Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Chính sách đối ngoại của đảng cộng sản việt nam thời kì đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.51 KB, 76 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vào thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, hệ thống xã hội chủ nghĩa lâm vào

OBO
OKS
.CO
M

khủng hoảng "tồn diện và nghiêm trọng", cuối cùng đi đến sụp đổ trên một bộ
phận lớn đã làm thay đổi cơ bản quan hệ chính trị thế giới. Bên cạnh đó cuộc
cách mạng khoa học - cơng nghệ hiện đại đã và đang tác động đến tất cả các
quốc gia dân tộc với mức độ khác nhau. Chủ nghĩa tư bản sử dụng những thành
tựu của cách mạng khoa học - cơng nghệ nên thích nghi và tiếp tục phát triển.
Các quốc gia trong cộng đồng thế giới đều điều chỉnh chính sách đối ngoại để
phù hợp với tình hình mới.

Trong bối cảnh quốc tế như vậy, quan hệ quốc tế dường như đã chuyển từ
đối đầu sang đối thoại, thế hai cực bị phá vỡ, từ đó làm nảy sinh xu hướng đa
dạng hố, đa phương hố trong tiến trình tồn cầu hố, phát triển và phụ thuộc
lẫn nhau. Tồn cầu hố về kinh tế chiếm vị trí quan trọng trong quan hệ quốc tế,
được ưu tiên phát triển và trở thành vấn đề chính trong quan hệ quốc tế hiện nay.
Việt Nam nằm trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và ASEAN là khu vực
phát triển kinh tế năng động với tốc độ cao, chính trị tương đối ổn định, đang trở
thành trung tâm kinh tế. Tiến hành đổi mới tồn diện đất nước bắt đầu từ năm
1986, Việt Nam đã thu được nhiều thắng lợi. Là một bộ phận hợp thành đường
lối đổi mới của Đảng, đường lối và chính sách đối ngoại đúng đắn của Đảng và
Nhà nước Việt Nam đã cho phép khai thác có hiệu quả các nhân tố quốc tế, kết


KI L

hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chống chiến lược "diễn biến hồ
bình" của các thế lực thù địch, hòng phá hoại thành quả cách mạng Việt Nam
bảo vệ vững chắc tổ quốc và đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên.
Những biến đổi to lớn trong nước và thế giới trong những năm (1980 1990) đặt ra những vấn đề lý luận và thực tiễn đòi hỏi Đảng và Nhà nước Việt
Nam phải đưa ra những giải pháp ngang tầm với những biến đổi đó. Bằng sự
nhạy cảm chính trị, kinh nghiệm, lãnh đạo cách mạng, Đảng đề ra đường lối đổi
mới đất nước và tiến hành tự đổi mới để hội nhập với cộng đồng quốc tế, phấn



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ủu vỡ ho bỡnh, ủc lp dõn tc, hp tỏc v phỏt trin. Trờn c s ủi mi chớnh
sỏch ủi ni ủó hỡnh thnh v phỏt trin chớnh sỏch ủi ngoi mi giu sc hp
dn ủó tranh th ủc cỏc dõn tc trong cng ủng th gii hp tỏc vi Vit
Nam.

OBO
OKS
.CO
M

Chớnh sỏch ủi ngoi ủi mi ca ng cng sn Vit Nam trong mt th
gii mi ủy bin ủng ủó ủỏp ng ủc nhng yờu cu xõy dng v phỏt trin
ủt nc. Nú ủó sỏng to nhng hỡnh thc ủi ngoi mi phự hp vi xu th thi
ủi. Nờn ủó thu ủc nhng thnh tu to ln. Nhng thnh tu ủi ngoi ủó gúp
phn quan trng phỏ th bao võy, cụ lp v chớnh tr, d b cm vn v kinh t,
ủa Vit Nam ho nhp vi khu vc v th gii, khng ủnh v trớ, vai trũ lónh
ủo ca ng, khng ủnh t duy chớnh tr nhy bộn, sõu sc, giu kinh nghim

trong lónh ủo cỏch mng Vit Nam.

ng Cng sn Vit Nam ủó khi xng v lónh ủo cụng cuc ủi mi
t nm 1986 ủn nay, ủi mi t duy ủi ngoi, ủng li ủi ngoi ủi mi
ủc cụng b ti din ủn i hi VII, i hi VIII, i hi IX ủó khng ủnh
s ủỳng ủn, sỏng to, nhy bộn trong vic hoch ủnh v thc hin ủng li
ủi ngoi ca ng. Chớnh sỏch ủi ngoi ca ng thi k 1986 - 2004 th
hin bn sc, truyn thng ngoi giao Vit Nam trong lch s v ủc nõng lờn
tm cao mi vỡ vy tụi chn ủ ti "Chớnh sỏch ủi ngoi ca ng Cng Sn
Vit Nam trong thi k ủi mi (1986 - 2004)" nhm lm rừ nhng quyt sỏch
ủỳng ủn sỏng to ca ng sau gn 20 nm ủi mi, cú ý ngha lý lun v thc
tin cp nht nhng vn ủ lý lun ủt ra hin nay.

KI L

2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu

Chớnh sỏch ủi ngoi ca ng trong thi k ủi mi (1986 2004) tr
thnh ch ủ hp dn nhiu gii nghiờn cu trong v ngoi nc. Tuy nhiờn cho
ủn nay nhng cụng trỡnh chuyờn kho, lun vn v vn ủ ny hu nh cha
cú.

Hin ti cú mt s bi núi, bi vit ca cỏc ủng chớ lónh ủo ng - Nh
nc, B ngoi giao, Cc ủi ngoi, B quc phũng, Vin quan h quc t ủ
cp ủn vn ủ ny gm nhng bi sau ủõy:



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nn ngoi giao ủi mi ca Th tng Vừ Vn Kit tr li phng vn

bỏo quan h quc t ủu xuõn 1994.
"Nhng vn ủ c bn ca chớnh sỏch ủi ngoi ca nc Cng ho Xó
hi Ch ngha Vit Nam" v "Vit Nam trờn ủng trin khai chớnh sỏch ủi

OBO
OKS
.CO
M

ngoi theo ủnh hng mi" ca Nguyn Mnh Cm U viờn B chớnh tr, B
trng B ngoi giao, trng ban ch ủo Nh nc v bin ụng v cỏc Hi
ủo.

"Tin ti xõy dng lý lun ngoi giao Vit Nam" ca inh Nho Liờm
nhõn k nim 48 nm ngy thnh lp nc Vit Nam.

"Mt s vn ủ quc t ca i hi VIII" ca V Khoan th trng B
ngoi giao ủng trong tp chớ quc t.

Cc din th gii, vn nc ca th trng B ngoi giao Trn Quang
C, ủng trong tp chớ quan h quc t 1 - 1992 v "Th gii sau chin tranh
lnh", "quan h Vit Nam v cỏc nc Chõu - Thỏi Bỡnh Dng" tham lun
ti Hi ngh v nhng thỏch thc ủi vi cụng cuc tỏi thit ca Vit Nam v
cỏc vn ủ trong nc v quc t do trung tõm ụng - Tõy t chc ti M t
ngy 21 - 22/1992.

"Hóy nhỡn quan h Vit M" ca th trng ngoi giao Lờ Mai phỏt biu
trc hi ủng ủi ngoi M ti NewYord 7/9/1990.

"Dõn tc, thi ủi, thi c v thỏch thc" ca Trn Quang C tr li Tp

chớ thụng tin lý lun 1/1991.

Nhng bi trong hi tho khoa hc 50 nm ngoi giao Vit Nam 8/1925

KI L

nh "kt hp ủu tranh ngoi giao vi ủu tranh quõn s trong thi k ủi mi"
ca V Xuõn Vinh cc trng cc ủi ngoi B Quc phũng.
"suy ngh v chớnh sỏch ca ta vi cỏc nc ASEAN v ủi vi M " ca
Trnh Xuõn Lóng ủi s v trng - Trng phỏi ủon Vit Nam ti Liờn Hp
Quc.

"Sỏng to ngoi giao trong thi ủi H Chớ Minh" ca Nguyn Song
Tựng phú ban ủi ngoi Trung ng.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
"Ngoi giao nhõn dõn trong 2 cuc khỏng chin chng Phỏp, chng M
v hin nay" ca Nguyn Quang To, ch tch liờn hip cỏc Hi hu ngh Vit
Nam vi cỏc nc
Nhỡn chung cỏc bi núi, cỏc bi vit nờu lờn trờn ủó trỡnh by nhng nột c

OBO
OKS
.CO
M

bn, ủc trng s bin ủng trong nc v quc t. Nhng tr ngi trong quan
h quc t hin ti, quan h Vit Nam vi mt s nc trong cng ủng th gii,

ủc bit l chớnh sỏch ủi ngoi ca Vit Nam ủó cú tỏc dng trong tin trỡnh
thỳc ủy n ủnh hũa bỡnh, ủc lp dõn tc, hp tỏc v phỏt trin vi cng ủng
quc t v trỡnh by rừ vn ủ ủi ngoi, hũa bỡnh, hu ngh ca Vit Nam vi
cỏc nc trờn th gii.

Ngoi nhng bi vit ca cỏc ủng chớ lónh ủo cp cao ca ng - Nh
nc l bi vit ca cỏc nh nghiờn cu trờn mt s tp chớ v mt s ủ ti khoa
hc cú s nghiờn cu phi hp ca cỏc c quan nh:

"Chớnh sỏch ca M v Trung Quc ủi vi Vit Nam trong giai ủon
hin nay" ca Vin Quan h Quc t v Vin nghiờn cu ch ngha Mỏc - Lờnin
v t tng H Chớ Minh 1995 - 1996.

"Chin lc ca M ủi vi Vit Nam v quan h Vit M" t 1975 ủn
nay ca H Xuõn B Ngoi giao núi ti Vin Lch s ng Hc vin Chớnh
tr Quc Gia H Chớ Minh 1/1997.

"Phong tro Cng sn v cụng nhõn quc t trong giai ủon hin nay" ca
Vin Quc t v Vin Nghiờn cu ch ngha Mỏc-Lờnin, t tng H Chớ Minh
6/1993.

KI L

"Tỡnh hỡnh Campuchia v trin vng c ụng Nam " ca Thu Nga ủng
trong Tp chớ Cng sn 11/1999.

"Lch s th gii v vic chỳng ta mun lm bn vi tt c cỏc nc" ca
Nguyn Quc Hựng nghiờn cu lch s ng 5/1991.
"Chớnh sỏch ủa dng húa" ca Nguyn Ngc Trng ủng trong tun bỏo
quc t 19/5/1994.


"Th nhỡn li chng ủng ngoi giao Vit Nam t 1975" ca Thu Nga
5/1994 v.v



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nhỡn chung cỏc tỏc gi, cỏc tng quan ca ủ ti ủó t nhiu cỏch tip cn
khỏc, ủó ch rừ nhng chuyn bin ca tỡnh hỡnh th gii. Chớnh sỏch ủi ngoi
ca cỏc quc gia trc nhng bin ủng cú tớnh bc ngot lch s, ủng thi
ch rừ nhng ủc trng tớnh cht ton cu ủó v ủang tỏc ủng ủn tin trỡnh

OBO
OKS
.CO
M

cụng nghip húa, hin ủi húa ủt nc Vit Nam.

Tuy nhiờn, nghiờn cu chớnh sỏch ủi ngoi ca ng trong thi k ủi
mi (1986 - 2004), mt cỏch cú h thng c v ủng li v kt qu thc hin
mt cỏch ton din thỡ cha cú cụng trỡnh no ủ cp trc tip ủn thi ủim
ny.

3. C s t liu v phng phỏp nghiờn cu

Ngun t liu phc v cho vic nghiờn cu ủ hon thnh khúa lun tỏc
gi da trờn cỏc ngun t liu chớnh sau ủõy:

- Mt s sỏch kinh ủin ca ch ngha Mỏc-lờnin v T tng H Chớ

Minh v mt s sỏch lý lun ca cỏc nh lónh ủo ng - Nh nc Vit Nam.
- Vn kin, Ngh quyt ca cỏc i hi ủi biu ton quc ca ng, ủc
bit chỳ trng khai thỏc cỏc vn kin ngh quyt ca Trung ng v B Chớnh
tr gia 4 nhim k i hi VI - VII - VIII - IX (nht l Ngh quyt ln th 8
Ban chp hnh Trung ng ng Cng sn Vit Nam khúa VI 27/3/1990, Tng
Bớ th Nguyn Vn Linh ủó ký) vi mt s sỏch, bi núi, bi vit phi hp
nghiờn cu v chớnh sỏch ủi ngoi ca Vit Nam trong thi k ủi mi.
- Mt s vn bn phỏp lut nh: Lut ủu t nc ngoi ti Vit Nam
1987; Phỏp lnh chuyn giao cụng ngh nc ngoi ti Vit Nam 1988; Hin

KI L

phỏp nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam 1992.

- K tha nhng t liu ủc cụng b qua cỏc cụng trỡnh ca mt s tỏc
gi ủó cụng b. Ngoi ra chỳ ý khai thỏc t ngun t liu ca thụng tn xó Vit
Nam Vit v ngoi giao Vit Nam, tỡnh hỡnh kinh t, chớnh tr, xó hi mt s
nc ụng Nam , cỏc nc lỏng ging, õm mu ca M ủi vi ụng Dng
quan h Vit - M ủc bit l tỡnh hỡnh cỏc nc xó hi ch ngha t sau khi s
kin Liờn Xụ sp ủ.
* Phng phỏp nghiờn cu



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Theo phương pháp luận sử học, đồng thời dựa vào phương pháp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin và kết
hợp chặt chẽ các phương pháp lịch sử với so sánh, thống kê nhằm làm nổi bật
những thắng lợi trong đường lối chính sách đối ngoại của Đảng gần 20 năm qua.


OBO
OKS
.CO
M

4. Mục đích và nhiệm vụ của khố luận
- Khố luận có mục đích:

Thơng qua q trình xác định chính sách đối ngoại theo đường lối đổi mới
tồn diện đất nước của Đảng cộng sản Việt Nam, khẳng định sự nhạy cảm chính
trị, kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng của Đảng đã kịp thời đổi mới chính sách
đối ngoại phù hợp với chính sách đối nội và xu thế thời đại để hội nhập với cộng
đồng quốc tế vì hồ bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển.
- Từ mục đích đó khố luận có nhiệm vụ:

+ Trình bày những cơ sở dẫn đến sự xác định chính sách đối ngoại theo
đường lối đổi mới

+ Trình bày các giai đoạn phát triển của đường lối đối ngoại đổi mới, cái
mới, cái sáng tạo của Đảng trong việc hoạch định chính sách đối ngoại đổi mới.
+ Thơng qua việc phân tích những thành tựu, tồn tại khẳng định chủ
trương "độc lập, tự chủ, đa dạng hố, đa phương hố" quan hệ quốc tế là quyết
sách đúng đắn, nhạy bén của Đảng, từ đó bước đầu nêu lên những kinh nghiệm
thực hiện chính sách đối ngoại từ năm 1986 - 2004.
5. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

Chính sách đối ngoại của Đảng là một đề tài rộng khố luận đề cập tới

KI L


những vấn đề sau.

- Thời gian và khơng gian khố luận đề cập là từ năm (1986 - 2004) ở
Việt Nam. Đây là thời kỳ Đảng lãnh đạo và tiến hành đổi mới tồn diện nhằm
đáp ứng những u cầu cấp thiết của đất nước và đáp ứng xu thế thời đại.
- Nội dung: Thơng qua những phân tích biến chuyển của tình hình trong
nước, thế giới, khái qt có hệ thống sự chuyển biến, sự phát triển chính sách
đối ngoại của Đảng - Nhà nước tiến hành xây dựng kết hợp bảo vệ chủ quyền
quốc gia và giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội trong thời kỳ mới.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6. Đóng góp của khố luận
- Trình bày hệ thống cơ sở hình thành và nội dung đường lối chính sách
đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới.
- Khẳng định vai trò, tác dụng của chính sách đối ngoại với cơng cuộc đổi

OBO
OKS
.CO
M

mới trên tồn diện đời sống, kinh tế chính trị, văn hố xã hội và quan hệ đa dạng
hố, đa phương hố của nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.
- Một số bài học kinh nghiệm chung nhất hoạch định đường lối chính sách
đối ngoại của Đảng, góp thêm tiếng nói với việc nghiên cứu điều chỉnh trong
hoạch định chính sách đối ngoại của Đảng.
7. Kết cấu của khố luận


Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo khố luận
gồm ba chương:

Chương I: Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế là đòi hỏi khách quan của đất nước và xu thế chung của thế giới
Chương II: Q trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo mở rộng các
quan hệ đối ngoại

Chương III: Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc

KI L

tế trong thời gian tới



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
CHNG I
M RNG QUAN H I NGOI V CH NG HI NHP
KINH T QUC T L ềI HI KHCH QUAN CA T NC V
XU TH CHUNG CA TH GII

OBO
OKS
.CO
M

I. NN TNG CA VIC M RNG QUAN H I NGOI V
CH NG HI NHP KINH T QUễC T


1. Ch ngha Mỏc - Lờnin, t tng H Chớ Minh v vai trũ ca
chớnh sỏch ủi ngoi

Ch ngha Mỏc- Lờnin ch rừ chớnh sỏch ủi ngoi l s tip ni chớnh
sỏch ủi ni, l b phn quan trng trong ủng li chớnh tr v chớnh sỏch ca
mi quc gia, dõn tc. Mc tiờu ca hc thuyt l Vụ sn ton th gii v cỏc
dõn tc b ỏp bc ủon kt li, gii phúng giai cp, gii phúng xó hi v gii
phúng con ngi. S nghip ca giai cp cụng nhõn l s nghip quc t. Giai
cp cụng nhõn s khụng t gii phúng mỡnh nu khụng gii phúng ton xó hi.
Chớnh sỏch ủi ngoi l mt b phn ca ủu tranh chớnh tr Lờnin dy
rng ủng li ủi ngoi ca cỏc nc xó hi ch ngha phi nhm "thit lp
nhng quan h giỳp cho tt c cỏc dõn tc b ỏp bc cú th gt b ủc cỏc ủ
quc ch ngha"(1) v tp hp ủc nhng ủiu kin thun li nht cho "vic
phỏt trin v cng c cuc cỏch mng xó hi ch ngha"(2).

Quan ủim ca cỏc nh kinh ủin ch ra rng mt quc gia, mt dõn tc
thỡ tt yu phi thc hin chớnh sỏch ủi ngoi ủ tp hp bn bố quc t, tranh
th nhng ủiu kin thun li v s giỳp ủ ca cỏc nc nhm xõy dng thc

KI L

lc ca ủt nc, ginh thng li cho cỏch mng v gúp phn gii quyt nhng
vn ủ quc t chung.

T tng H Chớ Minh v ủi ngoi l h thng quan ủim v quc t, v
chin lc, sỏch lc ca cỏch mng Vit Nam trong quan h vi th gii. H
thng quan ủim ủú ủc th hin nhng ni dung. Mc tiờu ủi ngoi, tp

(1)


V.I.Lờnin. To n tp.NXB ST, H

(2)

V.I.Lờnin To n tp, NBX S tht, H

Ni 1969, Tp 3 trang 589
Ni 1963, tp 11 trang 507



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
hp v m rng lc lng, cỏc phng chõm ủi ngoi, phng phỏp v ngh
thut ủu tranh ngoi giao nhm ginh thng li cho cỏch mng Vit Nam.
Th nht, mc tiờu ủi ngoi: l nhm ủm bo li ớch ca quc gia, dõn
tc, bao gm cỏc quyn dõn tc c bn nh: ủc lp dõn tc, ch quyn quc

OBO
OKS
.CO
M

gia, ton vn lónh th, thng nht ủt nc, t do hnh phỳc cho nhõn dõn. iốu
ủú ủc khng ủnh trong tuyờn ngụn ủc lp ca Nh nc Vit Nam mi:
"Nc Vit Nam cú quyn ủc hng t do ủc lp, ton th dõn tc Vit Nam
quyt ủem tt c tinh thn v lc lng, tớnh mng v ca cỏi ủ gi vng quyn
t do v ủc lp y"(1). Thụng qua Tuyờn ngụn ủc lp ch tch H Chớ Minh ủó
khng ủnh ủng li ủi ngoi ủc lp, t ch ca dõn tc Vit Nam trong quan
h chớnh tr quc t. Bi vỡ, ch nhng quc gia ủc lp, t do mi cú quyn
quyt ủnh ủng li ủi ngoi ca dõn tc mỡnh.


u tranh cho ho bỡnh v cựng tn ti cho ho bỡnh l mt ni dung quan
trng trong t tng H Chớ Minh v ủi ngoi. Ngi nhn mnh nguyn vng
ca dõn tc Vit Nam l mong mun mt nn ho bỡnh cụng lý.
Nhõn dõn Vit Nam rt yờu chung ho bỡnh, trong ủú phi l ho bỡnh
thc s, trong ủc lp t do, ch khụng phi l th ho bỡnh gi hiu.
Trong khi ra sc phn ủu thc hin mc tiờu ủi ngoi ca dõn tc, H
Chớ Minh rt tụn trng li ớch chớnh ủỏng ca cỏc quc gia dõn tc khỏc. Phỏt
biu nhõn dp Quc khỏnh ln th 10 ca nc Vit Nam dõn ch cng ho,
ngy 2/9/1955 H Chớ Minh tuyờn b rừ rng: "Trong quan h ủi vi cỏc nc
khỏc, chớnh sỏch ca nc Vit Nam dõn ch cng ho l rừ rng v trong sỏng

KI L

ủú l mt chớnh sỏch ho bỡnh v quan h tt tụn trng ton vn lónh th v
ch quyn ca nhau, khụng xõm phm, khụng can thip vo cụng vic ni b,
bỡnh ủng v hai bờn cựng cú li, chung sng ho bỡnh" (2)
Gi vng mc tiờu v nguyờn tc, ủng thi sn sng thc hin chớnh
sỏch ủi ngoi m rng l nột ủc ủỏo trong t tng H Chớ Minh. Ngay t
nm 1946, trong li kờu gi Liờn Hp Quc, Ngi ủó nờu rừ chớnh sỏch ủi
(1)

H Chớ Minh to n tp NBX CTQG H Ni, 1995, tp 9, trang 9

(2)

H Chớ Minh to n tp, NXB CTQG H

Ni, 1995, tp 8, trang 58




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ngoại của nước Việt Nam dân chủ cộng hồ: Đối với các nước dân chủ, Việt
Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực, dành sự
tiếp nhận thuận lợi, cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngồi
trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình, sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và

OBO
OKS
.CO
M

đường xá giao thơng cho việc bn bán và q cảnh quốc tế, chấp nhận tham gia
mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới sự lãnh đạo của Liên Hợp Quốc, sẵn
sàng ký kết với các lực lượng hải quan, lục qn trong khn khổ của Liên hợp
quốc những hiệp định an ninh đặc biệt và những hiệp ước liên quan.
Thứ hai, về mở rộng và tập hợp lực lượng. Xác định đối ngoại là một mặt
trận, Hồ Chí Minh chủ trương mở rộng quan hệ với tất cả các nước, tranh thủ
mọi lực lượng và hình thức đấu tranh nhằm đạt hiệu quả cao nhất về đối ngoại.
Người cho rằng, thắng lợi ngoại giao tuỳ thuộc vào sức mạnh của khối
đại đồn kết tồn dân, sức mạnh về kinh tế, chính trị, qn sự và văn hố của đất
nước. Với bên ngồi, Hồ Chí Minh chủ trương mở rộng các lực lượng theo
phương châm "thêm bầu bạn, bớt kẻ thù", tránh đối đầu "khơng gây thù ốn" với
bất cứ nước nào; khai thác những điểm tương đồng và mọi khả năng có thể nhắp
tập hợp lực lượng, hình thành mặt trận đồn kết ủng hộ Việt Nam một cách rộng
rãi và sâu sắc nhất.

Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên nhận thức được tầm quan trọng
và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế

giới. Trong tác phẩm Đường cách mệnh (năm 1927), chủ tịc Hồ Chí Minh (khi
đó với tên gọi Nguyễn Ái Quốc) đã xác định: "Cách mệnh An Nam, cũng là một

KI L

bộ phận trong cách mạng thế giới. Ai làm cách mệnh trong thế giới đều là đồng
chí của dân An Nam" (1). Đây chính là cơ sở để xác lập tình hữu nghị, đồn kết,
hợp tác với nhân dân các nước, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,
tạo nên thắng lợi cho cách mạng Việt Nam.
Để thực hiện thành cơng chính sách đối ngoại rộng mở, tập hợp các lực
lượng đồn kết với Việt Nam, vấn đề quan trọng hàng đầu là phải làm cho nhân
dân thế giới hiểu rõ về Việt Nam, về cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân
(1)

Hồ Chí Minh, To n tập, NXB CTQG H Nội 1995, tập 2, trang 301



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ta, mun tng cng ủon kt phi thụng qua ủu tranh, vỡ ủon kt m phi ủu
tranh.
Th ba, v phng chõm ủi ngoi v phng phỏp ủu tranh ngoi giao.
Nhn mnh quan ủim ủc lp t ch, t lc, t cng, Ngi núi: "c lp
thip ngoi vo"

(1)

OBO
OKS
.CO

M

ngha l chỳng tụi ủiu khin ly mi cụng vic cu chỳng tụi, khụng cú s can
. iu ủú cú ngha l dõn tc Vit Nam phi t mỡnh vch

ra ủng li, chớnh sỏch ủi ngoi ủc lp, t ch trờn c s li ớch quc gia v
phự hp vi chun mc quc t, thớch ng vi xu th ca thi ủi. Tuy nhiờn,
Ngi cng nhn mnh rng khụng th hn ch nhng hot ủng ủú trong
khuụn kh dõn tc thun tuý, bi nhng hot ủng ủú "cú muụn ngn si dõy
liờn h" vi cuc ủu tranh chung ca th gii tin b.

Trong ch ủo, thc tin, H Chớ Minh thng xuyờn cn dn cỏn b phi
gi vng lp trng, vng vng, khụn khộo, ch ủng, tớch cc, t lc cỏnh
sinh; trong mi quan h dõn tc v quc t, H Chớ Minh coi yu t quc t cú ý
ngha quan trng cho thng li ca cỏch mng nhng yu t ủc lp, t ch, t
lc, t cng luụn gi vai trũ quyt ủnh mi thng li.

Ngi vit: "s giỳp ủ ca cỏc nc bn l quan trng, nhng khụng
ủc li Mt dõn tc khụng t lc cỏnh sinh m c ngi ch dõn tc khỏc
giỳp ủ thỡ khụng xng ủỏng ủc ủc lp(2)

H Chớ Minh yờu cu cỏn b ngoi giao phi nm vng phng chõm
kiờn trỡ v nguyờn tc, gi vng chin lc, nhng mm do, linh hot v sỏch
lc. Ngi núi: "Mc ủớch bt di bt dch ca ta vn l ho bỡnh, thng nht,
thỡ linh hot" (3)

KI L

ủc lp, dõn ch. Nguyờn tc ca ta thỡ phi vng chc, nhng sỏch lc ca ta
i ngoi l mt mt trn quan trng, cú ý ngha chin lc. Trong hot

ủng ủi ngoi phi luụn th hin chin ủu cao v tinh thn "kiờn quyt khụng
ngng th tin cụng", nhng phi bit chn thi c ủ ginh thng li tng
(1)

H Chớ Minh to n tp, NXB CTQG H

Ni 1995, tp 5, trang 552

(2)

H Chớ Minh to n tp, NXB CTQG H

Ni, 1995, tp 7, trang 319

(3)

H Chớ Minh, to n tp, NXB CTQG H

Ni, 1995, tp, trang 319



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
bước, giành thắng lợi từng bộ phận. Để tăng cường sức mạnh tổng hợp của đất
nước, hoạt động đối ngoại phải phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động ngoại giao
chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hố…
Là một nhà ngoại giao lỗi lạc, chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho đời sau

OBO
OKS

.CO
M

những bài học vơ cùng q giá về phong cách của một người làm cơng tác đối
ngoại. Những tư tưởng này là kim chỉ nam dẫn đường cho việc hoạch định và
thực thi chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước chính sách đối ngoại mới của
Việt Nam sẽ khơng thể thành cơng nếu khơng biết kế tục và phát huy những giá
trị vượt thời gian của những quan điểm này.

2. Truyền thống ngoại giao của dân tộc

Ngoại giao truyền thống Việt Nam là nền ngoại giao truyền thống có bản
sắc. Đó là những đặc trưng ổn định và bền vững, có nguồn gốc xuất sứ từ bản
sắc dân tộc và văn hố dân tộc Việt Nam, đồng thời là kết quả của hoạt động
giao lưu quốc tế của Đại Việt với các nước láng giềng, của q trình đấu tranh
bảo vệ chủ quyền dân tộc và phục vụ cơng cuộc xây dựng đất nước, phát triển
quốc gia - dân tộc.

Đặc trưng ngoại giao truyền thống Việt Nam có thể gói gọn: hồ hiếu,
nhu viễn, “trong đế ngồi vương”.

Trước tiên, nhân dân Việt Nam ln có ý thức bảo vệ độc lập, chủ quyền,
tồn vẹn lãnh thổ quốc gia. Nền ngoại giao nhu viễn xem trọng việc giữ ging
hồ khí, khiêm nhường với các nước lớn, hữu nghị với các nước lân bang, phấn
đấu cho sự thái hồ.

KI L

u chuộng hồ bình là bản chất của ngoại giao Việt Nam. Trong khi
kiên trì lập trường ngun tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ

quốc gia, chống lại ngoại giao xâm lược của đối phương, Đại Việt kiên trì
đường lối hồ bình trong quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng.
Khi qn Tống tiến cơng Đại Việt bị chặn đánh quyết liệt trên phòng
tuyến sơng Cầu, qn lương khó khăn, binh sĩ khơng chịu được lạm chướng…
Biết qn địch ở thế tiến thối lưỡng nan, Lý Thường Kiệt dùng “ biện sĩ bàn
hồ”, nêu ra những đề nghị hồ bình hấp dẫn đối với tường giặc Qch Quỳ, tạo



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
điều kiện cho qn Tống rút về nước. Liền đó, Vua Lý cử sứ thần sang triều
cống và mở giao hiếu giữa hai nước.
Thời nhà Trần, sau khi đánh bại cuộc xâm lược lần thứ nhất của Ngun
Mơng năm 1258, vua Trần cử sứ thần sang hồ giải với Ngun Mơng, chịu

OBO
OKS
.CO
M

xưng thần, hai năm cống một lần. Cuộc đấu tranh ngoại giao diễn ra quyết liệt,
khi nhu khi cương, mặt khác biết vận dụng đối trọng trong quan hệ giữa Mơng
Cổ và Nam Tống, đã kéo dài thời gian hồ hỗ được 27 năm.

Vua Ngun sau thất bại của cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ ba năm 1288
vẫn có ý phục thù. Trong 30 năm sau chiến tranh, hầu như hai năm một lần, Đại
Việt cử sứ thần sang n Kinh thăm viếng, triều cống, xây dựng quan hệ bang
giao thân thiện. Tư tưởng hồ bình được thể hiện rõ nét trong bài thơ “Đi sứ
phương Bắc, ngủ đêm ở trạm Khâu Ơn” của Nguyễn Trung Ngạn làm khi đi sứ
sang Ngun Mơng:


“Kéo hết sơng Thiên Hà xuống rửa sạch giáp binh

Triều đình khơng có ý đeo đuổi việc chinh chiến ở miền Tây”
Hồ hiếu là tư tưởng cốt lõi của ngoại giao Đại Việt. Nhà sử học Phan
Huy Chú đúc kết lịch sử bang giao của đất nước đã nhấn mạnh: “Trong việc trị
nước, hồ hiếu với láng giềng là việc lớn”. Tinh thần ấy đã được Nguyễn Trãi
nêu bật trong “Phú núi Chí Linh”, sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
qn Minh:

“Nghĩ đến kế lâu dài của đất nước
Thả cho về mười vạn tù binh

KI L

Nối hai nước tình hồ hiếu

Tắt mn đời lửa chiến tranh;
Đất nước vạn tồn là thượng sách
Cốt sao cho dân được an ninh”
Làm thơ khi đi sứ hoặc tiếp sứ là một nét đẹp của ngoại giao Đại Việt.
Nhiều bài thơ mà các sứ thần làm trong hành trình đường xa vạn dặm lên phía
Bắc thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về lịch sử, văn hố, tình hữu nghị và thiện cảm
đối với đất nước và nhân dân Trung Hoa.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Cựng vi cỏc thng li trờn mt trn quõn s, vic thc hin nht quỏn t
tng ho hiu vi cỏc nc lỏng ging ủó gúp phn quan trng vo vic lm

cho Vit Nam vt qua ủc cỏc cuc xõm lng thng xuyờn t phớa Bc v t
phớa Nam, bo tn v phỏt trin cng vc, lónh th quc gia.

OBO
OKS
.CO
M

Ngoi giao Vit Nam thm nhun tinh thn nhõn ủo v ch ngha nhõn
vn. Tuy l nn nhõn ca cỏc cuc chin tranh xõm lc tn khc, ngi Vit
Nam vn giu lũng nhõn ỏi, khoan dung ủi vi nhng k ủch ủó b ủỏnh bi.
iu ủú cú ci ngun t lý tng nhõn ngha ca dõn tc, bit ủng trờn ngha
ln khi buc phi ủng ủu vi nhng th lc ngoi xõm hung bo.
ng thi, nú cng xut phỏt vi tm nhỡn sõu xa trong quan h bang giao
vi cỏc nc lỏng ging cú chung biờn gii, xem trng s ho mc, ủc Trn
Hng o nờu trong li Di Chỳc: Ho mc cú cụng hiu ln cho cuc tr an.
Ho trong nc thỡ ớt dng binh; ho ngoi biờn thỡ khụng s cú bỏo ủng;
Ho mc l mt ủo rt hay cho vic tr nc, hnh binh, khụng bao gi ủi
ủc. Trong Binh th yu lc, Hng o Vng tuy núi v vic dựng binh
m cũn hm ý v thỏi ho: Bc thỏnh vừ tr ủi, ủỏnh ch khụng cú thnh,
cụng ch khụng cú lu, chin ch khụng cú trn. Nh nhng nh ma ri
trờn khụng, dng nờn cuc ủi vụ s.

Phan Huy Chỳ nhn xột trong Lch triu hin chng loi trớ : Nc
Vit ta cú c cừi ủt phớa Nam m thụng hiu vi Trung Hoa, tuy nuụi dõn dng
nc cú quy mụ riờng, nhng trong thỡ xng ủ ngoi thỡ xng vng.
Trong ủ ngoi vng l mt ủc trng ni bt ca ngoi giao truyn thng

KI L


Vit Nam. ủú l s nhỳn nhng ủ gi ủc lp. Khi b xõm lc thỡ kiờn quyt
khỏng chin vi tinh thn quyt chin, quyt thng, nhng ht sc chỳ ý vn ủ
th din nc ln v gi gỡn ho hiu.
Ngoi giao i Vit cng luụn th hin tinh thn t tụn dõn tc. Phm
cht tiờu biu ca s thn l trớ dng song ton, gi gỡn quc th. Ngi ủi s
luụn thu trit phng chõm ủi s bn phng, khụng lm nhc mnh vua.
Mc nh Chi thi trn ủi s sang nh Nguyờn. Khi s thn nc Nam vo yt
kin, vua Nguyờn ra v ủi: Nht ho, võn yờn, bch ủỏn thiờu tn ngc th



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
(nghĩa là: Mặt trời là lửa, mây là khói, ban ngày đốt cháy vừng trăng). Ra vế đối
này, vua Ngun tự xem mình là mặt trời, coi nước Nam như mặt trăng. Ý nói
nước Nam sẽ bị nhà Ngun thơn tính. Mạc Đĩnh Chi đối lại: “Nguyệt cung,
tinh đạn, hoang hơn xa mặc kim ơ” (nghĩa là: Trăng là cung, sao là đạn, chiều tối

OBO
OKS
.CO
M

bắn rơi mặt trời ). Như vậy, mặt trăng có thể thắng mặt trời.

Đỗ Khắc Trung vào trại giặc thực hiện kế hồ hỗn giữa lúc thế giặc
đang hăng vẫn khơng bị uy lực áp chế, sắc mặt tự nhiên, ứng đối bình tĩnh.
Nguyễn Trãi năm lần vào thành Đơng Quan, giữa đại qn của địch thực hiện
ngoại giao tâm cơng, tìm kiếm giải pháp hồ bình cho cả đơi bên, làm cho
“thành giặc các nơi, khơng đổ máu mà mở cửa dâng hồi” (Phú núi Chí Linh).
Nguyễn Biểu đi sứ, chủ sối giặc bày cỗ đầu người để uy hiếp, vẫn ứng phó tự

tin, bị giặc tìm cách giết hại vẫn giữ tròn khí tiết…

II. ĐỊI HỎI BỨC THIẾT CỦA TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC VÀ XU THẾ
CỦA THẾ GIỚI

1. Đòi hỏi bức thiết của tình hình trong nước

Với cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xn năm 1975, cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước đã giành được thắng lợi hồn tồn và trọn vẹn. Đất
nước ta hồn tồn độc lập thống nhất và bước vào kỷ ngun mới, kỷ ngun
độc lập tự do và định hướng đi lên xã hội chủ nghĩa.

Trong q trình đi lên xã hội chủ nghĩa chúng ta có những thuận lợi là: có
Đảng lãnh đạo, một Đảng được tơi luyện, thử thách trưởng thành trong q trình
đấu tranh cách mạng; có Nhà nước của nhân dân và khối liên minh cơng nơng.

KI L

Sau ngày thống nhất đất nước, uy tín của Việt Nam được nâng cao trên trường
quốc tế. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi để giao lưu hợp tác quốc tế, thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Nhân dân Việt Nam có truyền thống đồn
kết trong đấu tranh bảo vệ tổ quốc, cũng như trong lao động sản xuất. Đồng thời
Việt Nam có truyền thống đồn kết trong đấu tranh bảo vệ tổ quốc, cũng như
trong lao động sản xuất. Đồng thời Việt Nam còn có kinh nghiệm từ q trình
xây dựng chủ nghĩa xã hội hơn 20 năm ở miền Bắc.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tuy nhiên, sau chiến tranh, Việt Nam còn vơ vàn khó khăn, chiến tranh đã

tàn phá hầu hết các cơng trình thủy lợi, trường học, bệnh viện, cơ sở hạ tầng.
Hòa bình chưa được bao lâu, đất nước phải đối phó với cuộc chiến tranh biên
giới Tây Nam và phía Bắc Tổ quốc, trong khi đó các thế lực thù địch tiến hành

OBO
OKS
.CO
M

cuộc chiến phá hoại nhiều mặt; đứng đầu là Mỹ đẩy mạnh hoạt động bao vây
cấm vận ngăn cản sự phát triển hòng làm giảm uy tín Việt Nam.
Về xây dựng đất nước: mơ hình kinh tế được xây dựng trong thời chiến
khơng còn phù hợp với tình hình mới, nay bộc lộ những yếu kém. Nền kinh tế
tăng trưởng thấp đời sống nhân dân cực kỳ khó khăn; trật tự, kỷ cương phép
nước lỏng lẻo, tệ nạn quan liêu, tiêu cực xã hội và tham nhũng ngày một tăng.
Sản xuất bị đình đốn, lưu thơng phân phối rối ren, những sai lầm trong việc giải
quyết giá lương tiền đã dẫn đến lạm phát phi mã ở mức 774,72% năm 1986.
Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội. Niềm tin của quần chúng nhân
dân vào Đảng, Nhà nước và chế độ bị giảm sút, uy tín Việt Nam trên trường
quốc tế bị giảm nhiều.

Trước bối cảnh thế giới và trong nước như vậy Việt Nam phải tìm ra giải
pháp phù hợp để thốt ra cuộc khủng khoảng. Để tiếp tục thực hiện 2 nhiệm vụ
chiến lược là vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa bảo vệ tổ quốc. Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ VI tháng 12/1986 của Đảng đã họp nghiêm khắc kiểm
điểm về những sai lầm khuyết điểm và tìm ngun nhân, biện pháp khắc phục.
Với tư duy nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, nghiêm khắc trước
những sai lầm và khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo của mình; Trong Văn kiện

KI L


Đại hội ghi rõ: “những sai lầm và khuyết điểm trong lãnh đạo kinh tế - xã hội,
bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và cơng tác
cán bộ của Đảng. Đây là ngun nhân của mọi ngun nhân"(1)
Trên cơ sở tư duy đổi mới Đảng ta lựa chọn con đường đổi mới sâu sắc,
tồn diện, triệt để và đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội.
Trước hết về kinh tế Đảng chủ trương nhằm xây dựng một nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước.
(1)

Văn kiện Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam, trang 27.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
phc v cho s nghip ủi mi ca ủt nc, chớnh sỏch ủi ngoi ca Vit
Nam cng phi cú nhng ủiu chnh trong chin lc v sỏch lc.
Mt chớnh sỏch ủỳng ủn l s khi ngun tt ủp cho s phỏt trin ủt
nc. Vỡ vy ủ ủm bo tớnh ủỳng ủn, khỏch quan khoa hc, sỏng to cao nht

OBO
OKS
.CO
M

trong vic hoch ủnh cỏc chớnh sỏch. c bit l chớnh sỏch ủi ngoi phi da
trờn quan ủim lch s c th, va k tha truyn thng ngoi giao cha ụng, va
kt hp sc mnh dõn tc v sc mnh thi ủi trong thi ủi mi. Kt hp
nhun nhuyn ch ngha yờu nc chõn chớnh vi ch ngha quc t cao c ca
giai cp cụng nhõn, ủ phc v hu hiu nht s phỏt trin nc mỡnh, tc l

cụng tỏc ủi ngoi phi phc v chớnh sỏch ủi ni.
2. ũi hi bc thit ca tỡnh hỡnh th gii

T gia nhng nm 80 ca th k XX, tỡnh hỡnh th gii v khu vc din
bin ht sc nhanh chúng, phc tp, cú nhng ủt bin ln lm thay ủi cc din
kinh t, chớnh tr th gii, ủt ra cho cỏc nc, cỏc dõn tc nhiu vn ủ mi bao
gm nhng c hi, ủiu kin thun li ủ phỏt trin v c nhng khú khn, thỏch
thc khụng nh.

Chin tranh lnh kt thỳc, cuc cỏch mng khoa hc - cụng ngh phỏt
trin mnh m, tỏc ủng ton din ủn tỡnh hỡnh chớnh tr v kinh t th gii.
Tỡnh hỡnh chớnh tr th gii cú nhng bin ủng to ln. K t ủu thp k
90, th gii bc vo thi k quỏ ủ, t trt t th gii c sang hỡnh thnh mt
trt t th gii mi. S sp ủ ca cỏc nc xó hi ch ngha ụng u v
Liờn Xụ (1991), s tan ra ca ng Cng sn Liờn Xụ ủó lm cho cc din th

KI L

gii cú s thay ủi cn bn. Trt t th gii hai cc tn ti trong sut na th k
t sau chin tranh th gii ln th 2 chm dt. Lc lng trờn th gii thay ủi
t ch tng ủi cõn bng gia hai h thng chớnh tr - xó hi chuyn sang
hng cú li cho M v cỏc nc t bn phỏt trin, bt l cho phong tro cỏch
mng tin b trờn th gii.

S tri dy ca Trung Quc cng tỏc ủng khụng nh ủn cỏn cõn so sỏnh
lc lng ca th gii thi k sau chin tranh lnh, tr thnh mt thỏch thc mi
ủi vi M l mt nc ln vi s dõn trờn 1 t ngi. Trung Quc ủó ủt




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
những thành tựu to lớn trong kinh tế bằng cải cách kinh tế và chính sách mở
cửa. Trung Quốc ni hy vọng sẽ vượt Mỹ, Nhật Bản về quy mơ kinh tế, trở
thành "anh cả" trong nền kinh tế thế giới và thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của Trung
Quốc.
hướng cơ bản sau.

OBO
OKS
.CO
M

Tình hình kinh tế quốc tế diễn ra những biến động lớn với những xu
Ưu tiên phát triển kinh tế trở thành một trong những xu hướng chung của
mọi quốc gia dân tộc. Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, các nước trên thế giới
chịu sự chi phối của cuộc đối đầu Đơng-Tây với cuộc chạy đua vũ trang quyết
liệt giữa 2 siêu cường Liên Xơ và Mỹ. Tuy khơng phủ nhận vai trò của kinh tế,
song về cơ bản, sức mạnh chính trị và qn sự trong thời kỳ này trở thành nhân
tố chủ yếu đảm bảo vị trí siêu cường của một quốc gia. Chiến tranh lạnh kết thúc
xu thế hồ hỗn trong quan hệ quốc tế trở thành xu thế chủ đạo, cuộc chạy đua
về kinh tế giữa các nước trên thế giới đang thay thế cho cuộc chạy đua vũ trang.
Tất cả các nước trên thế giới đều điều chỉnh đường lối, tập trung sức phát triển
kinh tế - xã hội, cố gắng ổn định chính trị, củng cố sức mạnh quốc gia, đồng thời
mở rộng đa phương hố, đa dạng hố quan hệ, tăng cường hợp tác quốc tế nhằm
phục vụ sự phát triển đất nước.

Kinh tế trở thành nhân tố quyết định trong sức mạnh tổng hợp của mỗi
quốc gia, đảm bảo vai trò, vị trí của quốc gia đó trong đời sống quốc tế nước Mỹ
- cường quốc kinh tế số một thế giới nhưng năm sau chiến tranh lạnh cũng buộc
phải giảm bớt những cam kết với bên ngồi để tập trung sức mạnh thực hiện


KI L

mục tiêu chấn hưng kinh tế ở trong nước.

Xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hố nền kinh tế thế giới đang diễn ra
mạnh mẽ và trở thành phổ biến. Điểm nổi bật của nền kinh tế thế giới những
năm gần đây là xu hướng liên kết kinh tế khu vực. Xu hướng này nảy sinh từ
cuộc chạy đua và cạnh tranh kinh tế gay gắt mang tính tồn cầu cũng như từ sự
tập hợp lực lượng trong q trình hình thành trật tự thế giới thời kỳ sau chiến
tranh lạnh. Các nước láng giềng đẩy mạnh hợp tác và liên kết khu vực, nhất là
trong lĩnh vực kinh tế. Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học -cơng nghệ



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
đang diễn ra mạnh mẽ và cùng với nó là xu hướng tồn cầu hố nền kinh tế thế
giới mà lợi thế thuộc về các nước cơng nghiệp phát triển, các trung tâm kinh tế
tư bản chủ nghĩa. Các nước vừa và nhỏ có nhu cầu hợp lực với nhau để đối phó
có hiệu quả trước các chính sách bảo vệ mậu dịch, chính sách can thiệp hoặc gây

OBO
OKS
.CO
M

sức ép về kinh tế các trung tâm kinh tế thế giới. Đây chính là động lực quan
trọng thúc đẩy q trình hợp tác, liên kết, nhất thể hố nền kinh tế khu vực.
Phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế do sự sụp đổ của các nước xã
hội chủ nghĩa ở Đơng Âu nhất là ở Liên Xơ, bị khủng hoảng sâu sắc về lý luận,

đường lối, tổ chức và phương thức hoạt động, ở khu vực tư bản chủ nghĩa, các
Đảng cộng sản và cơng nhân đang phải đấu tranh trong những hồn cảnh hết sức
khó khăn. Chủ nghĩa đế quốc và giai cấp tư sản ra sức tấn cơng vào Đảng, nhất
là trên lĩnh vực tư tưởng. Một số Đảng khủng hoảng về tư tưởng, đường lối tan
rã về tổ chức dần dần mất chính quyền.

Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt là Đơng Nam Á, từ cuối
thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 là một khu vực phát triển năng động, nơi tập trung các
nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới. Các nước cơng nghiệp mới (NIC) và
ASEAN đã ln giữ được tỷ lệ tăng trưởng 6 - 8%. Đặc biệt nền kinh tế Trung
Quốc phát triển nhanh nhất thế giới, với tỷ lệ tăng trưởng lên tới 9,5% trong suốt
thời kỳ từ 1978 đến 1996. Đơng Á trở thành khu vực có tốc độ tăng trưởng cao
hàng đầu trên thế giới; một số quốc gia và vùng lãnh thổ vươn lên trở thành
những "con rồng", "con hổ mới" về kinh tế . Đa số các nước trong khu vực đều
có nguyện vọng cùng tồn tài hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đều đặt ưu

KI L

tiên hàng đầu cho phát triển kinh tế và thực hiện chính sách kinh tế và đối ngoại
nhằm phục vụ mục tiêu bao trùm này.
Sự cam kết mạnh mẽ của chính phủ các nước trong khu vực đối với cơng
nghiệp hóa và hiện đại hóa, chính sách mở cửa, hội nhập và hợp tác khu vực là
nét nổi bật của các nền kinh tế ở khu vực, từ những nền kinh tế phát triển đến
những nước ASEAN trong đó có Việt Nam. Những cơ chế hợp tác khu vực
trong lĩnh vực kinh tế, tài chính còn khiêm tốn, nhưng ngày càng có vai trò tích
cực thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nước và góp phần cho sự phát triển kinh tế



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

nng ủng trong khu vc. S phỏt trin c b rng ln b sõu ca cỏc chng
trỡnh hp tỏc nh t chc hp tỏc kinh t chõu - Thỏi Bỡnh Dng (APEC),
khu vc thng mi t do ASEAN (AFTA), Hip hi hp tỏc khu vc Nam
(SAARC), Din ủn hp tỏc ụng - M La Tinh (FELAC).

OBO
OKS
.CO
M

Hu ht cỏc quc gia trong khu vc ủu mun m rng th trng, phi
hp cỏc ngun nhõn lc, ti lc, kt cu h tng v ngun ti nguyờn sn cú ủ
hp tỏc cựng phỏt trin.

Tuy vy, vo cui nm 90 ca th k XX, cỏc nc ụng lõm vo
khng hong ti chớnh tin t, kộo theo khng hong kinh t xó hi nghiờm
trng, gõy nhiu bt li cho cỏc nc trong khu vc. Mụi trng hũa bỡnh, n
ủnh, phỏt trin ca khu vc cha tht vng chc, vn cũn tim n mt s nhõn
t cú th gõy mt n ủnh. Ni b mt s nc v gia cỏc nc vi nhau, cũn
tn ti mõu thun, xung ủt v chớnh tr, sc tc, tụn giỏo, kinh t, xó hi, biờn
gii trờn ủt lin, hi ủo v trờn bin.

c bit l cuc tranh chp liờn quan ủn nhiu nc bin ụng..
Nhng din bin quan h gia cỏc nc ln cú liờn quan ủn khu vc v s dớnh
lớu, can thip di nhng hỡnh thc m cú th gõy nờn khụng ớt phc tp cho cỏc
quc gia v quan h gia cỏc nc trong khu vc vi nhau.

Nhỡn chung bi cnh th gii sau chin tranh lnh l cỏc quc gia trờn th
gii bờn cnh vic tp trung u tiờn gii quyt cỏc vn ủ kinh t - xó hi trong
nc, ủang ủy mnh ủu tranh ủ phỏt trin. Do ủú, xu th hũa bỡnh n ủnh

hp tỏc ủ cựng phỏt trin, gii quyt mi tranh chp bt ủng thụng qua ủm

KI L

phỏn, thng lng chớnh tr tr thnh xu th ch ủo trong ủi sng quan h
quc t ủng ủi.

Xu th bỡnh thng húa, ủa dng húa v ủa phng húa quan h ủi ngoi
tr thnh mt ủũi hi khỏch quan, bc bỏch ca tt c cỏc nc do tớnh tựy thuc
ln nhau gia cỏc quc gia trong nn sn xut ủc quc t húa v s mt ủi ca
trt t th gii c.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Túm li, M rng quan h ủi ngoi v ch ủng hi nhp quc t l ủũi
hi khỏch quan ca tỡnh hỡnh th gii v trong nc. õy khụng ch l truyn

OBO
OKS
.CO
M

thng ca dõn tc, ủũi hi ng phi phỏt huy tinh thn mi.

CHNG II

QU TRèNH NG CNG SN VIT NAM LNH O M RNG
CC QUAN H I NGOI


I. CHNH SCH I NGOI CA NG V NH NC THI K
(1986 - 1995)

1. Thc trng ủi ngoi ca ng, Nh nc trc ủi mi
Nc ta chng ủng trc mt trong chng ủng ủu tiờn ca thi k
quỏ ủ m ni dung c bn l: coi nụng nghip l l mt trn hng ủu, ủa
nụng nghip tng bc lờn sn xut ln xó hi ch ngha, ra sc phỏt trin hng
tiờu dựng v tip tc xõy dng mt s ngnh cụng nghip quan trng.
Trờn c s ủú xut phỏt t tỡnh hỡnh quc t, ng ta ủó ủ ra mc tiờu
ca chớnh sỏch ủi ngoi l: "Trong thi gian ti cụng tỏc ủi ngoi phi ra sc
tranh th nhng ủiu kin quc t thun li, tranh th s giỳp ủ quc t to ln

KI L

v nhiu mt cho cụng cuc xõy dng v bo v ủt nc gúp phn bo ủm
thc hin thng li cỏc nhim v lch s do i hi ln ny ủ ra"(1).
Ni bt trong quan h ủi ngoi trong giai ủon ny l quan h Vit Nam
-Trung Quc ủang chu nh hng ca cuc chin tranh biờn gii phớa Bc
(17/2/1979). Quan h Vit Nam - Liờn Xụ ủc coi hũn ủỏ tng trong chớnh
sỏch ủi ngoi ca Vit Nam. Vit Nam ủó coi vic: "on kt v hp tỏc ton

(1)

ng Cng sn Vit Nam: Vn kin i hi ủi biu trờn to n quc ln th V. Tp I. Nxb S Tht, H
Ni, 1982, trang 143



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
diện với Liên Xô luôn luôn là hòn ñá tảng của chính sách ñối ngoại của Đảng và

Nhà nước ta"(2)
Quan hệ Việt Nam- Lào - Campuchia ñược ñánh giá cao, ñược coi là:
mệnh của ba dân tộc"(3)

OBO
OKS
.CO
M

"Một quy luật phát triển giữa ba nước, là ñiều có ý nghĩa sống còn ñối với vận
Đối với các nước khác trong cộng ñồng XHCN ñược coi trọng hợp tác và
phát triển, nhất là các nước trong Hội ñồng tương trợ kinh tế. Chúng ta ủng hộ
cuộc ñấu tranh của nhân dân các nước Á, Phi, Mỹ La Tinh, hợp tác với các nước
thành viên trong phong trào các nước không liên kết, quan tâm tới phong trào
các nước không liên kết, quan tâm tới phong trào ñấu tranh của nhân dân các
nước tư bản chủ nghĩa với các nước trong ASEAN: "Nhân dân Việt Nam chủ
trương thiết lập những quan hệ láng giềng tốt với các nước ASEAN, luôn luôn
sẵn sàng phối hợp cố gắng ñể xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa
bình và ổn ñịnh"(1). Nhưng quan hệ ñó ñang bị Mỹ và Trung Quốc ngáng trở.
Tựu trung lại lúc này Việt Nam muốn: "Thiết lập và mở rộng quan hệ bình
thường về một nhà nước, về kinh tế, văn hóa và khoa học, kỹ thuật với tất cả các
nước không phân biệt chế ñộ chính trị, xã hội trên cơ sở tôn trọng ñộc lập, chủ
quyền, bình ñẳng và cùng có lợi"(2).

Thời kỳ từ khi thống nhất ñất nước ñến khi Đảng Cộng sản Việt Nam
khởi xướng và lãnh ñạo công cuộc ñổi mới ñược coi là một trong những thời kỳ
khó khăn nhất trong lịch sử hơn 50 năm qua.

Trước hết là cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng, khó khăn.


KI L

Hậu quả hơn 30 năm chiến tranh tàn phá nặng nề, 3 năm bị thiên tai bão lụt
nghiêm trọng (từ 1976 ñến 1978) do Mỹ tăng cường xiết chặt cấm vận, do
những sai lầm nghiêm trọng kéo dài trên 10 năm về lãnh ñạo kinh tế của Đảng
và Nhà nước (chủ quan, nóng vội duy ý chí, giản ñơn, cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp), do cuộc chiến tranh biên giới phía Nam của Pônpốt và chiến tranh biên

(2 )

Sññ, trang 114
Sññ, trang 146
(1)
ĐCS Việt Nam, Văn kiện Đại hội ñại biểu to n quốc lần thứ V. Nxb Sự thật H
(2)
Sññ, trang 154 - 155
(3)

Nội, 1982, trang 153.



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
giới phía Bắc của Trung Quốc chống Việt Nam và do Việt Nam sử dụng quyền
tự vệ đánh trả Pơnpốt, đóng qn ở campuchia trong 10 năm.
Trên thế giới xu thế đối đầu chuyển dần sang xu thế đối thoại với việc
Liên Xơ và Mỹ chuyển từ chạy đua vũ trang sang chạy đua về kinh tế. Các nước

OBO
OKS

.CO
M

Đơng Nam Á từng bước đi vào xu hướng hòa bình, độc lập và trung lập. Các
nước trên thế giới ra sức cải tổ nền kinh tế để đưa cuộc cách mạng cơng nghiệp
mới làm động lực cho việc phát triển kinh tế. Châu Á -Thái Bình Dương đang
trở thành khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới.

Ngoại giao Việt Nam đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới từng phần (1979 1986) đã đạt được một số thành tựu sau:

Đã tiếp tục kế thừa bài học truyền thống của ngoại giao Đại Việt như kiên
quyết giữ vững độc lập trong mọi tình huống, đặt lợi ích dân tộc lên trên hết; giữ
vững ngun tắc nhưng có sách lược thích hợp; kết hợp qn sự với ngoại
giao… được nâng lên tầm cao mới phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh. Là một
bộ phận quan trọng trong trường phái ngoại giao Việt Nam hiện đại, ngoại giao
Hồ Chí Minh tiếp tục thực hiện giữ vững độc lập chủ quyền trong mọi tình
huống thấm nhuần tinh thần độc lập tự chủ; gắn dân tộc với quốc tế, kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp để có thể lấy
yếu thắng mạnh, lấy ít thắng nhiều, lấy nhỏ thắng lớn phát huy truyền thống hòa
hiếu của dân tộc, ln nắm vững và giương cao ngọn cờ hòa bình, thực hiện
chính sách đối ngoại, hòa bình, hữu nghị, quan hệ tốt đẹp với các nước trong
cộng đồng quốc tế "khơng thù ốn với ai" đặt Việt Nam trong tồn cục thế giới".

KI L

"Biết mình biết người", kiên trì ngun tắc chiến lược với vận dụng linh hoạt
sách lược "dĩ bất biến, ứng vạn biến". Ngoại giao Việt Nam đã góp phần bảo vệ
được thành quả cách mạng vừa giành được sau 30 năm kháng chiến gian khổ,
giữ vững an ninh và ổn định chính trị.
Tuy nhiên, ngoại giao còn có hạn chế là chưa gắn chặt chẽ ngoại giao về

chính trị với ngoại giao về kinh tế, phát triển kinh tế đối ngoại. Việt Nam lúc
này chưa thay đổi tư duy, chưa nắm bắt được kịp thời các biến động trong cục
diện quốc tế, thiếu sót trong việc nghiên cứu và dự báo chiến lược.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
T duy chin tranh lnh vn bao trựm trong chớnh sỏch ủi ngoi nờn ta
ủó ủ mt thi c, t thun li chuyn sang khú khn, b bao võy, cụ lp v
chớnh tr, cm vn v kinh t chỳng ta cũn ớt bn bố. Mt s nc xa lỏnh ta. õy
l thi k m ngoi giao phi lo chng ủ, gúp phn phỏ th cụ lp v bao võy.

OBO
OKS
.CO
M

Mt khỏc, vic x lý quan h vi cỏc nc ln lỳc ny vn theo quan
nim c. Quan h "nht biờn ủo" ng hn v Liờn Xụ, cng thng vi Trung
Quc. u nm 1979 bn phn ủng Trung Quc ủó ngang nhiờn phỏt ủng
chin tranh quy mụ ln, ủa 60.000 quõn tin cụng ton tuyn biờn gii phớa
Bc nc ta. Tin hnh cuc chin tranh ti ỏc ny, tp ủon phn ủng trong
gii cm quyn Trung Quc ủó t vch mt l k thự trc tip v nguy him ca
nhõn dõn ta, ủng thi l th lc, phn ủng quc t rt hung ỏc ủang uy hip
ủc lp dõn tc, hũa bỡnh v n ủnh ụng Dng v ụng Nam (1)
Trc tỡnh hỡnh nh vy, chớnh sỏch ủi ngoi vi Trung Quc ủc
khng ủnh: "c bit cụng tỏc ủi ngoi phi tr thnh mt mt trn ch ủng,
tớch cc trong cuc ủu tranh nhm lm tht bi chớnh sỏch ca bn bnh trng
v bỏ quyn nc ln Trung Quc cõu kt vi th lc hiu chin M, mu toan
lm suy yu v thụn tớnh nc ta"(2)


Nhng thnh tu ủt ủc trong vic thc hin hai nhim v chin lc,
s tng cng quan h ủon kt v hp tỏc ton din vi Liờn Xụ, Lo,
Campuchia vi cỏc nc anh em khỏc trong cng ủng cỏc nc xó hi ch
ngha, vic phỏt trin quan h hu ngh v hp tỏc vi cỏc nc ủc lp dõn tc,
cỏc lc lng tin b v ho bỡnh ủó to cho s nghip cỏch mng nc ta

KI L

nhng nhõn t mi ủ tip tc tin lờn.

ú l nhng thnh tu v hn ch v ủi ngoi ca ng v Nh nc ta
trc khi bc vo thi k ủi mi ton din ủt nc t i hi ủi biu ton
quc ng Cng sn Vit Nam ln th VI (15-12-1986) vi s chuyn ủi chớnh
sỏch ủi ngoi theo ủng li ủi mi.
2. i mi chớnh sỏch ủi ngoi (1986 -1991)
(1)

ng Cng sn Vit Nam, vn kin ủi hi ủi biu to n quc ln th V, tp I, Nxb S tht H
trang 27.
(2)
Sủủ trang 143

Ni 1982



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Cỏch mng Vit Nam luụn phỏt trin trong s gn bú vi bi cnh chung
ca cỏch mng th gii v khu vc. Thng li ca cỏch mng Vit Nam khụng

tỏch ri s giỳp ủ to ln ca cỏch mng th gii ủng thi nú cng ủúng vai trũ
quan trng trong cc din cỏch mng khu vc v th gii.

OBO
OKS
.CO
M

Xut phỏt t nhn thc trờn. i hi ln th VI ca ng (12/1986) ch ra
"nhim v trờn lnh vc ủi ngoi ca ng, nh nc l ra sc kt hp sc
mnh dõn tc vi sc mnh thi ủi, phn ủu gi vng hũa bỡnh ụng
Dng, ụng Nam v th gii, tng cng hp tỏc ton din vi Liờn Xụ v
cỏc nc trong cng ủng xó hi ch ngha, tranh th ủiu kin quc t thun li
xõy dng, bo v t quc, tớch cc gúp phn vo cuc ủu tranh chung ca nhõn
dõn th gii vỡ hũa bỡnh ủc lp dõn tc, dõn ch v ch ngha xó hi"(1)
Vic xỏc ủnh nhim v ủi ngoi l "kt hp sc mnh dõn tc vi sc
mnh thi ủi trong ủiu kin mi" l vic quyt ủnh rt ủỳng ủn, l nhn thc
mi ca i hi VI l quyt ủnh ủỳng ủn ca ng, Nh nc ủó quỏn trit
sõu sc cỏc bi hc rỳt ra t thi k ủu tranh gii phúng dõn tc ủc bit t
1975 tr li ủõy.

Trong chớnh sỏch ủi ngoi, ng ch trng "kiờn trỡ thc hin chớnh
sỏch ủi ngoi hũa bỡnh ng h chớnh sỏch cựng tn ti gia cỏc nc cú
ch ủ chớnh tr xó hi khỏc nhau"(2). õy l quan ủim hc thuyt Mỏc -Lờnin
v vai trũ s mnh lch s th gii ca giai cp vụ sn, nú th hin ý chớ cỏch
mng khụng ngng phn ủu cho mc tiờu mi ca ch ngha xó hi ủng thi
nú phự hp vi lch s ca cỏc dõn tc, cỏc quc gia v nguyn vng bc thit

KI L


ca nhõn dõn th gii ngy nay. Ch cú cựng tn ti hũa bỡnh, chung sng thc
s mi to ra bu khụng khớ n ủnh hu ngh v hp tỏc, l ủiu kin tiờn quyt
bo ủm s phỏt trin ca mi dõn tc v nhõn loi.
Hũa bỡnh khu vc v hũa bỡnh th gii cú quan h gn kt vi nhau. th
gii cú hũa bỡnh thỡ cỏc khu vc mi cú hũa bỡnh v ngc li. Do vy gi vng

(1)

ng cng sn Vit Nam - BCHTW: Vn kin i hi ủi biu to n quc ln th VI, Nxb S tht 1987,
trang 99.
(2)
ng Cng sn Vit Na;: Vn kin i hi ủi biu to n quc ln th VI, Nxb S tht 1987, trang 105.


×