Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

chinh phục hình học không gian 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.44 KB, 11 trang )

Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

CHINH PHỤC HÌNH KHÔNG GIAN 2016
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
Câu 1: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a , tam giác ABC đều, hai mặt phẳng
( SAB ) và ( SAC ) cùng vuông góc với đáy và mặt phẳng ( SBC ) tạo với đáy một góc 600 . Tính khoảng
cách giữa các đường thẳng sau:
a) SA và BD.
b) BD và SC.
Lời giải:
( SAB ) ⊥ ( ABC )
a) Ta có: 
⇒ SA ⊥ ( ABC ) .
( SAC ) ⊥ ( ABC )
 AI ⊥ BD
Gọi I là tâm hình thoi ta có: 
 SA ⊥ AI
nên AI là đường vuông góc chung do vậy ta có:
AC
d ( SA; BD ) = AI =
=a.
2
 BD ⊥ SA
b) Ta có: 
⇒ BD ⊥ ( SAC ) .
 BD ⊥ AC
Dựng IK ⊥ SC ta có IK là đường vuông góc
chung của BD và SC. Dựng AE ⊥ BC , ta có


BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ ( SAE ) ⇒ SEA = 600 .
Do ∆ABC đều nên AE = AB sin 600 = a 3 .
Suy ra SA = AE tan 600 = 3a .
AF
1
1
1
6a
Khi đó dựng AF ⊥ SC suy ra IK =
. Mặt khác
= 2+
⇒ AF =
.
2
2
2
AF
SA
AC
13
3a
Do vậy d ( SC ; BD ) =
.
13
Câu 2: [ĐVH]. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD có AB = 2a; AD = a , hình chiếu

vuông góc của S trên mặt đáy là trung điểm H của AB. Biết SC tạo với đáy một góc 600 , tính khoảng cách
giữa 2 đường thẳng SD và HC.
Lời giải:



Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

Ta có H là trung điểm của AB nên HA = HB = a .
Khi đó HC = HB 2 + BC 2 = a 2 .
Lại có SCH = 600 ⇔ SH = HC tan 600 = a 6 .
Dễ thấy HD = HC = a 2; CD = AB = 2a nên tam
CH ⊥ DH
giác DHC vuông cân tại H ta có 
suy ra
CH ⊥ SH

CH ⊥ ( SHD ) , dựng HK ⊥ SD suy ra HK là đường
vuông góc cung của HC và SD.
1
1
1
a 6
=
+
⇒ HK =
.
Ta có :
2
2
2
HK
HD

SH
3
a 6
Vậy d =
.
3
Câu 3: [ĐVH]. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD )
cùng vuông góc với đáy. Biết góc giữa SB và mặt phẳng đáy bằng 600 . Tính:
a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SA , AD và SB .
b) Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC .
Lời giải:
( SAB ) ∩ ( SAD ) = SA
a) Ta có 
( SAB ) , ( SAD ) ⊥ ( ABCD )
⇒ SA ⊥ ( ABCD )

( SB, ( ABCD ) ) = SBA = 60

0

 AB ⊥ BC
Ta có 
⇒ AB = d ( SA, BC ) = a
 AB ⊥ SA
Kẻ AH ⊥ SB
 AD ⊥ SA
Ta có 
⇒ AD ⊥ ( SAB ) ⇒ AD ⊥ AH
 AD ⊥ AB
 SB ⊥ AH

⇒ AH = d ( SB, AD )

 AD ⊥ AH
Mà AH = AB.sin SBA = a.sin 600 =

a 3
a 3
⇒ d ( SB, AD ) =
2
2

b) Kẻ Cx / / BD ⇒ d ( BD, SC ) = d ( BD, ( SCx ) ) = d ( O, ( SCx ) ) =

1
d ( A, ( SCx ) )
2

Kẻ AK ⊥ SC
Cx ⊥ SA
Ta có 
⇒ Cx ⊥ ( SAC ) ⇒ Cx ⊥ AK mà AK ⊥ SC ⇒ AK ⊥ ( SCx ) ⇒ AK = d ( A, ( SCx ) )
Cx ⊥ AC
Ta có SA = AB. tan SBA = a. tan 600 = a 3 , AC =

AB 2 + BC 2 = a 2 + a 2 = a 2

1
1
1
1

1
5
a 6
a 6
=
+
= 2 + 2 = 2 ⇒ AK =
⇒ d ( BD, SC ) =
2
2
2
AK
AS
AC
3a
2a
6a
5
2 5
Câu 4: [ĐVH]. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của
AB, CD, AD, AC .
a) Chứng minh rằng MN ⊥ PQ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MN , PQ .
b) Gọi G là trọng tâm tam giác BCD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AG , BC .
Lời giải:
Xét ∆SAC :


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95


a) Gọi K là trung điễm của BC , O là giao điễm của
PK và MN
Ta có MD = MC ⇒ MN ⊥ DC ⇒ MN ⊥ PQ (1)

NA = NB ⇒ MN ⊥ AB ⇒ MN ⊥ KQ ( 2 )

Từ (1) , ( 2 ) ⇒ MN ⊥ ( PQK )
Kẻ OH ⊥ PQ

Vì MN ⊥ ( PQK ) ⇒ MN ⊥ OH mà OH ⊥ PQ

⇒ OH = d ( MN , PQ )

Ta có PK =

AK 2 − AP 2 =

a

2
Tam giác PQK cân tại Q ⇒ QO ⊥ PK
a
OQ = PQ 2 − OP 2 =
2 2
1
1
1
1
Xét ∆POQ :

=
+
= 2
2
2
2
OH
OP
OQ
4a

⇒ OH = 2a = d ( MN , PQ )

b) G là trọng tâm tam giác BCD ⇒ AG ⊥ ( BCD )

GK ⊥ AG
Ta có 
⇒ GK = d ( AG, BC )
GK ⊥ BC
a 3
2
a 3
Mà DK =
⇒ GK = DK =
= d ( AG, BC )
2
3
3
Câu 5: [ĐVH]. Cho hình lập phương ABCDA′B′C ′D′ cạnh a . Tính khoảng cách giữa các cặp đường
thẳng sau:

a) AC ′ và BD .
b) AC ′ và DA′ .
Lời giải:
a) Gọi O là giao điễm của AC và
BD , M là trung điễm của CC '
Ta có OM / / AC '

⇒ d ( AC ', BD ) = d ( AC ', ( MBD ) )
= d ( A, ( MBD ) ) = d ( C , ( MBD ) )
Kẻ CH ⊥ MO

⇒ CH = d ( C , ( MBD ) )
Xét ∆OCM :

1
1
1
6
a
=
+
= 2 ⇒ CH =
= d ( AC ', BD )
2
2
2
CH
CO
CM
a

6

b) Kẻ AN / / A ' D ⇒ d ( AC ', DA ') = d ( A ' D, ( ANC ') ) = d ( A ', ( ANC ') )
Kẻ A ' E ⊥ C ' N , A ' F ⊥ AE ⇒ A ' F ⊥ ( ANC ') ⇒ A ' F = d ( A ', ( ANC ') )
Xét ∆AEA ' :

1
1
1
6
a
=
+
= 2 ⇒ A' F =
= d ( AC ', DA ' )
2
2
2
A' F
A' E
A' A
a
6


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

Câu 6: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C có BC = AC = 3a . Hình chiếu

vuông góc của đỉnh S trên mặt đáy trung với điểm H sao cho HC = 2 HA , biết tam giác SAC là tam giác
vuông tại S. Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SB và AC.
Lời giải:
Ta có: AC = 3a ⇒ HA = a; HC = 2a .
Lại có ∆SAC vuông tai S có đường cao SH nên ta có:
SH 2 = HA = HC = 2a 2 ⇒ SH = a 2 .
Dựng Bx / / AC , dựng HE ⊥ Bx , HF ⊥ SE
Ta có Bx ⊥ SH ⇒ BE ⊥ ( SHE ) ⇒ BE ⊥ HF .
Mặt khác HF ⊥ SE ⇒ H F ⊥ ( SBE ) .

Do Bx / / AC ⇒ d ( SB; AC ) = d ( AC ; ( SBE ) )

= d ( H ; ( SBE ) ) = HF .

1
1
1
=
+
, trong đó HE = BC = 3a suy ra
2
2
HF
SH
HE 2
3a 22
3a 22
HF =
⇒ ( SB; AC ) =
.

11
22

Lại có:

Câu 7: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB là tam giác đều
cạnh 2a và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy , biết mặt phẳng ( SCD ) tạo với đáy một góc 600 . Tính
khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BD.
Lời giải:
Gọi H là trung điểm của AB ta có AH ⊥ AB , mặt
khác ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) nên SH ⊥ ( ABCD ) .
Dựng HK ⊥ CD ⇒ CD ⊥ ( SHK ) ⇒ SKH = 600 .
Ta có: SH = a 3 , mặt khác HK tan 600 = SH
Suy ra HK = a ; SA = AB = 2a .
Dựng Ax / / BD , dựng HE ⊥ Ax , HF ⊥ SE
Ta có Ax ⊥ SH ⇒ AE ⊥ ( SHE ) ⇒ AE ⊥ HF .
Mặt khác HF ⊥ SE ⇒ H F ⊥ ( SAE ) .

Do Ax / / ABD ⇒ d ( SA; BD ) = d ( BD; ( SAE ) )

= d ( B; ( SAE ) ) = 2d ( H ( SAE ) ) = 2 HF .

Dựng HM ⊥ BD; AN ⊥ BD ta có:
1
AB. AD
2a
HE = HM = AN =
=
.
2

2
2
5
AB + AD

1
1
1
3
3
=
+
⇒ HF = 2a
⇒ d = 4a
.
2
2
2
HF
SH
HE
19
19
Câu 8: [ĐVH]. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a , cạnh
Khi đó:

SA = 2a và SA ⊥ ( ABC ) . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, SC .

a) Chứng minh rằng MN ⊥ AB .
b) Tính khoảng cách giữa AB, SC .

Lời giải:


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

 BC ⊥ AB
a) Ta có: 
⇒ SB ⊥ BC .
 SA ⊥ BC
1
Khi đó ta có: BN = AN = SC ( tính chất trung tuyến trong
2
tam giác vuông)
Do đó tam giác NAB cân tại N có trung tuyến NM suy ra
MN ⊥ AB ( dpcm ) .

b) Kẻ Cx / / AB ⇒ d ( AB; SC ) = d ( AB; SCx ) = d ( A; ( SCx ) ) .

CE ⊥ AE
⇒ CE ⊥ AF từ đó
Dựng AE ⊥Cx; AF ⊥ SE . Do 
CE ⊥ SA
suy ra AF ⊥ ( SCE ) . Ta có: AE = BC = 2a .
AE.SA

Do vậy d ( AB; SC ) = AF =

=a 2.

AE 2 + SA2
Câu 9: [ĐVH]. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Tam giác SAD đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau:
a) AC và SB .
b) AD và SB .
Lời giải
a) Gọi H là trung điểm của AD ta có SH ⊥ AD .
Mặt khác ( SAD ) ⊥ ( ABCD ) ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) .
a 3
.
2
Dựng Bx / / AC ⇒ d ( AC ; SB ) = d ( AC ; ( SBx ) ) .

Trong đó SH = S A.sin 600 =

Gọi G = AO ∩ BH ⇒ G là trọng tâm tam giác ABD.
3
Khi đó d ( AC ; ( SBx ) ) = d ( G; ( SBx ) ) = d ( H ; ( SBx ) ) .
2
 BE ⊥ HE
Dựng HE ⊥Bx; HF ⊥ SE . Do 
⇒ BE ⊥HF
 BE ⊥ SH
từ đó suy ra HF ⊥ ( SBE ) . Gọi K = AO ∩ HE ta có:
1
3OB
3a
HE = HK + KE = OD + OB =
=
2

2
2 2
3a
9a
⇒ d ( AC ; SB ) =
.
4 5
SH 2 + HE 2 2 5
Câu 10: [ĐVH]. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác cân tại
A, BAC = 1200 , AB = BB′ = a . Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau:
a) BB′ và AC .
b) BC và AC ′ .
Lời giải:
Khi đó HF =

SH .HE

=


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

a) Ta có: BB '/ / CC ' ⇒ BB '/ / ( ACC ')

do vậy d ( BB '; AC ) = d ( BB '; ACC ') .
Dựng BE ⊥ AC , mặt khác BE ⊥ CC ' suy ra
BE ⊥ ( ACC ') ⇒ d ( BB '; ( ACC ') ) = BE .
a 3

.
2
b) Dựng Ax / / BC ⇒ d ( BC ; C ' A) = d ( BC ; ( CAx ) )

Mặt khác BE = BA sin BAE = BA sin 600 =

= d ( C ; ( C ' Ax ) ) .

 AE ⊥ CE
Dựng CE ⊥ Ax; AF ⊥ C ' E . Do 
 AE ⊥ CC '
⇒ AE ⊥CF từ đó suy ra CF ⊥ ( C ' AE ) .
Trong đó CE = d ( A; BC ) = AB sin ABC =

Do vậy CF =

CE.CC '
CE + CC '
2

2

=

a
2

a
a
⇒ d ( BC ; AC ') =

.
5
5

Câu 11: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt đáy (ABC), tam giác ABC cân tại A. Gọi
H là trực tâm tam giác ABC.

a) Chưng minh rằng BH ⊥ ( SAC ) và CH ⊥ ( SAB ) .
b) Gọi K là trực tâm tam giác SBC chứng minh rằng: SC ⊥ ( HBK ) và HK ⊥ ( SBC ) .
Lời giải:
a) Do H là trực tâm tam giác ABC nên ta có: BH ⊥ AC
Mặt khác BH ⊥ SA nên suy ra BH ⊥ ( SAC ) .

CH ⊥ AB
Tương tự ta có: 
⇒ CH ⊥ ( SAB ) .
CH ⊥ SA

b) Ta có : K là trực tâm tam giác SBC nên BK ⊥ SC
Mặt khác BH ⊥ ( SAC ) ⇒ BH ⊥ SC do vậy SC ⊥ ( BHK ) .

 AM ⊥ BC
Ta có M là trung điểm của BC thì 
 SA ⊥ BC

 BC ⊥ ( SAM )
. Khi đó K là trực tâm tam giác SBC nên K
⇒
 BC ⊥ SM
thuộc đường cao SM suy ra BC ⊥ HK .

Mặt khác do SC ⊥ ( BHK ) ⇒ SC ⊥ HK do vậy

HK ⊥ ( SBC ) ( dpcm ) .
Câu 12: [ĐVH]. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, tam giác ABC là tam giác đều và
hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy trùng với trọng tâm H của tam giác ABC.

a) Chứng minh rằng: AC ⊥ ( SBD ) , AB ⊥ ( SHC ) .


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

b) Gọi M là hình chiếu vuông góc của A trên SD chứng minh rằng SC ⊥ ( AMC ) .
a) Do ABCD là hình thoi nên ta có: AC ⊥ BD .
Mặt khác ABC là tam giác đều nên H thuộc đoạn
BD do vậy SH ⊥ AC từ đó suy ra AC ⊥ ( SBD ) .

Do H là trọng tâm cũng là trực tâm tam giác đều
ABC nên CH ⊥ AB lại có AB ⊥ SH suy ra

AB ⊥ ( SHC ) .
b) Do AC ⊥ ( SBD ) ⇒ AC ⊥ SD , mặt khác ta có:
AM ⊥ SD từ đó suy ra SD ⊥ ( ACM ) ( dpcm ) .

Câu 13: [ĐVH]. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A’
trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh AC, gọi E là điểm thuộc cạnh AB sao cho
AB = 4 AE và F là hình chiếu vuông góc của H trên A’E. Chứng minh rằng:

a) AB ⊥ ( A ' HE ) .

b) HF ⊥ ( A ' ABB ') .
Lời giải:
a) Gọi M là trung điểm của AB ta có CM ⊥ AB
(do tam giác ABC đều).
Khi đó E là trung điểm của AM do vậy HE là

đường trung bình của tam giác ACM nên
HE / / CM ⇒ HE ⊥ AB lại có A ' H ⊥ AB nên suy
ra AB ⊥ ( A ' HE ) ( dpcm ) .

b) Do AB ⊥ ( A ' HE ) ⇒ AB ⊥ HF mặt khác
HF ⊥ A ' E do vậy HF ⊥ ( A ' ABB ') ( dpcm ) .

Câu 14: [ĐVH]. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi, cạnh bên SB = SD .
a) Chứng minh rằng AC ⊥ ( SBD ) .
b) Kẻ AK ⊥ SB ( K ∈ SB ) . Chứng minh rằng SB ⊥ ( AKC ) .
Lời giải:


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

a) Gọi O là giao điễm của AC và BD
Tam giác SBD có SB = SD
⇒ ∆SBD cân tại S ⇒ SO ⊥ BD

Mà AC ⊥ BD ⇒ AC ⊥ ( SBD )
b) Ta có AC ⊥ ( SBD ) ⇒ AC ⊥ SB
Mà SB ⊥ AK ⇒ SB ⊥ ( AKC )


Câu 15: [ĐVH]. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi M
là trung điểm của BC.

a) Chứng minh rằng BC ⊥ ( SAM ) .
b) Kẻ AH ⊥ SM ( H ∈ SM ) . Chứng minh rằng AH ⊥ ( SBC ) .
c) Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa AH và vuông góc với ( SAC ) cắt SC tại K. Chứng minh rằng SC ⊥ ( P ) .
Lời giải:
 BC ⊥ AM
a) Ta có 
⇒ BC ⊥ ( SAM )
 BC ⊥ SA
b) Vì BC ⊥ ( SAM ) ⇒ BC ⊥ AH
Mà AH ⊥ SM ⇒ AH ⊥ ( SBC )

c) Ta có ( SAC ) ∩ ( P ) = AK
⇒ AK là hình chiếu của AH lên ( SAC )
Mà AH vuông góc với SC

⇒ AK vuông góc với SC ⇒ SC ⊥ ( P )

Câu 16: [ĐVH]. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật và AB = 2 AD . Tam giác SAB nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H là trung điểm của AD , M là hình chiếu của S nằm trên

AB thỏa mãn AM =

1
AB .
4


a) Chứng minh rằng AC ⊥ ( SDM ) .
b) Kéo dài DM cắt BC tại I . Hạ CH ⊥ SI ( H ∈ SI ) . Lấy điểm K trên cạnh SC sao cho SK =
Chứng minh rằng BK ⊥ ( AHC )

3
SC .
4


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

1
a) Ta có MD = MA + AD = − DC + AD
4
AC = AD + DC
 1

⇒ MD. AC =  − DC + AD  AD + DC
 4

1
1
= − DC. AD − DC 2 + AD 2 + AD.DC
4
4
1
2
= 0 − . ( 2a ) + a 2 + 0 = 0 ⇒ DM ⊥ AC

4
Mà AC ⊥ SM ⇒ AC ⊥ ( SDM )

(

)

IB IM BM 3
SK 3
=
=
= , mà
= ⇒ BK / / SI ⇒ BK ⊥ CH (1)
IC ID DC 4
SC 4
Vì AC ⊥ ( SDM ) ⇒ AC ⊥ SI ⇒ BK ⊥ AC ( 2 )

b) Ta có

Từ (1) và ( 2 ) ⇒ BK ⊥ ( AHC )

Câu 17: [ĐVH]. Cho khối chóp tam giác S.ABC. có đáy ABC là tam giác vuông tại C , hai mặt phẳng
( SAB ) và ( SAC ) cùng vuông góc với đáy. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các
cạnh SCvà SB. Chứng minh rằng:
a) ( SAC ) ⊥ ( SBC ) .
b) ( SAB ) ⊥ ( ADE )

Lời giải:

( SAB ) ⊥ ( ABC )

a) Do 
⇒ SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ BC .
( SAC ) ⊥ ( ABC )
Lại có: AC ⊥ BC suy ra BC ⊥ ( SAC ) ⇒ ( SAC ) ⊥ ( SBC ) .
b) Do BC ⊥ ( SAC ) ⇒ BC ⊥ AD , lại có AD ⊥ SC

do vậy AD ⊥ ( SBC ) ⇒ AD ⊥ SB , mặt khác SB ⊥ AE nên
suy ra SB ⊥ ( ADE ) do vậy ( SAB ) ⊥ ( ADE ) ( dpcm ) .

Câu 18: [ĐVH]. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Hình chiếu vuông góc của
đỉnh S xuống mặt phẳng đáy ( ABCD ) là trọng tâm tam giác ABD. Gọi E là hình chiếu của điểm B trên
cạnh SA. Chứng minh rằng:
a) ( SAC ) ⊥ ( SBD ) .
b) ( SAC ) ⊥ ( BDE )

Lời giải


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: Lyhung95

a) Do ABCD là hình vuông nên ta có: BD ⊥ AC .
Do H là trọng tâm tam giác ABD nên H thuộc đường
chéo AC khi đó BD ⊥ SH do vậy BD ⊥ ( SAC )
Suy ra ( SAC ) ⊥ ( SBD ) .

b) Ta có: BD ⊥ ( SAC ) ⇒ SA ⊥ BD

Lại có BE ⊥ SA ⇒ SA ⊥ ( BDE )


Do vậy ( SAC ) ⊥ ( BDE ) ( dpcm ) .

Câu 19: [ĐVH]. Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác cân tại C, gọi M là trung điểm của AB,
hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng đáy ( ABC ) là trung điểm của CM và N là hình chiếu vuông
góc của M trên A’C. Chứng minh rằng:
a) ( A ' ABB ') ⊥ ( A ' MC ) .
b) ( A ' ACC ') ⊥ ( A ' NB ) .

Lời giải
a) Ta có M là trung điểm của AB nên ta có:
CM ⊥ AB , lại có AB ⊥ A ' H ⇒ AB ⊥ ( A ' MC )

( A ' ABB ') ⊥ ( A ' MC ) .
b) Do vậy AB ⊥ ( A ' MC ) ⇒ AB ⊥ A ' C .
Lại có: A ' C ⊥ MN ⇒ A ' C ⊥ ( ANB )
Do vậy ( A ' ACC ') ⊥ ( A ' NB ) ( dpcm )

Do vậy

Câu 20: [ĐVH]. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, SAB là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy.
a) Chứng minh rằng ( SAD ) ⊥ ( SAB ) , ( SBC ) ⊥ ( SAB ) .
b) Gọi I là trung điểm của SB . Chứng minh rằng ( ACI ) ⊥ ( SBC ) .
c) Xác định J trên cạnh SA sao cho ( BJD ) ⊥ ( SAD ) .
Lời giải :


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG
a) Gọi H là trung điễm của AB ⇒ SH ⊥ AB

( SAB ) ⊥ ( ABCD )
Ta có 
⇒ SH ⊥ ( ABCD )
 SH ⊥ AB
 AD ⊥ AB
⇒ AD ⊥ ( SAB )
Ta có 
 AD ⊥ SH
mà AD ⊂ ( SAD ) ⇒ ( SAD ) ⊥ ( SAB )

 BC ⊥ AB
⇒ BC ⊥ ( SAB )
Ta có 
 BC ⊥ SH
mà BC ⊂ ( SBC ) ⇒ ( SBC ) ⊥ ( SAB )

b) ∆SAB đều ⇒ AI ⊥ SB (1)

BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AI ( 2 )

Từ (1) , ( 2 ) ⇒ AI ⊥ ( SBC )

mà AI ⊂ ( ACI ) ⇒ ( ACI ) ⊥ ( SBC )

c) Ta có AD ⊥ ( SAB ) ⇒ AD ⊥ BJ

⇒ Để ( BJD ) ⊥ ( SAD ) thì BJ ⊥ SA ⇒ J là trung điễm của SA

Facebook: Lyhung95




×