Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

45 câu có lời giải Phương pháp giải bài toán Oxi hóa Amin – Amino axit Cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.59 KB, 22 trang )

Cơ bản- Phương pháp giải bài toán Oxi hóa Amin –
Amino axit
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), thu được sản phẩm có chứa V lít
khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 1,12.
C. 4,48.
D. 3,36.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá
trị của m là
A. 3,1 gam.
B. 6,2 gam.
C. 4,65 gam.
D. 1,55 gam.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và
20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C3H9N.
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no, mạch hở, đơn chức X thu được 6,72 lít
CO2. Công thức phân tử của X là
A. C2H5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
Bài 5. Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc). Công thức
phân tử của amin đó là
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.


D. C3H7N.
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu được
5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56 gam H2O (các thể tích đo ở đktc). CTPT của amin là:
A. C3H7N
B. C2H5N
C. CH5N


D. C2H7N.
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 1 đồng đẳng X của anilin thì tỉ lệ nCO2 : nH2O = 1,4545 . CTPT của
X là:
A. C7H7NH2
B. C8H9NH2.
C. C9H11NH2
D. C10H13NH2
Bài 8. Đốt cháy amin X với không khí (N2 và O2 với tỉ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau phản ứng thu
được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Khối lượng của amin là:
A. 9,2 gam.
B. 9 gam.
C. 11 gam.
D. 9,5 gam.
Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí O2
(đktc). Công thức của amin là:
A. C2H5NH2
B. CH3NH2.
C. C4H9NH2
D. C3H7NH2
Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức liên tiếp nhau thu
được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn là
A. CH5N.

B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H11N.
Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn một lượng amino axit X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là
4 : 1. X là:
A. H2N–CH2–CH2–COOH
B. H2N–(CH2)3–COOH
C. H2N–CH2–COOH
D. H2N–(CH2)4–COOH
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức X bằng một lượng oxi vừa đủ. Dẫn
toàn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa. CTPT của X là
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H11N.


Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO2 và hơi
nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. CTCTcủa X là
A. CH3–NH–CH3
B. CH3–NH–C2H5
C. CH3–CH2–CH2–NH2
D. C2H5–NH–C2H5
Bài 14. Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của
glyxin là 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra khí N2). Công thức cấu tạo của X là (biết X có nguồn
gốc tự nhiên)
A. NH2–CH2–CH2–COOH.
B. C2H5–CH(NH2)–COOH.
C. CH3–CH(NH2)–COOH.
D. NH2–CH2–CH2–COOH hoặc CH3–CH(NH2)–COOH.

Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit X thu được 2a mol CO2 và 0,5a mol N2. Amino
axit X là:
A. H2NCH2COOH.
B. H2N[CH2]2COOH.
C. H2N[CH2]3COOH.
D. H2NCH(COOH)2.
Bài 16. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 6,72 lít khí CO2, 1,12 lít khí
N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N.
Bài 17. Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm hai amin no đơn chức mạch hở thu được 17,6 gam
CO2 và 12,6 gam H2O. m có giá trị là:
A. 9,0.
B. 10,4.
C. 11,8.
D. 14,6.
Bài 18. Đốt cháy một hỗn hợp amin X cần V lít O2 (đktc) thu được N2 và 22 gam CO2 và 7,2
gam H2O. Giá trị V là:
A. 14,56.
B. 15,68.
C. 17,92.
D. 20,16.


Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm các amin đơn chức cùng dãy đồng đẳng
thu được 7,84 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của a là
A. 0,10 mol.
B. 0,15 mol.

C. 0,20 mol.
D. 0,25 mol.
Bài 20. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được CO2
và H2O theo tỉ lệ số mol là 1 : 2. Hãy xác định công thức phân tử của hai amin ?
A. CH5N và C2H7N.
B. C2H7N và C3H9N.
C. C3H9N và C4H11N.
D. C4H11N và C5H13N.
Bài 21. Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam amino axit X (có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol
CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (ở đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là:
A. C3H5O2N2.
B. C3H5O2N.
C. C3H7O2N.
D. C6H10O2N2.
Bài 22. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp, thu được hỗn hợp khí
với tỉ lệ thể tích đo ở cùng điều kiện VCO2 : VH2O = 8 : 17 . Công thức của hai amin lần lượt
là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2.
B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2.
D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X bằng lượng oxi vừa đủ rồi làm lạnh để
ngưng tụ hơi nước thu được 2,5a mol hỗn hợp khí. Công thức phân tử của X là:
A. C2H5NO2
B. C3H7NO2
C. C5H9NO2
D. C4H7NO2
Bài 24. Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối so với CO2 là 0,45. Đốt hoàn toàn
m gam X bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi H2O và N2 có khối lượng
là 26,7 gam. Giá trị của m là:

A. 19,8 gam.
B. 11,85 gam.
C. 9,9 gam.
D. 4,95 gam.


Bài 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin đồng đẳng của vinylamin thu
được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 16,7 gam
B. 17,1 gam
C. 16,3 gam
D. 15,9 gam
Bài 26. Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen,
chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hiđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% (theo
khối lượng). Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO2 đo ở 27,3oC và 1 atm. Công
thức phân tử của X là:
A. C3H7NO2
B. C2H7NO2
C. C2H5NO2
D. C3H5NO2.
Bài 27. Paracetamol (X) là thành phần chính của thuốc hạ sốt và giảm đau. Đốt cháy hoàn
toàn 5,285 gam X, dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng
Ba(OH)2 dư. Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 2,835 gam, ở bình 2
tạo thành 55,16 gam kết tủa và còn 0,392 lít khí (đktc) thoát ra. CTPT (trùng với công thức
đơn giản nhất) của paracetamol là
A. C8H9N.
B. C8H9N2.
C. C8H9O2N.
D. C8H9ON2.
Bài 28. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể

tích N2, còn lại là O2) vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol CO2; 0,175 mol H2O và 0,975 mol N2.
Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C9H21N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
Bài 29. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được nH2O :
nCO2 = 2 : 1 . Hai amin có công thức phân tử là:
A. C2H5NH2 và C3H7NH2
B. CH3NH2 và C2H5NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Bài 30. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6
gam CO2 và 12,6 gam H2O và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong
đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:


A. C2H5NH2
B. C3H7NH2
C. CH3NH2
D. C4H9NH2
Bài 31. Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam chất X cần 0,56 lit oxi (đkc), thu được hh khí gồm
CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại có khối lượng là 1,6
gam và có tỷ khối hơi đối với hiđro là 20. CTĐGN của X là
A. C2H6O5N2.
B. C3H8O5N2.
C. C3H10O3N2.
D. C4H10O5N2.
Bài 32. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng không khí vừa đủ. Trong hỗn hợp sau
phản ứng chỉ có 0,4 mol CO2; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả sử không khí chỉ gồm N2 và

O2 trong đó N2 chiếm 80% thể tích. Giá trị của m là
A. 9,0 gam
B. 6,2 gam
C. 49,6 gam
D. 93,0 gam
Bài 33. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thì thu được CO2 và nước theo tỉ lệ mol
nCO2 : nH2O = 8 : 9 . CTPT của amin là
A. C4H8N.
B. C3H7N.
C. C3H6N.
D. C4H9N.
Bài 34. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức bậc I mạch hở thu được nCO2 : nH2O = 6 : 7. Tên
amin là:
A. Phenylamin
B. Anlylamin
C. Isopropylamin
D. Propylamin
Bài 35. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức thu được nCO2 : nH2O = 3 : 4.
CTPT 2 amin trên là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C4H9NH2 và C5H11NH2.
D. C3H7NH2 và C4H9NH2.


Bài 36. Hỗn hợp H gồm 2 amin no X, Y có cùng số nguyên tử C, hơn kém nhau 1 nguyên tử
N. Lấy 13,44 lit H (ở 273oC, 1 atm) đốt cháy thu được 39,6 gam CO2 và 4,48 lit (đktc) khí
N2. Số mol và CTCT của X, Y lần lượt là (biết cả 2 đều là amin bậc I)
A. 0,2 mol C3H7NH2 và 0,1 mol C3H6(NH2)2.
B. 0,1 mol C3H7NH2 và 0,2 mol C3H6(NH2)2.

C. 0,1 mol C2H5NH2 và 0,2 mol C2H4(NH2)2.
D. 0,2 mol C2H5NH2 và 0,1 mol C2H4(NH2)2.
Bài 37. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2
(các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N.
Bài 38. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam một amino axit có 1 nhóm –COOH được 0,6 mol CO2,
0,5 mol H2O và 0,1 mol N2. Công thức phân tử của amino axit là:
A. C3H5O2N.
B. C3H7O2N.
C. C3H5O4N.
D. C3H6O4N2.
Bài 39. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức, mạch hở X và 1 amin không
no đơn chức mạch hở Y có một nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2
(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó nCO2: nH2O = 10:13 và 5,6 lít N2 (đktc). Khối
lượng của hỗn hợp amin ban đầu là:
A. 35,9 gam
B. 21,9 gam
C. 29,0 gam
D. 28,9 gam
Bài 40. Có 2 amin bậc I, X là đồng đẳng của anilin, Y là đồng đẳng của metylamin. Đốt
cháy hoàn toàn 2,28 gam hỗn hợp thu được 336 cm3 N2 (đktc), 5,94 gam CO2 và 2,16 gam
H2O. CTPT của X và Y lần lượt là:
A. CH3C6H4NH2 và C3H7NH2.
B. CH3C6H4NH2 và C2H5NH2.
C. C2H5C6H4NH2 và C2H5NH2.
D. C2H5C6H4NH2 và C3H7NH2.
Bài 41. Một hỗn hợp H gồm 2 amin no X, Y có cùng số nguyên tử C. Phân tử Y có nhiều

hơn X một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp H (ở 273oC, 1 atm) đem đốt cháy hoàn toàn
thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của
X, Y và số mol của chúng lần lượt là:
A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol NH2CH2NH2.


B. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2.
C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol NH2CH2CH2NH2.
D. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2NHCH3.
Bài 42. Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < MZ). Đốt
cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích khí đều đo
ở đktc). Công thức của Y là
A. CH3NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. C2H5NH2.
D. CH3CH2NHCH3.
Bài 43. Đốt cháy hoàn toàn một amin, no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy sau khi ngưng
tụ hơi nước có tỉ khối so với H2 là 19,333. Công thức phân tử của amin là:
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
Bài 44. Đốt cháy hoàn toàn một amin bậc một X bằng một lượng vừa đủ không khí (chứa
20% oxi và 80% nitơ) thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Tên gọi
của X là:
A. etylamin.
B. propylamin.
C. metylamin.
D. phenylamin.
Bài 45. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi vừa đủ. Sản

phẩm cháy thu được đem ngưng tụ hơi nước, còn lại hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là
20,4. Công thức phân tử của amin là:
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H11N

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
2CH3NH2 → 1N2
1
1
.0, 2
nN2 = 2 × nCH3NH2 = 2
= 0,1 mol.


VN2 = 0,1 × 22,4 = 2,24 mol.
Đáp án A.
Câu 2: Đáp án B
2CH3NH2 → 1N2
2, 24
nCH3NH2 = 2 × nN2 = 22, 4 = 0,2 mol.
mCH3NH2 = 0,2 × 31 = 6,2 gam
Đáp án B.
2.

Câu 3: Đáp án D
Đặt X là CxHyN
16,8

nC = nCO2 = 22, 4 = 0,75 mol.

20, 25
nH = 2 × nH2O = 2 × 18 = 2,25 mol.
2,8
nN = 2 × nN2 = 2 × 22, 4 = 0,25 mol

- Ta có x : y : 1 = 0,75 : 2,25 : 0,25 = 3 : 9 : 1
Vậy X là C3H9N
Đáp án D
Câu 4: Đáp án C
Amin no có dạng CnH2n + 3N
1CnH2n + 3N → nCO2
6, 72
nCO2 = 22, 4 = 0,3 mol.

5,9
0,3
=
n
Ta có 14n + 17
n=3
Vậy X là C3H9N
Đáp án C
Câu 5: Đáp án B
Đặt X là CxHyN
Ta có 2CxHyN → 1N2
1,12
nCxHyN = 2 × nN2 = 2 × 22, 4 = 0,1 mol.



4,5
MX = 12x + y + 14 = 0,1
12x + y = 31. => x = 2; y = 7
Vậy X là C2H7N
Đáp án B.

Câu 6: Đáp án D
Đặt X là CxHyN
5,376
nC = nCO2 = 22, 4 = 0,24 mol.

7,56
nH = 2 × nH2O = 2 × 18 = 0,84 mol.
1, 344
nN = 2 × nN2 = 2 × 22, 4 = 0,12 mol.
Ta có x : y : 1 = 0,24 : 0,84 : 0,12 = 2 : 7 : 1
Vậy X là C2H7N
Đáp án D

Câu 7: Đáp án B
Ta có nCO2 : nH2O = 1,4545 : 1
nC : nH = 1,4545 : 2 ≈ 8 : 11
X là C8H11N
Đáp án B
Câu 8: Đáp án B
nCO2 = 0, 4
nH 2O = 0, 7
nN 2 = 3,1
Bảo toàn O:


2nO2 = 2nCO2 + nH 2O = 2.0, 4 + 0, 7 = 1,5 => nO2 = 0, 75

=> nN 2 ( kk ) = 4nO2 = 3 => nN 2 ( X ) = 3,1 − 3 = 0,1
mX = mC + mH + mN = 0, 4.12 + 0, 7.2 + 0,1.2.14 = 9( g )
Chọn B
Câu 9: Đáp án B
- Đặt X là CnH2n + 3N
6n + 3
1CnH2n + 3N + 4 O2


6, 2
0, 45
=
14n + 17 6n + 3
4
Ta có
n=1
Vậy X là CH5N
Đáp án B
Câu 10: Đáp án B
nCO2 = 0, 25
nH 2O = 0, 4
1,5nX = nH 2O − nCO2 = 0,15 => nX = 0,1
nC =

0, 25
= 2,5 => C2 H 7 N , C3 H 9 N
0,1


Chọn B
Câu 11: Đáp án C
X có dạng CnH2n + 1O2N
2CnH2n + 1O2N → 2nCO2 + 1N2
nCO2 2n 4
=
nN 2 1 1

Ta có
n=2
Vậy X là C2H5O2N
Đáp án C.
Câu 12: Đáp án C
- Dẫn CO2, H2O, N2 vào Ca(OH)2 dư thu được 6g CaCO3
1CO2 → 1CaCO3
6
nCO2 = nCaCO3 = 100 = 0,06 mol.
- X có dạng CnH2n + 3N
1CnH2n + 3N → nCO2
1,18
0, 06
=
n
Ta có 14n + 17
n = 3.
Vậy X là C3H9N
Đáp án C
Câu 13: Đáp án B
X có dạng CnH2n + 3N

2CnH2n + 3N → 2nCO2 + (2n + 3)H2O


nCO2

=

2n
2
=
2n + 3 3

n
Ta có H 2O
n = 3. => X là C3H9N
Mà amin bậc 2 nên X là CH3-NH-C2H5
Đáp án B
Câu 14: Đáp án C
X có dạng CnH2n + 1NO2
Ta có 2CnH2n + 1NO2 → 2nCO2 + (2n + 1)H2O
nCO2
Ta có

nH 2O

=

2n
6
=

2n + 1 7

n = 3. => X là C3H7NO2
Mà X có nguồn gốc tự nhiên nên X là α- amino axit.
Vậy X là CH3-CH(NH2)-COOH
Đáp án C
Câu 15: Đáp án A
Giả sử X có dạng CxHyOzNt
nC = nCO2 = 2a mol.
nN = 2 × nN2 = 2 × 0,5a = a mol.
nC 2a
=
a = 2.
số nguyên tử C là x = nX
nN a
=
n
a = 1.
X
số nguyên tử N là t =
=> Đáp án A.
Câu 16: Đáp án C
Đặt X là CxHyN
6, 72
nC = nCO2 = 22, 4 = 0,3 mol.

8,1
nH = 2 × nH2O = 2 × 18 = 0,9 mol.



1,12
nN = 2 × nN2 = 2 × 22, 4 = 0,1 mol

Ta có x : y : z = 0,3 : 0,9 : 0,1 = 3 : 9 : 1
Vậy X là C3H9N
Đáp án C.
Câu 17: Đáp án A

0, 7 − 0, 4
= 0, 2
1,5
nN = n X = 0, 2 => mX = mC + mH + mN = 0, 4.12 + 0, 7.2 + 0, 2.14 = 9( g )
nCO2 = 0, 4; nH 2O = 0, 7 => n X =

Chọn A
Câu 18: Đáp án B
22
nCO2 = 44 = 0,5 mol.
7, 2
nH2O = 18 = 0,4 mol.
1
1
Theo định luật bảo toàn oxi nO2 = 1 × nCO2 + 2 × nH2O = 1 × 0,5 + 2 × 0,4 = 0,7 mol.
VO2 = 0,7 × 22,4 = 15,68 lít.
Đáp án B.
Câu 19: Đáp án A
7,84
nCO2 = 22, 4 = 0,35 mol.
9
nH2O = 18 = 0,5 mol.

nH2O > nCO2 . Hỗn hợp amin no, đơn chức mạch hở. Đặt công thức chung là CnH2n + 3N
2CnH2n + 3N → 2nCO2 + (2n + 3)H2O

2.

nH 2O − nCO2

nX =
Đáp án A

3

= 2.

0, 5 − 0, 35
= 0,1
2
mol.

Câu 20: Đáp án A
Đặt công thức chung của 2 amin là CnH2n + 3N
2CnH2n + 3N → 2nCO2 + (2n + 3)H2O


nCO2
Ta có

nH 2O

=


2n
1
=
2n + 3 2

n = 1,5. =>Hai amin là CH5N và C2H7N
Đáp án A
Câu 21: Đáp án B
X có dạng CxHyOtN
nC = nCO2 = 0,3 mol.
nH = nH2O = 2 × nH2O = 2 × 0,25 = 0,5 mol.
1,12
nN = 2 × nN2 = 2 × 22, 4 = 0,1 mol.

mO = mX - mC - mH -mO = 8,7 - 0,3 × 12 - 0,5 × 1 - 0,1 × 14 = 3,2 gam.
3, 2
nO = 16 = 0,2 mol.
Ta có x : y : z : 1 = 0,3 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 3 : 5 : 2 : 1
Vậy X là C3H5O2N
Đáp án B
Câu 22: Đáp án A
Giả sử
nCO2 = 8; nH 2O = 17 => n X =
nC =

17 − 8
=6
1,5


8
= 1,33 => CH 3 NH 2 , C2 H 5 NH 2
6

Chọn A
Câu 23: Đáp án A
X : Cn H 2 n +1 NO2
nN 2 = 0,5nX = 0,5a; nCO2 + nN 2 = 2,5a => nCO2 = 2,5a − 0,5a = 2a
=> nX =

2a
= 2 => X : C2 H 5 NO2
a

Chọn A
Câu 24: Đáp án C


- Đặt nNH3 = a mol; nCH5N = b mol.
Ta có dX/CO2 = 0,45
17a + 31b
= 19,8
a+b
a = 4b
=>

- 2NH3 → 3H2O + 1N2 (1)
2CH5N → 2CO2 + 5H2O + 1N2 (2)
Từ (1) ta có sản phẩm cháy có khối lượng = mH2O + mN2 = 1,5a × 18 + 0,5a × 28 = 41a gam.
Từ (2)ta có sản phẩm cháy có khối lượng = mCO2 + mH2O + mN2 = b × 44 + 2,5b × 18 + 0,5b ×

28 = 103b gam
Mà mhỗn hơp thu được = 41a + 103b = 26,7
a = 0,4 mol; b = 0,1 mol.
mX = 0,4 × 17 + 0,1 × 31 = 9,9 gam.
Đáp án C
Câu 25: Đáp án C
X có dạng CnH2n+1N
2CnH2n+1N → 2nCO2 + (2n + 1)H2O
41,8
nC = nCO2 = 44 = 0,95 mol.
18,9
nH = 2 × nH2O = 2 × 18 = 2,1 mol.
nN = nX = 2 × (nH2O - nCO2) = 2 × (1,05 - 0,95) = 0,2 mol.
mX = mC + mH + mN = 0,95 × 12 + 2,1 × 1 + 0,2 × 14 = 16,3 gam.
Đáp án C.
Câu 26: Đáp án B
X có dạng CxHyO2N
9,09 18,18
:
= 9, 09 :1, 299 = 7 :1
14
Ta có y : t = 1
. =>X là CxH7O2N
- 1CxH7O2N → xCO2
pV
1.4,928
=
= 0, 2 mol
nCO2 = RT 0, 082.300,3


7, 7
0, 2
=
x
Ta có 12 x + 53


x=2
Vậy X là C2H7O2
Đáp án B
Câu 27: Đáp án C
Giả sử X có dạng CxHyOzNt
- Dẫn sản phẩm đốt cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc bình tăng 2,835 gam nên mH2O = 2,835
gam.
2,835
nH = 2 × nH2O = 2 × 18 = 0,315 mol.
- Dẫn sản phẩm cháy qua bình 2 đựng Ba(OH)2 tạo 55,16 gam BaCO3
55,16
nC = nCO2 = nBaCO3 = 197 = 0,28 mol.
- Còn 0,392 l khí N2 thoát ra
0,392
nN = 2 × nN2 = 2 × 22, 4 = 0,035 mol.

- mO = mX - mC - mH - mN = 5,285 - 0,28 × 12 - 0,315 × 1 - 0,035 × 14 = 1,12 gam.
1,12
nO = 16 = 0,07 mol
- Ta có x : y : z : t = 0,28 : 0,315 : 0,07 : 0,035 = 8 : 9 : 2 : 1
Vậy X là C8H9O2N
Đáp án C
Câu 28: Đáp án D

- Giả sử X no, đơn chức CnH2n + 3N
2CnH2n + 3N → 2nCO2 + (2n + 3)H2O + 1N2
nC = nCO2 = 0,15 mol.
nH = 2 × nH2O = 2 × 0,175 = 0,35 mol.
2
2
.(nH 2O − nCO2 ) = .(0,175 − 0,15) = 0,133mol
3
nN = nX = 3
Ta có x : y :1 = nC : nH : nN = 0,15 : 0,35 : 0,133 = 1,125 : 2,632 : 1. => Không thỏa mãn.
- Giả sử X không no, có một nối đôi CnH2n +1N
2CnH2n +1N → 2nCO2 + (2n + 1)H2O + 1N2
nC = nCO2 = 0,15 mol.
nH = 2 × nH2O = 2 × 0,175 = 0,35 mol.
2.(nH 2O − nCO2 ) = 2.(0,175 − 0,15) = 0,05mol
nN = nX =


Ta có x : y :1 = nC : nH : nN = 0,15 : 0,35 : 0,05 = 3 : 7 : 1. => X là C3H7N
Đáp án D
Câu 29: Đáp án B
n = 2; nCO2 = 1
Giải sử: H 2O
1,5nX = nH 2O − nCO2 => nX =
nC =

2 −1 2
=
1,5 3


1
= 1,5 => CH 3 NH 2 , C2 H 5 NH 2
2/3

Chọn B
Câu 30: Đáp án A
- Giả sử X no, đơn chức CnH2n + 3N
2CnH2n + 3N → 2nCO2 + (2n + 3)H2O + 1N2
17, 6
nC = nCO2 = 44 = 0,4 mol.
12, 6
nH = 2 × nH2O = 2 × 18 = 1,4 mol.
2
2
.( nH 2O − nCO2 )
.(0, 7 − 0, 4)
nN = 3
= 3
= 0,2 mol.
Ta có nC : nH : nN = 0,4 : 1,4 : 0,2 = 2 : 7 : 1
Vậy X là C2H7N
Đáp án A
Câu 31: Đáp án B
- Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp khí còn lại là CO2 (a mol) và N2 (b mol)
Ta có mhỗn hợp khí = mCO2 + mN2 = 44a + 28b = 1,6
44a + 18b
= 20.2
dhỗn hợp/H2 = a + b
a = 0,03 mol; b = 0,01 mol.
- Đặt X là CxHyOzNt

nC = nCO2 = 0,03 mol.
nN = 2 × nN2 = 2 × 0,01 = 0,02 mol.
mH2O = mX + mO2 - mCO2 - mH2O = 1,52 + 0,025 × 32 - 0,03 × 44 - 0,01 × 28 = 0,72 gam.
0, 72
nH = 2 × nH2O = 2 × 18 = 0,08 mol.
nO = nO trong CO2 + nO trong H2O - nO trong O2 = 0,03 × 2 + 0,04 - 0,025 × 2 = 0,05 mol.
Ta có x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = 0,03 : 0,08 : 0,05 : 0,02 = 3 : 8 : 5 : 2


Vậy CTĐGN là C3H8O5N2
Đáp án B
Câu 32: Đáp án A
- Theo định luật bảo toàn oxi ta có
nO2 = nCO2 + 0,5nH2O = 0,4 + 0,5 × 0,7 = 0,75 mol.
Ta có nN2 không khí = 4nO2 = 4 × 0,75 = 3 mol.
Ta có mamin = mCO2 + mH2O + mN2 - mO2 - mN2 không khí = 0,4 × 44 + 0,7 × 18 + 3,1 × 28 - 0,75 ×
32 - 3 × 28 = 9 gam.
Đáp án A.
Câu 33: Đáp án D
X có dạng CxHyN
2CxHyN → 2xCO2 + yH2O
nCO2
Ta có

nH 2 O

=

2x 8
=

y 9

x 4
=
y 9

Vậy X là C4H9N
Đáp án D
Câu 34: Đáp án B
Đặt X là CxHyN
2CxHyN → 2xCO2 + yH2O
nCO2
Ta có

nH 2 O

=

2x 6
=
y 7

x 3
=
y 7

Vậy X là C3H7N ≡ CH2=CH-CH2-NH2
Đáp án B
Câu 35: Đáp án C
Đặt CT chung của 2 amin là CnH2n + 3N

2CnH2n + 3N → 2nCO2 + (2n + 3)H2O
nCO2

=

2n
3
=
2n + 3 4

n
Ta có H 2O
n = 4,5
Vậy 2 amin là C4H11N và C5H13N
Đáp án C.


Câu 36: Đáp án A
PV
13, 44.1
nH =
=
= 0,3
RT 22, 4 .(273 + 273)
273
nCO2 = 0,9; nN 2 = 0, 2
nN 0, 2.2 4
=
=
nX

0,3
3 nên H gồm amin đơn chức và 2 chức
nC =

0,9
= 3 => C3 H 7 NH 2 ; C3 H 6 ( NH 2 ) 2
0,3

Giải hệ ta được

nC3 H7 NH 2 = 0, 2; nC3 H6 ( NH 2 )2 = 0,1

Chọn A
Câu 37: Đáp án C
Đặt X là CxHyN
8, 4
= 0,375mol
22,
4
nC = nCO2 =

10,125
nH = 2 × nH2O = 2 × 18 = 1,125 mol.
1, 4
= 0,125mol
22,
4
nN = 2 × nN2 = 2 ×
Ta có x : y : 1 = nC : nH : nN = 0,375 : 1,125 : 0,125 = 3 : 9 : 1
Vậy X là C3H9N

Đáp án C

Câu 38: Đáp án A
Ta có X có dạng CxHyO2Nz
2CxHyO2Nz → 2xCO2 + yH2O + zN2
nC = nCO2 = 0,6 mol.
nH = 2 × nH2O = 2 × 0,5 = 1 mol.
nN = 2 × nN2 = 2 × 0,1 = 0,2 mol.
mO = mX - mC - mH - mN = 17,4 - 0,6 × 12 - 1 × 1 - 0,2 × 14 = 6,4 gam.
6, 4
nO = 16 = 0,4 mol.
Ta có x : y : 2 : z = nC : nH : nO : nN = 0,6 : 1 : 0,4 : 0,2 = 3 : 5 : 2 : 1
Vậy X là C3H5O2N
Đáp án A


Câu 39: Đáp án D
nCO2 : nH 2O = 10 :13
mặt khác

2nCO2 + nH2O = 2nO2 = 2.2, 475 = 4,95

=> nCO2 = 1,5; nH 2O = 1,95
ma min = mC + mH + mN = 1,5.12 + 1,95.2 + 0, 25.2.14 = 28,9( g )
Chọn D
Câu 40: Đáp án B
nN 2 = 0, 015; nCO2 = 0,135; nH 2O = 0,12
nX = a; nY = b => nhh = 2nN2 = 0, 03 => a + b = 0, 03(1)

Khi đốt cháy X:

khi đốt cháy Y:

nCO2 (1) − nH 2O (1) = 2,5n X = 2,5a (2)

nH 2O (2) − nCO2 (2) = 1,5nY = 1,5b(3)

Lấy (2) trừ (3) ta được:
2,5a − 1,5b = nCO2 − nH2 O = 0,135 − 0,12 = 0, 015(4)
(1), (4) => a = b = 0, 015
X : C n H 2 n −5 N
Y : Cm H 2 m +3 N
nCO2 = 0, 015n + 0, 015m = 0,135 => n + m = 9 => n = 7, m = 2
Không xét trường hợp X là anilin hoặc Y là metylamin
=> CH 3C6 H 4 NH 2 , C2 H 5 NH 2

Chọn B
Câu 41: Đáp án B
- Đặt X là CnH2n + 3N (a mol), Y là CnH2n + 4N2 (b mol)
2CnH2n + 3N → 2nCO2 + (2n + 3)H2O + N2
CnH2n + 4N2 → nCO2 + (n + 2)H2O + N2
pV
1.13, 44
=
Ta có nH = nCnH2n + 3N + nCnH2n + 4N = a + b = RT 0, 082.510 = 0,3 mol

26, 4
nCO2 = na + nb = 44 = 0,6 mol.


4, 48

nN2 = 0,5a + b = 22, 4 = 0,2 mol.
=> n = 2; a = 0,2 mol; b = 0,1 mol.
Vậy hỗn hợp H gồm 0,2mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2
Đáp án B

Câu 42: Đáp án A
Đặt công thức chung của 2 amin là CnH2n + 3N, anken là CmH2m. Đốt: M + O2 → CO2 + H2O +
N2.
Ta có: nO2 = 21 ÷ 22,4 = 0,9375 mol; nCO2 = 11,2 ÷ 22,4 = 0,5 mol
6n + 3
3
1
to
O2 
→ nCO2 + ( n + ) H 2O + N 2
4
2
2
3m
Cm H 2 m +
O2 → mCO2 + mH 2O
2
Cn H 2 n + 3 N +

Theo bảo toàn oxi ta có 2 × nO2 = 2 × nCO2 + 1 × nH2O → nH2O = 2 × 0,9375 - 2 × 0,5 = 0,875
mol.
- Nhận thấy khi đốt cháy CnH2n + 3N : nCnH2n + 3N = 2/3 × (nH2O - nCO2)
Khi đốt cháy CmH2m : nCO2 = nH2O
→ nCnH2n + 3N = 2/3 × (nH2O tổng - nCO2 tổng) = 2/3 × (0,875 - 0,5) = 0,25 mol.
- Ta có n × nCnH2n + 3 < nM → n × 0,25 < 0,5 → n < 2 → Y là CH5N. Đáp án đúng là đáp án A

Câu 43: Đáp án A
• Giả sử amin no, đơn chức, mạch hở có CTPT là CnH2n + 3N
6n + 3
2CnH2n + 3N + 2 O2 → 2nCO2 + (2n + 3)H2O + N2
Giả sử có 2 mol amin tham gia phản ứng → Sản phầm cháy sau khi ngưng tụ hơi nước còn
2n mol CO2 và 1 mol N2
2n.44 + 1.28
= 19,333.2
2n + 1
Ta có:
→n=1
Vậy amin là CH3NH2 → Chọn A.


Câu 44: Đáp án A
nCO2 = 0, 4
nH 2O = 0, 7
nN 2 = 3,1
Bảo toàn O:

2nO2 = 2nCO2 + nH 2O = 2.0, 4 + 0, 7 = 1,5 => nO2 = 0, 75

=> nN2 ( kk ) = 4nO2 = 3 => nN 2 ( X ) = 3,1 − 3 = 0,1

nC : nH : nO = 0, 4 :1, 4 : 0, 2 = 2 : 7 :1 => C2 H 7 N => C2 H 5 NH 2 ( etylamin )

Chọn B
Câu 45: Đáp án B
Gọi công thức amin là Cn H 2 n +3 N
2n + 3

1
H 2O + N 2
2
2
-------------------------------n --------------------------------> 1/2
Cn H 2 n +3 N + O2 → nCO2 +

1
44n + .28
2
= 20, 4.2 => n = 2
1
n+
2
Tỉ khối hơi:
=> C2 H 7 N
=> Đáp án B



×