Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Bài giảng kinh tế việt nam chương 8 ths nguyễn thị vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.91 MB, 89 trang )

Chương 8
Giáo dục đào tạo - Lao động việc làm và
An sinh xã hội
Kết cấu chương:

 Chính sách giáo dục đào tạo
 Chính sách lao động việc làm
 Chính sách an sinh xã hội

ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH

1


CHÍNH SÁCH
Y TẾ

CHÍNH SÁCH GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
CHÍNH SÁCH
LAO ĐỘNG VÀ
VIỆC LÀM

2

CHÍNH SÁCH
AN SINH XÃ HỘI

ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH




CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

Chính sách giáo dục
và đào tạo

Chính sách
y tế

Chính sách
an sinh xã hội

Chính sách lao động
và việc làm

Giáo dục
mầm non

Quản lý
lao động

Hệ thống
bảo hiểm xã
hội

Giáo dục
phổ thông

Giải quyết

việc làm

Ưu đãi
xã hội

Dạy nghề và giáo dục
trung học chuyên
nghiệp

Bảo hộ
người lao
động

Cứu trợ
xã hội

Giáo dục cao đẳng,
đại học và sau đại học

Giải quyết
tranh chấp
lao động

Xóa đói
giảm nghèo

ThS. Nguyễ
Nguyễn Thị
Thị Vi - Khoa KTH


3


4

ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH


Quan hệ biện chứng
GD-ĐT

LĐVL

ASXH

ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH

5


Chính sách giáo dục –đào tạo

Khái niệm vai
trị, mục tiêu
của chính sách
GD- ĐT

Thực hiện chính
sách GD-ĐT


ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH

Thành tựu
& Hạn chế

6


I. Chính sách GD-ĐT
1. Khái niệm:
• Giáo dục là một quá trình bao gồm tất cả các hoạt
động hướng vào sự phát triển và rèn luyện





Năng lực (tri thức, kỹ năng, kỹ sảo) và



Phẩm chất (niềm tin, đạo đức, thái độ,...) ở con người



để có thể phát triển nhân cách đầy đủ và trở nên có giá
trị tích cực đối với XH.

Đào tạo là q trình phát triển có hệ thống các tri
thức, kỹ năng, kỹ sảo và thái độ, tư cách, …đòi hỏi ở

một cá nhân để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhất
định.
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH

7


Đối tượng của GD-ĐT

8

ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH


2. Vai trị của chính sách GD-ĐT




Chính sách GD-ĐT có vai
trò hết sức quan trọng để
nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực và
Nguồn nhân lực có vai trị
đặc biệt đối với sự phát
triển LLSX.

LLSX

Con người


Tư liệu sản xuất

Tư liệu lao động

ThS. Nguyễ
Nguyễn Thị
Thị Vi - Khoa KTH

Đối tượng lao động

9


2. Vai trị của chính sách GD-ĐT
Kinh nghiệm từ nhiều nước
phát triển trên thế giới cho
thấy, các nước này luôn coi
trọng GD-ĐT, thể hiện:





Luôn tăng cường đầu tư



Luôn cải cách nội dung đào tạo,




Thích ứng với những biến đổi
của CM KHCN trong điều kiện
tồn cầu hố nền kinh tế quốc tế.
ThS. Nguyễ
Nguyễn Thị
Thị Vi - Khoa KTH

10


3. Chính sách GD-ĐT
Nhận thức
vai trị của GD-ĐT

Hệ thống GD
quốc dân

XHH giáo dục
Chính sách GD-ĐT
của VN

Phổ cập giáo dục

Ngân sách giáo dục

ThS. Nguyễ
Nguyễn Thị
Thị Vi - Khoa KTH


11


a. Thay đổi nhận thức vai trò của GD-ĐT.
Trước đây:


Việt Nam coi GDĐT là một bộ phận
của CMVH tinh
thần

ThS. Nguyễ
Nguyễn Thị
Thị Vi - Khoa KTH

12


a. Thay đổi nhận thức vai trò của GD-ĐT.
Ngày nay:







Nhận thức: cùng với KHCN thì GD-ĐT được coi là
quốc sách.

Đầu tư cho GD-ĐT cũng là đầu tư cho phát triển
Năm 1992: những quan điểm về chính sách GD-ĐT
đã được đưa vào HP
Năm 1998: Luật giáo dục được ban hành
 Cơ sở cho việc khai hố cơng tác GD-ĐT trên
phạm vi cả nước và từng địa phương gắn với KH phát
triển KTXH 5 năm
cũng là cơ sở cho việc xây dựng chiến lược và quy
hoạch dài hạn đối với GD-ĐT.
ThS. Nguyễ
ễn Thịị Vi - Khoa KTH
13
ThS. Nguy n Th Vi - Khoa KTH

13


b. Chính sách XHH giáo dục



KT KHHTT:
Bao cấp GD-ĐT
Độc quyền cung
cấp dịch vụ GD

KTTT
Bao cấp giảm dần
Khơng cịn ĐQ
B.hành một số VB về XHH GD-ĐT







Phù hợp với việc phát triển GD-ĐT trong
KTTT gắn với PT KT nhiều thành phần.
Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế
được tham gia vào hoạt động GD-ĐT khi
mà nguồn NSNN chi cho GD-ĐT còn nhiều
eo hẹp.
Do vậy, các loại trường bán công, dân lập
tư thục ở các cấp học đã được ra đời.

ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH

14


b - XHH GD ở một số nước
• Mỹ, Nhật, Philippin: số trường tư rất lớn
• Anh, Niu-di-lân: thu từ SV các nước đến du
học

ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH

15



c. Chính sách phổ cập giáo dục
Luật phổ cập giáo dục ban hành năm 1991 quy
định chế độ tiểu học bắt buộc đối với trẻ em từ
6 -14 tuổi.
 xoá nạn mù chữ, góp phần nâng cao dân trí.






2000: phổ cập tiểu học
2010: phổ cập THCS

ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH

16


d. Ngân sách giáo dục


Nhà nước ngày một tăng chi cho GD-ĐT



Trong những năm gần đây, chi cho GD-ĐT
thường chiếm khoảng 20% tổng chi NSNN



Năm 2007: chi cho GD-ĐT khoảng 66.770 tỷ đồng
(20% tổng chi NSNN), tăng 20,7% so với 2006



Năm 2008: chi cho GD-ĐT ước đạt 76.200 tỷ đồng
(chiếm 20% tổng chi NSNN), tăng 14,1% so với
2007
ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH

17


Tổng chi NSNN cho giáo dục
20%
18%
16%
14%
12%
10%
8%
6%
4%
2%
0%

tổng chi NSNN cho giáo dục
18%

15%

10%
5%

1985

1995

2000

ThS. Nguyễ
Nguyễn Thị
Thị Vi - Khoa KTH

2005
18


e. Hệ

thống giáo dục quốc dân

Giáo dục mầm non
– Giáo dục phổ thông
– Giáo dục nghề nghiệp
– Giáo dục ĐH và SĐH


19

ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH



ThS. Nguyễ
Nguyễn Thị
Thị Vi - Khoa KTH

20


So sánh Việt Nam và Singapore

ThS. Nguyễ
Nguyễn Thị
Thị Vi - Khoa KTH

21


4. Thành tựu


Về phổ cập giáo dục
 1990: Tỷ lệ người biết chữ
trong độ tuổi 26-35 là 88%;
 2000: toàn quốc đạt chuẩn
quốc gia về xoá mù và phổ
cập tiểu học.
 Đến 2006, cả nước đã có
31 tỉnh, thành được công
nhận đạt chuẩn phổ cập

THCS.
ThS. Nguyễ
Nguyễn Thị
Thị Vi - Khoa KTH

22


4. Thành tựu






Quy mơ GD-ĐT:
Quy mơ ngày càng được
mở rộng ở các cấp đào
tạo
Hàng năm, số lượng
người đi học khoảng 23
triệu người, đây là tỷ lệ
cao so với một số nước
trên thế giới

ThS. Nguyễ
Nguyễn Thị
Thị Vi - Khoa KTH

23



4. Thành tựu

Xã hội hố giáo dục





24

Các loại hình trường lớp ngồi cơng lập tăng nhanh
Nguồn TC ngồi NSNN chiếm khoảng 25% cho GD-ĐT.

ThS. Nguyễn Thị Vi - Khoa KTH


4. Thành tựu


GD-ĐT giành cho người nghèo: chuyển biến tích
cực






Chính sách miễn giảm học phí

Thành lập quỹ học bổng cho học sinh nghèo
 Tạo cơ hội cho con em gia đình nghèo được tiếp
cận các dịch vụ GD-ĐT.
Bên cạnh đó, nhà nước đã chú trọng đầu tư cho GDĐT ở các vùng sâu vùng xa, đặc biệt là sự ưu tiên tập
trung vào 1.000 xã nghèo nhất , ở đó có nhiều đồng
bào dân tộc thiểu số.
ThS. Nguyễ
Nguyễn Thị
Thị Vi - Khoa KTH

25


×