Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM, NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.1 KB, 9 trang )

CHƯƠNG 5
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM, NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
5.1. CÁC BẢNG SỐ LIỆU TÍNH TOÁN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
5.1.1. Sấy cà rốt
+ Bảng 5.1: Chế độ sấy p = -0.98 kN/cm
2
, t = 30
o
C.
τ, [h]
0h 2 3 4 5 6 7 G
c
δ = 5mm
G
m1
, [g]
W
m1
, [%]
20.59
89.00
10.17
77.73
6.89
67.13
4.78
52.62
3.66
38.12
2.88
27.15


2.57
11.87
2.31
2
δ = 5mm
G
m2
, [g]
W
m2
, [%]
16.27
89.00
9.8
81.73
6..99
74.40
5.00
64.20
3.84
53.39
3.03
40.93
2.22
19.38
1.82
2
δ = 5mm
G
m3

, [g]
W
m3
, [%]
13.04
89.00
7.62
81.17
5.32
73.04
3.77
61.95
2.86
49.85
2.03
29.34
1.84
22.04
1.46
2
+Bảng 5.2: Chế độ sấy: p = - 0,98kN/cm
2
, t = 40
o
C.
τ, [h]
0h 2 3 4 5 6 G
c
δ


= 5mm
G
m1
, [g]
W
m1
, [%]
20.14
89.00
7.95
72.13
4.96
55.33
3.50
36.7
2.76
19.73
2.58
14.13
2.26
δ = 5 mm
G
m2
, [g]
W
m2
, [%]
20.35
89.00
8.77

74.47
5.35
58.15
3.67
39.00
2.86
21.73
2.55
12.21
2.28
δ = 3mm
G
m3
, [g]
W
m3
, [%]
23.95
89.00
7.46
64.47
3.84
31.51
2.74
4.01
2.68
5.1.2. Sấy thìa là
+Bảng 5.3: Với chế độ sấy: t = 40
o
C, p = - 0,98 kN/cm

2
.
55
τ, [h]
0h 2 3 4 5 6 G
c
Nguyên cọng
G
m1
, [g]
W
m1
, [%]
14.96
90.00
5.05
70.03
3.85
61.14
2.91
48.59
2.33
35.79
1.71
12.50
1.53
2
Nguyên cọng
G
m2

, [g]
W
m2
, [%]
12.95
90.00
4.54
71.17
3.52
63.10
2.73
52.56
2.10
38.33
1.50
13.66
1.32
2
Thái nhỏ
G
m3
, [g]
W
m3
, [%]
13.65
90.00
4.04
66.38
2.60

51.35
2.00
31.75
1.48
7.77
1.39
3. Sấy gỗ
+ Bảng 5.4: Chế độ sấy: p = - 0,98 kN/cm
2
, t = 35÷55
o
C
τ,[h]
0
4 6 11 19 24 29 36 48 72
G
c
δ = 40mm
G
m1
, [g]
W
m1
, [%]
276
47
267
45.3
263
44.4

257
43.19
250
41.6
243
39.91
239
38.91
233
34.53
195
25.13
167
12.57
151
δ = 40mm
G
m1
, [g]
W
m1
, [%]
247
47
237
44.72
233
43.78
226
42.03

218
39.90
211
37.91
198
33.81
186
29.57
174
24.71
149
12.08
135
δ = 30mm
G
m2
, [g]
W
m2
, [%]
14
7
47
132
40.90
128
39.06
123
36.58
120

35.00
119
34.45
113
30.97
107
27.10
99
21.2
88
11.36
80
δ = 20mm
Không luộc
G
m4
, [g]
W
m4
, [%]
14
7
45
138
41.30
131
38.17
126
35.71
121

33.05
118
31.35
115
29.5
109
25.68
102
20.59
91
11
83
5.2. ĐỒ THỊ VÀ NHẬN XÉT
5.2.1. Cường độ bức xạ nhiệt trong buồng sấy và nhiệt độ sấy
+ Sấy cà rốt, nhiệt độ t = 30
o
C
chiều dày δ = 5mm
Qua bảng số liệu bảng 5.1 và đồ thị
hình 5.1 ta nhận thấy: Khi sấy ở nhiệt độ
thấp (bằng nhiệt độ môi trường), sẽ hạn
chế khả năng truyền nhiệt bức xạ của
buồng sấy, do đó nhận thấy quá trình
giảm ẩm giữa các ngăn trong buồng sấy
là không được đều nhau. Vì buồng sấy
được gia nhiệt từ hai bên và đáy phía
56
0
5
10

15
20
25
0 1 2 3 4 5 6 7 8
G, [g]
G1
G2
G3
τ, [h]
Ngăn một
Ngăn hai
Ngăn ba
Hình 5.1: Quá trình giảm ẩm giữa các ngăn
trong tủ sấy khi sấy ở t = 30
o
C,
δ
= 5mm
dưới nên quá trình khô ở ngăn thứ ba là
nhanh hơn cả.
+ Sấy thìa là, nhiệt độ sấy 40
o
C
Dựa vào bảng tính toán số liệu
bảng 5.3 và đồ thị hình 5.2, nhận xét:
khả năng bức xạ nhiệt của buồng sấy
dã được phát huy, do đó quá trình khô
của vật liệu giữa các ngăn tương đối
đều nhau. (ngăn một và ngăn hai là
quá trình giảm ẩm của rau thìa là sấy

ở 40
o
C và để nguyên cọng, còn ngăn
ba là thìa là phần lá).
5.2.2. Ảnh hưởng của chế độ sấy (nhiệt độ)
+ Sấy cà rốt có chiều dày
δ
= 5mm ở nhiệt độ 30 và 40
o
C; đồ thị hình 5.3, số
liệu lấy từ bảng 5.1 và bảng 5.2.
+ Sấy gỗ, nhiệt độ sấy tăng dần từ 35
÷
55Oc; số liệu lấy từ bảng 5.4; đồ thị
hình 5.4.
Từ bảng tính toán số liệu và đồ thị, ta nhận thấy tốc độ sấy và thời gian sấy phụ
thuộc đáng kể vào nhiệt độ sấy, đặc biệt với phương pháp sấy chân không thì điều đó
càng thấy rõ. Cụ thể:
- Như ở quá trình giảm ẩm của cà rốt ở trên đây, nhiệt độ sấy cao hơn thì đường
cong sấy càng dốc và thời gian sấy rút ngắn hơn nhiều.(chênh nhau đến gần 1 giờ để
đạt độ ẩm yêu cầu).
- Hay ta xem ở đồ thị quá trình giảm ẩm của gỗ khi tăng nhiệt độ sấy từ 35 đến
55
o
C như hình 5.4dưới đây, các đường cong sấy bao gồm nhiều đoạn với các độ dốc
khác nhau, độ dốc càng lớn khi nhiệt độ sấy tăng đột ngột.
57
0
2
4

6
8
10
12
14
16
0 1 2 3 4 5 6 7
G, [g]
G1
G2
G3
Ngăn một, nguyên cọng
Ngăn hai, nguyên cọng
Ngăn ba, lá.
τ, [h]
Hình 5.2: Quá trình giảm ẩm giữa các
ngăn trong tủ sấy khi sấy ở t = 40
o
C
Hình 5.3: Quá trình giảm ẩm của
cà rốt ở nhiệt độ sấy khác nhau,
khi có cùng chiều dày
δ
= 5mm.
0
5
10
15
20
25

0 1 2 3 4 5 6 7 8
G,[g]
G1
G2
τ, [h]
Nhiệt độ sấy t = 30
o
C
Nhiệt độ sấy t = 40
o
C
58
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
0 10 20 30 40 50 60 70 80
T,[h]
W,[%]
w,%
w2%
W3%
W4%

Gỗ thông có luộc, dày 40mm
Gỗ thông có luộc, dày 30mm.
Gỗ thông có luộc, dày 20mm.
Gỗ thông không luộc, dày 20mm.
Hình 5.4: Quá trình giảm ẩm của gỗ theo nhiệt độ sấy t = 35
÷
55
o
C.
0
50
100
150
200
250
300
0 10 20 30 40 50 60 70 80
#REF!
#REF!
#REF!
#REF!
Gỗ dày 40mm, có luộc
Gỗ dày 30mm, có luộc
Gỗ dày 20mm, có luộc
Gỗ dày 20mm, không luộc.
G, [g]
τ, [h]
0
5
10

15
20
25
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
T, [h]
G, [g]
Gm1
Gm2
0
5
10
15
20
25
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
T, [h]
G, [g]
Gm1
Gm2
Hình 5.7: Quá trình giảm ẩm của cà
rốt ở nhiệt độ sấy 30
o
C, với chiều dày
vật liệu khác nhau.
Hình 5.5: Cường độ thoát ẩm của gỗ thông theo nhiệt độ sấy, kích thước gỗ
và điều kiện xử lý ban đầu (luộc gỗ).
0
2
4
6

8
10
12
14
16
0 1 2 3 4 5 6 7
G1
G3
Thìa là, nguyên cọng
Thìa là, phần lá
Hình 5.6: Quá trình giảm ẩm của
thìa là khi sấy ở 40
o
C, dạng vật
liệu khác nhau.
G,[g]
τ, [h]
Chiều dày vật liệu δ = 5mm
Chiều dày vật liệu δ = 3mm
5.2.3. Ảnh hưởng của của hình dáng, kích thước, điều kiện xử lý ban đầu đến
quá trình và chất lượng, thời gian sấy
+ Xem bảng kết quả tính toán 5.2 và đồ thị hình 5.7 sấy cà rốt ở nhiệt độ 30
o
C, với
chiều dày vật liệu khác nhau
δ
= 3mm và
δ
= 5mm.
+ Hay xem số liệu bảng 5.3 và đồ thị hình 5.6 sấy thìa là ở 40

o
C, ở dạng nguyên cộng
và phần lá.
+ Và xem bảng số liệu 5.4 và đồ thị hình 5.5, 5.6 khi sấy gỗ có kích thước khác nhau và
điều kiện gỗ đã qua luộc và chưa luộc.
Ta có nhận xét:
- Thời gian sấy cà rốt có kích thước mỏng hơn và thìa là phần lá ngắn hơn so với
hai mẫu còn lại. Và đường cong sấy cũng dốc hơn cho thấy ẩm ở đấy thoát nhanh
hơn (vật chóng khô hơn).
- Cường độ thoát ẩm của gỗ có chiều dày khác nhau cũng không đồng đều, mẫu
gỗ mỏng hơn sẽ nhanh khô hơn (thời gian sấy ngắn hơn). Bên cạnh đó, khi sấy hai
mẫu gỗ có cùng độ dày, nhưng một mẫu được luộc trước còn một mẫu ta không luộc,
quan sát quá trình sấy nhận thấy mẫu gỗ không luộc dễ bị nứt nẻ đầu gỗ khi tăng
nhiệt độ sấy so với mẫu đã luộc. Ở đây, nhờ phương pháp sấy chân không, nhiệt độ
sấy tương đối thấp, nên các nứt nẻ khi sấy không nhiều, đảm bảo chất lượng gỗ sấy
đạt yêu cầu đặt ra.
5.2.4. Sự phụ thuộc từng loại vật liệu sấy
+ Xem đồ thị sấy gỗ hinh 5.5, 5.6 và đồ thị hình 5.8, 5.9 so sánh cường độ thoát
ẩm và quá trình giảm ẩm của thìa là và gỗ, ta nhận thấy:
- Đúng như lý thuyết vật liệu ẩm, do ẩm trong cà rốt là nước còn ẩm trong thìa là
còn ở dạng tinh dầu nên quá trình thoát ẩm trong cà rốt dễ dàng hơn, ẩm trong thìa là
khó thoát hơn.
59
0
5
10
15
20
25
0 1 2 3 4 5 6 7

G1
G2
Thìa là
Cà rôt
Hình 5.9: Quá trình giảm ẩm của cà
rốt và thìa là khi sấy ở 40
o
C.
0
20
40
60
80
100
0 1 2 3 4 5 6 7
T,[h]
W,[%]
Cà r? t,
3mm
Thìa là
Hình 5.8: Cường độ thoát ẩm khi sấy ở 40
o
C
của hai loại vật liệu khác nhau.
Cà rôt
Thìa là
G, [g]
τ,[h]

×