Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng lý thuyết kinh tế học vi mô chương 2 GV đinh thiện đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.46 KB, 23 trang )

Chương 2
SỞ THÍCH VÀ LỢI ÍCH

Copyright ©2005 by FOE. All rights reserved.


Mô hình sự lựa chọn
Bước 1

Bước 2

Sở thích

Ngân sách hạn chế

(Cá nhân muốn làm gì)

(Cá nhân có thể làm gì)

Bước 3
Ra quyết định
(Với hạn chế ngân sách, cá nhân cố gắng
đạt mức độ thoả dụng cao nhất)


Tiền đề của sự lựa chọn hợp lý
• Sở thích hoàn chỉnh
• Tính chất bắc cầu
• Mọi hàng hoá đều có ích nên người tiêu
dùng thích nhiều hơn ít hàng hoá



Lợi ích
• Với các giả thiết trên, có thể chỉ ra rằng người
tiêu dùng có thể sắp xếp các khả năng theo
trật tự từ ít mong muốn nhất đến mong muốn
nhất
• Các nhà kinh tế gọi đó là lợi ích
– Nếu A được ưa thích hơn B, khi đó lợi ích thu
được từ A lớn hơn lợi ích thu được từ B

U(A) > U(B)


Lợi ích
• Xếp loại lợi ích là bản chất của tự nhiên
– Lợi ích thể hiện những mong muốn tương đối
về tập hợp các hàng hoá

• Do lợi ích không có đơn vị đo, không thể
xác định được lợi ích nhận được từ A lớn
hơn lợi ích nhận được từ B là bao nhiêu
• Không có khả năng so sánh lợi ích giữa
những người tiêu dùng


Lợi ích
•Nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích:
Tâm lý tiêu dùng
Nhóm tiêu dùng
Đặc tính vật lý của hàng hoá

Kinh nghiệm cá nhân
Môi trường văn hoá

•Các nhà kinh tế chỉ quan tâm đến số lượng hàng hoá
được tiêu dùng (các yếu tố khác ảnh hưởng đến lợi
ích không thay đổi)
– Giả định ceteris paribus


Lợi ích
• Giả sử một cá nhân phải lựa chọn tiêu dùng
trong tập hợp hàng hoá X1, X2,…, Xn
• Hàm lợi ích của cá nhân như sau:
U = U(X1, X2,…, Xn)
• Lưu ý: các yếu tố khác không thay đổi, trừ
các hàng hoá X1, X2,…, Xn


Hàng hoá kinh tế
• Trong hàm lợi ích, hệ trục toạ độ thể hiện là các
hàng hoá có ích
– Nhiều hàng hoá được ưa thích hơn ít hàng hoá
Y
Thích hơn X*, Y*

?
Y*
?

Không

thích bằng
X*, Y*

X
X*


Đường bàng quan
• Đường bàng quan thể hiện các tập hợp tiêu
dùng số lượng 2 hàng hoá X và Y đêm lại
cùng mức lợi ích như nhau
Y

Các tập hợp (X1, Y1) và (X2, Y2)
đem lại cùng mức lợi ích
Y1
Y2

U1
X
X1

X2


Tỷ lệ thay thế cận biên
• Độ dốc của đường bàng quan tại mỗi điểm
gọi là Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) và mang
giá trị âm
Y


dY
MRS  
dX
Y1
Y2

U1
X
X1

X2

U  U1


Tỷ lệ thay thế cận biên
• MRS thay đổi khi X và Y thay đổi
– Phản ánh mong muốn thay thế giữa X và Y

Y

Tại (X1, Y1), đường bàng quan dốc hơn.
Cá nhân muốn đánh đổi nhiều Y
để được thêm 1 đơn vị X
Tại (X2, Y2), đường bàng quan
thoải hơn. Cá nhân muốn đánh
đổi ít Y để được thêm 1 đơn vị X

Y1

Y2

U1
X
X1

X2


Biểu đồ đường bàng quan
• Mỗi điểm phải có một đường bàng quan đi
qua
Y

Lợi ích tăng dần
U3
U2
U1

X

U1 < U2 < U3


Tính bắc cầu
• Hai đường bàng quan của người tiêu dùng có thể cắt
nhau?

Y


Người tiêu dùng bàng quan giữa A và C.
Người tiêu dùng bàng quan giữa B và C.
Theo tính bắc cầu thì người tiêu dùng
bàng quan giữa A và B

C

B
A

Nhưng B được ưa thích hơn A do
B chứa đựng nhiều
X và Y hơn điểm A
U2
U1
X


Cong lồi so với gốc toạ độ
• Tập hợp các điểm là lồi nếu bất cứ hai điểm nào
được nối bằng một đường thẳng có thể chứa đựng
toàn bộ các điểm trong tập hợp đó
Y

Giả định MRS giảm dần tương ứng với giả
định mọi tập hợp X và Y được ưa thích hơn
X* và Y* là tập hợp lồi

Y*


U1
X*

X


Cong lồi so với gốc toạ độ
• Nếu đường bàng quan cong lồi, khi đó tập hợp (X1 +
X2)/2, (Y1 + Y2)/2 sẽ được ưa thích hơn các tập hợp
(X1,Y1) hoặc (X2,Y2)
Y
Điều này ngụ ý rằng giỏ “trung bình” được ưa thích hơn
những giỏ có tỷ trọng thiên về một hàng hoá

Y1
(Y1 + Y2)/2
Y2

U1
X1 (X1 + X2)/2 X2

X


Lợi ích cận biên
• Một cá nhân có hàm lợi ích như sau
U = U(X1, X2,…, Xn)
• Lợi ích cận biên hàng hoá X1 như sau:
Lợi ích cận biên của X1 = MUX1 = U/X1
• Lợi ích cận biên là lợi ích tăng thêm khi tiêu

dùng thêm một đơn vị sản phẩm (các yếu tố
khác không thay đổi)


Lợi ích cận biên
• Lấy tổng đạo hàm của U:
U
U
U
dU 
dX 1 
dX 2  ... 
dX n
X1
X 2
X n
dU  MU X dX 1  MU X dX 2  ...  MU X dX n
1

2

n

• Lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm X1,
X2,…, Xn là tổng của lợi ích tăng thêm khi
tăng thêm mỗi đơn vị hàng hoá


Xác định MRS
• Giả sử chúng ta thay đổi X và Y nhưng giữ

nguyên lợi ích không đổi (dU = 0)
dU = 0 = MUXdX + MUYdY
• Viết lại, ta có:

dY

dX

U  constant

MU X U / X


MU Y U / Y

• MRS là tỷ lệ giữa lợi ích cận biên của hai
hàng hoá X và Y


Quy luật lợi ích cận biên giảm dần và MRS
• Dường như giả định lợi ích cận biên giảm
dần có liên quan đến khái niệm MRS giảm
dần
– MRS giảm dần đòi hỏi hàm lợi ích phải lồi ngặt
• Độc lập với việc lợi ích được đo như thế nào

– Lợi ích cận biên giảm dần phụ thuộc vào việc lợi
ích được đo như thế nào

• Như vậy, hai khái niệm trên khác nhau



Các hàm lợi ích
• Hàm Cobb-Douglas
U = U(X,Y) = XY
Trong đó  và  dương và không đổi
– Giá trị của  và  xác định tầm quan trọng
tương đối của các hàng hoá


Các hàm lợi ích
• Thay thế hoàn hảo
U = U(X,Y) = X + Y
Y
Đường bàng quan tuyến tính. MRS không
thay đổi dọc theo đường bàng quan.

U3
U1

U2
X


Các hàm lợi ích
• Bổ sung hoàn hảo
U = U(X,Y) = min (X, Y)
Y
Đường bàng quan có dạng chữ L.
MRS có giá trị là 0 hoặc 


U3
U2
U1
X


Các hàm lợi ích
• Hàm CES (Constant elasticity
substitution)
U = U(X,Y) = X/ + Y/
Khi   0 thì
U = U(X,Y) = ln X + ln Y
Khi  = 0
– Thay thế hoàn hảo   = 1
– Cobb-Douglas   = 0
– Bổ sung hoàn hảo   = -

of



×