Bài 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO - ĐỊNH LUẬT HÚC
I. MỤC TIÊU
- Nêu được đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo đặc biệt là về điềm đặt và
hướng.
- Phát biểu và viết công thức của định luật Húc, nêu rõ ý nghĩa các đại
lượng có trong công thức và đơn vị của các đại lượng đó.
- Nêu được những đặc điểm về lực căng của dây và áp lực giữa hai mặt
tiếp xúc.
- Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn và khi bị nén.
- Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập có liên quan đến bài
học.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: 3 lò xo giống nhau có giới hạn đàn hội thỏa mãn với yêu cầu
của TN; một vài quả nặng; thước thẳng độ chia nhỏ nhất đến mm
+ Một vài lực kế có giới hạn đo khác nhau, kiểu dáng khác nhau.
2.Học sinh: Ôn lại những kiến thức về lực đàn hồi của lò xo và lực kế đã học
ở lớp 6.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
………………………………………………………………………………
………………………..
2. Kiểm tra bài cũ.
- Các em hãy phát biểu lại ĐLVVHD và viết hệ thức của lực dấp dẫn?
Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng có mặt trong biểu thức đó? Tại sao
gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao càng giảm?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm về lực đàn hồi của lò xo. Xác định hướng
và điểm đặt của lực đàn hồi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Dùng hai tay lần lượt kéo - HS quan sát và I. Hướng và điểm đặt của lực
dãn và nén lò xo.
nhận xét.
đàn hồi của lò xo.
- Hai tay có chịu tác dụng
- Lực đàn hồi của lò xo xuất
của lò xo không? Đó là lực + HS trả lời
hiện ở cả 2 đầu của lò xo tác
gì?
dụng vào các vật tiếp xúc
- Khi tay ta thôi tác dụng, vì + HS trả lời
(hay gắn) với nó làm nó biến
sao lò xo lấy lại chiều dài
dạng.
ban đầu?
+ HS nhận xét
- Lò xo giãn: lực đàn hồi
- Khi một vật đàn hồi bị (Lực đàn hồi có hướng vào trong.
biến dạng thì ở vật xuất hiện hướng sao cho - Lò xo nén: lực đàn hồi
một lực gọi là lực đàn hồi.
chống lại sự biến hướng ra ngoài.
- Nhận xét gì về hướng của dạng)
lực đàn hồi ở 2 đầu lò xo?
Hoạt động 2: TN tìm hiểu mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và độ lớn của
lực ĐH.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Giới thiệu mục đích của
II. Độ lớn của lực đàn hồi của
phần thực hành: tìm mối
lò xo. Định luật Húc.
quan hệ định lượng giữa lực
1. Thí nghiệm.
đàn hồi của lò xo và độ biến
a. Bố trí
dạng của lò xo.
b. Kết quả: F ~ Δl
- Giới thiệu dụng cụ, cách
(Δl = l - l0)
tiến hành thí nghiệm và ghi - Trả lời câu C2.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
kết quả.
- Hs làm việc theo
- Trả lời câu C2?
nhóm:
- Trọng lượng của các quả + Ghi lại kết quả
cân cho biết độ lớn của lực TN để trả lời C3
đàn hồi.
Chia lớp thành các nhóm
3. Định luật Húc
tiến hành thí nghiệm hình - Lò xo vẫn tiếp tục Trong giới hạn đàn hồi, độ
12.2
dãn nhưng không lớn của lực đàn hồi của lò xo
- Nhận xét kết quả thí co lại như ban đầu. tỉ lệ thuận với độ biến dạng
nghiệm.
của lò xo.
- Nếu treo quá nhiều quả
Fñh = k ∆l
cân thì sao?
- HS lắng nghe và Trong đó: k là hệ số đàn hồi
- GV tiến hành TN để kiểm ghi nhận.
hoặc độ cứng của lò xo (N/m)
tra nhận xét trên.
∆l là độ biến dạng của lò xo.
- Đó chính là do chúng ta
(m)
kéo vượt quá GHĐH của lò
- Chú ý Δl = l - l 0 đối với TH
xo
lò xo bị giãn.
- Thông báo nội dung định
Δl = l0 - l TH lò xo bị nén
luật: trong giới hạn đàn hồi,
độ lớn của lực đàn hồi của
lò xo tỉ lệ thuận với độ biến
dạng của lò xo.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về lực đàn hồi trong một vài trường hợp cụ thể
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Cho hs quan sát 1 dây cao
su và một lò xo.
- Lực đàn hồi ở dây cao su
và ở lò xo xuất hiện trong
trường hợp nào?
Ở lò xo lực đàn hồi
xuất hiện khi lò xo
giãn hoặc nén.
- Dây cao su lực
đàn hồi chỉ xuất
- Vì vậy lực đàn hồi của dây hiện khi dây bị kéo
gọi là lực căng.
căng.
- Gọi HS lên bảng vẽ các - Hs lên bảng vẽ
vectơ lực căng của dây cao
su. Nhận xét về điểm đặt và
hướng của lực căng?
ur
- KL: Điểm đặt và hướng T
của lực căng: giống như lực
- r
ĐH của lò xo.
r
ur
- TH các mặt tiếp xúc ép Fñh ≡ N
P
vào nhau: lực ĐH vuông
góc với mặt tiếp xúc.
ur
P
IV. VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
+ GV tóm lại nội dung chính của bài.
+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập.
+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
4. Chú ý:
- Lực đàn hồi ở sợi dây:
+ Chỉ xuất hiện khi dây bị
giãn
- Điểm đặt và hướng: như lò
xo khi bị giãn.
- Trường hợp các mặt tiếp
xúc ép vào nhau: lực đàn hồi
vuông góc với mặt tiếp xúc.
ur
T
r
r
Fñh ≡ N
ur
P
ur
P