Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHYT của sinh viên các trường đại học, cao đẳng ở tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ VĂN GIANG

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN VIỆC THAM GIA BHYT CỦA SINH VIÊN
CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

ii
THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÊ VĂN GIANG

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN VIỆC THAM GIA BHYT CỦA SINH VIÊN


CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ GẤM

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

ii
THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ luận văn của một học vị nào. Mọi sự
giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích
dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày

tháng


năm 2013

Tác giả

Lê Văn Giang

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến việc tham gia BHYT của sinh viên các trường đại học, cao đẳ



”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của những
cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá
nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Trước hết, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đối với Ban giám hiệu Nhà trường,
Phòng QLĐT Sau đại học và các thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện về kiến thức, tinh thần
và vật chất giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học học tập và nghiên cứu.
Có được kết quả này tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu
sắc đối với PGS.TS. Nguyễn Thị Gấm, người đã định hướng nghiên cứu, tận
tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cơ quan Bảo hiểm Xã hội

tỉnh Thái Nguyên, Bảo hiểm Xã hội TP. Thái Nguyên, Ban giám hiệu, cán bộ
y tế, cán bộ quản sinh, các thầy cô giáo chủ nhiệm, cũng như các bạn sinh
viên Trường Đại học Sư Phạ
ẳng

ại học Kỹ Thuật công Nghiệ
ẳng

Thái Nguyên đã cùng tôi thảo luận, điều tra nghiên cứu. Tôi
xin cảm ơn Ban giám đốc, cán bộ nhân viên Bảo hiểm xã hội TP. Thái
Nguyên và những người đã cung cấp những số liệu khách quan giúp tôi đưa ra
những phân tích chính xác.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp và
những người thân trong gia đình đã chia sẻ những khó khăn và động viên tôi
hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2013
Tác giả luận văn
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

iii

Lê Văn Giang

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................. ii
MỤC LỤC....................................................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.........................................................................................viii

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1


................................................................. 3

................................................................................ 3
................................................................................... 3


.................................................. 4

........................................................................................ 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ............................................................. 6

1.1. Khái niệm và chức năng của Bảo hiểm y tế ........................................... 6
1.1.1. Bảo hiểm y tế ..................................................................................... 6
1.1.2. Chức năng của bảo hiểm y tế .............................................................. 6
1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm y tế sinh viên
các trường đại học, cao đẳng............................................................... 9
1.2. Tình hình phát triển BHYT của một số nước trên thế giới .................. 12

1.2.1. Canada ............................................................................................... 12
1.2.2. Nhật Bản ............................................................................................ 15
1.2.3. Đức .................................................................................................... 15
1.2.4. Thái Lan ............................................................................................ 17
1.2.5. BHYT ở Trung Quốc ........................................................................ 19
1.3. Bảo hiểm Y tế ở Việt Nam .................................................................. 20
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

v
1.4. Một số đánh giá về kết quả BHYT học sinh sinh viên ở Việt Nam .... 25
1.5. BHYT bắt buộc .................................................................................... 26
1.6. Bảo hiểm y tế ở Thái Nguyên .............................................................. 29
1.7. Một số khó khăn trong việc triển khai BHYT sinh viên ...................... 31
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................ 34

2.1. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 34
2.2. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................. 34
2.2.1. Số liệu thứ cấp ................................................................................... 34
2.2.2. Số liệu sơ cấp .................................................................................... 34
2.3. Chọn địa điểm nghiên cứu ................................................................... 34
2.4. Phương pháp nghiên cứu và chọn mẫu ................................................ 35
2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu ...................................................................... 36
2.6. Công cụ nghiên cứu ............................................................................. 36
2.7. Khống chế sai số .................................................................................. 36
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................... 37
2.9. Xử lý số liệu ......................................................................................... 37
2.10. Chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 37
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THAM GIA BHYT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC, CAO

ĐẲNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN............................................................................................. 41

3.1. Một số thông tin chung về địa bàn nghiên cứu .................................... 41
3.1.1. Vị trí địa lý và đơn vị hành chính ..................................................... 41
3.1.2. Kinh tế - Xã hội ................................................................................ 42
3.1.3. Đặc điểm sinh viên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .......................... 44
3.1.4. Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của sinh viên các trường đại học,
cao đẳng trên địa bản tỉnh Thái Nguyên ........................................... 45

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

vi
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHYT của sinh viên các
trường Đại học, Cao đẳng ........................................................................... 50
3.2.1. Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ........................... 50
3.2.2. Thực trạng đội ngũ y tế ở các trường học ......................................... 53
3.2.3. Thực trạng sử dụng nguồn kinh phí y tế học đường và chất lượng, điều
kiện vật chất tại cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trường học......... 61
ếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHYT của sinh viên .. 63
3.2.4.1.

............................................................... 63

3.2.4.2.

........... 64

3.3.4.3.


ia BHYT...................... 65

3.2.4.4.

..................................................... 66

3.2.4.5.

............................................................... 69

3.2.4.6.

......................................................................... 71
ế

3.3.

.............................. 73

3.4. Vai trò của gia đình đã tác động đến việc tham gia BHYT của sinh viên ..... 78
3.5.

.................................................................................... 79
............................................................................................ 79
................................................................................... 81

Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THAM GIA BHYT
SINH VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN....... 83


4.1. Định hướng và chủ trương của các cấp lãnh đạo ................................. 83
4.2.

........................................................ 84

4.3. Một số giải pháp ................................................................................... 85
4.3.1

......................................................................... 85

4.3.2.

.................................................... 86

4.3.3

............................................................ 87

4.3.4.

......................................................................... 87
/>
Số hóa bởi trung tâm học liệu


vii
4.3.5

........................................................................... 88


4.4. Kiến nghị .............................................................................................. 79
KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................... 91
PHỤ LỤC ...................................................................................................................................... 96

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BH
BHXH
BHYT
CBCNV
CBYT
CĐYT
CĐSP

Cao đẳ

CĐCNVĐ

Cao đẳ

CN

Chủ nhiệm


CSSKBĐ

Chăm sóc sức khỏe ban đầu

ĐHCĐ

Đại học cao đẳng

ĐHSP

Đại học Sư phạm

ĐHKTCN

Đại học Kỹ thuật công nghiệp

HSSV

Học sinh sinh viên

KCB

Khám chữa bệnh

KSK

Khám sức khỏe




Mức đóng

QLSV

Quản lý sinh viên

TSSV

Tổng số sinh viên

SD

Sử dụng

SV

Sinh viên

YTTH

Y tế trường học

YTHĐ

Y tế học đường

TCYTTG

Tổ chức Y tế Thế giới


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1. Số thu BHYT đối tượng bắt buộc năm 2008-2012 ............................................. 24
Bảng 1.2: Tỷ lệ sinh viên các trường đại học, cao đẳng tham gia BHYT.......................... 29
Bảng 3.1. Đối tượng nghiên cứu phân bổ theo giới ................................................ 50
Bảng 3.2. Đối tượng nghiên cứu phân bố theo dân tộc.......................................... 52
Bảng 3.3. Đối tượng nghiên cứu phân bố theo theo diện chính sách ............. 52
Bảng 3.4. Trình độ chuyên môn của cán bộ y tế ............................................................. 54
Bảng 3.5. Tỷ lệ cán bộ y tế trên tổng số cán bộ công nhân viên và sinh viên ......... 54
Bảng 3.6. Tỷ lệ sinh viên tham gia bảo hiểm y tế năm 2010-2012................................ 55
Bảng 3.7. Tỷ lệ sinh viên tham gia BHYT phân bố theo dân tộc............................... 57
Bảng 3.8. Số lần sử dụng thẻ bình quân qua các năm tại các trường điều tra ......... 57
Bảng 3.9. Số lần sử dụng thẻ BHYT để KCB (năm 2012) .......................................... 58
Bảng 3.10. Cơ sở y tế được sinh viên lựa chọn khám chữa bệnh BHYT .................. 59
Bảng 3.11. Tình trạng bệnh tật của sinh viên khi mua BHYT.................................... 60
Bảng 3.12. Thực trạng sử dụng quỹ y tế học đường trích từ BHYT sinh viên .......... 62
Bảng 3.13.

của sinh viên về quyền lợi khi tham gia BHYT .................. 64

Bảng 3.14. Thái độ của sinh viên với việc mua thẻ BHYT ........................................... 65
Bảng 3.15. Nguồn cung cấp thông tin cho sinh viên về chính sách BHYT ............. 67
Bảng 3.16. Ý kiến của sinh viên về mức đóng BHYT hiện nay ................................ 69
Bảng 3.17. Chất lượng dịch vụ y tế các trường điều tra ............................................. 72
Bảng 3.18. Ý kiến của sinh viên về khả năng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh

cho người có thẻ bảo hiểm y tế............................................................................................. 73
Bảng 3.19. Lý do sinh viên không tham gia BHYT........................................................ 76
Bảng 3.20. Nguyện vọng của sinh viên về mức nộp BHYT ........................................ 77
2007-2012 ...... 31
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo hiểm y tế (BHYT) sinh viên là một chính sách lớn của Đảng và
Nhà nước trong chiến lược chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung, chăm lo
cho thế hệ trẻ nói riêng ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường, phù
hợp với tiến trình đổi mới hướng tới BHYT toàn dân năm 2014. Từ khi có
Luật BHYT đến nay, BHYT sinh viên đã nhanh chóng đi vào đời sống xã hội,
được Nhà trường, cha mẹ

chấp nhận và đánh giá ngày càng tích cực,

khẳng định sự đúng đắn của một chính sách xã hội quan trọng, góp phần làm
phong phú thêm quan điểm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho sinh viên của
Đảng và Nhà nước ta. Những năm qua, bảo hiểm y tế sinh viên đã góp phần
tích cực trong việc củng cố và phát triển y tế trường học. Mặt khác, BHYT
sinh viên còn mang tính nhân văn, nhân đạo và cộng đồng với tinh thần tương
thân tương ái “Mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
Bảo hiểm y tế là phương thức phù hợp với nền kinh tế thị trường, là
biện pháp chi trả tiến bộ, văn minh, đảm bảo tính công bằng, hiệu quả và đáp
ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho đại đa số người dân, nhất là người nghèo,

tránh được nguy cơ đói nghèo phát sinh do viện phí. Thực hiện bảo hiểm y tế
toàn dân sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy xã hội hóa công tác chăm sóc sức
khỏe người dân, góp phần thể chế hóa chủ trương “Đầu tư bứt phá cho chăm
sóc sức khỏe và chuyển dần từ đầu tư trực tiếp cho cơ sở y tế sang đầu tư trực
tiếp cho người hưởng thụ thông qua bảo hiểm y tế

, 2009]

Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế của khu vực Đông
Bắc, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng Trung du miền núi với vùng
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

2
Đồng bằng Bắc bộ. Cách thủ đô Hà Nội gần 80km về phía Bắc, Thái Nguyên
có diện tích tự nhiên 3.562,82km2 với dân số khoảng 1,2 triệu người. Tỉnh
Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện). Thái
Nguyên còn là trung tâm đào tạo lớn thứ 3 trong cả nước với 8 trường đại
học, 11 trường cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, 9 trung tâm dạy nghề,
mỗi năm đào tạo được khoảng gần 100.000 lao động. Vì vậy, vấn đề chăm
sóc sức khỏe cho học sinh, sinh viên càng được các trường và Bảo hiểm xã
hội quan tâm hơn [Sở Kế hoạch và Đầu tư, 2012]. Trải qua hơn 20 năm triển
khai bảo hiểm y tế cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn
Tỉnh Thái Nguyên, Bảo hiểm y tế đã mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên khi
tham gia. Với số lượng lớn sinh viên nên vấn đề tham gia bảo hiểm y tế của
sinh viên có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ mang tính chất xã hội, tính chất
nhân đạo mà còn góp phần quan trọng chăm lo sức khỏe và tạo điều kiện cho
sinh viên học tập tốt. Việc triển khai và phát triển bảo hiểm y tế trong sinh
viên có mối quan hệ mật thiết tới sự hiểu biết, thái độ và nguyện vọng của

sinh viên về BHYT. Tuy nhiên, trong những năm qua bảo hiểm y tế

ứu vấn đề trên sẽ phát hiện được các thông
tin quan trọng giúp cho việc cải thiện chất lượng công tác triển khai bảo hiểm
y tế trong sinh viên của các trường đại học, cao đẳng nói chung và nói riêng ở
khu vực tỉnh Thái Nguyên.
Với những lý do như trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu các
yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHYT của sinh viên các trường đại
học, cao đẳ



Số hóa bởi trung tâm học liệu

” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
/>

3

2.1.

.

- Tổng quan cơ sở lý luận về BHYT
c trường đại học,

cao đẳng ở tỉnh Thái Nguyên

ệc tham gia BHYT.


-

.

Đối tượ

ủa đề
Nguyên.

, bao gồm các nội dung cụ thể sau:
-

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

4
.
-

.

-

.

.
.

2010-2012.




.
Với đề tài này hướng nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu tập trung vào
đối tượ

,c

và làm rõ việc tại sao tỷ lệ ngườ
Nguyên lại thấp. kết quả nghiên cứu cho thấy: chính sách Bảo hiểm y tế, chất
lượng phục vụ của các cơ sở khám chữa bệnh chưa được tốt. Bên cạnh đó các
yếu tố liên quan đến

như điều kiện kinh tế và nhận thức của sinh viên

cũng ảnh hưởng tới việc tham gia BHYT. Kết quả nghiên cứu, thực tế cho
thấy nguyên nhân xuất phát chủ yếu là do ý thức của sinh viên (có sự lựa chọn
ngược khi tham gia, nghĩa là chỉ khi ốm đau mới tham gia mua thẻ BHYT).
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

5
Ngoài ra còn có một số yếu tố liên quan như: công tác tuyên truyền, chính
sách của nhà nước, tinh thần thái độ phục vụ của các cơ sở khám chữa bệnh,
cũng tác động tới việ

ủa sinh viên. Căn cứ vào kết


quả nghiên cứu đề tài đã đề xuất một số giải pháp nâng cao tỷ lệ sinh viên
tham gia với mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống cho sinh viên, tiến tới
BHYT toàn dân năm 2014, đây cũng là một trong những chính sách an sinh
của Đảng và Nhà nước.
Kết quả nghiên cứu của đề tài, là tài liệu tham khảo cho chương trình
giảng dạy bậc đại học và cao học trong chuyên ngành Quản lý kinh tế. Đồng
thời, kết quả nghiên cứu còn là cơ sở để các nhà hoạch định chính sách tham
khảo để đề ra các chính sách cho phù hợp với điều kiện thực tế.

4 chương:

ao sự hiểu biết, trách nhiệ

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

6
Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ
1.1. Khái niệm và chức năng của Bảo hiểm y tế
1.1.1. Bảo hiểm y tế
Trên thế giới có nhiều khái niệm khác nhau về BHYT, nhưng mục đích
chung của BHYT đều giống nhau, đó là huy động nguồn tài chính để chi trả
chi phí KCB cho người tham gia khi bị ốm đau, bệnh tật. Nước Đức có bộ
Luật BHYT lâu đời nhất trên thế giới, trong đó khái niệm: “BHYT trước hết
là một tổ chức cộng đồng đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, có nhiệm vụ gìn giữ
sức khỏe, khôi phục lại sức khỏe hoặc cải thiện tình trạng sức khỏe của người
tham gia BHYT”.

Tại Việt Nam, chính sách BHYT được Đảng và Nhà nước ta tổ chức
thực hiện từ năm 1992. Ngày 14/11/2008 Luật BHYT được Quốc hội nước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua. “BHYT là hình thức bảo
hiểm được áp dụng trong lĩnh vực CSSK, không vì mục đích lợi nhuận do
Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm phải tham gia
theo quy định của Luật BHYT”. Nói cụ thể hơn đó là một cách dành dụm một
khoản tiền trong số tiền thu nhập hàng tháng của mỗi cá nhân hay mỗi hộ gia
đình để đóng vào Quỹ do Nhà nước đứng ra quản lý nhằm mục đích giúp mọi
thành viên tham gia Quỹ có ngay một khoản tiền trả trước cho các cơ sở cung
cấp dịch vụ CSSK khi người tham gia không may ốm đau phải sử dụng các
dịch vụ đó mà không phải trực tiếp trả chi phí KCB, cơ quan BHXH thanh
toán khoản chi phí này theo quy định của Luật BHYT.
1.1.2. Chức năng của bảo hiểm y tế
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

7
Mặc dù ở mỗi nước khác nhau thì sẽ có các hình thức tổ chức khác nhau,
có nước tổ chức độc lập với loại hình bảo hiểm khác, có nước lại coi đây là một
trong những chế độ của BHXH. Ở nước ta BHYT đã sáp nhập vào BHXH kể từ
ngày 24/01/2002. Nhưng mặc dù được tổ chức như thế nào đi chăng nữa, thì
BHYT vẫn có vai trò riêng biệt mang tính xã hội rộng rãi như sau:
+ Thứ nhất: BHYT chính là biện pháp để xoá đi sự bất công giữa người
giàu và người nghèo, để mọi người có bệnh đều được điều trị với điều kiện họ
có tham gia BHYT. Với BHYT, mọi người sẽ được bình đẳng hơn, được điều
trị theo bệnh, đây là một đặc trưng ưu việt của BHYT. BHYT mang tính nhân
đạo cao cả và được xã hội hoá theo nguyên tắc “Số đông bù số ít”. Số đông
người tham gia để hình thành quỹ và quỹ này được dùng để chi trả chi phí
khám chữa bệnh cho một số ít người không may gặp phải rủi ro bệnh tật.

Tham gia BHYT vừa có lợi cho mình, vừa có lợi cho xã hội. Sự đóng góp của
mọi người chỉ là đóng góp phần nhỏ so với chi phí khám chữa bệnh khi họ
gặp phải rủi ro ốm đau, thậm chí sự đóng góp của cả một đời người cũng
không đủ cho một lần chi phí khi mắc bệnh hiểm nghèo. Do vậy sự đóng góp
của cộng đồng xã hội để hình thành nên quỹ BHYT là tối cần thiết và được
thực hiện theo phương châm: “Mình vì mọi người, mọi người vì mình”, khi
khoẻ thì để hỗ trợ người ốm đau, khi không may ốm đau thì ta lại nhận được
sự đóng góp của cộng đồng, điều này đã thực sự mang lại sự công bằng trong
khám chữa bệnh.
+ Thứ hai: BHYT giúp cho người tham gia khắc phục khó khăn cũng
như ổn định về mặt tài chính khi không may gặp phải rủi ro ốm đau. Nhờ có
BHYT, người dân sẽ an tâm được phần nào về sức khoẻ cũng như kinh tế, bởi
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

8
vì họ đã có một phần như là quỹ dự phòng của mình giành riêng cho vấn đề
chăm sóc sức khoẻ, đặc biệt với những người nghèo chẳng may mắc bệnh.
Như vậy BHYT ra đời có tác dụng khắc phục hậu quả và kịp thời ổn định
được cuộc sống cho người dân khi họ bị ốm đau, tạo cho họ một niềm lạc
quan trong cuộc sống, từ đó giúp họ yên tâm lao động sản xuất tạo ra của cải
vật chất cho chính bản thân họ và sau đó là cho xã hội, góp phần đẩy mạnh sự
phát triển của xã hội.
+ Thứ ba: Bảo hiểm y tế ra đời còn góp phần giáo dục cho mọi người
dân trong xã hội về tính nhân đạo theo phương châm: “Lá lành đùm lá rách”,
đặc biệt là giúp giáo dục cho trẻ em ngay từ khi còn nhỏ tuổi về tính cộng
đồng thông qua loại hình BHYT học sinh - sinh viên.
+ Thứ tư: BHYT làm tăng chất lượng khám chữa bệnh và quản lý y tế
thông qua hoạt động quỹ BHYT đầu tư. Lúc đó trang thiết bị về y tế sẽ hiện

đại hơn, có kinh phí để sản xuất các loại thuốc đặc trị chữa bệnh hiểm nghèo,
có điều kiện nâng cấp các cơ sở khám chữa bệnh một cách có hệ thống và
hoàn thiện hơn, giúp người dân đi khám chữa bệnh được thuận lợi. Đồng thời
đội ngũ cán bộ y tế sẽ được đào tạo tốt hơn, các y, bác sỹ sẽ có điều kiện nâng
cao tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm, có trách nhiệm đối với công việc hơn, dẫn
đến sự quản lý dễ dàng và chặt chẽ hơn trong khám chữa bệnh.
+ Thứ năm: BHYT còn có tác dụng góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân
sách Nhà nước. Hiện nay kinh phí cho y tế được cấu thành chủ yếu từ 4 nguồn:
- Từ ngân sách Nhà nước.
- Từ quỹ BHYT.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

9
- Thu một phần viện phí và dịch vụ y tế.
- Tiền đóng góp của các tổ chức quần chúng, của các tổ chức từ thiện
và viện trợ quốc tế.
Trong bốn nguồn trên từ khi chưa có BHYT thì nguồn do ngân sách
Nhà nước cấp là chủ yếu. Do vậy BHYT ra đời đã thực sự góp phần giảm bớt
gánh nặng cho ngân sách Nhà nước.
+ Thứ sáu: Chỉ tiêu phúc lợi xã hội trong mỗi nước cũng biểu hiện trình
độ phát triển của nước đó. Do vậy, BHYT là một công cụ vĩ mô của Nhà nước
để thực hiện tốt phúc lợi xã hội, đồng thời tạo nguồn tài chính hỗ trợ, cung
cấp cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ của người dân.
+ Thứ bảy: BHYT còn góp phần đề phòng và hạn chế những bệnh hiểm
nghèo theo phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” bằng việc kết hợp với
các cơ sở khám chữa bệnh BHYT kiểm tra sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ cho
đại đa số những người tham gia BHYT, từ đó phát hiện kịp thời những căn
bệnh hiểm nghèo và có phương pháp chữa trị kịp thời, tránh được những hậu

quả xấu. Vì nếu không tham gia BHYT, tâm lý người dân thường sợ tốn kém
khi đi bệnh viện, do đó mà coi thường hoặc bỏ qua những căn bệnh có thể dẫn
đến tử vong.
1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm y tế sinh viên
các trường đại học, cao đẳng
Chính sách của Nhà nước
Luật Bảo hiểm Y tế số 25/2008/QH ngày 14/11/2008, Nghị định 62/CP
và Thông tư 09/2009/TTLT-BYT-TC là cơ sở pháp lý cần thiết cho sự phát
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

10
triển của Bảo hiểm y tế. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai không tránh
khỏi những bất cập, cụ thể:
Đối tượng tham gia BHYT bắt buộc cơ bản là những người có thu nhập
ổn định và bắt buộc phải tham gia, nghĩa là những đối tượng này 100% là có
thẻ BHYT, được chăm sóc sức khỏe ban đầu và khám chữa bệnh khi không
may bị ốm đau bệnh tật.
Đối tượng sinh viên được ngân sách Nhà nước hỗ trợ một phần kinh
phí khi mua thẻ BHYT, nhưng còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện kinh tế
của gia đình. Nên việc tham gia BHYT của sinh viên còn thấp.
Đối tượng khác như trẻ em, bảo trợ xã hội, người nghèo, dân tộc thiểu
số… được ngân sách Nhà nước hỗ trợ kinh phí mua thẻ BHYT, do vậy những
đối tượng này cũng thuộc diện 100% là có thẻ BHYT và cũng được hưởng
quyền lợi về chăm sóc sức khỏe.
Sự quan tâm và nhận thức của người tham gia
Việc triển khai thực hiện BHYT sinh viên gặp không ít khó khăn,
vướng mắc do một bộ phận sinh viên vẫn nghĩ tham gia BHYT là tự nguyện.
Mặc dù đã được tuyên truyền, phổ biến rộng rãi. Đây cũng là thực trạng đang

diễn ra ở nhiều nơi.Vấn đề đặt ra hiện nay là đối tượng sinh viên chưa thấy
hết tầm quan trọng, giá trị của bảo hiểm y tế. Người tham gia bảo hiểm chưa
mang ý thức chia sẻ vì cộng đồng.
Mức giá tham gia BHYT
Hiện nay mức phí tham gia BHYT của sinh viên là: 70% * [3% x mức
lương tối thiểu (theo quy định của Nhà nước) x 12 tháng]/ một năm, mức phí
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

11
này so với người dân Việt nam thì đây là mức hợp lý. Tuy nhiên, với đối
tượng sinh viên là đối tượng còn phụ thuộc vào kinh tế gia đình (do bố, mẹ và
người thân chu cấp kinh phí chi tiêu và sinh hoạt) thì thu nhập của gia đình là
yếu tố quan trọng quyết định đến việc tham gia hay không tham gia BHYT.
Tổ chức thực hiện và tuyên truyền
Hiện nay, một bộ phận nhỏ sinh viên các trường đại học, cao đẳng vẫn
chưa được biết đến BHYT sinh viên. Nguyên nhân do công tác tuyên truyền
vẫn chưa đến được với sinh viên và cơ bản do sinh viên chưa nhận thức được
tầm quan trọng của việc tham gia BHYT, chủ quan xem thường bệnh tật. Do
vậy, tỷ lệ tham gia còn thấp nên một số trường không có đại lý thu BHYT
sinh viên.
- Chất lượng dịch vụ của công tác chăm sóc sức khỏe (các trung tâm
khám chữa bệnh, bệnh viện).
Theo thông tin đăng tải của các cơ quan báo chí, tại 1 số diễn đàn trên
trang Web và qua tiếp xúc với một số đối tượng Sinh viên, KCB bằng thẻ
BHYT nhận thấy chất lượng cơ sở KCB tại các trường học, tuyến xã phường
còn yếu về chuyên môn lẫn cơ sở vật chất, các bệnh viện tuyến trên thì lại quá
tải bệnh nhân.
- Vai trò của gia đình

Việc tham gia BHYT sinh viên có liên quan đến nghề nghiệp và nhận
thức cha mẹ sinh viên, nhóm cha mẹ là cán bộ công chức tỷ lệ tham gia
BHYT cho con mình cao hơn nhóm cha mẹ làm nghề nông dân và nội trợ. Đó
là cán bộ công chức có mức tiền lương có thể trang trải được các khoản chi
cho cuộc sống còn người nông dân thì phải bán nông sản, thực phẩm, gia súc
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>

12
để có tiền chi phí vào đầu năm học cho con nên việc tham gia BHYT còn
chưa được quan tâm đúng mức.
1.2. Tình hình phát triển BHYT của một số nƣớc trên thế giới
1.2.1. Canada
Canada là một nước có diện tích lớn tại Bắc Mỹ. Pháp luật ở Canada
nói chung và pháp luật về BHXH - BHYT rất phức tạp. Chỉ riêng lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe Canada có rất nhiều luật khác nhau. Mặt khác, riêng một
vấn đề BHYT phải thực hiện theo nhiều luật khác nhau. Ví dụ như vấn đề về
chế độ được hưởng, về khiếu kiện, về chi trả,…nói chung hoạt động BHYT
có quan hệ và chịu sự điều chỉnh của rất nhiều luật. Hàng năm có sự thỏa
thuận giữa chính quyền trung ương và chính quyền tỉnh về việc cung cấp tài
chính cần thiết để thực hiện BHYT, được gọi là Chương trình chăm sóc sức
khỏe công cộng.
Về cơ cấu tổ chức, Canada dường như không có tổ chức chuyên về
BHYT. Người có chức vụ cao nhất trực tiếp thực hiện chương trình gọi là
Tổng quản lý (General Manager). Bên dưới là các chi nhánh và giúp việc cho
Tổng quản lý là các Ủy ban. Tổng quản lý và người đứng đầu Ủy ban do
Thống đốc bổ nhiệm theo nhiệm kỳ. Các thành viên Ủy ban do Bộ trưởng Y
tế tỉnh bổ nhiệm hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, được trả thù lao tính theo
giờ hoặc ngày làm việc. Các nhân viên làm việc theo Hợp đồng lao động.
Do đặc thù, là chi phí khám chữa bệnh hoàn toàn do Ngân sách Nhà

nước cấp hàng năm, nên không có Quỹ BHYT, do đó không có bộ phận làm
nhiệm vụ quản lý quỹ. Chính quyền địa phương có vai trò quan trọng đối với
chương trình. Có tỉnh hàng năm chính quyền địa phương ký hợp đồng về
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

×