn tay của trẻ.
- KT: Cho trẻ làm các chú chim bay ra ngoài

- Trẻ kể
- Rữa tay sạch sẽ.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát.
- Bạn của bé
- Bát thìa, cơm canh
- Gọi bát
- Cầm thìa
- Tự xúc cơm, không làm rơi
vải ra ngoài.

- Lớp đọc cùng cô
- Tổ đọc
- Một số trẻ đọc thơ

- Trẻ hứng thú tô màu.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Cây vú sữa trên sân trường

a. Yêu cầu: Trẻ biết được cây vú sữa là cây ăn quả, có nhiều cành…
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
b. Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ.
c. Đàm thoại:
- Các con nhìn xem đây là gì?
- Cây cho chúng ta những gì?
- Để có quả chúng ta phải làm gì?
- Các con có được ngắt lá bẻ cành không?
- Để cây cho nhiều bóng mát các con phải làm gì?
- GD trẻ không ngắt lá bẻ cành, nhặt lá rơi, yêu quí cảnh đẹp sân trường.
2. Chơi vận động: Tìm bạn thân
3. Chơi tự do.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: - Bán hàng, bác cấp dưỡng, phòng khám nha khoa
- Xây dựng: Lắp ghép hình bé tập thể dục


- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Tô màu tranh về chủ đề
- Học tập: Xem tranh, đọc thơ về chủ đề.
- Góc khoa hoc: Làm biểu đồ.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
*LQBM: Tạo hình: Vẽ tóc của tôi
1. Yêu cầu: Trẻ biết cầm sáp vẽ các nét thẳng, cong tạo tóc.
- Hiểu nội dung bh
2. Chuẩn bị:
- Sáp màu, giấy a4
3. Hướng dẫn:
- Cô động viên khuyến khích trẻ
*. Chơi ở các góc

* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ còn yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
=================================================
Thứ 5 / 30 / 9 / 2010.
I. HOẠT ĐỘNG Cã chñ ®Þnh.
Đề tài:
Tạo hình
Nội dung chính:
Vẽ tóc của tôi
Nội dung tích hợp:
Âm nhạc, toán
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết cách vẽ các nét thẳng để tạo thành tóc.
- Biết tóc là những nét thẳng.
b. Kĩ năng:
- Trẻ biết dùng tay cầm sáp vẽ các nét thẳng hoặc xiên tạo tóc
- Rèn kĩ năng của ngón tay, rèn sự quan sát chú ý của trẻ.
- Giúp trẻ phát triển óc sáng tạo.
c. Thái độ
- GD trẻ yêu thích môn học, qua bài học gd yêu qúi sản phẩm của mình.
2. Chuẩn bị: - Sáp màu, mẫu của cô.
- Giấy a4, bàn ghế
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô


Hoạt động của trẻ


HĐ1: Ổn định- đàm thoại chủ đề
- Cho trẻ hát bài: Múa cho mẹ xem
- Đàm thoại: Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói lên điều gì?
- Trong bh còn nói đến các hiện tượng gì?
- GD trẻ biết yêu quí các bộ phận trên cơ thể mình, vệ
sinh sạch sẽ…
HĐ2:Quan sát mẫu:
- Đây là gì?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Tóc trong tranh có màu gì?
- Các nét như thế nào?
- Cô bổ sung những ý trẻ trả lời thiếu:Có những nét
cong…
Bây giờ các con chú ý cô vẽ mẫu tóc này nhé!
* Cô vừa vẽ vừa phân tích…
- Cô lăn xong .
- Các con có muốn vẽ tóc của mình thật đẹp không?
HĐ3: Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ vẽ trên không một lượt.
- Cô gợi ý cho trẻ vẽ
- Cô khuyến khích động viên trẻ, giúp đỡ những trẻ
yếu.
- Cô gợi mở để trẻ tô tự nhiên hơn
HĐ4: Trưng bày sp- nhận xét
Cô cho trẻ trưng bày lên góc tạo hình.
- Con thích bài nào? Vì sao?

- Bạn nào vẽ đẹp? Đẹp như thế nào?
- KT cho trẻ hát “ Múa vui ”

- Trẻ hát
- Trẻ trả lời

- Tranh vẽ tóc
- Trẻ nhận xét
- Màu đen
- Thẳng ạ

- Có ạ
- Trẻ thực hiện

- Vâng ạ
- Trẻ trả lời
- Nhận xét bài đẹp.
- Trẻ hát

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Quan sát: Sân trường.
a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của sân trường.
- Biết nhận xét về sân trường có những gì?
b. Chuẩn bị: - Cho trẻ đi quqn sát thực tế.
c. Tiến hành:- Trẻ quan sát nhận xét
- Đây là gì?
- Ai biết gì về trường mn quảng tâm?
- Trên sân trường có những gì?
- Cây cối trên sân trường cho các con gì?
- Ngoài ra còn có những gì?

- Các con phải làm gì để sân trường luôn sạch đẹp?
GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ sân trường.
2. Chơi vận động: Tín hiệu.


- Cụ gii thiu trũ chi, cỏch chi, lut chi cho tr chi.
3. Chi t do.
- Cụ bao quỏt khuyn khớch tr chi
III. HOT NG GểC.
- Phõn vai: M con, bỏn hng, phũng khỏm nha khoa.
- Xõy dng: Lp ghộp hỡnh bộ tp th dc
- m nhc: Hỏt mỳa cỏc bi v ch
- To hỡnh: V, tụ mu v tranh bộ tp th dc.
- Góc âm nhạc: Múa,hát,biểu diễn văn nghệ.
IV. HOT NG CHIU.
*LQBM: m nhc: Hỏt vn ng: Túm c ri
Nghe hỏt: em l bụng hng nh
Trũ chi: Ai nhanh nht
1. Yờu cu: Tr bit vn ng theo li bi hỏt, thuc bi hỏt.
- Hiu ni dung bh
2. Chun b:
- Xc xụ, phỏch tre
3. Hng dn:
- Cụ ng viờn khuyn khớch tr
*. Chi cỏc gúc
* V sinh, nờu gng, tr tr
NH GI CUI NGY
- Tr hng thỳ vi hot ng:
- Tr vt tri:
- Tr cũn yu:

- Cn hng dn tr yu thờm vo cỏc bui chiu.
=============================================================
Th 6 / 1 / 10 /2010.
I. HOT NG Có chủ định.

ti:

Âm nhạc

Ni dung chớnh
Hát , vận động: Túm c ri
Ni dung kt hp:
Nghe hát: Em l bụng hng nh
T/c: Ai nhanh nht
a. Kin thc:
- Tr thuc li bi hỏt v nh tờn bh, tờn tỏc gi.
- Hiu ni dung bi hỏt, chỳ ý nghe cụ hỏt, nghe trn vn t/p
b. K nng:
- Vn ng nhp nhng theo li bi ca
- Hng thỳ chi trũ chi qua ú phỏt trin kh nng nhanh nhy ca tr.
c. Thỏi :


- Qua bài học giáo dục trẻ yêu thích môn học, bảo vệ giữ gìn cơ thể.
2. Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
H§1: Ổn định - đàm thoại:
- Cho trẻ kể về các bộ phận trên cơ thể trẻ
- Các con phải làm gì trước khi đến trường?

- Sau mỗi giờ học các con có phải vệ sinh tay, mặt
mũi không?
- Cô gd trẻ…
HĐ2: Hát v/đ: Tóm được rồi
- Cô hát lần 1 hỏi trẻ tên bh, tên tác giả
- Hát lần 2 giảng nội dung bài hát
- Cho cả lớp hát cùng cô 2,3 lần
- Tổ hát
- Nhóm hát (đếm số trẻ)
- Cá nhân trẻ hát cô sữa sai
- Cho cả lớp hát cùng cô lần nữa.
H§3 : Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ.
- Cô hát lần 1. Thể hiện tình cảm.
- Cô hát lần 2 + múa minh hoạ.
- Giảng ND bài hát.
- Cô hát lần 3.
* Thưởng trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ kể
- Có ạ

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ hát và vỗ dụng cụ.
- Nhóm trẻ hát
- Cá nhân trẻ hát
- Trẻ hát và vận động.

- Trẻ chú ý.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ hứng thú chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: Cây vú sữa trên sân trường
a. Yêu cầu: Trẻ biết được cây vú sữa là cây ăn quả, có nhiều cành…
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
b. Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ.
c. Đàm thoại:
- Các con nhìn xem đây là gì?
- Cây cho chúng ta những gì?
- Để có quả chúng ta phải làm gì?
- Các con có được ngắt lá bẻ cành không?
- Để cây cho nhiều bóng mát các con phải làm gì?
- GD trẻ không ngắt lá bẻ cành, nhặt lá rơi, yêu quí cảnh đẹp sân trường.
2. Chơi vận động: Tìm bạn thân
3. Chơi tự do.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: - Bán hàng, bác cấp dưỡng, phòng khám nha khoa
- Xây dựng: Lắp ghép hình bé tập thể dục


- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Tô màu tranh về chủ đề
- Học tập: Xem tranh, đọc thơ về chủ đề.
- Góc khoa hoc: Làm biểu đồ.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Ôn bài cũ: Âm nhạc: Hát v/đ: Tóm được rồi
Nghe: Em là bông hồng nhỏ

1. Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc lời bh,nhớ tên bh, tên tác giả
- Hứng thú chơi
2. Chuẩn bị:
- Đàn, xắc xô, phách tre
3. Hướng dẫn:
- Cô động viên khuyến khích trẻ
*. Chơi ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
========================================================

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI
(Thời gian thực hiện: 1 tuần. từ ngày 4/10 đến ngày 8/ 10 /2010)
I. MỤC TIÊU.
1. Phát triển thể chất:
* GD Dinh dìng søc khoÎ:
- Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường trong các bữa ăn hàng ngày và ích
lợi của ăn uống đầy đủ lượng và đủ chất.
- Tập làm một số việc tự phục vụ vệ sinh cá nhân : Đánh răng, rửa tay bằng xà phòng,
rửa mặt…
-Giữ gìn sức khỏe và an toàn: luyện tập một số thói quen tốt về giữ gìn vệ sinh thân thể,
vệ sinh môi trường với sức khỏe con người…
- Phòng tránh một số nơi nguy hiểm.
* Phát triển vận động:
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp 2: tay 2, chân 2, bụng 3, bật 1.
- Tập luyện các kỹ năng vận động : Bật về phía trước, trèo lên xuống thang, ném xa,

tung bóng…
- Trò chơi vận động: chó xói xấu tính, hái hoa, ngửi hoa, bắt bướm.


- Tp c ng ca bn tay, ngún tay, phi hp tay mt
2. Phỏt trin nhn thc.
* Khỏm phỏ khoa hc:
- Tr bit tờn cỏc b phn trờn c th ngi, chc nng ca cỏc giỏc quan v mt s b
phn khỏc ca c th.
* Khỏm phỏ xh: Tr bit c tờn tui gii tớnh ca bn thõn.
-Dy tr nhn bit v phõn bit tay phi tay trỏi
3. Phỏt trin ngụn ng.
* Nghe:
- Tr hiu cỏc t ch ngi, tờn gi vt,hnh ng, hin tng gn gi, quen thuc.
Hiu v lm theo yờu cu n gin ca cụ.
- Nghe hiu ni dung truyn k,truyn c phự hp vi ch .
*. Núi:
-Tr bit bc l suy ngh, cm nhn ca mỡnh vi mi ngi qua c ch, iu b v li
núi. Bit tr li v t cỏc cõu hi nh: ai? Cỏi gỡ? õu?..
- L phộp trong giao tip th hin c ch iu b phự hp vi yờu cu hon cnh giao
tip: c, k, mụ t
*.Lm quen vi c vit:
- Lm quen vi mt s kớ hiu thụng thng trong cuc sng: Nh v sinh, li ra,ni
nguy him
- Tip xỳc vi ch, sỏch truyn.
- Xem v nghe c cỏc loi sỏch khỏc nhau.
4. Phỏt trin tỡnh cm v k nng xó hi.
* Phỏt trin tỡnh cm:
- Tr bit tip nhn v cm nhn tỡnh cm, cm xỳc khỏc nhau ca bn thõn v ca
ngi khỏc.

- Thớch giỳp nhng ngi thõn gn gi.
*.Phỏt trin k nng xó hi:
- Tr nhn bit mt s qui nh ca trng: dựng, chi ỳng ch.
- Cho hi l phộp vi mi ngi, chi hũa thun vi bn. Nhn bit hnh v i ungỏ,
tt, xu.
- Tit kim in in nc, gi v sinh mụi trng, chm súc cõy ci, con vt.
5. Phỏt trin thm m.
- Cm nhn v th hin cm xỳc cỏi p qua mt s tỏc phm to hỡnh, th, truyn..
- Th hin mt s k nng phi hp tay mt trong hot ng ngh thut nh: To hỡnh,
õm nhc.
- Th hin s sỏng to khi tham gia cỏc hot ng hỏt mỳa, v, nn, ct dỏn..

II- CHUN B CA Cễ V TR
1-Đồ dùng của cô:
- Cô chuẩn bị tranh lớn có nội dung về chủ đề BN THN
-Trang trí lớp nổi bật theo chủ đề BN THN
- Ngiên cứu kĩ nội dung chủ đề, thực hiện tốt chủ đề.
- Chuẩn bị bài soạn, đồ dùng hoạt động chủ đề đầy đủ, đúng quy định.
2- Đồ dùng của trẻ : - đồ dùng cho trẻ phù hợp với tiết học đúng theo chủ đề.


- C¸c lo¹i l« t« tranh ¶nh ®Ó trÎ biÕt về BẢN THÂN.

HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
I. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định.
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề của tuần nhằm khơi gợi trí tưởng tượng và háo hức hực
học tập của trẻ.
II. THỂ DỤC SÁNG.
Tập theo lời bài hát: “ Ồ sao bé không lắc ”

- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay 1:
Hai tay đưa sang ngang và đưa lên trên.
- Chân 1: Hai tay đưa lên trên, chân chụm. Hai chân khuỵu xuống đồng thời 2 tay
đưa song song trước mặt.
- Thân 1: Hai tay đưa lên trên, chân rộng bằng vai. Cúi người xuống đồng thời đưa 2
tay xuống chạm mũi chân.
- Bật 1:
Bật chụm tách chân.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
- Xếp hình: Bé - Trẻ biết sử dụng
-Gạch, cây cỏ - Bác đang làm gì
tập thể dục
NVL phù hợp để
- Gỗ, hàng rào, thế? Công việc của
xây, LG, sắp xếp
cây,..
bác là gì? Bác đã
Xây
thành hình bé tập
- Bộ LG.
phân công công việc
dựng
thể dục hợp lý, phát
từng người chưa?

triển trí tưởng
tượng.
- Phòng khám
- Biết phân vai chơi, - Bộ nấu ăn,
- Cửa hàng hôm nay
nha khoa
thực hiện các công bán hàng, bộ
bán gì thế?
- Bán hàng
việc phù hợp với vai đồ bác sĩ
- Hôm nay mẹ con
Phân - Mẹ con
chơi của mình.
bác nấu món ăn gì
vai
- Thể hiện t/c, thái
cho các con vậy?...
độ đúng.
- Bác sĩ khám bệnh
cho những ai trong
ngày hôm nay vậy?..
- Vẽ, nặn, xé,
- Biết sử dụng kỹ
- Sáp màu, đất - Các con đang làm
Tạo dán, di màu,
năng đã học để tạo
nặn, giấy màu, gì đấy?
hình làm ảnh tặng
thành sản phẩm đẹp. keo, kéo,..
- Bức tranh này vẽ

bạn thân
về gì?...
- Múa hát có
- Trẻ thuộc các bài
- 1 số bài hát
- Cô cho trẻ nghe
Âm nội dung về
hát về bản thân.
về Bản Thân
băng, hát các bài hát
nhạc chủ đề.
- Thể hiện hồn
về chủ đề.
nhiên qua lời bh.


Học
tập

Thiên
nhiên
khám
phá
khoa
học

- Xem tranh
truyện về bản
thân


- Biết dùng ngôn
ngữ phù hợp để kể
chuyện theo tranh
về bản thân

- Làm biểu đồ
- Biết làm theo yêu
chiều cao, cân cầu của cô.
nặng, đếm phân
nhóm.

- Tranh truyện
về chủ đề.

- Giấy, keo.

- Câu chuyện này
nói về gì?
- Các con phải làm
gì khi đến trường?
- Các con hãy cắt
giống cô, lấy bút
chia đoạn, sau đó
gián vào giấy. Sau
khi làm xong các
con sẽ đếm xem
được bao nhiêu biểu
bảng..

Thứ 2 / 4 / 10 / 2010.


I. HOẠT ĐỘNG Cã chñ ®Þnh.
ĐỀ TÀI:

Môi trường xung quanh

Nội dung chính:
Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể
Nội dung kết hợp:
- Âm nhạc, toán, thể dục.
I.Môc ®Ých - Yêu cầu:
1.KiÕn thøc:
- Trẻ biết được trên cơ thể có 3 bộ phận: đầu, mình, thân.
- Biết chức năng của từng bộ phận.
2, Kĩ năng:
- Giúp trẻ phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ dùng vốn từ của mình để trả lời câu hỏi của cô.
3 Thái độ.
- GD trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, bảo vệ các cơ quan trên cơ thể.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ cơ thể bé.
- Vòng thể dục 2 cái, tranh vẽ cơ thể bé 2 tranh chưa tô màu.
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
H§1 : Ổn định- đàm thoại
Cô cho cả lớp hát bài: Tai, mồm, mắt.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Trong bài hát các con thấy có những bộ phận nào?


Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Tai, mồm, mắt, mũi


- Các bộ phận này có các chức năng riêng biệt. Mắt để
nhìn, tai để nghe, mũi để thở và ngửi đấy các con.
- Giáo dục: Các con phải vệ sinh các bộ phận …
H®2: Quan sát tranh-đàm thoại.
* Cho lớp quan sát tranh vẽ cơ thể bé.
- Đây là tranh vẽ về gì các con?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
- À cơ thể chúng ta có 3 phần: phần đầu, phần thân và
phần dưới đấy các con. Mỗi phần lại có 1 bộ phận giữ 1
chức vụ khác nhau.
- Phần đầu có những bộ phận gì?
+ Mắt dùng để nhìn, tai để nghe, mũi để thở và ngửi…các
con phải giữ gìn và vệ sinh hàng ngày.
- Phần thân gồm những bộ phận gì các con?
+ À phần thân có bụng, lưng, tay….
- Thế phần dưới gồm những bộ phận nào?
+ À có các bộ phận: từ phần mông, ống chân, bàn chân…
các con cũng phải giữ gìn và bảo vệ để cơ thể luôn khỏe
mạnh.
- Cô hỏi trẻ về các bộ phận trên cơ thể trẻ:
+ Phần đầu các con có những bộ phận gì?
+ Phần mình có những bộ phận gì?
+ Phần dưới có những bộ phận gì?

DG trẻ vệ sinh và ăn uống đầy đủ để cơ thể khỏe mạnh .
HĐ 3: Ôn luyện cũng cố.
Các con vừa quan sát mấy bức tranh?
- Cơ thể chúng ta có mấy bộ phận các con? Cho trẻ đếm.
HĐ 4: Kết thúc:
- Cho trẻ chơi trò chơi thi xem tổ nào tô nhanh

- Trẻ lắng nghe

- Cỏ thể bạn
- Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe
- Mắt, mũi, tai, miệng…
- Trẻ lắng nghe
- 2 bạn
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể và nêu tác dụng của
từng bộ phận.
- 2 bức tranh ạ
- 3 bộ phận
- Trẻ tô hứng thú.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Đàm thoại về các bộ phận trên cơ thể.
a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của từng bộ phận
b. Chuẩn bị: - Tranh vẽ cơ thể bé

c. Tiến hành:- Trẻ quan sát nhận xét
- Đây là gì?
- Ai biết gì về bức tranh này?
- Trong bức tranh này có những bộ phận gì?
- Phần đầu có gì?
- Phần mình có gì?
- Phần dưới có gì?
- Các con phải làm gì để cơ thể khỏe mạnh?
GD trẻ bảo vệ các bộ phận trên cơ thể, vệ sinh hàng ngày.
2. Chơi vận động: Chó sói xấu tính


- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do.
- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: Mẹ con, phòng khám nha khoa, bán hàng.
- Xây dựng: Lắp ghép hình : Bé tập thể dục
- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Vẽ, tô màu về chủ đề
- Gãc ©m nh¹c: Móa,h¸t,biÓu diÔn v¨n nghÖ.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* LQBM: Thể dục: Trèo lên xuống thang
a. Yêu cầu: - Trẻ biết trèo lên xuống thang, nhanh nhẹn khéo léo.
b. Chuẩn bị:
- Ghế băng của trẻ
- Sân trường hoặc lớp học
HD: Cô giới thiệu bài học và hướng dẫn trẻ thực hiện
- Cô bao quát khuyến khích trẻ.
* Chơi theo nhóm ở các góc.

* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
===============================================================
Thứ 3 / 5/ 10 / 2010.
I. HOẠT ĐỘNG cã chñ ®Þnh
ĐỀ TÀI:
THỂ DỤC
Hoạt động chính:
Trèo lên xuống thang
Hoạt động kết hợp: - T/c: Chó sói xấu tính
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết trèo lên xuống thang nhịp nhàng, nhanh nhẹn.
- Phát triển khả năng quan sát của trẻ.
b. Kĩ năng
- Trẻ biết trèo lên xuống thang bằng hai chân nhẹ nhàng theo hiệu lệnh.
- Trẻ tập đúng nhịp bài tập phát triển chung.
- Phát triển thể lực cho trẻ.
- Rèn sự nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ.
c. Thái độ:
- GD trẻ yêu thích môn học, chơi đoàn kết.
- Rèn tính kĩ luật tập thể.
2. Chuẩn bị:


- Sân bãi, ghế băng của trẻ.

3. Tiến hành
Hoạt động của cô
HĐ1: Khởi động. Đàm thoại chủ đề.
- Tập trung trẻ lại đàm thoại với trẻ về chủ đề
- Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp các
kiểu đi nhanh, chậm, kết hợp dãn cách làm 3 hàng
tập bài PTC.
HĐ2. Trọng động:
* BTPTC:
- Hô hấp 2 : Thổi nơ
- Tay 1: 2 tay đưa về phía trước,đưa tay lên cao,và
hạ tay về vị trí ban đầu
- Chân 1 : cỏ thấp cây cao.
- Bụng 1 :Tay đưa lên cao cuối người xuống tay sát
gót chân.
- Bật2 : Bật về phía trước.
* VĐCB: Cô giới thiệu tên bài.
“ Trèo lên xuống thang ”
- Cô tập mẫu lần 1.
- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác .
- Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh chỗ khó.
- Trẻ thực hiện:
+ Cô mời 2 trẻ ®¹i diÖn 2 tæ lªn thực hiện cho cả
lớp quan s¸t.
+ Lần lượt 2-3 trẻ lên thực hiện.
- Cô khuyến khích động viên trẻ tập
-Cô sữa sai cho trẻ
- KT cô hỏi trẻ tên bài tập- phát tiển cơ gì ?
- Gọi 1-2 bạn lên tập lại.
GD trẻ…

* T/c: Chó sói xấu tính
- Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi
HĐ3: Hồi tĩnh:
- Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng.

Hoạt động của trẻ
- Đi theo hiệu lệnh của cô.

- Tập cùng cô.

- Quan sát cô tập mẫu.
- Trẻ quan sát lắng nghe
- 2 trẻ lên thực hiện mẫu
- Trẻ lên thực hiện.
- Thi đua tập

- Trẻ chơi hứng thú
- Đi nhẹ nhàng.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Quan sát:
Đàm thoại về các giác quan trên cơ thể trẻ
a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi và chức năng của các giác quan.
- Biết nhận xét về các giác quan.
b. Chuẩn bị: - Cho trẻ quan sát thực tế trẻ.
c. Tiến hành:- Trẻ quan sát nhận xét
- Đây là gì?
- Ai biết gì về mắt?



- Mắt còn gọi là cơ quan gì?
- Mũi là cơ quan gì các con?
- Mũi dùng để làm gì?...
- Các con phải làm gì để cơ thể luôn khẻo mạnh?
GD trẻ biế bảo vệ và giữ gìn các cơ quan trên cơ thể.
2. Chơi vận động: Kéo co
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do.
- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: Mẹ con, bán hàng, phòng khám nha khoa.
- Xây dựng: Lắp ghép hình bé tập thể dục
- Học tập:Xem sách tranh truyện về chủ đề.
- Tạo hình: Vẽ, tô màu về tranh bé tập thể dục.
- Gãc ©m nh¹c: Móa,h¸t,biÓu diÔn v¨n nghÖ.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
TOÁN: Nhận biết phía trước phía sau của cơ thể
Ndth:
Mtxq, âm nhạc.
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết phía trước , phía sau của bản thân.
b. Kĩ năng:
- Trẻ nhận biết phía trước phía sau của bản thân bằng cách quan sát nhận xét.
- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết phân biệt, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giúp trẻ phát triển tính tò mò, óc sáng tạo.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ hứng thú học bài, nghe lời cô.
2. Chuẩn bị:
- 1 búp bê

- Chiếu cho trẻ ngồi, rổ nhựa, lô tô quần màu vàng.
3. hướng dẫn
Hoạt động của cô
HĐ1. Ổn định tổ chức – đàm thoại chủ đề.
- Cho trẻ hát bài: Tìm bạn thân
- Đàm thoại với trẻ về bài hát
- GD trẻ …
- Giới thiệu bài mới cho trẻ.
H§2: * Cho trẻ ôn nhận biết tay phải, tay trái
- Cho trẻ đi thăm quan siêu thị mũ, dép.( bên tay
phải). Và siêu thị quàn áo ( tay trái)
- Cô đưa tay chỉ về phía lớp vừa đi và hỏi tay
nào? Và đưa tay về phía tay trái hỏi trẻ các con
vừa đi siêu thị mua quần áo ở tay nào?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát

- Trẻ đi theo cô.
- Tay phải
- Tay trái


- Cho cả lớp đọc to tay phải tay trái
* Cho trẻ nhận biết phía trước phía sau của
bản thân.
- Có bạn búp bê đến học cùng.Cô đưa ra phía
trước. Bạn búp bê ở phía nào của cô đây các
con?
+ Cô đặt bạn ra phía sau cô cô có nhìn thấy bạn

không?
+ Vậy bạn búp bê ở phía nào của cô?
- Cho trẻ đọc phía trước nếu cô đưa búp bê ra
trước và đọc phía sau nếu đưa búp bê ra sau.
- Vậy phía trước các con có nhìn thấy không?
- Phía trước các con có gì?
- Phía sau các con có thấy không?
- Vì sao không thấy?
- Bây giờ bạn búp bê muốn các con đặt theo yêu
cầu của bạn:
+ Quần đặt ở phía trước.
+ Quần đặt ở phía sau. Đặt xong phía nào trẻ đọc
tên phía đó.
HĐ3: Cñng cè bµi häc
- Cho trẻ chơi trò chơi : Nhìn và trả lời theo hiệu
lệnh
Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi và hướng dẫn
trẻ chơi.
- Cô đặt quần phía trước các con đọc to phía
trước.
- Cô đặt quần phía sau các con nói to phía sau.
- Các con vừa làm quen với bài học gì? Giúp các
con định hướng được phía nào của cơ thể?
H§4: KT:
Cho trẻ tô màu phía trước phía sau cơ thể bé.

- Ở phía trước ạ
- Không ạ
- Phía sau
- Trẻ đọc

- Có ạ
- Trẻ kể
- không
- vì nó ở sau lưng
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đặt phía trước
- Trẻ đặt phía sau

- Trẻ chơi hứng thú.
- Trẻ trả lời

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ còn yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.


THỨ 4 / 6 / 10 / 2010.

ĐỀ TÀI:

VĂN HỌC

* Nội dung chính:
Truyện: Mỗi người một việc
* Nội dung kết hợp:
Âm nhạc, mtxq
1. Yêu cầu:
a., Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu truyện
- Nhớ tên các nhân vật trong truyện.
b.Kĩ năng:
- Giúp trẻ phát triển kĩ năng giao tiếp.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giúp phát triển kĩ năng đọc kể cho trẻ.
c. Thái độ
- Thông qua câu chuyện GD trẻ yêu quý các bộ phận trên cơ thể, giữ vệ sinh, bảo vệ…
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, biết biểu lộ cảm xúc qua câu chuyện.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ minh họa câu chuyện
- Chiếu trẻ ngồi hình chữ u.
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
H§1: Ổn định- đàm thoại chủ đề:
- Cho lớp hát bài: Múa cho mẹ xem.
- Bài hát gì?
- Trong bài hát nói lên điều gì?
- Bàn tay để làm gì?
- Ngoài bàn tay còn có những bộ phận gì?
- GD trẻ …và giới thiệu bài.
HĐ 2: Nội dung bài mới.
* Cô kể lần 1 không dùng tranh.
Hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả.
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.
* Giảng nội dung: Câu chuyện nói về các bộ phận của cơ
thể, mỗi bộ phận có 1 nhiệm vụ khác nhau…
* Đọc trích dẫn, đàm thoại.
- Cô vừa kể câu chuyện gì? Nói lên điều gì?
- Trong 1 gia đình nọ có những ai?

- Tay thì làm gì?
- Mắt thì làm gì?
- Chân làm gì?
- Một hôm xung đột trong gia đình sảy ra như thế nào?
- ……
-Gd trẻ biết bảo vệ nhau, vệ sinh chăm sóc lẫn nhau.
HĐ3: Dạy trẻ kể chuyện
- Cô kể 1 lần nữa bằng sa bàn.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Múa cho mẹ xem
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát.

- Mỗi người một việc..
- Mát mồm, tay, chân
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời

- Lớp kể cùng cô


- Cả lớp kể cùng cô 1-2 lần.
- Mời một số trẻ lên kể.
- Cá nhân trẻ kể chuyện
- Cô tổ chức cho trẻ đóng vai các nhân vật.
- KT: Cô gd trẻ ...


- Lớp kể cùng cô
- Một số trẻ kể
- Trẻ hứng thú tô màu.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Đàm thoại về các bộ phận trên cơ thể.
a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của từng bộ phận
b. Chuẩn bị: - Tranh vẽ cơ thể bé
c. Tiến hành:- Trẻ quan sát nhận xét
- Đây là gì?
- Ai biết gì về bức tranh này?
- Trong bức tranh này có những bộ phận gì?
- Phần đầu có gì?
- Phần mình có gì?
- Phần dưới có gì?
- Các con phải làm gì để cơ thể khỏe mạnh?
GD trẻ bảo vệ các bộ phận trên cơ thể, vệ sinh hàng ngày.
2. Chơi vận động: Chó sói xấu tính
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: - Bán hàng, bác cấp dưỡng, phòng khám nha khoa
- Xây dựng: Lắp ghép hình bé tập thể dục
- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Tô màu tranh về chủ đề
- Học tập: Xem tranh, đọc thơ về chủ đề.
- Góc khoa hoc: Làm biểu đồ.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
*LQBM: Tạo hình: Di màu bé trai, bé gái.

1. Yêu cầu: Trẻ biết cầm sáp di màu bé trai, bé gái.
2. Chuẩn bị:
- Sáp màu, giấy a4
3. Hướng dẫn:
- Cô động viên khuyến khích trẻ
*. Chơi ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ còn yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.


×