Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

NHẬN xét tóm tắt LUẬN văn TIẾN sĩ LỊCH sử của NCS NGUYỄN ĐÌNH cả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.94 KB, 9 trang )

Hà nội ngày 14-6-2007
NHẬN XÉT TÓM TẮT LUẬN VĂN TIẾN SĨ LỊCH SỬ CỦA NCS
NGUYỄN ĐÌNH CẢ
Người nhận xét: TS. Phạm Xuân Mỹ
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

A. Tóm tắt luận văn của NCS Nguyễn Đình Cả có những ưu điểm nổi bật:
1- Việc chọn đề tài "Các Đảng bộ tỉnh, thành đồng bằng Bắc bộ lãnh đạo
phong trào giải phóng dân tộc tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945)”
là đúng đắn, mới mẻ, không có sự trùng lặp với các công trình khác. Ý nghĩa của nó
là vừa làm rõ thêm sự chuẩn bị và lãnh đạo khởi nghĩa từng phần, vừa có tính chất
đặc thù và góp phần chung, có tính chất phổ biến của các Đảng bộ tỉnh, thành phố
đồng bằng Bắc bộ vào thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945. Đây là đề tài khá hợp
lý, đúng với phạm vi và trình độ luận văn Nghiên cứu sinh lịch sử Đảng CSVN.
Tóm tắt luận án đề ra mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
tưong đối rõ ràng. Tóm tắt luận án đã chỉ rõ sự linh hoạt, chủ động, tinh thần quyết
tâm, những đóng góp to lớn của Đảng bộ và nhân dân ở vùng này cho thắng lợi
cách mạng tháng Tám 1945 trên phạm vi cả nước.
2- Trong chương I của Tóm tắt luận án đã khái quát về đồng bằng Bắc bộ và
sự ra đời, phong trào đấu tranh cách mạng của Đảng bộ các tỉnh, thành phố đồng
bằng Bắc bộ thời kỳ 1930-1939. Điều này là đúng và cần thiết để làm rõ căn cứ thực
tiễn cho nội dung chính của Luận văn.
Phần 1.2 của Luận văn đã làm rõ yếu cầu cấp thiết và bước phát triển mới của
phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam. Qua đó Tóm tắt luận án trình bày khá hệ
thống sáu biện pháp chính của Đảng xây dựng, phát triển phong trào cách mạng ở
các tỉnh, thành phố đồng bằng Bắc bộ. Chưa thấy ở phần này những trình bày về
chủ trương riêng của một số Đảng bộ tỉnh thành cụ thể… Người đọc có thể hiểu đấy


là những chủ trương chung, sáu biện pháp chung của Đảng thực hiện ở địa bàn này?
Còn vai trò chủ động của từng Đảng bộ tỉnh, thành phố đồng bằng Bắc bộ trong


việc đề ra những chủ trương cụ thể ở tỉnh mình như thế nào, có gì vận dụng sáng
tạo, có gì đặc thù khác với các tỉnh khác?
3- Trong Chương II của tóm tắt luận văn là chương trọng tâm của đề tài. Tác
giả đã trình bày khá rõ nét bức tranh về hoàn cảnh lịch sử bùng nổ cao trào kháng
Nhật cứu nước. Bốn kết luận về mặt mạnh, 4 điểm yếu trong phần đánh giá chung
của Luận văn từ trang 54 đến trang 65 là có giá trị, khá nghiêm túc, chứng tỏ sự cẩn
trọng của tác giả.
4- Với độ dài khoảng 23 của Chương III của luận văn, tác giả đã trình bày
những luận cứ của mình về yêu cầu mới của Tạp chí chứng khoán cần phải gắn bó
chặt chẽ với công tác nghiên cứu, phổ biến, hướng dẫn kiến thức về ngành chứng
khoán, là diễn đàn trao đổi, cung cấp tư liệu, kinh nghiệm... tới công chúng trong
toàn xã hội. Việc xác định những yêu cầu, chỉ ra 8 giải pháp lớn để nâng cao chất
lượng và hiệu quả thông tin, tuyên truyền về chứng khoán và thị trường chứng
khoán trên Tạp chí chứng khoán của Uỷ ban chứng khoán nhà nước thuộc Bộ Tài
chính trong thời gian tới, theo tôi nghĩ , là khá sát thực, có cơ sở thực thi. Điều đó
chứng tỏ sự am hiểu kỹ, sự trăn trở và tâm huyết của tác giả với Tạp chí này.
5- Ngoài nội dung cơ bản trên, Kết câu Luận văn khá hợp lý. Phần Mở đầu
trình bày khá rõ ràng các yêu cầu cơ bản cần thực hiện của đề tài, phần Kết luận của
luận văn chỉ rõ 8 vấn đề cốt yếu nhất của Tạp chí chứng khoán, Luận văn còn có
thêm Bìa một số Tạp chí chứng khoán của Uỷ ban chứng khoán nhà nước từ 1997
đến nay; Bản Tóm tắt Luận văn khái quát trung thành với nội dung chính của Luận
văn...
Tất cả các ưu điểm nổi bật trên là thành công lớn, chứng tỏ lao động khoa
học nghiêm túc, có cố gắng của tác giả Nguyễn Cao Cầm.
B - Tuy nhiên Luận văn còn một số hạn chế sauđây:

2


1- Đây là đề tài nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền gắn với lịch sử một tờ Tạp

chí trong 7 năm. Điều cốt yếu để đánh giá nó làm được những gì, còn hạn chế gì và
phát triển đến đâu cần phải căn cứ vào hai tiêu chí cơ bản là thực hiện Tôn chỉ mục
đích, nhiệm vụ của Tạp chí và mức độ hưởng ứng của công chúng độc giả rộng lớn
và sâu sắc đến đâu. Chương I, chưa làm rõ tôn chỉ mục đích của Tạp chí chứng
khoán. Trang 35 nêu 6 nhiệm vụ của tờ Tạp chí nhưng chưa nói rõ căn cứ pháp lý
ra quy định về nhiệm vụ này. Nếu đó là do Nhà nước quy định thì phải dẫn ra một
cách chắc chắn, để từ đó ở Chương II phải đánh giá thực trạng thông tin, tuyên
truyền của Tạp chí chứng khoán theo các tiêu chí đó, kể cả việc đi sâu vào kiểm
điểm về nghiệp vụ. Do đó phần đánh giá thực trạng hoạt động của Tạp chí ( Từ
trang 38 đến 68) còn nặng về số lượng, số kỳ, các chuyên mục nội dung, hình thức,
chưa bám vào 6 nhiệm vụ của Tạp chí như đã nêu trên để khảo sát và tổng kết.
2- Đánh giá thông tin, tuyên truyền về chứng khoán và thị trường chứng
khoán mà chỉ qua khảo sát 1 tờ Tạp chí chuyên ngành là cần thiết, nhưng như thế có
thể còn phiến diện. Chứng khoán và thị trường chứng khoán là vấn đề có tính xã hội
lớn, nhiều người quan tâm và nhiều người tuyên truyền. Luận văn chưa khảo sát
thêm, dù chỉ là điểm xuyết những bài của các báo, các Tạp chí khác về chứng
khoán, chưa có một số đánh giá của một số độc giả tiêu biểu về tờ Tạp chí này.
Người đọc cảm nhận rất rõ đây là tác giả tự nói về mình, về Tạp chí của mình. Vì
vậy hạn chế chưa phải nhìn hết được bức tranh thông tin, tuyên truyền về chứng
khoán ở nước ta hiện nay.
3 - Luận văn chưa có đánh giá tương đối cụ thể về hiệu quả, chất lượng của
Tạp chí trong việc thông tin, tuyên truyền chứng khoán ở nước ta thế nào. Đáng ra
Luận văn nên điều tra, chỉ ra một số tấm gương, kể cả thành công hoặc không thành
công cụ thể trong việc tham gia đầu tư vào thị trường chứng khoán, chỉ ra một vài
hiệu quả thực tế của một vài độc giả tiêu biểu, vài đánh giá khác của chứng khoán
thế giới... chắc chắn sức thuyết phục của Luận văn sẽ cao hơn.
4- Luận văn biên tập chưa kỹ, còn khá nhiều lỗi. Ví dụ tên Luận văn, theo tôi
nghĩ là thiếu mất một từ qua làm cho đầu đề luận văn không rõ nghĩa, rất trúc trắc.

3



Tên chương 3 ở phần Mục lục: Tuyên truyền về chứng, thiếu chữ khoán; (Trang 6)
Số 99-1587 viết liền với định nghĩa thông tin; (Trang 10), trái phiếu ghi cổ là trái
phiếu gì? (Trang 12), cái gì bị sụp đổ, một số lỗi kỹ thuật ở trang 36, 38 (đưa ra
bảng không hợp lý, mũi tên sai, nội dung sai) ... Phần tóm lại ở cuối trang 71 rất
hay. Rất tiếc đó lại là lời kêu gọi, thiếu cụ thể ở phần sau... Người đọc rất thông cảm
ở điểm này. Chính vì nhiều lý do về cơ chế, chính sách, vì cổ phần hoá còn chậm, vì
hiểu biết của công chúng còn mới mẻ... mà thị trường chứng khoán ở Việt Nam
chưa sôi động. Do đó công tác thông tin, tuyên truyền có có gắng bao nhiêu chăng
nữa, kể cả việc bù lỗ cho Tạp chí, thậm chí sau này xuất bản Báo tuần, báo ngày,
huy động nhiều báo tham gia công tác thông tin, tuyên truyền chứng khoán thì cũng
phải một thời gian nữa, khi mà nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ ở nước ta
thị thị trường chứng khoán mới có thể phát triển hơn.
5- Phần phụ lục đưa ra Bìa một số Tạp chí chứng khoán của Uỷ ban chứng
khoán nhà nước từ 1997 đến nay là tốt, nhưng theo tôi vẫn là hình thức. Nếu như
đưa một vài bìa, còn lại đưa tất cả mục lục của Tạp chí chứng khoán từ 1997 đến
nay, có lẽ mục đích sử dụng và giá trị khoa học của Luận văn còn cao hơn nữa.
Tòm lại, các ưu điểm nổi bật về nội dung của Luận văn, chứng tỏ ý thức cao
trong lao động khoa học của tác giả Nguyễn Cao Cầm. Nội dung của luận văn
tương đối hoàn chỉnh, có giá trị khoa học tốt. Những hạn chế của Luận văn cũng là
khó tránh và có thể mở ra hướng để phát triển ở cấp cao học vị cao hơn.
Xem xét toàn diện, tôi xin kết luận Luận văn đã đáp ứng được yêu cầu của
công trình khoa học tốt nghiệp cao học Báo chí, Học viên Nguyễn Cao Cầm hoàn
toàn xứng đáng với học vị Thạc sĩ Báo chí. Đề nghị Hội đồng chấm Luận văn thẩm
định thêm.
Người nhận xét phản biện

TS. PHẠM XUÂN MỸ


4


Hà nội ngày 11- 8-2006
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ
Người nhận xét: TS. Phạm Xuân Mỹ
A - Luận văn của học viên Trần Thị Phúc An đã đạt được kết quả với những
ưu điểm nổi bật sau đây:
1- Việc chọn đề tài "Sáng tạo của Hồ Chí Minh trong cách tiếp cận chủ
nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" là đúng đắn, rất
mới mẻ, bổ ích, vừa có ý nghĩa tổng kết, vừa có ý nghĩa thực tiễn, góp phần thông
tin, tuyên truyền, giáo dục, chỉ ra những phương hoạt động của báo chí trên lĩnh vực
này. Mặt khác, đây cũng là thế mạnh và gắn bó với nghề nghiệp của tác giả.
Như ta đã biết, hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán có ý nghĩa
lớn và mang tính xã hội hoá rất cao. Trên thế giới hoạt động này rất phổ biến,
nhưng ở nước ta nó mới ở thời kỳ đầu. Chúng ta đang phát triển kinh tế thị trường,
xây dựng và vận dung đồng bộ cơ chế thị trường. Hiện nay ở nước ta đã hình thành
nhiều loại thị trường, có những thị trường hoạt động rất sôi động. Tuy nhiên, hoạt
động chứng khoán ở nước ta cho đến nay còn rất mới mẻ, thị trường chứng khoán
vẫn chưa vượt qua thời kỳ sơ khai...Vì vậynhiều nhà lãnh đạo các doanh nghiệp
cũng như đa số người dân chưa có được sự hiểu biết cần thiết về bản chất và tác
dụng của thị trường chứng khoán. Hiện nay số tiền, vàng nằm trong nhân dân và
người Việt Nam ở nước ngoài còn rất lớn. Họ chưa biết đầu tư vào đâu để có lợi
hơn là giữ hoặc gửi tiết kiệm.... Ngược lại Nhà nước và nhiều doanh nghiệp đang rất
cần vốn để đầu tư phát triển...
Có nhiều lý do để dẫn tới tình hình đó, trong đó có lý do công tác thông tin,
tuyên truyền, giáo dục về thị trường chứng khoán chưa thực rộng rãi và chưa có
hiệu quả. Vì vậy tác giả Nguyễn Cao Cầm chọn Tạp chí chứng khoán thuộc Uỷ ban
chứng khoán nhà nước để khảo sát đề tài là đúng hướng, sát hợp để làm sáng tỏ một


5


số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc thông tin, tuyên truyền về chứng khoán ở
nước ta.
2- Trong khoảng 30 trang đầu của Chương I của luận văn, tác giả đã trình bày
khá công phu và hệ thống những tiền đề lý luận về chứng khoán, đẫn dắt người đọc
hiểu biết một cách khoa học các khái luận cơ bản về thông tin, tuyên truyền, chứng
khoán và thị trường chứng khoán và vai trò của nó đối với đời sống xã hội. Điều
này rất cần thiết đối với một công trình khoa học, để mọi đối tượng có nhận thức
giống nhau.
3- Trong Chương II của luận văn với dung lượng khoảng 30 trang, tác giả đã
trình bày khá rõ nét bức tranh khá rõ nét về thực trạng tình hình thông tin, tuyên
truyền về chứng khoán và thị trường chứng khoán trên Tạp chí chứng khoán của Uỷ
ban chứng khoán nhà nước thuộc Bộ Tài chính từ năm 1997-2003. Bốn kết luận về
mặt mạnh, 4 điểm yếu trong phần đánh giá chung của Luận văn từ trang 54 đến
trang 65 là có giá trị, khá nghiêm túc, chứng tỏ sự cẩn trọng của tác giả.
4- Với độ dài khoảng 23 của Chương III của luận văn, tác giả đã trình bày
những luận cứ của mình về yêu cầu mới của Tạp chí chứng khoán cần phải gắn bó
chặt chẽ với công tác nghiên cứu, phổ biến, hướng dẫn kiến thức về ngành chứng
khoán, là diễn đàn trao đổi, cung cấp tư liệu, kinh nghiệm... tới công chúng trong
toàn xã hội. Việc xác định những yêu cầu, chỉ ra 8 giải pháp lớn để nâng cao chất
lượng và hiệu quả thông tin, tuyên truyền về chứng khoán và thị trường chứng
khoán trên Tạp chí chứng khoán của Uỷ ban chứng khoán nhà nước thuộc Bộ Tài
chính trong thời gian tới, theo tôi nghĩ , là khá sát thực, có cơ sở thực thi. Điều đó
chứng tỏ sự am hiểu kỹ, sự trăn trở và tâm huyết của tác giả với Tạp chí này.
5- Ngoài nội dung cơ bản trên, Kết câu Luận văn khá hợp lý. Phần Mở đầu
trình bày khá rõ ràng các yêu cầu cơ bản cần thực hiện của đề tài, phần Kết luận của
luận văn chỉ rõ 8 vấn đề cốt yếu nhất của Tạp chí chứng khoán, Luận văn còn có
thêm Bìa một số Tạp chí chứng khoán của Uỷ ban chứng khoán nhà nước từ 1997


6


đến nay; Bản Tóm tắt Luận văn khái quát trung thành với nội dung chính của Luận
văn...
Tất cả các ưu điểm nổi bật trên là thành công lớn, chứng tỏ lao động khoa
học nghiêm túc, có cố gắng của tác giả Nguyễn Cao Cầm.
B - Tuy nhiên Luận văn còn một số hạn chế sauđây:
1- Đây là đề tài nghiệp vụ thông tin, tuyên truyền gắn với lịch sử một tờ Tạp
chí trong 7 năm. Điều cốt yếu để đánh giá nó làm được những gì, còn hạn chế gì và
phát triển đến đâu cần phải căn cứ vào hai tiêu chí cơ bản là thực hiện Tôn chỉ mục
đích, nhiệm vụ của Tạp chí và mức độ hưởng ứng của công chúng độc giả rộng lớn
và sâu sắc đến đâu. Chương I, chưa làm rõ tôn chỉ mục đích của Tạp chí chứng
khoán. Trang 35 nêu 6 nhiệm vụ của tờ Tạp chí nhưng chưa nói rõ căn cứ pháp lý
ra quy định về nhiệm vụ này. Nếu đó là do Nhà nước quy định thì phải dẫn ra một
cách chắc chắn, để từ đó ở Chương II phải đánh giá thực trạng thông tin, tuyên
truyền của Tạp chí chứng khoán theo các tiêu chí đó, kể cả việc đi sâu vào kiểm
điểm về nghiệp vụ. Do đó phần đánh giá thực trạng hoạt động của Tạp chí ( Từ
trang 38 đến 68) còn nặng về số lượng, số kỳ, các chuyên mục nội dung, hình thức,
chưa bám vào 6 nhiệm vụ của Tạp chí như đã nêu trên để khảo sát và tổng kết.
2- Đánh giá thông tin, tuyên truyền về chứng khoán và thị trường chứng
khoán mà chỉ qua khảo sát 1 tờ Tạp chí chuyên ngành là cần thiết, nhưng như thế có
thể còn phiến diện. Chứng khoán và thị trường chứng khoán là vấn đề có tính xã hội
lớn, nhiều người quan tâm và nhiều người tuyên truyền. Luận văn chưa khảo sát
thêm, dù chỉ là điểm xuyết những bài của các báo, các Tạp chí khác về chứng
khoán, chưa có một số đánh giá của một số độc giả tiêu biểu về tờ Tạp chí này.
Người đọc cảm nhận rất rõ đây là tác giả tự nói về mình, về Tạp chí của mình. Vì
vậy hạn chế chưa phải nhìn hết được bức tranh thông tin, tuyên truyền về chứng
khoán ở nước ta hiện nay.

3 - Luận văn chưa có đánh giá tương đối cụ thể về hiệu quả, chất lượng của
Tạp chí trong việc thông tin, tuyên truyền chứng khoán ở nước ta thế nào. Đáng ra

7


Luận văn nên điều tra, chỉ ra một số tấm gương, kể cả thành công hoặc không thành
công cụ thể trong việc tham gia đầu tư vào thị trường chứng khoán, chỉ ra một vài
hiệu quả thực tế của một vài độc giả tiêu biểu, vài đánh giá khác của chứng khoán
thế giới... chắc chắn sức thuyết phục của Luận văn sẽ cao hơn.
4- Luận văn biên tập chưa kỹ, còn khá nhiều lỗi. Ví dụ tên Luận văn, theo tôi
nghĩ là thiếu mất một từ qua làm cho đầu đề luận văn không rõ nghĩa, rất trúc trắc.
Tên chương 3 ở phần Mục lục: Tuyên truyền về chứng, thiếu chữ khoán; (Trang 6)
Số 99-1587 viết liền với định nghĩa thông tin; (Trang 10), trái phiếu ghi cổ là trái
phiếu gì? (Trang 12), cái gì bị sụp đổ, một số lỗi kỹ thuật ở trang 36, 38 (đưa ra
bảng không hợp lý, mũi tên sai, nội dung sai) ... Phần tóm lại ở cuối trang 71 rất
hay. Rất tiếc đó lại là lời kêu gọi, thiếu cụ thể ở phần sau... Người đọc rất thông cảm
ở điểm này. Chính vì nhiều lý do về cơ chế, chính sách, vì cổ phần hoá còn chậm, vì
hiểu biết của công chúng còn mới mẻ... mà thị trường chứng khoán ở Việt Nam
chưa sôi động. Do đó công tác thông tin, tuyên truyền có có gắng bao nhiêu chăng
nữa, kể cả việc bù lỗ cho Tạp chí, thậm chí sau này xuất bản Báo tuần, báo ngày,
huy động nhiều báo tham gia công tác thông tin, tuyên truyền chứng khoán thì cũng
phải một thời gian nữa, khi mà nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ ở nước ta
thị thị trường chứng khoán mới có thể phát triển hơn.
5- Phần phụ lục đưa ra Bìa một số Tạp chí chứng khoán của Uỷ ban chứng
khoán nhà nước từ 1997 đến nay là tốt, nhưng theo tôi vẫn là hình thức. Nếu như
đưa một vài bìa, còn lại đưa tất cả mục lục của Tạp chí chứng khoán từ 1997 đến
nay, có lẽ mục đích sử dụng và giá trị khoa học của Luận văn còn cao hơn nữa.
Tòm lại, các ưu điểm nổi bật về nội dung của Luận văn, chứng tỏ ý thức cao
trong lao động khoa học của tác giả Nguyễn Cao Cầm. Nội dung của luận văn

tương đối hoàn chỉnh, có giá trị khoa học tốt. Những hạn chế của Luận văn cũng là
khó tránh và có thể mở ra hướng để phát triển ở cấp cao học vị cao hơn.
Xem xét toàn diện, tôi xin kết luận Luận văn đã đáp ứng được yêu cầu của
công trình khoa học tốt nghiệp cao học Báo chí, Học viên Nguyễn Cao Cầm hoàn

8


toàn xứng đáng với học vị Thạc sĩ Báo chí. Đề nghị Hội đồng chấm Luận văn thẩm
định thêm.
Người nhận xét phản biện

TS. PHẠM XUÂN MỸ

9



×