Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Kim loại tác dụng với HCl, H2SO4 loãng nâng cao có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.22 KB, 16 trang )

Nâng Cao - Kim loại tác dụng với HCl, H2SO4 loãng
Bài 1. Cho 1,56 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu
được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch X
thu được kết tủa, lọc hết lượng kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam
chất rắn. Giá trị của V là
A. 0,672.
B. 0,224.
C. 0,448.
D. 1,344.
Bài 2. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng
là:
A. 88,20 gam.
B. 101,68 gam.
C. 97,80 gam.
D. 101,48 gam.
Bài 3. Hoà tan 12,6 gam hỗn hợp hai kim loại hoá tri II và III bằng dung dịch HCl dư thì thu
được dung dịch X và khí Y. Đốt cháy hoàn toàn nửa lượng khí Y thu được 2,79 gam nước.
Khi cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là
A. 24,61 gam.
B. 34,61 gam.
C. 44,61 gam.
D. 55,61 gam.
Bài 4. Hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Mg(OH)2, MgCO3 có tỉ lệ số mol là
Mg(NO3)2:Mg(OH)2:MgCO3=1:2:3. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được (m 22,08) gam MgO. Hòa tan toàn bộ lượng MgO sinh ra trong dung dịch hỗn hợp HCl 7,3% và
H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất
rắn khan ?
A. 59,7 gam.
B. 50,2 gam.
C. 61,1 gam.
D. 51,6 gam.


Bài 5. Một hỗn hợp X (gồm 0,1 mol Cu; 0,1 mol Ag; và 0,1 mol Fe2O3) đem hòa tan vào
dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Khối lượng muối khan
thu được khi cô cạn trong dung dịch Y và khối lượng chất rắn Z lần lượt là:


A. 32,5 gam và 17,2 gam
B. 38, 9 gam và 10,8 gam
C. 38,9 gam và 14,35 gam
D. 32,5 gam và 10,8 gam
Bài 6. Có 100ml dung dịch hỗn hợp hai axit H2SO4 và HCl có nồng độ tương ứng là 0,8M và
1,2M. Thêm vào đó 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau khi phản ứng xong, lấy 1/2 lượng
khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
trong ống còn lại 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là:
A. 14,2 gam.
B. 16,32 gam.
C. 15,2 gam.
D. 25,2 gam.
Bài 7. Một hỗn hợp X gồm kim loại M và oxit MO. Hỗn hợp X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung
dịch H2SO4 0,5M tạo ra 1,12 lít H2 (ở đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng
0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp đó. Khối lượng kim loại M và MO trong X là:
A. 1,2 gam Mg và 2 gam MgO.
B. 2,0 gam Ca và 2,8 gam CaO.
C. 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO.
D. 3,25 gam Zn và 4,05 gam ZnO.
Bài 8. Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ x
mol/lít.
Thí nghiệm 1: Cho m g hốn hợp A vào 2 lít dung dịch B thì thoát ra 0,896 lít H2 (đktc).
Thí nghiệm 2. Cho m g hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B thì thoát ra 1,12 lít H2 (đktc). Giá trị
của x là:
A. 0,02M

B. 0,08 M
C. 0,1 M
D. 0,04 M
Bài 9. Cho 13,7 gam bari tan hết trong 100ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho
70 ml dung dịch MgSO4 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Khối lượng kết tủa Y
bằng?
A. 23,3 gam
B. 27,36 gam
C. 19,21 gam
D. 26,2 gam
Bài 10. Cho 8 gam hỗn hợp bột X (gồm Fe và Mg) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl
0,6M, H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí (đktc) thu được là:
A. 2,24 lít
B. 11,2 lít


C. 5,60 lít
D. 8,96 lít
Bài 11. Hỗn hợp X gồm FeCO3, FeO, MgCO3, MgO trong đó số mol muối cacbonat bằng số
mol oxit kim loại tượng ứng. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dung dịch H2SO4 9,8% vừa
đủ thu được dung dịch Y trong đó nồng độ % của FeSO4 là 5,775%. Nồng độ % của MgSO4
trong dung dịch Y là:
A. 7,689%
B. 8,146%
C. 6,839%
D. 9,246%
Bài 12. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg.
B. Ca và Sr.

C. Sr và Ba
D. Mg và Ca.
Bài 13. Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung
dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai
kim loại trong X là
A. Mg và Ca.
B. Be và Mg.
C. Mg và Sr.
D. Be và Ca.
Bài 14. Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác
dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại X, Y là
A. kali và bari.
B. liti và beri.
C. natri và magie
D. kali và canxi.
Bài 15. X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn
hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở
đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể
tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba.
B. Ca.
C. Sr.
D. Mg.
Bài 16. Chia 2,29 gam hỗn hợp ba kim loại Zn, Mg, Al thành hai phần bằng nhau:


♦ Phần 1: Tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, giải phóng 1,456 lít khí (đktc) và tạo ra a gam
hỗn hợp muối clorua.
♦ Phần 2: Bị oxi hoá hoàn toàn thu được b gam hỗn hợp ba oxit.
Các giá trị a, b lần lượt là:

A. 5,76 và 2,185.
B. 2,21 và 6,45.
C. 2,8 và 4,15.
D. 4,42 và 4,37.
Bài 17. Cho 4,6 gam Na vào 100,0 ml dd HCl thì thu được dung dịch có chứa 9,85 gam chất
tan. Nồng độ mol của dung dịch HCl là
A. 0,5M
B. 1,5M
C. 1,0M
D. 2,0M
Bài 18. Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl a mol/lít được
dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi
phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít
khí H2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Giá
trị của a là:
A. 2,5 M.
B. 2M
C. 1,5 M.
D. 1M
Bài 19. Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
loãng 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ
% của MgSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là
A. 19,76%
B. 11,36%
C. 15,74%
D. 9,84%
Bài 20. Hòa tan hết 4,68 gam một kim loại trong 100ml dd HCl thu được dd A và 1,344 lit
khí (đktc). Cô cạn dd A thu được 8,2 gam chất rắn khan. Nồng độ mol của dd HCl đã dùng là
A. 0,6M.
B. 0,8M.

C. 1,2M.
D. 0,5M.
Bài 21. Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau: Cho
phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan.
Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch Y là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9


gam muối khan.
Số mol của HCl trong dung dịch Y là
A. 1,00.
B. 1,75.
C. 1,80.
D. 1,50.
Bài 22. Cho m gam một kim loại tác dụng vừa đủ với 12,5m gam dung dịch H2SO4 14%
(loãng), sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X có khối
lượng thay đổi như thế nào so với dung dịch H2SO4 ban đầu ? (biết trong quá trình phản ứng
nước bay hơi không đáng kể)
A. Tăng 8,00%.
B. Tăng 2,86%.
C. Tăng 7,71%.
D. Tăng 8,97%.
Bài 23. Hòa tan hết 2,688 gam kim loại M bằng 100 gam dung dịch H2SO4 loãng thu được
dung dịch X có khối lượng tăng 2,464% so với khối lượng dung dịch axit ban đầu (biết nước
bay hơi không đáng kể). Kim loại M là
A. Fe
B. Mg
C. Ca
D. Al
Bài 24. Hòa tan 10,68 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng còn dư 1,8
gam hỗn hợp chất rắn và dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với AgNO3 dư thu được bao

nhiêu gam kết tủa:
A. 46,4
B. 34,44
C. 44,16
D. 9,72
Bài 25. Đem hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch chứa đồng thời a mol H2SO4 và
b mol HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng khối lượng là
4,1667m. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa số mol của 2 axit:
A. b= 6a
B. b= 4a
C. b= 8a
D. b= 7a
Bài 26. Một khối nhôm hình cầu nặng 27 gam sau khi tác dụng hoàn toàn với V lít dung dịch
H2SO4 0,25M thì thấy khối nhôm hình cầu sau phản ứng có bán kính chỉ bằng ½ bán kính
ban đầu. Giá trị của V là:
A. 3 lít


B. 1,5 lít
C. 5,25 lít
D. 6 lít
Bài 27. Cho m gam dung dịch H2SO4 nồng độ C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp hai
kim loại Kali và Magie (dùng dư), thấy khối lượng khí hiđro bay ra là 0,05m gam. Giá trị
của C là
A. 15,80%.
B. 17,93%.
C. 19,73%.
D. 18,25%.
Bài 28. Hỗn hợp X gồm M và R2O trong đó M là kim loại kiềm thổ và R là kim loại kiềm.
Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 58,4 gam dung dịch HCl 12% thu được dung dịch Y chứa

15,312 gam các chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của m là
A. 8,832.
B. 3,408.
C. 4,032.
D. 8,064.
Bài 29. Cho 8,5 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36
lít H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Xác định khối lượng chất rắn rắn khan thu
được
A. 13,7 gam
B. 15,6 gam
C. 18,5 gam
D. 17,3 gam
Bài 30. Hòa tan hết 20,4 hỗn hợp X gồm ( Fe , Al2O3 , Fe3O4) bằng dung Y chứa ( 0,25 mol
ion Cl- , 1 mol H+ và SO42-). Sau phản ứng thu được 3,92 lít khí H2 ( đktc ) và dung dịch Z
không còn H+. Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan
A. 60,075 gam.
B. 50,275 gam.
C. 59,725 gam.
D. 54,225 gam.

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A


1,56 gam hỗn hợp

+ HCl dư → ddX

ddX + NH3 → ↓Al(OH)3
Nung ↓ → 0,02 mol Al2O3

• Ta có mAl + mAl2O3 = 27x + 102y = 1,56
Sau khi nung: nAl2O3 nung = 1/2 × nAl + 1 × nAl2O3 = 2x + y = 0,02 → x = 0,02 mol; y = 0,01 mol.
nH2 = 3/2 × nAl = 3/2 × 0,02 = 0,03 mol → VH2 = 0,03 × 22,4 = 0,672 lít
→ Đáp án đúng là đáp án A.

Câu 2: Đáp án D
3,68 gam hỗn hợp

+ H2SO4 10% → 0,1 mol H2↑

• nH2SO4 = nH2 = 0,1 mol →

mH2SO4 = 0,1 × 98 = 9,8 gam →
Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng = mkim loại + mdd H2SO4 - mH2
= 3,68 + 98 - 0,1 × 2 = 101,48 gam → Đáp án đúng là đáp án D.

Câu 3: Đáp án B
12,6 gam hỗn hợp hai kim loại + HCl dư → ddX + khí Y: H2↑
1/2Y: H2 + O2 → 0,155 mol H2O
→ nH2 = nH2O = 0,155 mol
→ nHCl = 0,155 × 2 × 2 = 0,62 mol →


→ Đáp án đúng là
đáp án B.

Câu 4: Đáp án D
Gọi số mol 3 chất lần lượt là
a, 2a, 3a
Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được (m - 22,08) gam MgO


Câu 5: Đáp án B
Khi hòa tan vào HCl dư:
0,1 mol Fe2O3 -> 0,2 mol FeCl3
Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2
0,1...0,2........0,1......0,2
Muỗi khan gồm 0,1 mol CuCl2 và 0,2 mol FeCl2
m muối = 38,9 gam
Chất rắn Z là Ag. mAg=10,8 gam

Câu 6: Đáp án C
Lần lượt

Thêm vào đó 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn
Mà ta thấy
0,14<10/65
--> Axit hết, kim loại dư
Lượng khí sinh ra là


lấy 1/2 lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, trong ống còn lại 14,08 gam chất rắn
Tức là
vậy

Câu 7: Đáp án A
X gồm M và oxit M
• X + 0,1 mol H2SO4 → 0,05 mol H2
M + H2SO4 → MSO4 + H2↑ (*)
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (**)

Theo (*) nM = nH2SO4 = nH2 = 0,05 mol
Theo (**) nMO = nH2SO4 = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol.
• mM = 0,6 mMO → 0,05 × MM = 0,6 × 0,05 × (MM + 16) → MM = 24
→ M là Mg; mMg = 0,05 × 24 = 1,2 gam; mMgO = 0,05 × 40 = 2 gam → Đáp án đúng là đáp án
A.

Câu 8: Đáp án D
TN1: nH2=0,04 mol
TN2: nH2=0,05 mol
Nếu lượng kim loại phản ứng hết với 3 lít dung dịch B thì nH2 thu được phải là 0,06 mol =>
Kim loại hết trong thí nghiệm 2
Quay trở lại TN1: nHCl=2.nH2=0,08 mol => x=0,04

Câu 9: Đáp án C
Nhận thấy 2nBa = 0,2 mol > nHCl = 0,1 mol → Ba tác dụng hết trước với axit sau đó lượng Ba
dư tác dụng với nước

Vậy dung dịch X chứa
Vậy m↓ = 0,07. 233 + 0,05. 61 = 19,21 gam
Đáp án C.


Câu 10: Đáp án C
Giả sử hỗn hợp chỉ gồm Mg:

Nếu hỗn hợp chỉ gồm Fe:

Chọn C

Câu 11: Đáp án C

Quan sát: thấy rằng: FeCO3 = FeO.CO2; MgCO3 = MgO.CO2; bài tập liên quan đến nồng độ
các chất sau phản ứng nên cần xác định mdd sau phản ứng = mdd H₂SO₄ + mX – mkhí CO₂ bay ra.
Có nghĩa là cộng CO2 ở trong X rồi sau đó cũng trừ đi CO2 bay ra.! Vậy tạo sao không bỏ nó
đi ngay từ đầu; thêm nữa việc bỏ nó rất thuận lợi khi 2 oxit cũng là FeO và MgO; phản ứng
chính cũng có thể coi là của oxit tác dụng với axit H2SO4 loãng do CO2 có vào rồi cuối cùng
cũng ra!. Vậy:
HD: Quy X gồm x mol FeO và y mol MgO tác dụng H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch
Y…
Chọn số mol H2SO4 vừa đủ là 1 mol ||→ mdd H₂SO₄ = 1000 gam và x + y = 1.
Giả thiết:

Lại để ý “tinh tế” chút:

||→ chọn đáp án C.
Câu 12: Đáp án B


nH2 = 0,03 mol.
Giả sử hai kim loại có CTC là M
M + 2H2O → M(OH)2 + H2
nM = 0,03 mol → MM = 1,67 : 0,03 ≈ 55,67
Vậy hai kim loại đó là Ca (M = 40) và Sr (M = 88) → Chọn B.

Câu 13: Đáp án D
TH1: HCl tác dụng vừa đủ với X

TH2: HCl còn dư

TH3: HCl hết, có 1 kim loại tác dụng với nước, 1 kim loại không tác dụng với nước


TH4: HCl hết, cả 2 kim loại đều tác dụng với nước

Chọn D
Câu 14: Đáp án C


dùng số mol khí để xét khoảng M.hoặc là lập hệ thay từng cặp đáp án thấy số mol tròn thì lấy
Câu 15: Đáp án B
X Є II( hay nhóm IIA)
• 1,7 gam X và Zn + HCl dư → 0,03 mol H2↑
Đặt công thức chung của hai kim loại là M
M + 2HCl → MCl2 + H2↑
MM = 1,7 : 0,03 ≈ 56,67 → mX < 56,67. (*)
• 1,9 gam X + HCl dư → nhỏ hơn 0,05 mol H2↑
nH2 < 0,05 mol → MX > 1,9 : 0,05 = 38. Từ (*) → X là Ca (38 < 40 < 56,67)
→ Đáp án đúng là đáp án B.

Câu 16: Đáp án A
Nhận thấy hóa trị của các nguyên tố không thay đổi khi tác dụng với HCl và oxi → số
electron trao đổi ở hai thí nghiệm là như nhau
Phần 1: mmuối = mkl + mCl- = 1,145 + 2. 0,065. 35,5 = 5,76 gam
Phần 2: luôn có 4nO2 = 2nH2 → nO2 = 0,0325 mol
→ moxit = 1,145 + 32. 0,0325 = 2,185 gam
Đáp án A.

Câu 17: Đáp án C
Chất tan thu được là NaOH và NaCl

Chọn C



Câu 18: Đáp án B
gọi số mol Cu2+ là x=> fe2+ là 2x
dùng tăng giảm klg ta có
x(64-24)+2x(56-24)=4+0.05 x 24
=>x=0.05
nH2=0.05=>nHcl dư=0.1
tổng Hlc=0.4
=>a=2M. đáp án B

Câu 19: Đáp án B
Có mtăng = mkl - mH2 → mH2 = 16-15,2 = 0,8 gam
0, 4.98
→ nH2 = 0,4 mol → nH2SO4 = 0,4 mol → mdd H2SO4 = 0, 2 = 196 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là 196 + 15,2 = 211,2 gam
Gọi số mol của Mg và Fe lần lượt là x, y

Ta có hệ
0, 2.120
C%(MgSO4) = 211, 2 x100% = 11.36%.
Đáp án D.

Câu 20: Đáp án B
Có thể thấy nH2 => nHCl và nCl- => nHCl nó k tương đồng nhau => có tạo bazo.
nCl- + nOH- = 2nH2 = 0,12
mặt khác mCl- + mOH- = 8,2 - 4,68 = 3,52
=> nCl- = 0,08 => CM = 0,8
Câu 21: Đáp án C
Quy hỗn hợp gồm Fe: x mol và O : y mol
P1: Luôn có nHCl = 2nH2O = 2x

78, 4 − 1, 4.16
56
Bảo toàn khối lượng → 78,4 + 2x. 36,5 = 155,4 + 18.x → x= 1,4 → y =
=1


mol
P2: Gọi số mol của HCl và H2SO4 lần lượt là a, b

Ta có hệ
Đáp án C.

Câu 22: Đáp án C
12,5m.0,14
m
98
Vì phản ứng xảy ra vừa đủ → nH2 = nH2SO4 =
= 56 mol
2m 27 m
mdd tăng = mkl - mH2 = m- 56 = 28 gam
27 m
Vậy dung dịch X tăng [ 28 : 12,5m ]x100% = 7,71% so với dung dịch axit ban đầu.

Đáp án C.

Câu 23: Đáp án B
Dung dịch X có khối lượng tăng 2,464% so với khối lượng dung dịch axit ban đầu → mdd tăng
= 2,464 gam
2, 688 − 2, 464
2

Luôn có mdd tăng = mkl - mH2 → nH2 =
= 0,112 mol
Gọi hóa trị của kim loại là n
2, 688
Bảo toàn electron → M xn = 2. 0,112
Biện luận với n = 1,2,3. Thấy n = 2 → M = 24 (Mg)
Vậy kim loại M là Mg. Đáp án B.

Câu 24: Đáp án C


Chú ý sau phản ứng còn dư 1,8 gam hỗn hợp chất rắn → chất rắn thu được được gồm Fe3O4
dư và Cu dư.
Gọi số mol Fe3O4 tham gia phản ứng là a mol→ số mol Cu bị hòa tan là a mol

Có mFe3O4 pư + mCu pư = 10,68 - 1,8 = 8,88 → 232a + 64a = 8,88 → a = 0,03
Vậy m↓ = 8. 0,03. 143,5 + 3.0,03. 108 = 44,16 gam. Đáp án C.

Câu 25: Đáp án C
Câu 26: Đáp án C
trước phản ứng nAl=1mol
Sau phản ứng bán kính bằng 1/2 bán kính ban đầu =>
suy ra nAl phản ứng =0,875 mol .Từ đó tính được VH2SO4 = 5,25l
Chọn C
Câu 27: Đáp án A
Câu 28: Đáp án A
TH1: Chất tan gồm RCl, MCl2

TH2: Chất tan gồm RCl, HCl, MCl2


Câu 29: Đáp án D
nH2 = 0,15 mol
nH+ phản ứng = 2.nH2 = 0,3 mol


nHCl = 0,2 mol => nH2O phản ứng = 0,1 mol
m chất rắn khan = mX + mCl- + mOH-(trong nước)= 8.5+0,2.35,5+0,1.17=17,3 gam

Câu 30: Đáp án A
Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y → nSO42- = (1- 0,25) : 2 = 0,375 mol
Trong dung dịch Z không chứa H+ chứng tỏ lượng H+ đã phản ứng hết
Bảo toàn nguyên tố H → nH+ =2 nH2 + 2nH2O → nH2O= ( 1- 2. 0,75) : 2= 0,325 mol
Bỏa toàn khối lượng → mmuối = 10,4 + 0,25. 35,5 + 1. + 0,375. 96 - 0,175.2 - 0,325. 18=
60,075 gam
Đáp án A.



×