Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Phân cấp trong quản lý giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 47 trang )

Ph©n cÊp qu¶n lý gi¸o dôc

GS.TSKH. Vò Ngäc Hải
ViÖn Khoa häc Gi¸o dôc ViÖt Nam


Nội dung bài giảng
Những vấn đề cơ bản về quản lý nhà nớc
PCQLGD trong nền KT tập trung
PCQLGD trong nền KTTT định hớng XHCN
Một số bất cập trong QLGD

Nội dung phân cấp QLGD
Một số giải pháp
Kết luận
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

2


1.

-

NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về QLNN
Nhà nớc Trung tâm quyền lực trong hệ thống
chính trị
Nhà nớc CHXHXN Việt Nam là nhà nớc của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả
quyền lực của nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền
tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp


nông dân và tầng lớp trí thức (Điều 2 Hiến pháp
năm 1992)
Lập pháp
Hành pháp
T pháp
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

3


2.

3.
a.

Các đặc trng của nhà nớc
- Có quyền lực
- Có chủ quyền quốc gia
- Ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật
- Phân chia dân c theo đơn vị hành chính lãnh thổ
- Đặt và thu các loại thuế
Quản lý nhà nớc và Nhà nớc quản lý
Các yếu tố quản lý nhà nớc
- Yếu tố con ngời
- Yếu tố chính trị
-Tính tổ chức
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

4



b.

- Yếu tố uy quyền thống nhất quyền lực
- Quyền lực thể hiện bằng luật pháp và kỷ cơng
- Uy tín
- Kết hợp hài hoà giữa quyền lực và uy tín
- Thông tin
Nhà nớc quản lý
Chủ thể duy nhất quản lý xã hội toàn dân, toàn
diện bằng pháp luật với bộ máy Nhà nớc gồm 3
quyền: lập pháp, hành pháp và t pháp

GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

5


c.

d.

Quản lý nhà nớc
Dạng quản lý xã hội của Nhà nớc, đợc sử dụng
quyền lực Nhà nớc để điều chỉnh các quá trình xã
hội và hành vi hoạt động của con ngời do tất cả
các cơ quan nhà nớc tiến hành để thực hiện các
chức năng của Nhà nớc đoói với xã hội
Quản lý hành chính nhà nớc
Dạng QLNN mang tính quyền lực Nhà nớc với

chức năng chấp hành luật và tổ chức thực hiện
luật của các cơ quan trong hệ thống hành pháp và
hành chính nhà nớc

GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

6


4.

Nền hành chính nhà nớc
Là nền hành chính công đợc cơ cấu bởi 3 yếu tố:
- Hệ thống ơpháp luật: hiến pháp, luật pháp, pháp
lệnh và các văn bản pháp quy dối luật
- Quy định thẩm quyền từng cấp trong mối quan
hệ dọc, ngang từ trung ơng đến địa phơng và cơ sở
- Đội ngũ cámn bộ, công chức; quy chế công
chức, chế độ công vụ; hệ thống ngạch, bậc; tiêu
chuẩn, chức danh; đào tạo, bồi dỡng; chế độ tiền l
ơng; ché độ tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm,
khen thởng, đãi ngộ v.v...
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

7


Quản lý hành chính nhà nớc
QLHCNN là hệ thống làm chức năng của Nhà nớc
bảo đảm thực thi quyền hành pháp của bộ máy

Nhà nớc. Nó là sự tác động có tổ chức và điều
chỉnh bằng quyền lực Nhà nớc đối với các cơ
quan có t cách pháp nhân công pháp trong hệ
thống hành pháp và QLHCNN tiến hành bằng
những văn bản quy phạm pháp luật dới luật để
thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà
nớc, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật
tự an ninh công, bảo vệ quyền lợi công và phục vụ
nhu cầu hàng ngày của nhân dân
a.

GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

8


Các đặc điểm cơ bản của QLHCNN
- QLHCNN có tính quyền lực đặc biệt
- QLHCNN là hoạt động có mục tiêu
- QLHCNN có tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt
- QLHCNN có tính liên tục và tơng đối ổn định
- QLHCNN phải sát dân, sát cơ sở, thực sự thơng
dân, chăm lo cho dân và biết vận động quần chúng
b.
Nội dung chủ yếu của hoạt động QLHCNN
- QLHCNN về kinh tế, văn hoá và xã hội
- QLHCNN về an ninh, quốc phòng
- QLHCNN về ngoại giao
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai


9


- QLHCNN về tài chính, ngân sách nhà nớc, kế
toán, quản lý tà sản công
- QLHCNN về khoa học, công nghệ, tài nguyên
thiên nhiên và môi trờng
- QLHCNN về các nguồn nhân lực
- QLHCNN về công tác tổ chức bộ máy hành chính
nhà nớc, về quy chế, chế độ chính sách về công cụ,
công chức nhà nớc
- QLHCNN về phát triển công nghệ thông tin trong
hoạt động quản lý hành chính

GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

10


c.

d.

Quy trình của hoạt động QLHCNN
- Lập kế hoiạch
- Tổ chức bộ máy hành chính
- Bố trí nhân sự
- Ra quyết định hành chính
- Phối hợp chỉ đạo dọc- ngang
- Kiểm tra, tổng kết, đánh giá

Các công cụ (phơng tiện) của QLHCNN
- Công sở
- Công vụ, công chức (lãnh đạo, chuyên gia,
chuyên viên)
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

11


- Công sản (ngân sách, vốn, kinh phí, điều kiện ph
ơng tiện vật chất để cơ quan hoạt động)
- Quyết định QLHCNN; quy trình ra quyết định
gồm bốn bớc:
Bớc 1: Nguồn thông tin để ra quyết định
Bớc 2: Bảo đảm 5 yêu cầu của quyết định
+ Tính chính trị, tính hợp pháp. tính hợp lý
+ Tính quần chúng
+ Tính khoa học
+ Tính thẩm quyền
+ Tính cụ thể, kịp thời, khả thi và đúng pháp chế
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

12


e.

Bớc 3: Thực hiện dân chủ hoá trớc khi ban hành
quyết định
Bớc 4: Thực hiện quy trình khoa học của việc ban

hành và tổ chức thực hiện quyết định
Hình thức QLHCNN
- Ban hành văn bản pháp quy, quy phạm hành
chính
- Tổ chức hội nghị để truyền đạt
- Thông tin truyền thông bằng công nghệ, kỹ
thuật hiện đại
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

13


f.

Phơng pháp QLHCNN
- Nhóm phơng pháp các khoa học khác:
+ Phơng pháp kế hoạch hoá
+ Phơng pháp thống kê
+ Phơng pháp toán học hoá
+ Phơng pháp tâm lý-xã hội học
+ Phơng pháp sinh lý học (điều kiện lao động)
- Nhóm phơng pháp quản lý hành chính:
+ Phơng pháp giáo dục
+ Phơng pháp tổ chức
+ Phơng pháp kinh tế
+ Phơng pháp hành chính
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

14



PHÂN CấP QUAN Lý
Định nghĩa: Phân cấp đợc hiểu nh là sự chuyển đổi
quyền ra quyết định, trách nhiệm và nhiệm vụ từ cấp
cao xuống cấp thấp hơn hoặc giữa các tổ chức. Có 3
loại:
1.

Giao nhiệm vụ nhng không giao quyền

2.

Uỷ quyền

3.

Trao quyền
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

15


Pcqlgd trong nền kt tập trung
1.
2.

3.

4.


GD là phúc lợi xã hội, Nhà nớc bao cấp toàn bộ
Mọi công việc về GD muốn đợc thực hiện đều phải có
trong kế hoạch từ trung ơng đến địa phơng
Mọi hoạt động giáo dục đều do Nhà nớc trung ơng
đảm nhiệm từ tuyển sinh đến phân phối và sử dụng
Kém linh hoạt, nang động, sáng tạo và thích ứng
nhanh với nhu cầu đòi hỏi cua xã hội
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

16


Phân cấp qlgd trong nền
kttt định hớng xhcn
đờng lối của đảng vê giáo dục
1.
2.

3.

4.

Đổi mới t duy giáo dục
GD là quốc sách hàng đầu, đầu t cho GD là
đầu t cho phát triển
Con ngời là trung tâm của mọi chủ trơng,
chính sách về giáo dục
Dân chủ hoá và bình đẳng trong giáo dục
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai


17


5.

Mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng toàn diện
trong giáo dục

6.

Đa dạng hoá GD

7.

Đa phơng hoá nguồn lực cho giáo dục

8.

Xã hội hoá GD và xây dựng xã hội học tập

9.

Xây dựng nền GD Việt Nam truyền thống, hiện
đại, chủ động trong hội nhập quốc tế

10.

Tăng quyền tự chủ và trách nhiệm cho nhà trờng

11.


Đảm bảo sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

18




1.

2.

đặc điểm qlgd trong nền kttt
định hớng XHCN
QLGD theo mục tiêu: GD của dân, do dân và
vì dân
Xây dựng XHHT để mọi ngời dân đợc học
suốt đời

3.

Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ

4.

Phân cấp QLGD toàn diện và triệt để
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

19



5.

6.
7.

8.

Thực hiện hệ thống thông tin dự báo GD trong
toàn ngành
Hiện đại hoá hệ thống tổ chức và quản lý
Sắp xếp, bố trí sử dụng cán bộ, công chức,
viên chức đúng ngời, đúng việc
Xây dựng hệ thống kiểm định, kiểm tra và
thanh tra giáo dục

GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

20


NHữNG BấT CậP TRONG QLGD
1.
2.
3.

4.
5.
6.


QLNN còn ôm đồm, cứng nhắc
Giao quyền còn mang tính ban phát, nhỏ giọt
Cha tạo động lực và cơ chế để các trờng tự thích
ứng đợc với yêu cầu của địa phơng, thị trờng
Cha phân đinh đợc giữa QLNN và QL nhà trờng
Cha có lộ trình trong giao quyền tự chủ
Thiếu chỉ đạo, giám sát, kiểm tra việc nhà trờng
thực hiện quyền tự chủ
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

21


nội dung phân cấp qlgd
Quan điểm và nguyên tắc phân cấp quản lý
1.

Đảm bảo quyền hành pháp và sự quản lý thông suốt giữa
các cấp và các cơ quan quản lý khác nhau

2.

Đảm bảo tính hiệu quả, đúng chức năng, đúng nhiệm vụ

3.

Phân cấp phải phù hợp với mô hình phát triển kinh tế-xã hôi

4.


Phù hợp với tiến trình phát triển KT-XH & KH-CN

5.

6.

Đảm bảo tính thực quyền và điều kiện thực hiện quyền cho
cơ sở đợc phân quyền
Phân cấp phải mang tính đồng bộ
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

22



1.

2.

3.

4.
5.

6.
7.

định hớng phân cấp qlgd
Đổi mới tổ chức, quản lý để đáp ứng ngời học, đáp

ứng phát tiển KT-XH và thị trờng lao động
Xây dựng nền GD truyền thống, hiện đại, chất lợng
và hội nhập
Nhà trờng không chỉ cung cấp thông tin, mà còn là
nơI vận dụng tri thức vào cuộc sống có hiệu quả
Chống chủ nghĩa bình quân trong giáo dục
Từng thành viên trong trờng phát huy hết năng lực,
sở trờng, sáng tạo trong dạy và học
Chuyển QLGD từ QLHC sang QL chất lợng
Cạnh tranh lành mạnh, xây dựng thơng hiệu trờng
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

23


Mục tiêu phân cấp qlgd
1.

2.

3.

Tăng quyền tự chủ, tính năng động, sáng tạo,
linh hoạt, quyền hạn và trách nhiệm XH cho
nhà trờng
Đảm bảo cho mọi hoạt động GD liên thông từ
trung ơng đến nhà trờng và không bị QLGD
gây ách tắc
Từng nhà trờng có điều kiện thực hiện tốt và
đầy đủ chức năng và nhiệm vụ của mình với

thực quyền
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

24


Quản lý giáo dục CủA cấp trung ơng
1.

Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế
hoạch, chính sách phát triển giáo dục

2.

Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp
luật về giáo dục; ban hành điều lệ nhà trờng, ban hành
quy định về tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục khác

3.

Quy định mục tiêu, chơng trình nội dung giáo dục, tiêu
chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trờng
học; việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách giáo
khoa, giáo trình; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng
chỉ
GS.TSKH. Vu Ngoc Hai

25



×