Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới giáo dục đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.55 KB, 32 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học - công nghệ và sự biến đổi lớn
lao về chính trị xã hội trên thế giới, xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức mạnh
mẽ. Thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng và công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại
hóa, nước ta đã và đang đạt được những thành quả to lớn.
Sau gần hai thập niên đổi mới cùng với đất nước và sau gần 5 năm thực hiện
“Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010” [I], nền giáo dục nói chung và giáo dục
đại học nước ta nói riêng đã đạt được một số thành tựu, nhưng cũng còn rất nhiều yếu
kém, chưa đáp ứng được đòi hỏi của đất nước và của thời đại trong thời kỳ mới.
Nhằm thúc đẩy sự phát triển của giáo dục đại học nước ta, một nhân tố quan
trọng hàng đầu đối với sự phát triển bền vững của đất nước, và cũng phù hợp với quy
định của “Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010”, Chính phủ chủ trương xây
dựng Đề án Đổi mới giáo dục đại học.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thành lập Ban
xây dựng Đề cương của Đề án. Đề cương đã được soạn thảo, lấy ý kiến của nhiều nhà
giáo, nhà khoa học, đặc biệt cả lớp trẻ được đào tạo từ các nước tiên tiến, các chuyên
gia quản lý giáo dục, đại diện các Bộ, Ngành, các Tổng Công ty, các doanh nghiệp
công nghiệp, tiểu ban Chuyên môn của Hội đồng Quốc gia Giáo dục... Sau đó dự thảo
đã được sửa chữa, hoàn chỉnh thành bản Đề án.
Bản Đề án bao gồm các phần sau đây:
I.

Sự bức thiết phải đổi mới giáo dục đại học

II.

Quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục đại học

III. Mục tiêu phát triển giáo dục đại học đến năm 2020
IV. Các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới giáo dục đại học
V.



Tổ chức thực hiện

Phần chính của bản Đề án được trình bày ngắn gọn, kèm theo Phần chú giải ở
cuối để giải thích rõ hơn một số ý tưởng nêu ở phần chính. Ngoài ra, còn có phần Tài
liệu phục vụ xây dựng Đề án dành để nói rõ hơn về hiện trạng và cung cấp tư liệu
tham khảo về hệ thống giáo dục đại học của một số nước.
___________________________________________
CHÚ Ý:
Các chú thích với dấu:
- [I], [II] v.v… để chỉ các tài liệu dẫn nêu ở phần Tài liệu tham khảo;
- (1), (2) v.v… để chỉ các giải thích hoặc minh họa nêu ở Phần chú giải.

1


I. SỰ BỨC THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
A. Bối cảnh quốc tế và trong nước:
Chúng ta tiếp tục triển khai công cuộc đổi mới giáo dục đại học lần này
trong bối cảnh quốc tế và trong nước rất đặc biệt.
1. Với sự phát triển nhảy vọt của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công
nghệ thông tin và truyền thông, nhân loại đang bước đầu quá độ sang nền kinh tế
tri thức. Xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ đang diễn ra trên thế giới.
Trên bối cảnh quốc tế đó, triết lý về giáo dục cho thế kỷ 21 có những biến
đổi to lớn, đó là lấy “học thường xuyên suốt đời” làm nền móng, dựa trên các
mục tiêu tổng quát của việc học là "học để biết, học để làm, học để cùng sống
với nhau và học để làm người”, nhằm hướng tới xây dựng một “xã hội học tập”
[VI]
. Giáo dục đại học thế giới phát triển rất nhanh chóng với những xu hướng
biểu hiện rõ rệt: đại chúng hóa, thị trường hóa, đa dạng hóa, và quốc tế hóa [VII].

2. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 được nêu trong Đại hội
IX của Đảng (4/2001) đặt mục tiêu tổng quát là: “Đưa đất nước ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của
nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại hoá”… “công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá ngay
từ đầu và trong suốt các giai đoạn phát triển..., từng bước phát triển kinh tế tri
thức ở nước ta” [II].
3. Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục-đào tạo và khoa học công nghệ là
quốc sách hàng đầu: a) Phát triển giáo dục và đào tạo được coi là nền tảng và
động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy
nguồn lực con người; b) Cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và
đào tạo; c) giáo dục và đào tạo là một trong 3 lĩnh vực then chốt cần đột phá để
làm chuyển động tình hình kinh tế-xã hội, tạo bước chuyển mạnh về phát triển
nguồn nhân lực. Nó liên quan chặt chẽ đến hai lĩnh vực khác là đổi mới cơ chế
chính sách nhằm giải phóng triệt để lực lượng sản xuất, mở rộng thị trường
trong và ngoài nước; và cải cách hành chính, xây dựng bộ máy nhà nước trong
sạch và vững mạnh [II].

2


4. Sau gn hai thp niờn thc hin ng li i mi, chuyn dch t nn
kinh t k hoch húa tp trung sang nn kinh t th trng theo nh hng xó
hi ch ngha, t nc ta ó cú nhiu thay i v mi mt. Tuy nhiờn, trc yờu
cu ca phỏt trin t nc cựng vi ỏp lc v hi nhp kinh t quc t ngy
cng tng, nn kinh t nc ta bc l nhiu bt cp [III]. Chớnh ph ó ra nhng
vn then cht cn to bc t phỏ, trong ú cú vic m rng khu vc ngoi
cụng lp v chuyn cỏc c s cụng lp hot ng theo c ch s nghip mang
nng tớnh hnh chớnh bao cp sang hot ng theo c ch t ch cung ng dch
v, khụng bao cp trn lan, khụng nhm li nhun [IX] .

5. S chuyn dch mnh m v c cu kinh t (nụng nghip cụng nghip
dịch vụ) trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng đã kéo theo yêu
cầu phải chuyển dịch mạnh cơ cấu giáo dục đại học Việt Nam (cơ cấu trình độ,
cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền).
B. Nhng thnh tu v yu kộm ca h thng giỏo dc i hc
1. Thnh tu:
a) Trong 60 nm qua, giỏo dc i hc Vit Nam ó t c nhng thnh
tu to ln, gúp phn vo s nghip gii phúng dõn tc, s nghip xõy dng v
phỏt trin kinh t, vn hoỏ, xó hi ca t nc.
b) Cựng vi quỏ trỡnh i mi ca t nc trong gn hai thp niờn qua h
thng giỏo dc i hc nc ta ó tin hnh nhiu i mi v t mt s kt qu
quan trng: to c hng i cho giỏo dc i hc Vit Nam trong iu kin
kinh t Vit Nam chuyn sang c ch th trng; xỏc nh c cu h thng trỡnh
c bn thớch hp [V] ; a dng húa mc tiờu phc v nhiu thnh phn kinh t,
a dng húa cỏc loi trng v mụ hỡnh v s hu; cu trỳc li chng trỡnh o
to, xõy dng quy trỡnh o to theo hc phn, bc u ỏp dng hc ch tớn ch,
a dng hoỏ cỏc loi hỡnh o to. Cỏc i mi ú nhm c gng thu hp khong
cỏch tt hu gia i hc Vit Nam vi i hc khu vc, bo m cho giỏo dc
i hc nc ta ng vng v phỏt trin, tng bc m rng quy mụ o to
(nm hc 2003-2004 cú 1.032.000 sinh viờn i hc, trong ú gn 12% cỏc
trng ngoi cụng lp, 33.000 hc viờn sau i hc, gn 40.000 ging viờn).
2. Yu kộm:

3


Tuy có nhiều cố gắng đổi mới nhưng nhìn chung, sự chuyển biến của giáo
dục đại học nước ta còn chậm và vẫn đang ở trong tình trạng yếu kém, bất cập.
Trước hết, có thể nói yếu kém lớn nhất, gây nhiều lo lắng trong xã hội và làm trở
ngại tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là sự

bất cập về khả năng đáp ứng của hệ thống giáo dục đại học đối với yêu cầu đào
tạo nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá và nhu cầu học tập
của nhân dân, biểu hiện cụ thể như sau:
a) Chất lượng đào tạo thấp, hiệu quả không cao, học không gắn chặt với
hành, nhân lực được đào tạo yếu về năng lực và phẩm chất; chưa bình đẳng về
cơ hội tiếp cận.
b) Quy mô chưa đáp ứng cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá (còn là giáo
dục đại học cho số ít người, chỉ đạt 10% tỷ lệ độ tuổi được học đại học); mất cân
đối về cung-cầu.
c) Cơ cấu hệ thống và nhà trường còn nhiều bất hợp lý, mạng lưới trường
đại học và viện nghiên cứu bị tách biệt, làm giảm hiệu quả đầu tư và chất lượng
đào tạo nghiên cứu; công tác nghiên cứu trong các trường đại học chưa được chú
ý đúng mức và không đồng đều, chưa gắn kết được giữa giảng dạy, nghiên cứu
và phục vụ đời sống xã hội; chưa có sự phân tầng của các trường về chức năng,
nhiệm vụ; quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các trường không cao.
d) Nguồn lực hạn hẹp, chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách hạn hẹp nhà
nước và học phí nhỏ bé (do thói quen bao cấp còn nặng nề, cơ chế huy động
thành phần ngoài công lập chưa thích hợp, nguồn lực từ nghiên cứu triển khai bé
nhỏ, thiếu cơ chế chính sách phù hợp và các trường thiếu chủ động trong việc
khai thác nguồn lực trong xã hội…).
đ) Chương trình đào tạo cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng hàn lâm kinh
viện, nhẹ nghề nghiệp ứng dụng, chậm hội nhập. Cơ cấu ngành nghề đơn điệu,
thiếu chú trọng mảng kiến thức xã hội nhân văn; phương pháp dạy và học rất lạc
hậu, nặng về truyền đạt kiến thức mà nhẹ về dạy phương pháp học tập, kỹ năng
và thái độ; quy trình đào tạo còn đóng kín, cứng nhắc, thiếu mềm dẻo, liên thông
(chưa tận dụng triệt để mô hình mở, biện pháp môđun hóa và đa giai đoạn).
e) Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý hẫng hụt, không đáp ứng nhu cầu
đổi mới cả về số lượng và trình độ; thiếu nghiêm trọng loại chuyên gia nghiên
4



cu v thit k chớnh sỏch giỏo dc i hc; i ng ging viờn ớt nghiờn cu
khoa hc.
g) Qun lý v mụ i vi h thng i hc vẫn nặng tính hành chính bao
cấp, bao bin, ụm m nhng rt quan liờu, c chsss chớnh sỏch cha to ra tớnh
t ch v t chu trỏch nhim ca cỏc trng v nhõn s, v hch toỏn thu chi, v
sn phm do h to ra, cha to c s cnh tranh cn thit phỏt trin giáo
dục đại học trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Quản lý ở các
trờng đại học cha đổi mới, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và thói quen của nền
kinh tế bao cấp.
h) Quy hoạch phát triển trờng không rõ ràng, không mang tính dài hạn; b
trớ khụng hp lý trờn lónh th, lm gim hiu qu u t; xây dựng hạ tầng mang
tính chất tình thế nên công trình xây dựng manh mún; từ các thành phố Trung ơng đến tỉnh, thành địa phơng cha quy hoạch thành khu phát triển đại học cho lâu
dài...
Túm li, i mi giỏo dc i hc Vit Nam khụng theo kp i mi v
kinh t v yờu cu hi nhp quc t. Qun lý giỏo dc khụng theo kp xó hi hoỏ
giỏo dc. Mt trong nhng nguyờn nhõn quan trng ca nhng hn ch l t duy
chm i mi, thm chớ cũn cú nhng biu hin lch lc. T tng v thúi quen
bao cp i vi giỏo dc vn cũn khỏ nng n trong cỏc ngnh, cỏc cp v trong
xó hi.
C. C hi v thỏch thc i vi h thng giỏo dc i hc v s bc
thit phi tng cng i mi
1. Bi cnh quc t to cho kinh t - xó hi v nn giỏo dc i hc nc
ta mt c hi cha tng cú: nu bit tranh th khai thỏc cụng ngh thụng tin v
truyn thụng s giỳp giỏo dc i hc nc ta nhanh chúng tip cn vi cỏc
ngun tri thc v thụng tin khng l phc v hc tp v nghiờn cu, h thng
giỏo dc khụng biờn gii to cho cụng dõn nc ta nhiu c hi hc tp. Giỏo
dc i hc th gii ang thay i nhanh chúng v mnh m l c hi tt giỏo
dc i hc nc ta cú iu kin i tt, ún u tip cn hc tp, vn dng
sỏng to vo thc tin t nc.

ng v Nh nc ta xem giỏo dc v o to v khoa hc-cụng ngh l
quc sỏch hng u, do ú giỏo dc i hc (bao gm c o to v nghiờn cu
5


khoa hc) l quc sỏch hng u kộp, v c hai phng din. Ngun nhõn lc
trỡnh cao l nhu cu cp bỏch hng u ca cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ v
hi nhp quc t. Thnh qu ca s nghip i mi v s ci thin i sng ca
nhõn dõn to tim nng mi v ngun lc cho giỏo dc i hc. Bt cp v
cung/cu ca quy mụ giỏo dc i hc hin ti cng l thi c ln: nu cú c ch
phự hp khc phc bt cp ú cú th to nờn s phỏt trin mang tớnh bựng n
dn n chuyn bin ln.
Tt c cỏc yu t ú l c hi quan trng do bi cnh trong nc to nờn
cho s phỏt trin ca giỏo dc i hc.
2. Mt khỏc, trong bi cnh ton cu húa, vi vic thc hin cỏc cam kt
quc t (BTA, AFTA... ) v gia nhp T chc Thng mi th gii, kinh t - xó
hi v giỏo dc i hc nc ta ng trc nhng thỏch thc cc k to ln:
khong cỏch gia nc ta vi cỏc nc phỏt trin cú th cng gia tng, tỡnh trng
tht thoỏt cht xỏm t nc ta ra cỏc nc phỏt trin hn cú th rt trm trng,
giỏo dc i hc nc ta cú th khụng sc cnh tranh vi s xõm nhp v s
thu hỳt ca giỏo dc i hc cỏc nc; quyn li ngi hc cú th b xõm phm,
bn sc vn húa dõn tc v nhng giỏ tr truyn thng trong giỏo dc i hc cú
th b phai nht...
Trong nc, nu giỏo dc i hc khụng ỏp ng c ngun nhõn lc
trỡnh cao v nhu cu hc tp ca nhõn dõn thỡ s nghip cụng nghip hoỏ hin i hoỏ v mc tiờu chung dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch,
vn minh s khụng th sm tr thnh hin thc.
Túm li, tuy t c mt s thnh tu, h thng giỏo dc i hc nc ta
ang th hin nhng yu kộm bt cp nng n. T thc t ú, trc nhng c hi
v thỏch thc to ln, mt yờu cu bc thit i vi giỏo dc i hc nc ta l
phi tng cng i mi mt cỏch c bn v ton din.

II. QUAN IM CH O I MI GIO DC I HC
1. Đổi mới giáo dục đại học cần đảm bảo sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực
có kiến thức, kỹ năng, trình độ và chất lợng cao cho các ngành nghề, các thành
phần kinh tế thuộc tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao tiềm
năng trí tuệ của đất nớc.
6


2. Đổi mới giáo dục đại học gắn kết chặt chẽ và trực tiếp góp phần phát
triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kỹ thuật, củng cố quốc phòng,
an ninh; đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.
3. Đổi mới giáo dục đại học là quá trình làm cho từng trờng và toàn hệ
thống giáo dục đại học hoàn thiện tính nhân văn, khoa học, hiện đại, phát huy
bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa nhân loại, phù hợp với xu thế phát
triển giáo dục đại học của các nớc phát triển.
4. Quá trình đổi mới phải thúc đẩy hệ thống giáo dục đại học nhanh chóng
thích ứng với cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, chủ động khai thác
các nguồn lực để phát triển, nâng cao tớnh t ch, t chu trỏch nhim v năng
lực cạnh tranh của từng trờng và của toàn bộ hệ thống.
5. Đổi mới giáo dục đại học phải đợc tiến hành đồng bộ, từ mục tiêu, quy
trình, nội dung đến phơng pháp; giải quyết tốt mối quan hệ giữa nâng cao chất lợng và mở rộng quy mô, giữa thực hiện công bằng xã hội và bảo đảm hiệu quả
đào tạo; gắn bó chặt chẽ và tạo động lực để tiếp tục đổi mới mạnh mẽ giáo dục
phổ thông và giáo dục nghề nghiệp.
6. Đổi mới giáo dục đại học là sự nghiệp của Đảng, Nhà nớc và nhân dân;
cần phát huy vai trò chủ thể của công cuộc đổi mới là các trờng đại học mà nòng
cốt là đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và sự hởng ứng, tham gia tích cực của
toàn xã hội, trớc hết là các nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội, lực lợng sinh
viên, gia đình sinh viên và các nhà sử dụng lao động.
7. Đổi mới giỏo dc i hc phải kế thừa những thành quả giáo dục đào tạo
của đất nớc và thế giới.

III. MC TIấU PHT TRIN GIO DC I HC N NM 2020
A. Mục tiêu chung:
Đến năm 2020, giáo dục đại học phải có bớc chuyển cơ bản về chất lợng
và quy mô, đáp ứng nhu cầu nhân lực c v cht lng v s lng cho sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao tiềm năng trí tuệ, tiếp cận trình độ tiên tiến
trong khu vực và trên thế giới, nâng một số trờng đại học lên đẳng cấp quốc tế,
góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân lực và nền
kinh tế đất nớc.
7


B. Mục tiêu cụ thể:
1. Đến năm 2010 hoàn chỉnh mạng lới các cơ sở giỏo dc i hc trên
phạm vi toàn quốc, có sự phân tầng rõ rệt, cơ cấu trình độ hợp lý, đáp ứng nhu
cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
2. Đến năm 2010 hoàn thiện việc phân chia các chơng trình đào tạo theo
hai hớng: nghề nghiệp-ứng dụng và nghiên cứu-phát triển; áp dụng mô hình đào
tạo mềm dẻo kết hợp mô hình truyền thống (4:2:3 năm) với mô hình đa giai đoạn
(đại học 2:2 năm, thạc sĩ 1:1 năm và tiến sĩ 3 năm) và về cơ bản chuyển các cơ sở
giỏo dc i hc sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 100% các môn học có giáo
trình, tài liệu học tập.
3. ồng thời với quá trình nâng cao chất lợng và hiệu quả, có đợc một số
trờng đạt mức tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. Tiếp tục mở rộng quy mô,
đạt tỷ lệ 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010 [I] và 450 sinh viên/1 vạn dân vào
năm 2020 (1), trong đó, 80% tổng số sinh viên theo học các chơng trình ngh
nghip-ng dng, 40% tổng số sinh viên thuộc các trờng ngoài công lập.
4. Xây dựng đội ngũ giảng viên có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất đạo
đức và lơng tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy
tiên tiến và hiện đại; trong đó 40% có trình độ thạc sĩ và 25% có trình độ tiến sĩ.
Tỉ lệ sinh viên/giảng viên của cả hệ thống giáo dục đại học không quá 20, các

ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ không quá 15, các ngành kinh
tế, khoa học xã hội và nhân văn không quá 25.
5. Hoàn thành chuyển đổi tổ chức và quản lý các cơ sở giỏo dc i hc
theo hớng hiện đại. Hình thành các khu đại học ở các tỉnh/thành phố; việc áp
dụng công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại trở thành phổ biến trong tất cả
các trờng đại học, cao đẳng; hình thành một trung tâm dữ liệu quốc gia về đào
tạo và nghiờn cu khoa hc và hệ thống th viện điện tử đợc kết nối trong các trờng đại học, cao đẳng.
6. Các trờng đại học lớn đều có viện nghiên cứu hoặc doanh nghiệp khoa
học - công nghệ, nguồn thu từ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, sản
xuất và dịch vụ của các trờng đạt tỉ lệ trên 15% tổng thu.

8


7. Đến năm 2010 đạt đợc thoả thuận về công nhận bằng cấp với các nớc
trong khu vực và sau đó với các nớc phát triển. Các trờng đại học lớn của Việt
Nam có quan hệ hợp tác thờng xuyên với các trờng đại học có uy tín trên thế
giới. Công nhận tơng đơng chơng trình đào tạo với các trờng đại học tiên tiến của
các nớc để tạo cơ sở cho việc tham gia hệ thống chuyển đổi tín chỉ ASEAN và
quốc tế. Tăng số lợng sinh viên nớc ngoài đến học tập, nghiên cứu tại các trờng
đại học Việt Nam.
8. Đến năm 2010, hệ thống kiểm định đợc hoàn thiện và hoạt động thờng
xuyên; tất cả các trờng đại học, cao đẳng đều có cơ chế bảo đảm chất lợng và tiến
hành kiểm định (về nhà trờng và chơng trình).
9. Cơ chế chính sách phát triển giáo dục đại học đợc hoàn thiện, một mặt,
đảm bảo quyền tự chủ và chịu trách nhiệm trớc xã hội của từng trờng khi quyết
định các vấn đề về đào tạo, về nghiên cứu và phục vụ xã hội, về tổ chức và nhân
sự, t ch v hch toỏn thu-chi theo nguyờn tc tớnh ựng v bự p chi phớ
o to, dân chủ, công khai, minh bạch; mặt khác xác định đợc những nguyên tắc
cơ bản chia sẻ chi phí đào tạo, huy động đợc nguồn đầu t phát triển giáo dục đại

học và đảm bảo đợc vai trò giám sát và đánh giá của xã hội đối với các hoạt động
của nhà trờng.
IV. CC NHIM V V GII PHP I MI GIO DC I HC
1. iu chnh c cu trỡnh v h thng nh trng nhm lm cho giỏo
dc i hc phự hp vi thc tin phỏt trin kinh t-xó hi ca t nc
a) Phõn chia chng trỡnh giỏo dc i hc theo hai hng chớnh: hng
nghiờn cu-phỏt trin v hng ngh nghip-ng dng (2).
- Hng nghiờn cu-phỏt trin v c bn vn gi c cu trỡnh theo mụ
hỡnh 4:2:3 (i hc 4, thc s 2 nm, tin s 3 nm).
- Hng ngh nghip-ng dng cú c cu trỡnh thit k theo mụ hỡnh
2:2:1:1:3, tc l o to a giai on c chng trỡnh H (2:2) v thc s (1:1)
tng thờm c hi hc tp v phõn tng trỡnh nhõn lc.
- Quy nh thờm cỏc vn bng chng ch trung gian ỏnh du tng giai
on hc tp. Tng bc chuyn h thng trng trung hc chuyờn nghip sang
9


cao đẳng kỹ thuật với bằng cao đẳng kỹ thuật 2 năm. Cho phép thành lập các
trường đại học trong các doanh nghiệp… để tăng cường việc gắn đào tạo với sử
dụng. Quy định sự tương đương trình độ giữa hướng nghiên cứu-phát triển và
hướng nghề nghiệp-ứng dụng ở mọi trình độ sau trung học (3).
b) Điều chỉnh và củng cố các đại học mở (4), đầu tư xây dựng hạ tầng công
nghệ giáo dục (công nghệ thông tin truyền thông và công nghệ đánh giá hiện đại)
để tăng mạnh quy mô đào tạo của các đại học mở theo nguyên tắc: mở rộng đầu
vào theo phương thức ghi danh, đánh giá đầu ra từng môn học chặt chẽ bằng trắc
nghiệm tiêu chuẩn hóa, học viên tích lũy đủ môn học thì được cấp bằng. Sử dụng
hệ thống đánh giá chuẩn của hai đại học mở này cho những người tự học và học
theo các phương thức khác muốn lấy văn bằng.
c) Điều chỉnh các quy chế cho loại hình trường đại học, cao đẳng ngoài
công lập, củng cố và phát triển hệ thống giáo dục đại học ngoài công lập.

Chuyển một số trường công lập và bán công sang hoạt động theo cơ chế tư
thục(5).
d) Mở rộng mạng lưới các trường cao đẳng cộng đồng (6) và xây dựng quy
chế chuyển tiếp đào tạo giữa các trường này và các trường đại học có chuyên
ngành;
Các giải pháp từ a) đến d) sẽ góp phần quan trọng trong việc tăng quy mô
để sớm đạt mức giáo dục đại học đại chúng (7).
đ) Xây dựng một số trường đại học mạnh, gắn kết đào tạo với nghiên cứu
khoa học, đạt trình độ tiên tiến trong khu vực và quốc tế, làm chỗ dựa về chất
lượng cho toàn hệ thống giáo dục đại học:
- Nghiên cứu tổ chức lại mô hình đào tạo trong các Viện Khoa học và
công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam để tăng cường gắn kết đào
tạo và nghiên cứu khoa học (8). Xây dựng các viện, trung tâm nghiên cứu trọng
điểm quốc gia trong các trường đại học hàng đầu.
- Khuyến khích một số đại học mạnh liên kết với các trường đại học có uy tín
của nước ngoài, thiết lập cơ chế quản lý theo kiểu mới, huy động lực lượng giáo
chức và nhà nghiên cứu trình độ cao trong và ngoài nước để xây dựng thành các
trường có trình độ tiên tiến đẳng cấp quốc tế, đồng thời có chính sách khuyến
khích các nước xây dựng các trường đại học đẳng cấp quốc tế tại nước ta (9).
10


2. Xây dựng quy trình đào tạo mềm dẻo và liên thông, đổi mới mục tiêu, nội
dung, phương pháp giảng dạy đại học
a) Cải tiến thi tuyển sinh đại học theo hướng áp dụng công nghệ đo lường
giáo dục hiện đại (10) thiết kế một kỳ thi nhiều môn cung cấp kết quả đánh giá
khoa học, chính xác và công khai để các trường trung học phổ thông xét tốt
nghiệp và các trường đại học, cao đẳng tự chủ tuyển chọn người học. Mở rộng
nguồn tuyển, tạo thêm cơ hội cho đối tượng khó khăn, đảm bảo công bằng xã hội
trong tuyển sinh.

b) Tổ chức rút kinh nghiệm ở các cơ sở đã triển khai đào tạo theo học chế
tín chỉ (11) xây dựng học chế tín chỉ thích hợp cho giáo dục đại học nước ta và
vạch ra lộ trình hợp lý để toàn bộ hệ thống giáo dục đại học chuyển sang đào tạo
theo học chế tín chỉ, tạo thuận lợi cho người học có thể tích lũy dần kiến thức
theo khả năng và điều kiện của mình, có thể di chuyển học tập dễ dàng trong
nước và quốc tế. Xoá bỏ sự khác biệt giữa hai loại bằng chính quy và không
chính quy.
c) Tiếp tục xây dựng chương trình khung uyển chuyển cho các ngành đào
tạo đại học, cao đẳng, xem đó là một biện pháp tiêu chuẩn hóa để nâng cao chất
lượng, đồng thời đảm bảo quyền tự chủ của trường đại học trong quản lý đào tạo.
Sử dụng cách tiếp cận khoa học (12) trong việc xây dựng chương trình đào tạo, đặc
biệt là lôi cuốn những người sử dụng sản phẩm đào tạo tham gia phát triển
chương trình đào tạo.
d) Tổ chức rà soát lại cấu trúc và quan hệ giữa các khung chương trình và
nội dung đào tạo của các cấp học cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ nhằm đảm
bảo sự liên thông giữa các cấp học của giáo dục đại học. Xây dựng thể chế nhập
học mềm dẻo để người học có thể học đại học bất cứ lúc nào và không chỉ một
lần trong suốt cả cuộc đời.
đ) Triển khai một cuộc vận động đổi mới dạy và học ở đại học theo quan
niệm mới về mục tiêu, nội dung và phương pháp nhằm tạo nên con người có các
loại tiềm năng: - để học tập nghiên cứu sáng tạo; - để phát triển cá nhân gắn kết
với xã hội; - đề tìm, và tạo việc làm (13). Đổi mới phương pháp dạy và học theo
các phương châm: - dạy cách học; - phát huy tính chủ động của người học; - và
11


tận dụng công nghệ thông tin và truyền thông mới. Song song với việc tăng
cường điều kiện vật chất và đổi mới dạy và học, khuyến khích các trường đại
học giảm bớt giờ lên lớp, tăng thời gian tự học và thảo luận. Đặc biệt lưu ý tạo
chuyển biến cơ bản về nội dung và phương pháp dạy và học các môn khoa học

Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục thể chất và giáo dục quốc phòng.
e) Biên soạn, nhập và biên dịch, xuất bản giáo trình cho các môn học.
Khuyến khích các trường lựa chọn áp dụng các chương trình, giáo trình tiên tiến
của các nước phát triển. Tổ chức liên kết các trường khai thác nguồn tư liệu giáo
dục mở (OER) (14) và các nguồn tư liệu giảng dạy khác trên mạng Internet. Xây
dựng một trung tâm dữ liệu quốc gia về đào tạo và nghiên cứu khoa học, hệ thống
thư viện điện tử và các trung tâm học liệu để tạo các công cụ hỗ trợ cho việc dạy,
học và đánh giá kết quả học tập.
g) Thay đổi cơ bản phương pháp đánh giá kết quả học tập theo hướng
chuẩn hóa và chú trọng đánh giá trong suốt cả quá trình học tập, sử dụng nhiều
phương pháp đánh giá đa dạng, khoa học và hiện đại.
3. Phát triển đội ngũ giảng viên đại học có bản lĩnh chính trị, có phẩm chất
đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách
giảng dạy tiên tiến và hiện đại
a) Lựa chọn sinh viên khá giỏi, cán bộ khoa học có năng lực đã kinh qua
công tác tại các cơ sở kinh tế xã hội để bổ sung cho đội ngũ, giao cho một số
trường đại học có uy tín đào tạo đội ngũ giảng viên, đáp ứng nhu cầu của các
trường đào tạo theo hướng nghề nghiệp-thực hành (15).
b) Sử dụng cơ chế hợp đồng dài hạn (với mọi đối tượng đủ tiêu chuẩn và
điều kiện) để tăng số lượng giảng viên đại học nhằm mau chóng đảm bảo tỷ lệ
sinh viên/giảng viên hợp lý đối với từng ngành đào tạo. Xóa bỏ sự phân biệt giữa
giảng viên biên chế và hợp đồng dài hạn, giảng viên các trường công lập và
ngoài công lập.
c) Xác định mức lương và các chế độ đãi ngộ phù hợp cho giáo chức và
cán bộ quản lý giáo dục đại học theo hướng coi trọng chất xám, hiệu quả công
việc và đảm bảo tương quan hợp lý với các ngành nghề khác. Cho phép thành
lập quỹ Bộ môn, quỹ Giáo sư… để các nhà khoa học chủ động phát hiện và bồi
dưỡng giáo viên tài năng.
12



Khẩn trương xây dựng lại định mức lao động khung (16) cho giảng viên đại
học thích hợp với tình hình mới. Nghiên cứu xác lập chế độ nghỉ giảng dạy dài
hạn có hưởng lương để trao đổi học thuật, nghiên cứu khoa học, thâm nhập thực
tế.
học

Đảm bảo chỗ làm việc đủ tiện nghi tối thiểu tại trường cho giảng viên đại
để tăng thời gian tiếp xúc của họ với đồng nghiệp và sinh viên.

(17)

d) Triển khai các hoạt động bồi dưỡng năng lực nghiên cứu của giảng viên
đại học nhằm xây dựng phong cách nghiên cứu trong giảng dạy và từng bước
thực hiện việc gắn kết mang tính bắt buộc giữa giảng dạy với nghiên cứu.
đ) Cải tiến chế độ phong chức danh (Giáo sư, Phó giáo sư) theo hướng Hội
đồng Quốc gia công nhận đủ tiêu chuẩn, các trường bổ nhiệm, miễn nhiệm, thu
hồi các chức danh này. Sửa đổi quy định, tiêu chuẩn, quy trình tuyển chọn các
chức danh khác theo tinh thần giảm bớt sự hành chính hoá, đặc biệt lưu ý đến
năng lực chuyên môn. Thực hiện chế độ đánh giá định kỳ để xem xét bổ nhiệm
lại, miễn nhiệm các chức danh khoa học. Xây dựng quy trình thích hợp để đánh
giá giảng viên nói chung thông qua các nhà quản lý, các đồng nghiệp và sinh
viên (18).
e) Đào tạo đội ngũ giảng viên từ nước ngoài nhờ các chương trình học
bổng nhà nước và các nguồn lực khác, đặc biệt chú ý các chương trình đan xen
để đào tạo đội ngũ đương chức, các lớp tài năng, thông qua các đề án, các
chương trình hợp tác liên kết giữa các trường đại học trong và ngoài nước.
g) Xây dựng cơ chế chính sách để thu hút được nhiều chuyên gia giỏi từ
các cơ sở nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong nước và ngoài nước (kể cả
Việt kiều) để hỗ trợ cho giảng dạy đại học.

4. Tăng cường hoạt động nghiên cứu và triển khai nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo, trực tiếp giải quyết những vấn đề từ thực tiễn phát triển kinh
tế - xã hội và tăng nguồn thu cho nhà trường
a) Xác định mục tiêu và phân tầng hoạt động nghiên cứu của các cơ sở
giáo dục đại học theo đặc thù và năng lực của từng trường để có chính sách đầu
tư phù hợp.

13


b) Tăng kinh phí nghiên cứu khoa học-công nghệ của các trờng đại học
thông qua cơ chế đấu thầu đối với các đề tài nghiên cứu và giao nhiệm vụ theo
hợp đồng khoán sản phẩm. Tăng nguồn thu từ nghiên cứu khoa học, chuyển giao
công nghệ, dịch vụ sản xuất lên 15-20% trong tổng nguồn thu của trờng, huy
động nguồn lực ngoài ngân sách cho nghiên cứu khoa học và công nghệ lên 30%
trong tổng nguồn phục vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ. Xây dựng cơ chế,
tăng cờng năng lực cho nghiên cứu cơ bản và ơm tạo công nghệ ở các trờng đại
học.
c) Hng hot ng nghiờn cu ca trng i hc vo mc tiờu hng u
l nõng cao cht lng o to:
- Th ch húa nhim v nghiờn cu khoa hc ca ging viờn i hc, hon
thin c ch v chớnh sỏch nhm gn nghiờn cu vi ging dy, nõng cao phong
cỏch nghiờn cu trong ging dy i hc, gn cỏc ti nghiờn cu vi cỏc ti
lun vn thc s, tin s.
- Khuyn khớch cỏc ti nghiờn cu v s phm i hc nhm xut
cỏc gii phỏp c th nõng cao phong cỏch nghiờn cu trong ging dy i hc, ỏp
dng cú hiu phng phỏp dy v hc mi i hc.
d) Gn hot ng nghiờn cu vi vic gii quyt nhng vn phc v
thc tin phỏt trin kinh t xó hi, vi th trng, gúp phn tng sc cnh tranh
ca nn kinh t t nc.

- Quy nh ti nghiờn cu phi xut phỏt t nhu cu phỏt trin kinh t
xó hi. Nõng cao vai trũ ca cỏc trng i hc mnh trong nghiờn cu v phỏt
trin cỏc lnh vc cụng ngh u tiờn (nh cụng ngh sinh hc, cụng ngh thụng
tin, cụng ngh vt liu mi, c in t v t ng hoỏ) v cỏc lnh vc thit yu
phc v cho hi nhp v phỏt trin kinh t th trng nh lut kinh t.
- Xõy dng cỏc vin nghiờn cu mnh v cỏc doanh nghip khoa hc cụng
ngh trong trng i hc. Xõy dng c ch ng ti tr cho vic trin khai cỏc
ti phc v nhu cu ca doanh nghip, ca cỏc B ngnh v a phng.
Tham gia th trng khoa hc-cụng ngh.
) Thỳc y mi liờn kt gia trng i hc, vin nghiờn cu v doanh
nghip nhm gn kt o to, khoa hc v sn xut kinh doanh. Hon thin vic

14


xây dựng chính sách và chế độ kiêm nhiệm tham gia giảng dạy của các cán bộ
khoa học làm việc ở các viện nghiên cứu.
e) Xây dựng một số chương trình nghiên cứu, một số phòng thí nghiệm
hợp tác giữa các trường đại học Việt Nam và trường đại học nước ngoài; nâng
cao chỉ số cạnh tranh về phát triển khoa học-công nghệ của các trường đại học
Việt Nam.
5. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục đại học nhằm đa dạng hóa nguồn lực và
nâng cao hiệu quả đầu tư
a) Thực hiện nguyên tắc nhà trường được tự chủ về hạch toán thu - chi
theo nguyên tắc lấy các nguồn thu đủ bù các khoản chi hợp lý có tích lũy cần
thiết để phát triển cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu, để xây dựng quỹ
học bổng nhằm khuyến khích người học xuất sắc và trợ giúp người nghèo, và để
trang trải cổ tức (đối với trường ngoài công lập).
b) Xác lập sự chia sẻ chi phí giáo dục đại học (19) giữa Nhà nước, người
học và cộng đồng; xây dựng lại hệ thống chính sách học phí, học bổng, tín dụng

sinh viên. Thực hiện nguyên tắc người học phải trả học phí, nguồn để trang trải
học phí có thể từ người học, từ ngân sách hoặc từ cộng đồng. Nhà nước thực
hiện sự trợ giúp một phần hay toàn bộ học phí đối với các đối tượng chính sách,
người nghèo, trực tiếp thông qua người học (20)
b) Đa dạng hóa nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục đại học, khai thác triệt
để các nguồn lực từ nghiên cứu và triển khai, nguồn lực từ các dịch vụ và tư vấn,
nguồn lực ngoài nhà nước và các đầu tư của nước ngoài.
c) Xây dựng và triển khai quy trình phân bổ công quỹ và quản lý tài chính
giáo dục đại học công khai, minh bạch và hiệu quả. Xây dựng, bổ sung, điều
chỉnh các quy chế về tài chính cho các trường ngoài công lập.
d) Dành quỹ đất cho các trường đại học, có quy hoạch các khu đại học
mới, hiện đại; chuẩn hóa cơ sở vật chất và xây dựng một số cơ sở hạ tầng chung
cho giáo dục đại học.
đ) Huy động nguồn lực để đảm bảo hạ tầng mạng Internet, kết nối hệ
thống thư viện điện tử và cung cấp các phần mềm quản lý cơ bản cho hệ thống
giáo dục đại học.
15


6. Đổi mới quản lý giáo dục đại học theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao
trách nhiệm xã hội và thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các trường đại học
a) Xây dựng cơ chế để Nhà nước, thông qua Bộ Gi¸o dôc vµ §µo t¹o,
thống nhất quản lý giáo dục đại học theo 3 chức năng: - Chuẩn bị cơ chế chính
sách, pháp luật, chiến lược phát triển…; - Tổ chức triển khai thực hiện các cơ
chế chính sách; - Kiểm tra quá tình thực hiện. Triển khai xây dựng Luật Giáo
dục Đại học. Phân cấp quản lý triệt để cho các trường đại học và các tỉnh, thành
phố. Trên cơ sở hình thành Hội đồng trường đại diện cho cộng đồng, tiến tới các
cơ sở giáo dục đại học hoạt động tự chủ và nâng cao trách nhiệm xã hội, không
có cơ chế “cơ quan chủ quản”.
b) Tập trung xây dựng một cơ sở nghiên cứu chuyên nghiệp mạnh về giáo

dục đại học làm chức năng nghiên cứu chính sách công và các vấn đề quản lý
giáo dục đại học (21). Xây dựng trang thông tin “Quan hệ công chúng” ở Bộ Giáo
dục và Đào tạo nhằm lôi cuốn các “nhóm người có lợi ích liên quan” tham gia
vào quá trình ra quyết định cũng như tranh thủ sự đồng thuận của công chúng (22).
c) Xây dựng Học viện Quản lý Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở trường Cán
bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo. Các bộ phận chức năng của Bộ Giáo dục và
Đào tạo phối hợp với Học viện Quản lý Giáo dục và Đào tạo và các trường đại
học xây dựng tiêu chí, chương trình đào tạo bồi dưỡng, cơ chế tuyển dụng, đề bạt
bổ nhiệm cán bộ quản lý giáo dục đại học.
d) Đổi mới quản lý ở cấp trường theo hướng: trường đại học được quyền
tự chủ toàn diện, kể cả về nhân sự, về hạch toán thu - chi theo nguyên tắc tính
đúng và bù đắp đủ chi phí đào tạo, không bao cấp tràn lan và không vì lợi nhuận;
tập trung phần lớn thẩm quyền ra quyết định cho cấp trường, nâng cao trách
nhiệm xã hội của trường đại học nhằm tăng năng lực cạnh tranh của nhà trường.
Khẩn trương thành lập và triển khai hoạt động của Hội đồng trường ở các trường
đại học. Triển khai quá trình xây dựng kế hoạch chiến lược ở các trường, xem
như một biện pháp tạo nên sự đồng thuận và dân chủ hóa nhà trường.
đ) Xây dựng các trung tâm đảm bảo chất lượng của các cơ sở giáo dục đại
học, hình thành “văn hóa chất lượng”; triển khai hoạt động đảm bảo chất lượng,
kiểm định công nhận (23) trong toàn bộ hệ thống giáo dục đại học để nâng cao
trách nhiệm xã hội của nhà trường (24).
16


e) Thực hiện quản lý tài chính ở các trường đại học theo cơ chế hạch toán
nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng các nguồn lực, nâng cao năng lực cạnh tranh,
xây dựng “tên tuổi” của nhà trường.
7. Nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống giáo dục đại học trong quá trình
hội nhập quốc tế
a) Xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế cho giáo dục đại học nước ta(25)

trong bối cảnh thực hiện BTA, AFTA, chuẩn bị thực hiện Hiệp định chung về
thương mại dịch vụ (GATS) và gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
b) Triển khai chiến lược dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục
quốc dân, tập trung chủ yếu vào tiếng Anh.
c) Nâng cao chất lượng các chương trình nghiên cứu và đào tạo đặc thù
cho quốc gia và dân tộc để thu hút các nhà nghiên cứu và học viên quốc tế. Giữ
gìn và phát huy bản sắc và các giá trị truyền thống của dân tộc.
d) Xây dựng các quan hệ trao đổi giảng viên và sinh viên, các liên kết đào
tạo và nghiên cứu với đại học nước ngoài. Tiếp tục dành ngân sách gửi giảng
viên và sinh viên đi học nước ngoài đối với những lĩnh vực đặc biệt.
đ) Phê chuẩn “Công ước khu vực về công nhận học tập, văn bằng trong
giáo dục đại học ở Châu Á - Thái Bình Dương”, ký các hiệp ước song phương
tương tự, thành lập các tổ chức xúc tiến các hoạt động liên quan (26).
e) Thiết lập các nguyên tắc và thủ tục thông thoáng cho phép nước ngoài
hoặc các trường ĐH có chất lượng của nước ngoài đầu tư 100% vốn xây dựng
các trường đại học đẳng cấp quốc tế hoặc mở chi nhánh ở nước ta. Xây dựng cơ
chế về đảm bảo chất lượng cho giáo dục đại học ngoại nhập (cả chương trình
thông thường và chương trình on-line), tham gia và xây dựng mối liên kết với
các tổ chức kiểm định chất lượng khu vực và quốc tế nhằm bảo vệ người học
trong nước (27).
g) Xây dựng các trung tâm du học tại chỗ (trong nước, trong khu vực) mời
chuyên gia quốc tế đào tạo chất lượng cao, hoặc đào tạo đan xen (sandwich) để
giảm thất thoát chất xám.
h) Tận dụng mọi khả năng thu hút chuyên gia giỏi từ nước ngoài hỗ trợ
đào tạo và nghiên cứu (28). Xây dựng chính sách đồng bộ thu hút chất xám từ Việt
17


kiều và sử dụng công dân Việt Nam học từ nước ngoài trở về đóng góp xây dựng
đất nước.

i) Tham gia thị trường đào tạo nhân lực quốc tế, tiến tới xuất khẩu lao
động trình độ cao.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

A. Xây dựng các tiểu đề án
- Chính phủ ra Nghị quyết phê duyệt Đề án ”Đổi mới giáo dục đại học
Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020” và ra quyết định thành lập “Ban chỉ đạo đổi
mới giáo dục đại học” gồm đại diện các Bộ, Ngành, Hội đồng Quốc gia Giáo dục
và một số chuyên gia, do một Phó Thủ tướng đứng đầu để chỉ đạo trực tiếp việc
thực hiện Đề án và xây dựng các tiểu đề án.
- Ban chỉ đạo đổi mới giáo dục đại học thành lập “Tổ công tác” gồm các
chuyên gia về giáo dục đại học và liên ngành (có từ 6-8 người làm việc 100%
thời gian và một số người làm việc 50% thời gian, có 2-3 chuyên gia nước ngoài
làm việc định kỳ, khoảng 12 tháng-người). Nhiệm vụ chủ yếu của Tổ công tác là
xây dựng các tiểu đề án, hướng dẫn các trường xây dựng chiến lược và kế hoạch
phát triển trung hạn phù hợp với Đề án, bảo đảm yêu cầu kịp thời và đồng bộ
trong việc xây dựng và triển khai thực hiện Đề án.
- Mỗi trường thành lập một Ban đổi mới giáo dục đại học với nhiệm vụ
nghiên cứu Đề án, tham gia xây dựng các tiểu đề án, trên cơ sở đó soạn thảo
chiến lược và kế hoạch phát triển nhà trường, đảm bảo yêu cầu cụ thể hoá và kịp
thời triển khai Đề án.
Một yêu cầu quan trọng của giai đoạn này là bảo đảm sự chia sẻ thông tin
và phối hợp nhịp nhàng giữa Ban Chỉ đạo, “Tổ công tác” và các trường để có sự
đồng bộ trong việc xây dựng các tiểu đề án ở Bộ và việc xây dựng chiến lược, kế
hoạch phát triển ở các trường.
- “Tổ công tác” tổ chức các hội thảo định kỳ với các trường và đại diện
các Bộ, Ban, Ngành của Đảng và Chính phủ, định kỳ báo cáo Ban Chỉ đạo.
18



- “Tổ công tác” hoàn thiện các tiểu đề án (khoảng cuối quý II/2006).
B. Thực hiện đề án
Các giai đoạn thực hiện:
- Giai đoạn 2006-2007: Trọng tâm là xây dựng sự thống nhất về ý chí và
hành động của xã hội tham gia đổi mới giáo dục đại học, đẩy mạnh xã hội hóa
giáo dục, đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo và xây dựng các tiểu đề án.
- Giai đoạn 2008-2010: Trọng tâm là tạo được chuyển biến về chất lượng
giáo dục đại học, về cơ chế quản lý, về hiệu quả sử dụng nguồn lực, về xây dựng
và nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục đại học.
- Giai đoạn 2011-2020: Trọng tâm là hình thành hệ thống giáo dục đại học
hiện đại, mạng lưới các trường đại học hợp lý, hội nhập quốc tế và đạt trình độ
chất lượng khu vực.
Tuy các nhiệm vụ trọng tâm của từng giai đoạn được quy định như trên,
nhưng một số công việc sẽ được triển khai đan xen và gối đầu giữa các giai
đoạn.
C. Kinh phí thực hiện
Dự toán kinh phí để thực hiện Đề án từ năm 2006 đến 2020 theo sức mua
của đồng tiền 2005 là (27):
320.000 tỷ đồng, trong đó
- Xã hội hóa (50%):

160.000 tỷ đồng

- Ngân sách nhà nước (30%):

96.000 tỷ đồng

- Từ nguồn vốn ODA (20%):


64.000 tỷ đồng

D. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước
1. Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án và chỉ đạo triển khai thực hiện.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan
và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai
thực hiện Đề án; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, tổng hợp tình hình thực hiện và
định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ; tổ chức sơ kết việc thực hiện Đề án vào
đầu năm 2010, 20015 và tổng kết vào đầu năm 2020.
19


3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ đạo các ngành và các địa phương; chủ trì,
phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo huy động các nguồn tài trợ
trong và ngoài nước cho phát triển giáo dục đại học.
4. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giáo dục
và Đào tạo và các Bộ, ngành liên quan hoàn thiện chính sách tài chính và chế độ
quản lý tài chính, chính sách về tự chủ tài chính trong các cơ sở giáo dục đại học,
các chính sách tài chính khuyến khích gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học
và ứng dụng, khuyến khích các thành phần kinh tế - xã hội đầu tư cho giáo dục
đại học.
5. Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, ngành liên
quan xây dựng cơ chế hoạt động mới của các trường đại học.
6. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào
tạo và các Bộ, ngành, địa phương xây dựng cơ chế, chính sách và kế hoạch sử
dụng tiềm lực của các trường đại học-cao đẳng trong nghiên cứu khoa học-công
nghệ và ứng dụng, bảo vệ môi trường; chủ trì tổ chức thực hiện việc kết hợp các
hoạt động nghiên cứu khoa học-công nghệ giữa các viện nghiên cứu với các
trường đại học, cao đẳng.
7. Các Bộ, ngành theo chức năng và nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo thực hiện

Đề án trong phạm vi thẩm quyền; phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các
Bộ, ngành khác triển khai thực hiện các nhiệm vụ phát triển giáo dục đại học trên
phạm vi toàn quốc.
8. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách
nhiệm phát triển giáo dục đại học trên địa bàn theo thẩm quyền.
9. Các trường đại học, cao đẳng dựa trên các đề án chung và các tiểu đề án
để xây dựng đề án tổng hợp phát triển nhà trường theo các định hướng, nội dung
và chỉ tiêu đã nêu.
_______________________________________
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[I] Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002.
[II] Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam. NXB Sự thật, Hà Nội, 2001.

20


[III] Mấy vấn đề lớn về phát triển kinh tế xã hội năm 2005, Phát biểu của Thủ
tướng Phan Văn Khải tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XI, tháng 10/2004.
[IV] Báo cáo về tình hình giáo dục của Chính phủ tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội
khóa XI, tháng 10/2004.
[V] Luật Giáo dục và Văn bản hướng dẫn thi hành. NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội-2000.
[VI] Jacques Delors. Learning: The Treasure Within. Report to UNESCO of the
International Commission on Education for the Twenty-first Century,
UNESCO, Paris, 1996. (Bản dịch tiếng Việt: “Học tập: một kho báu tiềm
ẩn”, NXB Giáo dục, 2002).
[VII] Synthesis Report on Trends and Development in Higher Education since
the World Conference on Higher Education (1998-2003), UNESCO Paris,
2003.
[VIII] Nghị quyết số 37/2004/QH11 của Quốc hội về Giáo dục, Quốc hội nước

CHXHCN Việt Nam, Khóa XI, kỳ họp thứ sáu (từ ngày 25 tháng 10 đến
ngày 03 tháng 12 năm 2004).
[IX] Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh
xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.


21


PHẦN CHÚ GIẢI
(các ghi chú [I], [II] v..v. xem ở Tài liệu tham khảo trên đây,
cácghi chú [1], [2].v..v.. xem ở Tài liệu dẫn cuối phần này)
(1)

Năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, do vậy cần đạt tỷ lệ 450 sinh viên/1
vạn dân như các nước công nghiệp hiện nay. Với dân số ước tính là 110-115 triệu người, thì sẽ
có khoảng 4,5 triệu sinh viên (trong đó 40% học từ xa, 20% học qua mạng, 40% học tại
trường = 1,8 triệu sinh viên), số trường đại học cao đẳng ước tính 900 trường (bằng với Nhật
Bản hiện nay).
Dự toán kinh phí được tính dựa trên dự báo này và những chương trình mục tiêu sau của Đề
án :
1. Phát triển chương trình đào tạo, giáo trình, quy trình kiểm tra đánh giá...:
4,5 triệu sinh viên x 10 USD/sinh viên
~
50.000.000 USD
2. Phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý:
1,8 triệu SV : (20 SV/1 GV) = 90.000
GV
+ khoảng 10% cán bộ quản lý
 110.000 người x 1.000 USD/người

~ 110.000.000 USD
3. Đầu tư tăng cường cơ sở vật chất:
900 trường x 20.000.000 USD
~18.000.000.000 USD
4. Xây dựng các công trình dùng chung
4,5 triệu SV x 200 USD
~ 800.000.000 USD
5. Đầu tư xây dựng trường đẳng cấp quốc tế
~ 500.000.000 USD
6. Xây dựng một số phòng thí nghiệm hiện đại
~ 300.000.000 USD
7. Xây dựng quỹ tài năng
, học bổng, quỹ GS... ~ 100.000.000 USD
8. Triển khai thực hiện đề án
~
10.000.000 USD
Cộng:
20.000.000.000 USD
~
(2)

320.000 tỷ VND

Nhân lực được đào tạo từ hệ thống giáo dục đại học nước ta hiện nay đặc biệt yếu về khả
năng thực hành nghề nghiệp, đó là trở ngại lớn cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
đất nước. Ngoài những yếu kém về chương trình đào tạo, trang bị kỹ thuật… cơ cấu của hệ
thống giáo dục đại học nước ta còn chưa lưu ý đến hướng nghề nghiệp-thực hành. Trong các
nước (khu vực) “công nghiệp mới” thành công ở châu Á thì Đài Loan là một ví dụ điển hình.
Một trong những nguyên nhân quan trọng tạo nên thành công của Đài Loan là họ đã xây dựng
một hệ thống giáo dục đại học đào tạo nhân lực thực hành rất có hiệu quả. Hệ thống giáo dục

đại học của Đài Loan được thiết kế phân chia theo hai nhánh rõ rệt: nhánh có xu hướng nghiên

22


cứu-phát triển và nhánh có xu hướng nghề nghiệp-thực hành. Hai nhánh đó phát triển song
song từ dưới lên trên và có sự tương đương về trình độ. Người ta quan niệm rằng hướng nghề
nghiệp-thực hành phải phát triển từ thấp lên đến những văn bằng cao nhất, vì “cuộc sống
không chỉ cần Einstein, mà cần cả Edison”.
Để tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống giáo dục đại học nước ta nên được
thiết kế theo hai hướng nghiên cứu-phát triển và nghề nghiệp-thực hành, và về số lượng sinh
viên phải ưu tiên cho hướng sau. Đối với hướng nghề nghiệp-thực hành đặc biệt cần có hệ
thống đào tạo mềm dẽo, nhiều đầu vào và đầu ra, để giúp người học dễ dàng nâng cao năng
lực theo từng cấp độ và việc nâng cao trình độ đó phải được ghi nhận bằng chứng chỉ và văn
bằng. Do đó so với cơ cấu trình độ trước đây (cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ) cần thêm các
văn bằng chứng chỉ cao đẳng 2 năm, cử nhân + 1, thạc sĩ +1… Phải tìm các tên gọi thích hợp
cho các mức trình độ này và quy định các chế độ lương tương ứng.
Hai hướng nghiên cứu-phát triển và nghề nghiệp-thực hành không phải hoàn toàn khép kín mà
cần có cơ chế liên thông với nhau.
(3)

Khái niệm “sau trung học” (post secondary education) thường được sử dụng để mở rộng
khái niệm “higher education”, bao gồm mọi loại chương trình đào tạo sau trung học, ngắn hạn
và dài hạn, phân biệt với khái niệm “university education” chỉ các chương trình đào tạo để đạt
từ bằng cử nhân (bachelor) trở lên [1]. Vì thế giới xem giáo dục đại học là giáo dục sau trung
học nên việc chấp nhận quan niệm giáo dục sau trung học sẽ thuận lợi cho quá trình toàn cầu
hóa về giáo dục đại học cũng như góp phần hạn chế những bất lợi về tâm lý bằng cấp quá
nặng hiện nay.
(4)


Các đại học mở ở nước ta cho đến nay chưa thực sự là mở đúng như khái niệm chung về
loại trường này, vì vẫn tuyển sinh chặt ở đầu vào, đồng thời cũng chưa có công nghệ đánh giá
đầu ra thích hợp cho từng môn học. Khi đại học mở xây dựng được công nghệ đánh giá đầu ra
thích hợp đối với từng môn học cho số đông người học, chủ yếu bằng phương pháp trắc
nghiệm khách quan, các trường này có thể mở rộng đầu vào. Dùng các công nghệ giảng dạy
và đánh giá hiện đại thích hợp đối với số đông người học, đại học mở có thể đảm đương được
một số lượng rất lớn người học mà vẫn đảm bảo chất lượng đầu ra, và trở thành một công cụ
quan trọng để tăng quy mô giáo dục đại học nước ta trong điều kiện nguồn lực còn hạn hẹp.
Một số nước như Thái Lan, Trung Quốc đã sử dụng rất thành công loại hình đại học mở để
thực hiện đại chúng hóa giáo dục đại học. Trung Quốc còn sử dụng việc đánh giá chặt chẽ
theo kiểu này để cấp bằng cho những người tự học hoặc học ở các trường dân lập không có
quyền cấp bằng (Năm 2002 Trung Quốc có 1200 trường đại học cao đẳng dân lập, nhưng chỉ
có 133 trường được cấp bằng ở mức cao đẳng, số sinh viên từ các trường còn lại muốn có
bằng phải thi tích lũy theo kiểu nói trên).

23


Xây dựng hệ thống đánh giá đầu ra cho từng môn học theo công nghệ hiện đại là một việc làm
phức tạp và tốn kém, riêng từng đại học mở với kinh phí hạn hẹp của mình khó có thể thực
hiện được, do đó Nhà nước cần đầu tư tập trung ban đầu cho các đại học mở để xây dựng hệ
thống này. Tuy cần một chi phí nhất định ban đầu cho hệ thống này nhưng sau đó chi phí đào
tạo tính theo đầu người của hệ thống đại học mở sẽ thấp hơn nhiều so với loại đại học thông
thường.
(5)

Cao đẳng cộng đồng là một mô hình trường xuất phát từ Hoa Kỳ và được áp dụng rộng rãi
ở Canada, Nhật Bản …và nhiều nước khác. Ở nước ta, mô hình cao đẳng cộng động được
nghiên cứu từ lâu và được Nghị quyết Trung ương 2 Khóa 8 của Đảng khẳng định là một mô
hình cần phát triển. Trong thập niên qua một dự án do Hà Lan tài trợ đã giúp ta xây dựng hàng

chục trường cao đẳng cộng đồng ở các địa phương. Cao đẳng cộng đồng có các đặc điểm sau:
1) có các chương trình đào tạo và bồi dưỡng đa dạng, trong đó quan trọng nhất là chương trình
giai đoạn đầu của cấp đại học (2 năm) để học chuyển tiếp giai đoạn chuyên nghiệp ở các
trường đại học khác, và các chương trình đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn; 2) gắn chặt với
địa phương, là trung tâm văn hóa khoa học của địa phương, phục vụ phát triển kinh tế xã hội
của địa phương và nhận nguồn tài trợ chủ yếu từ địa phương. Một yêu cầu cấp thiết đối với
loại hình cao đẳng cộng đồng ở nước ta là định hướng phát triển loại hình này trong đặc thù
Việt Nam, đặc biệt là xây dựng quy chế về chuyển tiếp đào tạo giữa các cao đẳng cộng đồng
và các trường đại học khác.
(6)

Trên cơ sở định hướng của Chính phủ mở rộng loại hình trường ngoài công lập để tăng quy
mô giáo dục đại học (năm 2010 tỷ số sinh viên đào tạo ở khu vực này là khoảng 40%) và quan
niệm về sự bình đẳng của các loại hình trường, Nhà nước cần có những đầu tư nhất định hỗ trợ
cho khu vực này (xem văn kiện [IV]). Một trong các hướng đầu tư thích hợp và cần thiết là
đảm bảo quyền cho giáo viên từ mọi loại hình trường, cả công lập và ngoài công lập, được
tuyển chọn đi học ở nước ngoài theo chương trình sử dụng ngân sách nhà nước. Sinh viên
ngoài công lập cũng cần được hưởng chính sách học bổng và tín dụng của Nhà nước, như
Nghị quyết 05/NQ-CP của Chính phủ đã khẳng định.
(7)

Một chiến lược gia về giáo dục đại học của Mỹ, Martin Trow [2] , đã đưa ra các tiêu chí dựa
vào tỷ số sinh viên so với số thanh niên ở độ tuổi đại học (18-22 tuổi) của một nước để xác
định quy mô giáo dục đại học của nước đó (thường được gọi là “tỷ lệ nhập học đại học tổng”
– Gross College Enrollment Rate - GER). Nền giáo dục đại học được xem là dành cho số ít
người (elitist higher education) nếu tỷ GER thấp hơn 15%; được xem là đại chúng hoá (ĐC - mass higher education) khi GER đạt từ 15
đến 50%; và được gọi là phổ cập hoá (universal higher education) khi GER đạt trên 50%. Cách đánh giá này được chấp nhận rộng rãi trên thế giới, và các chiến
lược gia về kinh tế còn gắn quy mô cần thiết của

giáo dục đại học với tính chất và trình độ của nền kinh tế trong

thời đại ngày nay: giáo dục đại học dành cho số ít người chỉ thích hợp với nền kinh tế nông

24


nghiệp; giáo dục đại học đại chúng mới đáp ứng được nền kinh tế công nghiệp; và giáo dục
đại học phổ cập là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế tri thức.
Vào năm 2000 ở Canada và Mỹ GER trên 80%, ở Hàn Quốc trên 70%, ở khối các nước OECD trung bình trên 50%. Trung Quốc là nước
đang dốc sức tăng nhanh số lượng sinh viên đại học. Năm 1997 Trung Quốc có cỡ 5,5 triệu sinh
viên GER đạt khoảng
9%. Để đẩy mạnh đại chúng hóa giáo dục đại học, trong năm 1999 Trung Quốc
tuyển 2,76 triệu sinh viên vào đại học nâng GER lên 10,5%, năm 2000 tuyển 4,75 triệu sinh viên, và dự kiến đến năm 2005 sẽ có sĩ
số 17 triệu sinh viên, đạt GER 18%
. Ý đồ của Trung Quốc không chỉ là chuẩn bị cho nền kinh tế công
nghiệp, mà còn cả cho nền kinh tế tri thức trong tương lai [3]. Ở nước ta tỷ số này hiện nay
GER vào khoảng 10%.
(8)

Một nhược điểm lớn của hệ thống giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học của nước ta,
được xây dựng theo mô hình Liên Xô cũ, là việc tồn tại song song tách biệt hệ thống các viện
nghiên cứu mạnh và hệ thống giáo dục đại học. Trong mười mấy năm qua Chính phủ đã từng
có những cố gắng để sáp nhập hai hệ thống lại, nhưng vì nhiều lý do tâm lý và tổ chức, việc
sáp nhập đã không thành công. Các viện nghiên cứu mạnh có nguyện vọng chính đáng là đóng
góp vào sự nghiệp đào tạo, tuy nhiên vì không có chức năng quản lý đào tạo nên tiến trình đào
tạo tại các viện đó không được thực hiện đúng quy chuẩn. Chính vì vậy Luật Giáo dục đã quy
định các viện đó phải phối hợp với các trường đại học mới được đào tạo sau đại học. Tuy
nhiên việc phối hợp đôi khi diễn ra hết sức hình thức, chỉ theo kiểu “mượn danh nghĩa” mà
thôi.
Có một vài đề xuất để xử lý gay cấn này: hợc xây dựng các trường Sau Đại học gắn với các
viện nghiên cứu mạnh đó, hoặc biến các viện đó thành các trường đại học, kiểu như các trường

đại học nghiên cứu của Mỹ, chủ yếu là đào tạo sau đại học và nghiên cứu khoa học, được
hưởng quy chế tự chủ cao tương tự như hai đại học quốc gia hiện nay. Thực hiện biện pháp
này mặc nhiên sẽ kết hợp tốt giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học, và tạo thêm các trường
đại học mạnh cạnh tranh với hai đại học quốc gia. Cần cân nhắc thêm về các giảipháp nêu
trên.
(9)

Có ý tưởng cho rằng Nhà nước cần đầu tư một khoản kinh phí lớn nhằm xây dựng vài
trường đại học chất lượng cao, hiện đại, tổ chức và điều hành theo kiểu mới, với một số cán bộ
quản lý chủ chốt và một số giáo chức được thuê từ nước nước ngoài… để làm hình mẫu và
chỗ dựa cho các trường đại học nước ta. Chuyến thăm các đại học Harvard và MIT vừa qua
của Thủ tướng Phan Văn Khải với những lời khuyên và hứa hẹn nhiệt tình của đại diện các
trường này củng cố thêm ý tưởng nói trên. Chính phủ có thể nêu ý tưởng này và bật đèn xanh
cho các nhà khoa học trong và ngoài nước liên kết xây dựng các dự án rồi xét chọn dự án khả
thi nhất để thực hiện.

25


×