Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

năng lực quản lý của nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của doanh nghiệp trong nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.56 KB, 70 trang )

BAN THÔNG TIN DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG

Trung t©m th«ng tin vµ dù b¸o kinh tÕ-x· héi quèc gia

n¨ng lùc qu¶n lý cña Nhµ níc
vÒ c«ng nghÖ vµ thùc tr¹ng c«ng nghÖ
cña doanh nghiÖp trong níc


Lời nói đầu
Công nghệ và đầu t đổi mới công nghệ ngày càng trở thành yếu tố quan
trọng tác động đến năng suất, sức cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế nh hiện nay.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc đã ban hành một số cơ chế, chính sách
hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, các chính sách đó trên thực
tế đã có tác động nh thế nào đến hoạt động đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp,
hiện nay vẫn còn là một vấn đề cần nghiên cứu. ở báo cáo này, chỳng ta ch
cp n vn qun lý nh nc i vi i mi, phỏt trin cụng ngh v ỏnh
giỏ thc trng cụng ngh ca doanh nghip trong nc. Do đó, việc tìm hiểu về
tình hình đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp trong thời gian qua cũng nh
những đánh giá của doanh nghiệp về cơ chế chính sách hỗ trợ hiện nay là một
công việc cần thiết và có ý nghĩa nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, quản
lý và hoạch định chính sách của Nhà nớc và định hớng phát triển của doanh
nghiệp.

2


n¨ng lùc qu¶n lý cña Nhµ níc vÒ c«ng nghÖ vµ
thùc tr¹ng c«ng nghÖ cña doanh nghiÖp trong níc


Chương I: Lý luận chung về đổi mới công nghệ và nâng cao năng lực quản lý
của nhà nước
I. Công nghệ và vấn đề đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam
1. Khái niệm về công nghệ và các bộ phận cấu thành
"Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là nền tảng và động lực cho sự nghiệp phát triển
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". Hiện nay có nhiều quan niệm và khái niệm về
khoa học và công nghệ nhưng trong khuôn khổ của đề tài này, chúng ta chỉ đề cập đến
vấn đề quản lý Nhà nước đối với đổi mới, phát triển công nghệ và đánh giá thực trạng
công nghệ của doanh nghiệp trong nước.
Đổi mới công nghệ (hay có khi còn gọi là phát triển công nghệ) được cấu thành
bởi hai cụm từ công nghệ và đổi mới. Để hiểu rõ hơn về đổi mới công nghệ, trước hết
chúng ta cần làm rõ một số khái niệm liên quan đến cụm từ này.
Ngày nay công nghệ thường được coi là sự kết hợp giữa "phần cứng" và phần
mềm". Phần cứng đó là trang thiết bị, máy móc, khí cụ, nhà xưởng. Phần mền bao gồm:
thành phần con người đố là kỹ năng tay nghề, kinh nghiệm lao động; thứ hai là thành
phần thông tin, bao gồm các bí quyết, quy trình, phương pháp, các dữ liệu và các bản
thiết kế; thứ ba là thành phần tổ chức, thể hiện trong việc bố trí sắp xếp, điều phối và
quản lý.
Công nghệ: Hiện nay có rất nhiều quan điểm, khái niệm về công nghệ, nhưng
trong khuôn khổ đề tài này khái niệm về công nghệ được đưa ra theo Luật Khoa học và
Công nghệ được ban hành ngày 28/6/2000. Theo đó, "Công nghệ là tập hợp các
phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các
nguồn lực thành sản phẩm."
3


Như vậy, công nghệ được thể hiện ở công nghệ về sản phẩm và công nghệ về quy
trình sản xuất. Công nghệ về sản phẩm được hiểu là những tri thức hay sáng kiến/sáng
tạo được thể hiện trong một sản phẩm. Còn, công nghệ về quy trình sản xuất là những bí

quyết gắn với quy trình sản xuất ra sản phẩm nói chung.
Trong nền kinh tế thị trường, với cương vị là sản phẩm trí tuệ, công nghệ là một
hàng hoá đặc biệt, có các đặc thù cơ bản như: i) đó là hàng hoá vô hình; ii) mang đặc
điểm của một số hàng hoá công cộng; iii) có tác động lan toả; iv) rất khó xác định được
giá cả thực của sản phẩm công nghệ theo cơ chế thị trường.
Công nghệ cao: là những công nghệ cho phép sản xuất với năng suất và chất
lượng cao, đem lại nhiều giá trị gia tăng hơn trên cùng lượng vốn và lao động bỏ ra.
Công nghệ cao có đặc tính cơ bản là cho phép đạt hiệu quả, giá trị gia tăng và độ thâm
nhập cao. Sở dĩ như vậy là vì việc ứng dụng rộng rãi những kết quả/sản phẩm của các
ngành công nghiệp công nghệ cao vào các ngành kinh tế khá sẽ góp phần làm tăng năng
suất, cải thiện chất lượng sản phẩm/dịch vụ và cuối cùng là nâng cao hiệu quả hoạt động
của toàn ngành kinh tế nói chung.
Đổi mới công nghệ: là hoạt động nghiên cứu nhằm đổi mới, cải tiến công nghệ đã
có (trong nước, ngoài nước), góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng
năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Đổi mới công nghệ có thể bao gồm nhiều hoạt động khác nhau như: hoạt động
nghiên cứu và triển khai để cải tiến sản phẩm có chất lượng, mẫu mã tốt hơn, có sức hấp
dẫn hơn và khả năng cạnh tranh lớn hơn; hoạt động nghiên cứu và triển khai để cải
tiến/đổi mới quy trình công nghệ sao cho đạt chi phí thấp hơn, năng suất, hiệu quả cao
hơn; nghiên cứu để hoàn thiện công nghệ sản phẩm hoặc công nghệ quy trình sản xuất
nhập ngoại cho phù hợp với điều kiện trong nước. Hoạt động đổi mới công nghệ không
chỉ dừng lại ở khâu nghiên cứu và triển khai mà còn bao gồm cả khâu phổ biến, chuyển
giao những kết quả nghiên cứu đổi mới đó vào thực tiễn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
Xét về năng lực tạo ra công nghệ thì đổi mới công nghệ được đánh giá là có trình
độ cao hơn so với hấp thụ công nghệ, nhưng lại thấp hơn so với sáng tạo công nghệ.
4


Theo đó, năng lực sáng tạo công nghệ và đổi mới công nghệ cho phép tạo ra sản phẩm

có giá trị gia tăng cao hơn nhiều so với năng lực hấp thụ công nghệ (mang tính thụ động
hơn). Sáng tạo công nghệ là việc tao ra một công nghệ hoàn toàn mới, một sản phẩm
hoàn toàn mới. Trong khi đó, đổi mới công nghệ mới chỉ đạt ở mức độ cải tiến quy trình
công nghệ hoặc đổi mới công nghệ sản phẩm đã có với những cải tiến đem lại hiệu quả
tốt hơn cho sản xuất. Còn hấp thụ công nghệ chỉ dừng lại ở năng lực sử dụng công nghệ
đã có (qua mua lại của người khác, thông qua chuyển giao công nghệ).
2. Đầu tư đổi mới công nghệ
Được hiểu là việc bỏ vốn thay đổi, cải tiến công nghệ đã có (trong nước, nước
ngoài), góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng năng suất, chất lượng
và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đầu tư đổi mới công nghệ có thể bao gồm nhiều hoạt
động khác nhau như: đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai để cải tiến sản
phẩm có chất lượng, mẫu mã tốt hơn, có sức hấp dẫn hơn và có khả năng cạnh tranh
mạnh mẽ hơn; đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai để cải tiến/đổi mới quy
trình công nghệ sao cho đạt chi phí thấp hơn, năng suất và hiệu quả cao hơn; đầu tư cho
việc nhập khẩu công nghệ mới, nghiên cứu để hoàn thiện công nghệ sản phẩm hoặc
công nghệ quy trình sản xuất nhập ngoại cho phù hợp với điều kiện trong nước v.v. Chủ
thể đầu tư đổi mới công nghệ về nguyên tắc là các doanh nghiệp nhưng cũng có thể là
Nhà nước, các tổ chức nghiên cứu và triển khai. Mặt khác, người thực hiện hoạt động
đổi mới công nghệ có thể là những nhà công nghệ/kỹ thuật thuộc bộ phận nghiên cứu và
triển khai của các doanh nghiệp, cũng có thể là các cán bộ hoa học làm việc tại các viện
nghiên cứu nằm ngoài doanh nghiệp.
Nguồn vốn đầu tư đổi mới công nghệ có thể từ nhiều nguồn khác nhau: của ngân
sách nhà nước (thông qua các chương trình hỗ trợ, thể chế tài chính của Nhà nước), vốn
của doanh nghiệp, vốn của các tổ chức nghiên cứu và triển khai, vốn trong nước, vốn
nước ngoài.
3.Vai trò của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế và quốc tế hoá nền kinh tế
thế giới

5



Con người trải qua hàng ngàn năm phát triển, qua các nền văn minh của nhân loại.
Cùng với sự phát triển đó, công nghệ được cải tiến không ngừng. Mỗi một giai đoạn với
một công cụ lao động điển hình. Cải thiện dần điều kiện lao động của con người từ lao
động chân tay với việc áp dụng ngày càng phổ cập kỹ thuật cơ giới hoá và tự động hoá,
đến lao động trí óc với việc thâm nhập ngày càng rộng rãi các máy vi tính và các
phương tiện thông tin viễn thông vào mọi lĩnh vực hoạt động xã hội.
Với việc cải tiến công nghệ trong sản xuất, con người dần được giải phóng sức lao
động chân tay, cải thiện điều kiện làm việc, hợp lý hoá lối sống, nâng cao năng lực tư
duy của con người, làm tăng hiệu quả làm việc của con người. Vì vậy, năng suất lao
động được tăng lên, hàng hoá tạo ra ngày càng nhiều tính trên đơn vị lao động. Chính vì
thế, tăng doanh thu và lợi nhuận cho các nhà sản xuất thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Ngoài ra, cách mạng công nghệ là cho quá trình quốc tế hoá phát triển nhanh
chóng cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Những vấn đề như: môi trường, an ninh, năng lượng,
nguyên liệu sản xuất, lương thực, bệnh tật,... không còn là mối quan tâm của một quốc
gia mà ngày càng có tính toàn cầu.
Sự chuyển giao công nghệ, nhất là giữa các nước phát triển và các nước đang phát
triển diễn ra rất sôi động. Các nước đang phát triển đang rất cần các nguồn vốn, công
nghệ để tổ chức khai thác các tiềm năng vốn có của mình nhất là nguồn lao động và
nguồn tài nguyên. Trong khi đó các nước công nghiệp phát triển lại muốn chuyển giao
công nghệ đã lỗi thời, tốn nhiều lao động, nguyên liệu và năng lượng. Mặc khác cũng
do muốn đưa các ngành sản xuất của mình gắng liền với nguồn nguyên liệu và thị
trường tiêu thụ sản phẩm nên việc chuyển giao công nghệ sang các nước đang phát triển
ngày càng tăng. Đi đôi với sự chuyển giao đó là sự phát triển các quan hệ mậu dịch và
chuyển vốn đầu tư.
4. Tính tất yếu phải đổi mới công nghệ
Năm 2006, đất nước sẽ bước vào vòng tăng trưởng mới. Với sự gia tăng của khoa
học và công nghệ, một số nhà phân tích cho rằng, độ mở của tăng trưởng sẽ lớn hơn
nhiều cùng với tiến trình hội nhập. Và sự cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn. Điều đó cũng đặt
ra cho các doanh nghiệp phải thay đổi cách nghĩ và mạnh dạn đầu tư đổi mới công nghệ

6


hay l phỏ sn? Mt cõu hi c t ra trong giai on ny. Vỡ th cỏc doanh nghip
khụng ngng nõng cao nng lc, ci tin cụng ngh gia tng giỏ tr sn phm.
Khoa hc v cụng ngh cú vai trũ ngy cng to ln tng trng kinh t. Nu
quỏ trỡnh tớch lu, u t m rng qui mụ sn xut c coi l tỏi sn xut theo chiu
rng thỡ phỏt trin khoa hc v cụng ngh c gi l quỏ trỡnh tỏi sn xut m rng
theo chiu sõu. Trong nn kinh t ton cu, ch s cnh tranh ca Vit Nam ang dn
gim xung, nm 2004 ng th 79/104 thỡ nm 2005 gim xung v trớ 80 trong s
116 nc c xp hng; nguyờn nhõn ln l do úng gúp ca khoa hc v cụng ngh
vo tng trng kinh t cũn nhiu hn ch. Theo tiờu chớ u t nghiờn cu v trin khai
bỡnh quõn trờn cỏn b nghiờn cu, Vit Nam thp hn Thỏi Lan 4 ln, Trung Quc 7
ln, 8 ln so vi Malaixia v 26 ln so vi Xingapo.
Ton cu húa v hi nhp kinh t th gii m ra nhiu c hi nhng cng t ra
cho t nc ta nhiu khú khn cn phi vt qua. Vi li th ca nc i sau, cụng
ngh trong nc cú th tip thu chn lc thớch nghi v lm ch nhng cụng ngh cn
thit m cha cn nhiu tin vn v cụng sc vo nghiờn cu phỏt minh giai on
u tng trng.
Thc t cụng nghip húa ó ch ra, hiu qu k thut ca khu vc cụng nghip
ang cũn hn ch; iu ny gi ra cho khoa hc v cụng ngh nc ta nhiu c hi
tng nng sut lao ng bng nõng cao hiu qu k thut cụng nghip, ú cng l thi
c khoa hc v cụng ngh cú nhng úng gúp thit thc vo tng trng kinh t.
II. Quản lý nhà nớc đối với đầu t đổi mới công nghệ ở Việt Nam
Nh nc khuyn khớch cỏc doanh nghip y mnh ng dng kt qu
nghiờn cu khoa hc v phỏt trin cụng ngh, c bit l ng dng cụng ngh
c to ra trong nc. Doanh nghip ng dng cụng ngh c to ra trong
nc c hng cỏc u ói theo quy nh ca Chớnh ph ó c quy nh c
th ti Lut Khoa hc v cụng ngh cựng vi mt s vn bn phỏp quy khỏc.
1. Nhà nớc với vấn đề quản lý và phát triển thị trờng công nghệ


7


Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu cạnh tranh gai gắt, công nghệ ngày càng trở
thành nhân tố chủ yếu, quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của quốc
gia. Năng lực công nghệ còn là một trong những điều kiện quyết định đối với sự sống
còn của doanh nghiệp buộc doanh nghiệp không ngừng nâng cao nó. Nh vậy, để nâng
cao năng lực công nghệ buộc doanh nghiệp phải đầu t, đổi mới, nhng không thể thiếu đợc vai trò quản lý Nhà nớc trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, đặc biệt là tạo
khung khổ luật pháp cho việc hình thành và vận hành thị trờng này.
Nghị định 175-CP (29/4/1981) về việc ký kết Hợp đồng kinh tế trong nghiên cứu
khoa học và phát triển kỹ thuật: Nghị định này cha đề cập trực tiếp đến thị trờng công
nghệ, nhng đã thể hiện sự cần thiết ủa việc ký kết Hợp đồng trong nghiên cứu khoa học
nhằm tạo thêm quyền tự chủ trong hoạt động của các cơ quan nghiên cứu và triển khai
của các nhà khoa học, khuyến khích việc áp dụng các thành tựu khoa học và kỹ thuật
vào sản xuất.
Nghị định 134 HĐBT (31/8/1987) của Hội đồng Bộ trởng về một số biện
pháp khuyến khích hoạt động khoa học và quản lý: Quyết định này khẳng định quyền đợc tiến hành liên doanh, liên kết giữa các cơ quan nghiên cứu và triển khai với các cơ sở
sản xuất kinh doanh, trong đó quy định rõ việc phân chia lợi nhuận thu đợc cho tác giả,
cơ quan tổ chức áp dụng và cả cơ sở sản xuất khi áp dụng thành công các kết quả nghiên
cứu.
Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đợc quốc hội thông qua lần đầu tiên vào năm
1987 đã khẳng định Nhà nớc CHXHCN Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp,
bảo đảm lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t nớc ngoài trong hoạt động chuyển giao công
nghệ tại Việt Nam. trong luật có ghi rõ việc chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt
Nam trong các dự án đầu t nớc ngoài đuợc thực hiện dới dạng góp vốn bằng giá trị công
nghệ hoặc mua công nghệ trên cơ sở hợp đồng, phù hợp với pháp luật về chuyển giao
công nghệ.
Nghị định 12 - CP (18/2/1997) của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật đầu
t nớc ngoài tại Việt Nam. Khẳng định Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi và

bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp của bên chuyển giao công nghệ để thực hiện dự án

8


đầu t tại Việt Nam, khuyến khích và u đãi chuyển giao công nghệ, đặc biệt là công nghệ
tiên tiến.
Luật khuyến khích đầu t trong nớc sửa đổi, đợc Quốc hội thông qua khóa X, kỳ
họp thứ 3 thông qua ngày 20/5/1998, cũng quy định Nhà nớc khuyến khích phổ biến và
chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện cho nhà đầu t đợc sử dụng với mức phí u đãi các
công nghệ tạo từ nguồn ngân sách Nhà nớc. Đồng thời Nhà nớc cũng lập quỹ hỗ trợ
phát triển KH&CN từ nguồn ngân sách Nhà nớc và các nguồn khác nhằm hỗ trợ các
hoạt động nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, chuyển
giao công nghệ và đổi mới công nghệ. Bên cạnh đó còn đề cập đến lĩnh vực đợc u đãi
đầu t, bao gồm Nghiên cứu, phát triển khoa học, công nghệ, dịch vụ khoa học, công
nghệ, t vấn về pháp lý, đầu t, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp và bảo hộ quyền sở hữu
trí tuệ và chuyển giao công nghệ, dạy nghề, đào tạo cán bộ kỹ thuật, bồi dỡng và nâng
cao kiến thức quản lý kinh doanh.
Luật Khoa học và công nghệ, đợc quốc Hôi khóa X, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày
08/6/2000 đã có những quy định vê hoạt động khoa học công nghệ. Các quyền sở hữu,
quyền tác giả đối với kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển khoa học công nghệ đợc
quy định tại Điều 26, trong đó nêu rõ Tổ chức, cá nhân đầu t cho việc thực hiện nhiệm
vụ KH&CN là chủ sở hữu kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Tổ
chức, cá nhân trực tiếp thực hiện công trình KH&CN là tác giả của công trình đó, trừ trờng hợp các bên có các thỏa thuận khác trong Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ . Ngoài ra còn có một số chính sách và biện pháp để xây dựng và phát
triển thị trờng công nghệ, bao gồm, (1) Khuyến khích mọi hoạt động chuyển giao công
nghệ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi; (2) hoàn thiện chính
sách, pháp luật về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ; (3) áp dụng chính sách u đãi
đối với sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm bằng công nghệ mới; (4) áp
dụng chế độ thởng cho tập thể lao động và cá nhân có sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ

thuật, hợp lý hóa sản xuất và ứng dụng công nghệ mới đợc chuyển giao; (5) Các tổ chức
KH&CN đợc thành lập tổ chức dịch vụ KH&CN, doanh nghiệp trực thuộc; đợc hợp tác,
liên doanh tổ chức, cá nhân để tiến hành hoạt động chuyển giao công nghệ.

9


Về cơ sở pháp lý, Nhà nớc với vấn đề quản lý và phát triển thị trờng công nghệ ở
Việt Nam cơ bản đã có một hệ thống pháp luật tơng đối đầy đủ, phù hợp với tiến trình
hội nhập nh: Luật Dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật Đầu t, Luật Thơng mại, Luật
KH&CN...Tuy nhiên, các bộ luận này cần tiếp tục hoàn thiện, trong đó đặc biệt chú ý
các quy định về chuyển giao công nghệ, đổi mới công nghệ, sở hữu trí tuệ, khuyến khích
và xây dựng thị trờng công nghệ.... t vấn, môi giới.
2. Tình hình ban hành và thực hiện một số chính sách khuyến khích và tạo
điều kiện thúc đẩy đầu t đổi mới công nghệ trong thời gian qua
a. Chính sách đầu t
Hàng năm Nhà nớc đều có kế hoạch đầu t một khoản ngân sách nhất định cho việc
nghiên cứu triển khai, đầu t cho đổi công nghệ, trong đó phần lớn đợc chi cho các chơng
trình khoa học kỹ thuật, đề tài nghiên cứu. Những chính sách này cũng đã có tác động
nhất định đối với đổi mới công nghệ trong thời gian qua. Tuy nhiên, về cơ bản, chính
sách đầu t hiện hành cha đảm bảo tính hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu thúc đẩy
đầu t đổi mới công nghệ trong cả nớc. Tính không hiệu quả thể hiện ở hầu hết các khẩu
trong chu trình đầu t từ quyết định lĩnh vực dự án đầu t, lựa chọn đơn vị sử dụng nguồn
vốn đầu t, cơ chế quản lý nguồn vốn đầu t và cơ chế đánh giá hiệu quả đầu t. Cụ thể nh
sau:
- Đầu t cho các hoạt động khoa học công nghệ còn mang tính bình quân, dàn trải,
thiếu một chiến lợc rõ ràng. Chính sách đầu t cho khoa học công nghệ chỉ có thể đạt đợc
mục tiêu phát triển khoa học công nghệ nói chung và thúc đẩy đổi mới công nghệ nới
riêng khi nó đã đợc xây dựng trên chiến lợc dài hạn và tổng hợp. Trong nhiều trờng hợp,
chính sách đầu t chính sách đầu t sẽ không đạt đợc mục tiêu đó nếu thiếu các chính sách

hỗ trợ khác.
- Đầu t Nhà nớc cho khoa học và công nghệ nói chung hiện cha khuyến khích
quá trình thơng mại hóa sản phẩm làm ra. Một là, các đề tài nghiên cứu về công nghệ
cha đợc đầu t đủ điều kiện để thực hiện giai đoạn sản xuất thử ở quy mô bán công
nghiệp. Do đó, nhiều kết quả nghiên cứu có triển vọng không đựoc tiếp tục thực hiện
giai đoạn sản xuất thử nghiệm, chỉ dừng lại ở mức thử mẻ nhỏ, do đó không đủ điều kiện
đánh giá hết đợc các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật. Điều này làm cho các kết quả nghiên cứu
10


trong nớc cha đợc ứng dụng nhiều trong sản xuất. Hai là, hiện cha có cơ chế tạo điều
kiện cho mọi đối tợng có thể tiếp cận và sử dụng kết quả nghiên cứu đổi mới công nghệ
cha có trung tâm hay thị trờng chính thức nào giới thiệu về các kết quả nghiên cứu đổi
mới công nghệ cho doanh nghiệp vì vậy, việc thành lập thị trờng khoa học công nghệ là
việc làm hết sức cấp bách và cần thiết. Chính phủ cần đầu t có chiều sâu vào lĩnh vực
này trong một thời gian nhất định để nơi các nhà khoa học, cộng đồng doanh nghiệp có
thể bắt tay nhau cùng phát triển và đầu t đổi mới công nghệ. Ba là, Quyền tác giả và
quyền sở hữu đối với sản phẩm nghiên cứu do Nhà nớc đầu t kèm theo sự phân chia lợi
ích giữa Nhà nớc và các bên tham gia cha rõ ràng, làm cản trở quá trình Luật hóa
quyền sở hữu đối với sản phẩm công nghệ từ nguồn vốn đầu t của ngân sách Nhà nớc
thông qua đăng ký bản quyền sáng chế, giải pháp hữu ích.
- Hiện nay, về cơ bản cơ chế để lựa chọn đối tợng sử dụng hiệu quả nguồn vốn
đầu t của Nhà nớc cha đợc hình thành. Chủ yếu vốn đợc phân bổ theo dạng xin - cho
đối với các chơng trình thúc đẩy ứng dụng công nghệ đang trở thành một kênh bao cấp
cho doanh nghiệp Nhà nớc hơn là hớng tới mục tiêu nâng cao năng lực công nghệ của
cả nớc. Việc này vô hình chung lại góp thần bóp méo sự phân bổ nguồn lực trong nề
kinh tế. Ngoài ra, theo cơ chế hiện hành thì chỉ có một số tổ chức khoa học công nghệ và
doanh nghiệp là có thể tiếp cận đợc nguồn vốn đầu t của Nhà nớc. Điều này làm cho các
khoản đầu t cha đến tay những nguời sử dụng hiệu quả nhất và không tạo đợc môi trờng
cạnh tranh bình đẳng để các tổ chức khoa học thuộc mọi thành phần kinh tế cùng hoạt

động.
- Cơ chế quản lý các chơng trình quốc gia hiện nay còn thiếu bất cập. Nhiều chơng trình quốc gia về đổi mới công nghệ đợc thực hiện nh một hình thức là để giải ngân
hơn là để đạt đợc mục tiêu nâng cao tiềm lực công nghệ và năng lực công nghệ vì sự
phát triển cha có sự phân công phân nhiệm vụ rõ ràng và phối kết hợp chặt chẽ giữa các
đơn vị chức năng.
Nhìn chung, chúng ta cha có cơ chế đánh giá hiệu quả đầu t cho khoa học công
nghệ và lấy đó là cơ sở để tiến hành các khoản đầu t tiếp theo. Chính vì vậy, hiệu quả
đầu t cha đợc cải thiện theo thời gian.
b. Chính sách thuế và tài chính doanh nghiệp
11


Để thúc đẩy đổi mới công nghệ. Nhà nớc đã áp dụng các mức u đãi tơng đối cao
đối với hoạt động khoa học và công nghệ với 6 sắc thuế, bao gồm thuế thu nhập doanh
doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế
nhập khẩu, thuế đất. Đối tợng đợc hởng u đãi tơng đối rộng, bao gồm: nguyên vật liệu
và thiết bị nhập khẩu phục vụ cho hoạt động nghiên cứu và đổi mới công nghệ, các hoạt
động nghiên cứu triển khai và hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ. Ngoài ra, Nhà
nớc còn cho phép doanh nghiệp hạch toán vốn đầu t phát triển khoa học và công nghệ
vào giá thành sản phẩm; đợc lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ trích từ lợi nhuận
trớc thuế của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, cho đến nay, công cụ khuyến khích về thuế cha có tác động rõ rệt
trong việc thúc đẩy đầu t đổi mới công nghệ.
c. Chính sách tín dụng
Nhà nớc đã ban hành một số chính sách u đãi tín dụng và hỗ trợ lãi suất sau đầu t
cho các hoạt động đầu t đổi mới công nghệ của doanh nghiệp và các tổ chc nghiên cứu
và triển khai. Theo các văn bản pháp quy đã ban hành, tín dụng u đãi cho hoạt động
khoa học và công nghệ nói chung, đổi mới công nghệ nói riêng có thể đợc cấp qua bốn
kênh, bao gồm: ngân hàng, Quỹ hỗ trợ phát triển, Quỹ hỗ trợ xuất khẩu và Quỹ hỗ trợ
khoa học và công nghệ. Trong đó, đối với kênh ngân hàng theo quyết định số 270/QĐ

NH1 (1995) của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, các doanh nghiệp hoạt động
sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế có chơng trình ứng dụng kết quả
khoa học và công nghệ vào sản xuất hoặc nghiên cứu các đề tài khoa học cũng nh các tổ
chức khoa học và công nghệ thành lập và hoạt động theo pháp luật đợc vay vốn u đãi từ
ngân hàng. Tuy nhiên đến năm 1998 thì quyết định này hết hiệu lực. Theo Luật khoa
học và công nghệ, Quỹ hỗ trợ khoa học và công nghệ sẽ dành một phần ngân sách để
cho vay với lãi suất thấp hoặc không lấy lãi đối với các hoạt động thực hiện ứng dụng
kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vào sản xuất.
Tuy nhiên, các chính sách u đãi tín dụng cho đổi mới công nghệ mới chỉ đợc quy
định trong các văn bản, trên thực tế, các nhà khoa học và doanh nghiệp hầu nh cha đợc
tiếp cận với các nguồn vốn u đãi. Cụ thể nh sau:

12


- Chế độ u đãi tín dụng từ Quỹ hỗ trợ phát triển cha góp phần vào việc thúc đẩy
đổi mới công nghệ. Trong tổng số các dự án đợc u đãi tín dụng, số dự án liên quan đến
hoạt động khoa học công nghệ, đổi mới công nghệ rất ít. Nguyên nhân một phần là do:
những khoản u đãi này chỉ dành cho những dự án đầu t đối mới công nghệ lớn trong khi
doanh nghiệp, nhất là khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh với tiềm lực có hạn chỉ có
thể đầu t từng phần và dần trong tổng thể dự án đầu t lớn; thủ tục xin u đãi rờm rà và mất
nhiều thời gian; các viện nghiên cứu không phải là đối tợng nhận đợc u đãi.
- Hiện tại, cha có một kênh tín dụng riêng cho đổi mới công nghệ (đặc biệt là đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa). Thiếu cơ chế chính sách phát triển vốn đầu t mạo hiểm
(Quỹ đầu t mạo hiểm) để tạo điều kiện thuận lợi cho việc biến những kết quả nghiên cứu
thành sản phẩm.
d. Phát triển thị trờng khoa học và công nghệ
Thị trờng khoa học và công nghệ là nơi bên cung và bên cầu về công nghệ có thể
mua bán và trao đổi công nghệ, tạo điều kiện thúc đẩy đổi mới công nghệ trong cả nớc.
Chính vì vậy, trong những năm gần đây, Nhà nớc đã quan tâm và bớc đầu cũng có hành

động thúc đẩy phát triển loại hình thị trờng này. Trớc hết, Nhà nớc đã xây dựng và hoàn
thiện khuôn khổ pháp lý nhằm khuyến khích đổi mới công nghệ. Một trong những điều
kiện để khuyến khích mọi đối tợng để tham gia đổi mới công nghệ là bảo đảm quyền sở
hữu của họ đối với những sản phẩm công nghệ mới. Chính vì vậy, trong thời gian qua,
Nhà nớc đã ban hành và từng bớc hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan
đến sở hữu công nghiệp. Lần đầu tiên, vấn đề bảo hộ quyến sở hữu công nghiệp đợc quy
định trong Bộ luật Dân sự. Nội dung các quy định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
đã đợc chỉnh sửa và bổ sung cho phù hợp với các quy định về quyền sở hữu công nghiệp
của Tổ chức Thơng mại Thế giới.
Ngoài ra, Nhà nớc cũng đã bớc đầu quan tâm phát triển các yếu tố khác cấu
thành của thị trờng khoa học và công nghệ nh hệ thống thông tin công nghệ và các dịch
vụ hỗ trợ thị trờng. Một số chợ công nghệ cũng bắt đầu đợc tổ chức. Tuy nhiên, về cơ
bản, đó mới chỉ là những nỗ lực ban đầu. Thị trờng khoa học công nghệ hiện nay tuy đã
đợc hình thành nhng mới chỉ phát triển ở mức độ rất manh nha. Các yếu tố cấu thành thị
trờng này tuy đã đựoc thiết lập nhng cha đến mức có thể tạo điều kiện và khuyến khích
13


cho các chủ thể tiềm năng tham gia thực hiện các giao dịch trên thị trờng một cách thuận
lợi.
d. Các chính sách khác
Nhà nớc quy định phát triển hạ tầng cơ sở hạ tầng nhằm hỗ trợ đổi mới công
nghệ. Nhà nớc bỏ vốn đầu t xây dựng mới, cải tạo mở rộng, đầu t trang thiết bị cho các
công trình thí nghiệm, cơ sở sản xuất thử nghiệm... phục vụ cho quá trình nghiên cứu và
thử nghiệm của các cơ quan nghiên cứu khoa học và công nghệ. Thủ tớng Chính phủ đã
phê duyệt thành lập hai khu công nghệ cao là Khu công nghệ cao Ho Lạc (qu yết định
1998) và Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh (quyết định 2003). Ngoài ra,
trong chơng trình phát triển công nghệ thông tin, Nhà nớc chủ chơng hình thành 9 khu
công nghệ phần mềm tại các tỉnh thành phố lớn trên cả nớc, bao gồm Hà Nội, Thành
phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng và hệ thống 19 phòng thí nghiệm

trọng điểm quốc gia với thiết bị hiện đại ngang tầm với khu vực cũng đã đợc đa vào kế
hoạch xây dựng và phát triển.
Tuy nhiên cho đến nay, chủ trơng hình thành và phát triển hệ thống hạ tầng để
phát triển các ngành công nghệ cao và ứng dụng công nghệ cao chậm đợc triển khai.
Khu công nghệ cao Hòa lạc mặc dù có quyết định thành lập từ năm 1998 nhng cho đến
nay vẫn cha hình thành. Hiện tại, ngoài những định hớng đã đợc thể chế hóa về phát
triển lĩnh vực này, chúng ta vẫn cha có đợc định hớng rõ ràng, có tính chiến lợc và khả
thi để phát triển những ngành công nghệ cao khác đã đợc xác định là u tiên phát triển.
Các phòng thí nghiệm trọng điểm đó vẫn cha đợc hoàn thành, Nhà nớc cũng cha xây
dựng cơ chế hợp lý để sử dụng các phòng thí nghiệm đó sao cho đảm bảo tính hiệu quả
và khả năng dễ dàng tiếp cận cho cộng đồng doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu khoa
học có nhu cầu sử dụng.
Tóm lại, Khung khổ luật pháp về sở hữu trí tuệ cơ bản đã đợc hình thành nhng
hiệu lực thực thì trong cuộc sống lại cha đợc đảm bảo. Tình trạng vi phạm quyền sở hữu
trí tuệ còn tràn lan làm cho các chủ thể không an tâm tham gia thực hiện các giao dịch
trên thị trờng. Trong khi thị trờng cung cầu công nghệ cha có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau về lợi ích do đó cha hình thành đợc các cầu nối vững chắc và hiệu quả giữa bên
cung và bên cầu sản phẩm công nghệ. Hệ thống thông tin công nghệ và đổi mới công
14


nghệ còn yếu, cha đa dạng và cha thuận lợi. Các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp vừa
và nhỏ còn thiếu thông tin về công nghệ, về cơ chế chính sách của Nhà nớc về khuyến
khích đổi mới, ứng dụng và chuyển giao công nghệ. Các hội chợ công nghệ đã đợc tổ
chức nhng còn lẻ tẻ và ở quy mô địa phơng (điển hình cho công tác tổ chức hội chợ này
là Tp Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hòa Bình). Các tổ chức và dịch vụ đổi mới công nghệ
cha phát triển, cha đa dạng. Hệ thống các công ty t vấn đầu t đổi mới công nghệ, đánh
giá công nghệ, dịch vụ công nghệ mới đợc hình thành và cha nhiều dẫn đến số lợng và
chất lợng các loại hình dịch vụ còn nhiều hạn chế và hiệu quả cha đáp ứng đợc mong
muốn của Chính phủ cũng nh của cộng đồng doanh nghiệp.

3. Nõng cao nng lc qun lý v phỏt trin cụng ngh
Nõng cao nng lc qun lý ca Nh nc v khoa hc v cụng ngh c
th hin thụng qua vic ban hnh khung phỏp lut, nh hng phỏt trin khoa
hc v cụng ngh, giỏm sỏt vic thc hin nhng quy nh ca phỏp lut v
chớnh sỏch khuyn khớch i vi hot ng khoa hc v cụng ngh ca doanh
nghip. Nh nc vn dng cỏc cụng c kinh t, hnh chớnh, lut phỏp xõy
dng mt xó hi ph cp kin thc khoa hc, tip thu tin b khoa hc v cụng
ngh ca nhõn loi. Nh nc to iu kin cỏc doanh nghip cú s dng cỏc
sn phm khoa hc v cụng ngh cú iu kin v mụi trng gp g, trao i
sn phm; bo m quyn li c phỏp lut cụng nhn ca c bờn mua v bờn
bỏn sn phm khoa hc v cụng ngh, to iu kin c ch th trng hot
ng trong mụi trng cnh tranh lnh mnh. iu ny lm thay i quan nim
Nh nc l tỏc nhõn chớnh ca quỏ trỡnh phỏt trin khoa hc v cụng ngh, nh
nc can thip quỏ sõu vo cỏc hot ng khoa hc cụng ngh, trong khi ú li
cha lm tt chc nng qun lý ca nh nc v khoa hc v cụng ngh, to
khung kh phỏp lý v mụi trng chớnh sỏch thun li phỏt huy s úng gúp
ca mi thnh phn kinh t cho s phỏt trin ca khoa hc v cụng ngh.
Qun lý Nh nc v khoa hc v cụng ngh phi phự hp vi c thự ca
hot ng khoa hc v cụng ngh, khụng th ỏp dng cỏch qun lý hnh chớnh
ging cỏc c quan hnh chớnh, ng thi phi qun lý phự hp vi c im
hot ng sỏng to, tụn trng v to iu kin, ng lc cỏc nh nghiờn cu
15


sỏng to v vn dng vo thc tin. Sn phm ca hot ng khoa hc v cụng
ngh thng l di dng thụng tin, c hỡnh thnh t quỏ trỡnh lao ng bng
trớ tu, sỏng to, khỏc vi sn phm ca hot ng sn xut kinh doanh, di
dng vt cht. Ngay trong bn thõn lnh vc khoa hc v cụng ngh cng cú s
khỏc bit. ú l, hot ng nghiờn cu khoa hc c bn c coi l hot ng
cụng ớch, nhng li l tin cho s phỏt trin ca cụng ngh. S phỏt trin

cụng ngh v ng dng cụng ngh gn nhiu hn ti sn xut kinh doanh v cỏc
doanh nghip.
Chơng II: Nhà nớc với vai trò quản lý và đầu t cho đổi mới công

nghệ trong doanh nghiệp hiện nay
1. Đánh giá tổng quan trình độ công nghệ của doanh nghiệp
Trong công cuộc đổi mới, các doanh nghiệp Việt Nam đã từng bớc chuyển sang
kinh doanh theo cơ chế thị trờng, các thể chế tài chính, các doanh nghiệp dịch vụ phục
vụ cho đổi mới công nghệ đang trong quá trình hình thành, song quan hệ giữa doanh
nghiệp với đổi mới công nghệ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Về phía cầu của doanh
nghiệp, liệu có sức ép hay lực đẩy nào để doanh nghiệp đổi mới công nghệ không?
Doanh nghiệp đổi mới công nghệ có thuận lợi không? có đem lại lợi nhuận không?
Không đổi mới công nghệ có tồn tại đợc không? Về phía cung, các viện nghiên cứu, các
trờng đại học đã có các sản phẩm công nghệ hấp dẫn, chín muồi để doanh nghiệp áp
dụng đa ra thị trờng không? Về phía các thể chế, đã có khung pháp luật và các tổ chức
chuyên môn cần thiết trợ giúp hai bên cung và cầu gặp nhau không? Các chính sách
thuế, tín dụng có thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ không? Đó là một vài câu
hỏi mà báo cáo này thử tìm lời giải đáp.
Theo các báo cáo điều tra từ các nguồn khác nhau, các doanh nghiệp đầu t đổi mới
công nghệ ở mức thấp: chi phí đổi mới công nghệ chỉ khoảng 0,2-0,3% doanh thu, so
với mức 5% ở ấn Độ hay 10% ở Hàn Quốc. Tại thành phố Hồ Chí Minh, các doanh
nghiệp quốc doanh của thành phố chỉ đầu t khoảng 10 triệu US$/ năm so với doanh
nghiệp ngoài quốc doanh đầu t khoảng 150-200 triệu US$/ năm và doanh nghiệp đầu t
nớc ngoài 1200 triệu US$/ năm. Trong số công nghệ mới đợc áp dụng, 95-99,95% là
16


công nghệ nhập khẩu từ nớc ngoài. Khối hợp tác xã hầu nh không có khả năng đổi mới
công nghệ do thiếu vốn đầu t, thiếu vốn đào tạo và những trở ngại khác. Mục tiêu khiêm
tốn đổi mới công nghệ 10%/năm của thành phố Hồ Chí Minh cha thực hiện đợc. Tình

hình đổi mới công nghệ ở một số doanh nghiệp nhà nớc trung ơng có khá hơn nhờ có sự
thúc đẩy của các bộ, ngành và trợ giúp tài chính của các ngân hàng. Nhiều tiến bộ công
nghệ đã đợc chuyển giao trong các ngành xây dựng cầu, đờng, xây dựng, công nghệ dệt,
may, thực phẩm v.v, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh
sản phẩm và dịch vụ. Nhìn chung, các doanh nghiệp nhà nớc địa phơng có nguồn vốn
quá nhỏ bé, làm ăn ít có lãi nên khả năng đổi mới công nghệ thấp. Trong khối doanh
nghiệp t nhân, một số doanh nghiệp lớn, kinh doanh có lãi, huy động đợc nhiều nguồn
vốn đã liên tục đổi mới công nghệ ở mức đáng kể và có kết quả đáng trân trọng nh dệt
Thái Tuấn, gạch Đồng Tâm, giày dép Biti's, bánh kẹo Kinh Đô, Minh Quý, Kim Anh,
Cafatex trong chế biến hải sản. Bên cạnh đó, phần lớn doanh nghiệp t nhân trong số
160.000 doanh nghiệp đã đăng ký còn quá nhỏ, công nghệ lạc hậu và ít có khả năng đổi
mới công nghệ.
Nh vậy, có thể nhận xét giới doanh nghiệp đã có tiến bộ nhất định trong nhận thức
về chuyển giao công nghệ, một số doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phải cạnh
tranh đã phát huy tính năng động, trong khi số lớn doanh nghiệp nhà nớc và doanh
nghiệp t nhân gặp nhiều khó khăn từ nhận thức đến tiền vốn, năng lực quản lý để đổi
mới công nghệ. Nhu cầu về sự trợ giúp của nhà nớc, của các thể chế tín dụng, ngân
hàng, của các hiệp hội, liên kết các doanh nghiệp nhỏ lại, điều hoà, phối hợp quá trình
đổi mới công nghệ (nh trong đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực v.v.) rất lớn và cần đợc
đáp ứng tốt hơn.
2. Tng quan Nh nc v doanh nghip đầu t đổi mới công nghệ
u t i mi cụng ngh Vit Nam nhỡn chung cũn thp so vi yờu cu phỏt
trin ca nn kinh t v so vi mc u t quc t. u t chung cho nghiờn cu
trin khai (trong ú cú u t cho i mi cụng ngh) ch chim khong 0,4% so vi
GDP (2001) trong khi t trng ny ti cỏc nc khỏc khong 1-2%. Trong tng vn
u t chung ú, u t i mi cụng ngh li cỏc ớt hn. Trong nhng nm qua,
Vit Nam ch yu tp trung vo vic ng dng tin b cụng ngh ó cú v tip
17



nhận chuyển giao công nghệ từ nước ngoài chứ chưa chú trọng tới đầu tư nghiên
cứu đổi mới công nghệ. Số lượng giải pháp hữu ích và sáng kiến công nghệ tuy
đã gia tăng trong những năm gần đây nhưng vần còn quá ít, nhất là đối với khu
vực kinh tế trong nước. Số đơn sáng chế và giải pháp hữu ích của người Việt
Nam chỉ chiếm khoảng 6% tổng số đơn dăng ký tại Việt Nam (1996-2002), còn lại
chủ yếu là của nước ngoài. Hàm lượng công nghệ và chất xám trong hàng hoá
của nước ta còn thấp, sản phẩm được làm ra chủ yếu mới dựa vào vốn và lao
động (thông qua nhập khẩu trang thiết bị và sử dụng nguồn lao động phổ thông).
Trong năm 2003, yếu tố đóng góp 52,7% cho tăng trưởng kinh tế của nước ta, lao
động góp 19,8%, năng suất các yếu tố tổng hợp chỉ góp 28,2%
Đầu tư đổi mới công nghệ trong cả nước thấp là một trong các yếu tố dẫn
đến tốc độ đổi mới công nghệ còn chậm. Trong nông nghiệp, những cố gắng trong
ứng dụng những thành tựu tiến bộ kỹ thuật vẫn chưa giúp ngành thoát khỏi
phương thức sản xuất cũ và lạc hậu. Trong công nghiệp và dịch vụ, mặc dù đã có
tiến bộ so với trước, song trình độ công nghệ lạc hậu của nhiều ngành đã hạn chế
năng lực cạnh tranh của sản phẩm làm ra.
a)

Đầu tư từ ngân sách Nhà nước

Đầu tư từ đổi mới công nghệ từ nguồn ngân sách nhà nước chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng đầu tư đổi mới công nghệ ở Việt Nam. Những khoản đầu tư từ
ngân sách nhà nước được thực hiện thông qua nhiều chương trình khoa học công
nghệ. Trong thời gian qua nhà nước đã dành nguồn vốn đầu tư đáng kể thực hiện
các đề tài nghiên cứu đổi mới công nghệ (thuộc chương trình trọng điểm của
Nhà nước, đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ, ngành), hỗ trợ hoạt động
chuyển giao công nghệ của doanh nghiệp thông qua các chương trình kinh tế - kỹ
thuật về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu và công nghệ
tự động hoá. Riêng trong giai đoạn 1996-2000, ngoài những đề tài, dự án cấp Bộ
và độc lập cấp Nhà nước, ngân sách Nhà nước đã tài trợ cho 11 chương tình

trọng điểm quốc gia trong lĩnh vực khoa học công nghệ với tổng số 245 tỷ đồng,
chiếm 12,7% tổng nguồn chi cho sự nghiệp khoa học ở trung ương. Trong đó 5
18


chương trình khoa học trọng điểm thuộc bố lĩnh vực công nghệ cao ưu tiên (bao
gồm, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin và công
nghệ tự động hoá) đã chiếm tới 51% của tổng vốn ngân sách cấp cho các chương
trình trọng điểm quốc gia. Trong khuôn khổ các chương trình này, Nhà nước tài
trợ toàn phần hoặc một phần cho các hoạt động nghiên cứu, làm chủ công nghệ
hiện đại và ứng dụng chúng. Đến năm 2002, Bộ khoa học và công nghệ mới tổ
chức chương trình tài trợ một phần cho các hoạt động đổi mới công nghệ của các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với nguồn vốn hạn chế ở mức khoảng
6 tỷ (chỉ bằng kinh phí tài trợ 1 năm cho một chương trình KH&CN trọng điểm
quốc gia chiếm khoảng 0,3% tổng kinh phí sựu nghiệp khoa học năm 2002 ở trung
ương).
b)

Đầu tư từ doanh nghiệp

Ở Việt Nam khu vực doanh nghiệp trong nước đầu tư cho đổi mới công nghệ
còn quá thấp so với tổng đầu tư đổi mới công nghệ cũng như so với yêu cầu đầu
tư để nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp. Trong khi ở các nước, doanh
nghiệp đóng góp phần lớn trong tổng đầu tư cho các hoạt đông KH&CN (chẳng
hạn Nhật năm 1989 đạt 81,3%, Đức năm 1990 đạt 66,1%) thì ở Việt Nam, tỷ lệ
này chỉ ước chiếm khoảng 20%-30%. Cho đến nay mới có các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài và một số doanh nghiệp Nhà nước qui mô lớn (chủ yếu là
các tổng công ty 90,91) có cơ sở hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ. Theo
một vài nghiên cứu gần đây, đầu tư cho nghiên cứu, triển khai của khu vực DNNN
mới chỉ tập trung ở các tổng công ty Nhà nước và mới ở mức khoảng 0,2 – 0,3%

doanh thu, quá thấp so với tỷ trọng 5%-10% của doanh nghiệp tại các nước phát
triển.
Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp tư nhân hầu như chưa tham gia hoạt
động nghiên cứu và triển khai. Trong giai đoạn 3 của phát triển công nghệ là tiếp
thu công nghệ, làm chủ công nghệ và sáng tạo công nghệ, hầu hết doanh nghiệp
Việt Nam mới chỉ dừng ở giai đoạn tiếp thu công nghệ một cách thụ động thông
qua nhập khẩu máy móc và thiết bị. Trong công nghệ nhập khẩu, tỷ trọng giá trị
19


phần mềm công nghệ chỉ chiếm khoảng 17% tổng giá trị nhập khẩu, còn lại chủ
yếu là phần cứng của máy móc, thiết bị.
Tình trạng trên có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố. Đối với DNNN, cơ chế
quản lý DNNN và môi trường hoạt động chưa tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư đổi
mới công nghệ. Cải cách DNNN thực hiện chậm. DNNN còn có tư tưởng dựa vào
Nhà nước, chưa năng động, chưa thấy rõ sự cần thiết phải đầu tư cải tiến, đổi
mới công nghệ mà chỉ tìm kiếm những cơ hội để có được lợi nhuận ngắn hạn
trong khi lẽ ra chính doanh nghiệp phải là chủ thể quyết định đầu tư cho đổi mới
công nghệ. Nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức hết những thách thức đặt ra đối
với họ trong bối cảnh hội nhập và thực hiện các cam kết quốc tế. Thực trạng này
là hệ quả của hàng loạt cơ chế chính sách kinh tế vĩ mô như: chính sách thương
mại bảo hộ bất hợp lý tạo nên tính ỷ lại của doanh nghiệp, giảm áp lực đối với
đổi mới công nghệ; môi trường kinh doanh chưa bình đẳng giữa các thành phần
kinh tế; cơ chế bao cấp; những đặc quyền cho các DNNN và sự bất ổn định trong
cơ chế chính sách.
Mặt khác, cơ chế quản lý DNNN hiện nay còn chưa khuyến khích thoả đáng
người lao động phát huy sáng kiến, nâng cao năng suất lao động và đổi mới công
nghệ và ứng dụng công nghệ cao. Cơ chế hiện hành vẫn còn nuôi dưỡng những
giám đốc chưa thực sự năng động, dám nghĩ, dám làm và kể cả những người
không nhận thức được đầy đủ ý nghĩa của đổi mới công nghệ đối với sự sống

còn của doanh nghiệp trong tương lai. Cơ chế quản lý DNNN hiện hành còn gò bó
các giám đốc trong quá trình quyết định đầu tư, kể cả đầu tư đổi mới công nghệ.
Trong khi đó, thủ tục thẩm định các dự án đầu tư đổi mới công nghệ trong DNNN
kéo dài khiến doanh nghiệp không mấy hào hứng trong đổi mới công nghệ. Cơ
chế quản lý DNNN không khuyến khích doanh nghiệp có chiến lược đầu tư dài
hạn, phần nào hạn chế đầu tư đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp, bởỉ hai lý
do. Thứ nhất, cơ chế hiện hành lấy tình hình lỗ lãi hàng năm của doanh nghiệp
làm thước đo hiệu quả khiến doanh nghiệp ngại áp dụng một chiến lược đầu tư
dài hạn, trong đó có đổi mới công nghệ. Thứ hai, cơ chế tuyển và bổ nhiệm giám
20


đốc DNNN hiện hành chưa đảm bảo tính liên tục trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp dẫn đến khó có thể xây dựng một chiến lược dài hạn cho DNNN
qua các nhiệm kỳ giám đốc khác nhau.
Khác với khu vực DNNN, khu vực doanh nghiệp tư nhân có động cơ thúc đẩy
đầu tư đổi mới công nghệ mạnh mẽ hơn, không vướng phải những yếu tố cản
trở về cơ chế quản lý như đã nêu trên của DNNN, nhưng hầu hết trong số họ đều
thiếu vốn kinh doanh, tiềm lực về cơ sở vật chất và nguồn vốn con người rất hạn
chế. Điều này đã làm cho khu vực tư nhân khó có khả năng bỏ vốn đầu tư đổi
mới công nghệ. Trong khi đó những cơ chế, chính sách, công cụ khuyến khích
đầu tư đổi mới công nghệ hiện hành (như hệ thống tín dụng và tín dụng ưu đãi,
chính sách hỗ trợ về vốn) mới chỉ hướng tới các DNNN mà chưa tạo điều kiện
để các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng được tiếp
cận.
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong những năm qua, khu
vực này vào Việt Nam không chỉ mang theo vốn mà còn chuyển giao cả công nghệ
và kỹ năng quản lý, đồng thời cũng tạo ra sức ép thúc đẩy các doanh nghiệp trong
nước ứng dụng tiến bộ công nghệ tiên tiến để duy trì thị phần của mình trên thị
trường. Ước tính 2002, cả nước có khoảng 200 hợp đồng chuyển giao công nghệ,

trong khoảng 90% số hợp đồng là của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Tuy nhiên so với tiềm năng của khu vực này, cho đến nay, Việt Nam vẫn chưa có
cơ chế chính sách thích hợp để thu hút hết tiềm năng đầu tư đổi mới công nghệ
và tận dụng tối đa công nghệ chuyển giao từ khu vực này, nhất là trong việc thu
hút các công ty quốc gia quy mô lớn với tiềm lực mạnh về KHCN. Trong tổng số
500 công ty xuyên quốc gia hàng đầu thế giới, hiện nay mới chỉ có khoảng 80 công
ty có mặt ở Việt Nam. Các dự án đầu tư nước ngoài mới chủ yếu tập trung khai
thác lao động trẻ, nguồn tài nguyên và thị trường trong nước mà ít đầu tư vào
lĩnh vực công nghệ cao. Trong khi đó, các công ty hoạt động trong lĩnh vực công
nghệ cao thì chủ yếu tập trung vào khâu lắp ráp và những khâu đơn giản và ít
đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai tại Việt Nam. Bên cạnh đó, chúng ta
21


cũng chưa thành công trong tiếp nhận và thúc đẩy chuyển giao công nghệ của các
dự án đầu tư nước ngoài đang thực hiện tại Việt Nam. Một số yếu tố chủ yếu
hạn chế quá trình này như: trong các liên doanh, phía đối tác Việt Nam chưa chủ
động hoặc chưa đủ năng lực tiếp nhận công nghệ chuyển giao; trình độ lao động
của Việt Nam còn nhiều hạn chế; mối liên kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam
với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài còn yếu, đặc biệt là mối liên kết
bạn hàng (cung cấp đầu vào cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài).
Hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài thời gian qua nặng về chạy theo số lượng,
chưa quan tâm đầy đủ đến chất lượng và yêu cầu chuyển giao công nghệ.
c)

Các nguồn đầu tư khác

Ngoài nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ ngân sách Nhà nước và của doanh
nghiệp, còn có các nguồn vốn ngoài xã hội khác như từ cá nhân, các tổ chức trong
và ngoài nước và từ các tổ chức khoa học công nghệ. Tuy nhiên, hiện nay, các

nguồn đầu tư này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tống nguồn đầu tư. Nguyên nhân
chính là do các kênh huy động và hỗ trợ vốn cho đầu tư đổi mới công nghệ chưa
được khơi thông và đa dạng hoá. Kênh tín dụng cho đầu tư đổi mới công nghệ
hầu như chưa hình thành. Trong khi đó, nhiều kênh huy động vốn khác vẫn chưa
được thực thi ở Việt Nam (như thông qua vườn ươm công nghệ, quỹ đầu tư mạo
hiểm..v.v.....).
Trong các nguồn vốn trên, gần đây, chỉ có nguồn đầu tư từ các tổ chức
nghiên cứu và triển khai đã bắt đầu có dấu hiệu gia tăng. Với chủ trương chính
sách của Nhà nước cho phép các tổ chức nghiên cứu và triển khai được thực hiện
sản xuất kinh doanh, nhiều tổ chức đã trực tiếp tham gia vào quá trình ứng dụng
những kết quả nghiên cứu đổi mới công nghệ của mình để tạo nên những sản
phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cao hơn. Cho tới nay, đã có hơn 300 trung tâm,
đơn vị sản xuất được các tổ chức nghiên cứu triển khai thành lập để ứng dụng
kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh. Các tổ chức nghiên cứu cũng tiến
hành liên doanh với các doanh nghiệp và cá nhân khác để cùng đầu tư, điển hình
là sự xuất hiện mô hình Viện nghiên cứu với nhiều công ty con và công ty vệ tinh.
22


Tuy nhiên, tiềm năng đầu tư đổi mới công nghệ và tham gia vào các hoạt động
đầu tư đổi mới công nghệ của các tổ chức nghiên cứu và triển khai vẫn còn bị hạn
chế một phần do cơ chế quản lý hiện hành. Cơ chế tổ chức và quản lý đối với
các viện nghiên cứu và các cán bộ khoa học công nghệ còn gò bó theo cơ chế hành
chính bao cấp làm cho bản thân các nhà khoa học, viện nghiên cứu, các trường đại
học chưa bị thúc đẩy phải kết dính với các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, biến những kết quả nghiên cứu có triển vọng thành các sản phẩm
công nghệ để có thể áp dụng rộng rãi trong sản xuất kinh doanh. Sự phối hợp trong
nghiên cứu và đầu tư đổi mới công nghệ giữa các viện, trường và doanh nghiệp
còn rời rạc. Chưa có cơ chế hữu hiệu khuyến khích các viện, nhà khoa học
chuyển các kết quả nghiên cứu thành sản phẩm công nghệ. Về nguyên tắc, các tổ

chức nghiên cứu được thành lập DNNN để ứng dụng các kết quả nghiên cứu
nhưng chủ trương của Nhà nước hiện nay lại hạn chế thành lập DNNN. Chính vì
vậy, các tổ chức nghiên cứu rất hạn chế trong việc vay vốn để thử nghiệm và ứng
dụng kết quả sản xuất. Bên cạnh đó, trong việc chuyển đổi các cơ quan nghiên
cứu ứng dụng sang cơ chế tự hạch toán chưa gắn liền với các cơ chế tạo điều
kiện hỗ trợ ban đầu cho các tổ chức này. Ví dụ như tiếp cận nguồn tín dụng, hỗ
trợ về phát triển nhân lực, v.v...
3. Những đánh giá chung
Xét theo trình tự thời gian, trong những năm qua, tình hình đầu tư đổi mới
công nghệ và ứng dụng công nghệ cao đã có những tiến bộ nhất định. Đầu tư đổi
mới công nghệ có dấu hiệu gia tăng và mang lại một số kết quả nhất định trong
một số ngành, lĩnh vực.
Trong công nghiệp, nhờ ứng dụng công nghệ và đổi mới côn nghệ, năng
lực và trình độ công nghệ của một số ngành kinh tế đã được cải thiện một bước,
giúp các ngành này làm chủ được công nghệ ngoại nhập, đạt trình độ công nghệ
trung bình của thế giới như ngành xây dựng, dầu khí, điện lực, lắp ráp ôtô, xe
máy, chế tạo khuôn mẫu, thiết bị điện, hàng điện tử dân dụng, săm lốp, đồ nhựa,
chế biến thuỷ sản, v.v. Đáng chú ý, những tiến bộ về đổi mới công nghệ mới chủ
23


yếu diễn ra ở một số doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp trong liên doanh, doanh
nghiệp 100% vốn nước ngoài, các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công
nghiệp thuộc những ngành, lĩnh vực được Nhà nước chú trọng đầu tư. Tuy nhiên,
trình độ công nghệ lạc hậu của nhiều ngành đã hạn chết năng lực cạnh tranh của
sản phẩm làm ra.
Trong nông nghiệp, một số tiến bộ khoa học kỹ thuật được ứng dụng một
cách sáng tạo. Một số công nghệ mới đã và đang được áp dụng trong sản xuất
nông lâm ngư nghiệp như công nghệ tạo giống mới, công nghệ canh tác mới, kỹ
thuật nuôi trồng. Đầu tư đổi mới công nghệ đã bước đầu góp phần nâng cao năng

suất cây trồng vật nuôi.Công nghệ bảo quản, chế biết sau thu hoạch, công nghệ chế
biến gỗ, chế biến gạo,v.v. đã bắt đầu được chú trọng đổi mới. Khoảng 70% số
doanh nghiệp chế biến thuỷ sản có trình độ công nghệ tương đối hiện đại, tạo ra
sản phẩm cạnh tranh được với các nước trên thế giới. Tuy nhiên, mặc dù đã đạt
được những tiến bộ nhất định nhưng nhìn chung các ngành vẫn chưa thoát khỏi
phương thức sản xuất cũ và lạc hậu.
Trong lĩnh vực dịch vụ, mặc dù là ngành có năng lực công nghệ còn rất
khiêm tốn so với thế giới, ngành bưu chính viễn thông đã có tốc độ đổi mới công
nghệ tương đối nhanh. Sau chiến lược tăng tốc viễn thông (1990-2000), ngành đã
có một cơ sở hạ tầng viễn thông tương đối hiện đại với hệ thống truyền dẫn vệ
tinh, cáp quang và viba số trải rộng ra cả nước và kết nối quốc tế. Các dịch vụ viễn
thông và internet, cố định và di động ngày càng phát triển và đa dạng. Những tiến
bộ trên chủ yếu nhờ sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, nhờ sức ép mở cửa thị
trường bên ngoài và vị thế độc quyền đặc thù của ngành.
Một số công nghệ cao đã được ứng dụng tương đối nhanh trong nền kinh
tế và cuộc sống. Ví dụ, công nghệ thông tin đã được ứng dụng trong các lĩnh vực
sản xuất và đời sống xã hội như: quản lý hành chính nhà nước, hoạt động sản
xuất kinh doanh. Tốc độ phổ biến công nghệ thông tin tăng nhanh. Năm 2002, trên
93% số xã có điện thoại. Số thuê bao điện thoại cố định tăng từ 1 máy trên 100
người năm 1995 lên 7 máy trên 100 người vào năm 2002. Số máy tính sử dụng
24


tăng từ 200.000 máy năm 1996 lên đến 700.000 máy tính trong năm 2002. Số thuê
bao Internet tăng từ 17.000 thuê bao năm 1999 lên 250.000 năm 2002. Công nghệ
bước đầu đã được quan tâm. Công nghệ sinh học được chú trọng đầu tư và đã
được ứng dụng thành công trong một số lĩnh vực trong ngành công nghiệp, nông
nghiệp, y- dược và lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công nghệ vật liệu mới đã có
những thành tựu bước đầu nhằm nâng cao năng lực sản xuất, hiệu quả sử dụng
máy móc, hạ giá thành và nâng sức cạnh tranh của sản phẩm.

Tuy nhiên, nhìn chung, so với yêu cầu phát triển của nên kinh tế và so với
các nước khác trên thế giới, đầu tư đổi mới công nghệ và ứng dụng công nghệ
cao ở Việt Nam còn thấp. Đầu tư chung cho khoa học và công nghệ (trong đó có
đầu tư cho đổi mới công nghệ và ứng dụng cong nghệ cao) chỉ chiếm khoảng
0,4% so với GDP trong khi tỷ trọng này tại các nước khác khoảng 1-2%. Trong tổng
số vốn đầu tư chung đó, đầu tư cho đổi mới công nghệ và ứng dụng công nghệ
cao lại càng ít hơn.
Trong những năm qua, Việt Nam chủ yếu tập trung vào ứng dụng tiến bộ
công nghệ đã có và tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ nước ngoài mà chưa chú
trọng phát tới đầu tư nghiên cứu đổi mới công nghệ. Kết quả là số lượng giải
pháp hữu ích và sáng kiến công nghệ tuy đã gia tăng trong những năm gần đây
nhưng vẫn còn quá ít, nhất là đối với khu vực kinh tế trong nước. Số đơn sáng
chế và giải pháp hữu ích của người Việt Nam chỉ chiếm khoảng 6% tổng số đơn
đăng ký tại Việt Nam (1996-2002), còn lại chủ yếu của nước ngoài. Hàm lượng
công nghệ và chất xám trong hàng hoá nước ta còn thấp, sản phẩm làm ra chủ yếu
là dựa vào vốn và lao động (thông qua nhập khẩu trang thiết bị và lao động phổ
thông). Trong năm 2003, yếu tố vốn đóng góp 52,7% cho tăng trưởng kinh tế của
nước ta, lao động góp 19,8% năng suất các yếu tố tổng hợp chỉ góp 28,2%.
Xét trên tổng thể nền kinh tế, số ngành sử dụng công nghệ cao còn rất ít và
chưa phát triển; đa số các ngành chỉ mới sử dụng công nghệ trung bình và thấp so
với thế giới. Theo một số liệu thông kê, nhóm ngành công nghệ cao ở nước ta chỉ
chiếm khoảng 20,6% trong khi của Thái Lan là 30,8%, Singapore là 73%, Malaysia
25


×