Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài giảng an toàn lao động đh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.02 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU

BÀI GIẢNG

AN TOÀN LAO
ĐỘNG
1


MỤC TIÊU MÔN HỌC
 Bảo hộ lao động là một môn khoa học nghiên cứu 

những  vấn  đề  lý  thuyết  và    thực  nghiệm    nhằm  cải 
thiện  điều  kiện lao động  và  bảo  đảm  an toàn  lao 
động.

NỘI DUNG

Chương  1.  Tính  chất  cơ  bản  của  công  tác  bảo  hộ 
lao động và an toàn lao động
Chương 2. An toàn hóa chất và an toàn phòng thí 
nghiệm
Chương 3. Môi trường sản xuất và sức khỏe
Chương 4. Kỹ thuật an toàn điện
Chương  5.  Phòng  chống  cháy  nổ  trong  công 
nghiệp hóa học
Chương 6. Kỹ thuật an toàn và môi trường


TÀI LIỆU THAM KHẢO




Ts Trần Kim Tiến, Kỹ thuật an toàn trong phòng 
thí nghiệm hóa học, Nxb Trẻ, Tp HCM, 2007.



Thế Nghĩa, Kỹ thuật an toàn trong sản xuất và 
sử dụng hóa chất, Nxb Trẻ, Tp HCM, 2007.



Nguyễn Văn Thông, Kỹ thuật bảo hộ lao động, 
Nxb Đại học và THCN, Hà Nội, 1978.



Kỹ thuật an toàn điện, Bộ Giáo Dục.



Kỹ thuật phòng ch
ống cháy n
ổ.
THANG
ĐIỂM
(2 đơn vị học phần, thi cuối kì)
ochuyên cần và thái độ học tập: 10%
ođiểm kiểm tra định kỳ, btvn: 30%
ođiểm thi kết thúc học phần : 60%



Chương 1
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA
CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG


1.1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động


Mục đích: 
- Loại  trừ  các  yếu  tố  nguy  hiểm  và  có  hại  phát  sinh 

trong sản  xuất, 

- Tạo  nên các điều  kiện  lao động  thuận lợi  và ngày 

càng được cải thiện tốt hơn, 

- Ngăn  ngừa  tai  nạn  lao  động  và  bệnh  nghề  nghiệp, 

hạn chế ốm đau, giảm  sức khỏe cũng như những thiệt hại 
khác đối với người lao  động.


Ý nghĩa: ­ là một  phạm trù sản xuất nhằm bảo  vệ người  
lao động.

                    ­ ý nghĩa nhân đạo.

 


1.2. Tính chất của công tác bảo hộ lao động
Khoa 
học kỹ 
thuật

Pháp 
luật

Tính 
chất
Quần 
chúng

Nhân 
đạo


1.2. Tính chất của công tác bảo hộ lao động


Tính chất pháp lý: 
“Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao 
động.  Nhà  nước  quy  định  thời  gian  lao  động,  chế  độ 
tiền  lương,  chế  độ  nghỉ    ngơi  và  chế  độ  bảo  hiểm  xã 
hội  đối  với  viên  chức  nhà  nước  và  những  người  làm 
công ăn lương….” 




Tính chất khoa học kỹ thuật: 
Muốn  sản xuất  được an toàn và hợp vệ sinh, phải 
tiến hành nghiên cứu cải tiến máy móc thiết  bị; công 
cụ  lao  động;  diện  tích  sản  xuất;  hợp  lý  hóa  dây   
chuyền  và  phương  pháp  sản  xuất;  trang  bị  phòng  hộ 
lao  động;  cơ  khí  hoá  và  tự  động    hoá  quá  trình  sản 
xuất đòi hỏi phải vân dụng các kiến thức khoa học kỹ 
thuật, 




Tính  chất  quần  chúng: 
Công  tác    bảo  hộ  lao  động  không  chỉ    riêng  của 
những  cán bộ quản lý mà nó còn là trách nhiệm chung 
của người  lao động  và toàn xã hội. 



Tính chất nhân đạo: 
Tương  quan  thay  đổi giữa  con người  và kỹ thuật 
không  bao giờ dừng  lại, chính nó là động  lực  cho sự 
phát triển


1.3. Khái niệm về tai nạn lao động: 
Tai nạn lao động  là trường hợp không may xảy ra trong sản xuất, do kết 
quả  tác  động  đột    ngột    từ  bên    ngoài  dưới  dạng  cơ,  điện,  nhiệt,  hoá  năng,   

hoặc  các yếu  tố môi trường bên  ngoài  gây hủy hoại cơ thể con người hoặc 
phá hủy chức năng hoạt động bình thường  của các cơ quan trong cơ thể con 
người.
1.4. Phân  loại  tai nạn lao động: 

Chấn thương

­

Nhiễm độc nghề 
nghiệp

Bệnh nghề 
nghiệp


1.4. Phân  loại  tai nạn lao động: 
a­  Chấn  thương:  là  trường  hợp  tai  nạn,  gây  ra  vết 
thương, dập thương hoặc sự hủy hoại khác cho cơ thể 
con người. Hậu quả của chấn thương có thể  làm  tạm 
thời  hay  vĩnh  viển  mất  khả  năng  lao  động,  có  thể  là 
chết người.
b­  Nhiễm  độc  nghề nghiệp:  là sự huỷ hoại sức khoẻ do 
kết quả tác động của các chất độc khi chúng xâm nhập 
vào cơ thể con người trong các điều kiện sản xuất.
c­  Bệnh  nghề  nghiệp:  là  sự  suy  yếu  dần  dần  sức  khoẻ 
của người lao động gây ra do những điều  kiện  bất lợi 
tạo ra trong sản xuất  hoặc  do tác  dụng thường xuyên 
của  các  chất  độc  hại  lên  cơ  thể  con  người  trong  sản 
xuất.





Các bệnh nghề nghiệp được công nhận ở Việt Nam
1, Bệnh bui phổi silic
2, Bệnh bụi phổi do amiang
3, Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất của chì
4, Bệnh nhiễm độc benzen và đồng đẳng của benzen
5, Bệnh nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất của thủy ngân
6, Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan
7, Bệnh nhiễm các tia phóng xạ và tia X
8, Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn
9, Bệnh bụi phổi do bông
10, Bệnh rung nghề nghiệp
 11, Bệnh sạm da nghề nghiệp

12, Bệnh viêm loét dạ dày, loát vách ngăn mũi, viêm da chàm tiếp 
xúc


13, Bệnh lao nghề nghiệp
14, Bệnh viêm gan do virus nghề nghiệp
15, Bệnh leptospira
16, Bệnh nhiễm độc TNT (trinitrotoluen)
17, Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất của asen
18, Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp
19, Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp
20, Bệnh giảm áp nghề nghiệp
21, Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp

22, Bệnh hen phế quản nghề nghiệp
23, Bệnh nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp
24, Bệnh nốt dấu nghề nghiệp
25, Bệnh loát da, viêm móng và xung quanh móng nghề nghiệp


1.5. Điều kiện lao động: 
Điều  kiện  lao  động  được  đánh  giá  bằng  quá  trình 
lao  động  và  tình  trạng  vệ  sinh  của  môi  trường  lao 
động.
 Trong 

quá  trình  lao  động  tâm  trí  và  thể  lực  con 
người  luôn  ở    tình  trạng  căng  thẳng.  Sự  căng  thẳng 
phụ thuộc vào tính chất và cường  độ lao động, tư thế 
khi  làm  việc,  tình  trạng  vệ  sinh  của  môi  trường  sản 
xuất..
1.6. Nguyên nhân tai nạn lao động:
a- Nguyên nhân kỹ thuật:
b­ Những nguyên nhân về tổ chức:
c­ Những nguyên nhân về vệ sinh:


1.7. Đánh giá tai nạn lao động:
­ Hệ số tần số chấn  thương ( Kt.s )  là tỷ số số lượng tai nạn 
xảy ra trong một khoảng thời gian nhất định với số người  
làm  việc    bình  quân  trung  bình  trong  xí  nghịêp  hay  phân 
xưởng trong thời gian đó.



Trong thực tế hệ số tần số chấn thương thường được tính 
với 1000 người làm việc và được xác định theo công thức:   
K t.s.  =  S × 1000N

Trong đó :
S – Số tai nạn xẩy ra phải nghỉ việc trên 3 ngày theo thống 
kê trong một thời gian xác định.
N – Số người  làm việc trung bình trong khoảng  thời gian 
đó.




­  Hệ    số  nặng  nhẹ  (  Kn  )  là  số  ngày  phải    nghỉ  việc 
trung bình tính cho mỗi trường hợp tai nạn xẩy ra.
Kn = D/S

Trong đó :
    D:  Là  tổng  số  ngày  phải  nghỉ  việc  do  các  trường 
hợp tai nạn xảy ra trong khoảng thời gian nhất định.
Trong  tính  toán  S  chỉ  kể  các  trường  hợp  làm  mất 
khả năng lao động tạm thời. Những trường hợp chết  
người  hoặc  làm  mất    khả  năng  lao  động  vĩnh  viễn 
không kể đến trong hệ số nặng nhẹ, phải xét riêng.
­ Hệ số tai nạn chung (Ktn):

Ktn  =  Kts *  Kn


1.8. Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động.

a­ Biện pháp kỹ thuật:


 Cơ khí hóa và tự động hóa quá trình sản xuất;



 Dùng chất không độc hoặc ít độc thay thế chất độc tính cao;



 Đổi mới quy trình công nghệ, v.v. . .

b­ Biện pháp kỹ thuật vệ sinh:


 Giải quyết thông gió và chiếu sáng tốt nơi sản xuất;



­Cải thiện điều kiện làm việc.

c­ Biện pháp phòng hộ cá nhân:


­Dựa  theo  tính  chất  độc  hại  trong  sản  xuất,  mỗi  người  công 
nhân sẽ được trang bị dụng cụ phòng hộ thích hợp.


d­ Biện pháp tổ chức lao động khoa học:



Phân công lao động hợp lý;



  Tìm  ra  những  biện  pháp  cải  tiến  làm  cho  lao  động  bớt nặng  nhọc, 
bớt tiêu hao năng lượng;



 Làm cho lao động thích nghi với  con người  và con người thích nghi 
với công cụ sản xuất mới, vừa có năng suất lao động cao lại an toàn 
hơn.

e­ Các biện pháp y tế:


 Kiểm tra sức khoẻ công nhân, khám tuyển  để bố trí lao động phù 
hợp;



­Khám định kỳ cho công nhân tiếp  xúc với các yếu  tố độc hại nhằm 
phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và những  bệnh mãn tính khác  để 
kịp thời có biện pháp giải quyết.



Tiến hành giám định khả năng lao động,hướng dẫn luyện tập, phục 

hồi lại khả năng lao động.



Có chế độ ăn uống hợp lý.


THANK YOU!


Chương 2
AN TOÀN HÓA
CHẤT VÀ
AN TOÀN PHÒNG
THÍ NGHIỆM


2.1. Phân loại hóa chất và hóa chất nguy hiểm trong phòng thí 
nghiệm


Hóa chất ăn mòn: là những chất có tác động ăn mòn



Hóa chất nguy hiểm và độc hại:

• các chất kích ứng tác động chủ yếu trên đường hô hấp trên
• các chất kích ứng tác động cả trên đường hô hấp và các mô phổi:
• các chất kích  ứng tác động đầu tiên trên các phần tận cùng của đường 

hô hấp và phế nang:
• các chất gây ngạt:
• các chất gây mê và gây ngủ
• các chất gây tổn thương cho các cơ quan nội tạng
• các chất phá hủy hệ thống tạo huyết
• các chất độc thần kinh
• các kim loại độc
• các á kim độc




Chất nổ

Là các hợp chất có khả năng tạo thành một thể tích khí lớn 
(gấp  15.000  lần  thể  tích  ban  đầu,  phát  ra  nhiệt  độ  cao  (3000  – 
4000oC),  áp  suất  rất  cao  trong  thời  gian  rất  ngắn  (1/10000 
giây).Chúng tạo ra một vụ nổ lớn, gây chấn động mạnh.


Các chất dễ cháy

Là các chất khí, chất lỏng và chất rắn sẽ bắt cháy và tiếp tục 
cháy trong không khí nếu tiếp xúc với một nguồn lửa.


Các chất gây nguy hiểm cho môi trường

Hóa chất  ảnh hưởng không khí như khí thải, nước thải. Các 
chất thải công nghiệp, khí thải xe cơ giới chứa các oxit của nitơ và 

lưu huỳnh gây ra mưa axit, gây ngộ độc cho sinh vật  ở ao, hồ và 
ảnh hưởng đến đất. Phân bón hóa học và các chất dinh dưỡng bón 
cây nếu lạm dụng sẽ phát sinh tảo độc có hại cho động thực vật 
và con người.


2.2.Thang đánh giá NFPA


NFPA Nó là cần thiết để xác định các phương tiện và 
thiết bị (nếu có) nào là cần thiết và/hoặc các rủi ro/các 
thủ tục cần phải thực hiện.

oBiểu  tượng  của  NFPA  được  chia  thành  4 
phần thông thường là có màu mang ý nghĩa tượng 
trưng, trong đó màu xanh lam dùng để chỉ các nguy 
hiểm  đối  với  sức  khỏe,  màu  đỏ  dùng  để  chỉ  khả 
năng  cháy,  màu  vàng  dùng  để  chỉ  khả  năng  phản 
ứng  hóa  học,  và  màu  trắng  chứa  các  mã  đặc  biệt 
cho các nguy hiểm lạ thường. 




Xanh lam/Sức khỏe

4.  Phơi nhiễm trong thời gian cực ngắn có thể dẫn đến tử vong 
hay để lại các tổn thương lớn vĩnh cửu. (ví dụ xyanua hiđrô)
3.  Phơi  nhiễm  trong  thời  gian  ngắn  có  thể  dẫn  tới  các  tổn 
thương nghiêm trọng tạm thời hay vĩnh cửu. (ví dụ khí clo)

2.  Phơi nhiễm mạnh hay liên tục nhưng không kinh niên có thể 
dẫn tới mất khả năng tạm thời hay các tổn thương vĩnh cửu có 
thể nào đó. (ví dụ khí amôniắc)
1.  Sự phơi nhiễm có thể sinh ra kích thích nhưng chỉ có các tổn 
thương nhỏ. (ví dụ nhựa thông)
0.  Sự phơi nhiễm trong điều kiện cháy không sinh ra các nguy 
hiểm mặc dù đó là các vật liệu cháy được. (ví dụ dầu lạc)




Đỏ/Khả năng cháy

4.  Bay hơi nhanh chóng và toàn bộ ở nhiệt độ và áp suất 
thông thường, hoặc rất nhanh phân tán trong không khí 
và cháy rất nhanh. (ví dụ prôpan)
3.  Các chất lỏng và chất rắn nào có thể bắt lửa dưới gần 
như mọi điều kiện nhiệt độ môi trường xung quanh. (ví 
dụ xăng)
2.  Phải  có  nhiệt  độ  môi  trường  xung  quanh  tương  đối 
cao hay bị đốt nóng vừa phải trước khi có thể bắt lửa. (ví 
dụ dầu diesel)
1.  Phải đốt nóng trước khi có thể bắt lửa. (ví dụ tinh dầu
 cải dầu)
0.  Không cháy. (ví dụ nước)




Vàng/Khả năng phản ứng


4.  Có khả năng nổ và phân hủy  ở điều kiện nhiệt độ và áp suất 
bình thường. (ví dụ TNT)
3.    Có  khả  năng  nổ  và  phân  hủy  nhưng  đòi  hỏi  phải  có  nguồn 
kích  thích  mạnh,  phải  được  đốt  nóng  under  confinement  trước 
khi phản ứng, hoặc có phản ứng gây nổ với nước. (ví dụ flo)
2.  Tham gia phản  ứng hóa học mãnh liệt  ở nhiệt độ và áp suất 
cao, phản ứng mãnh liệt với nước, hay có thể tạo hỗn hợp nổ với 
nước. (ví dụ canxi)
1.  Thông  thường  là  ổn  định,  nhưng  có  thể  trở  thành  không  ổn 
định ở nhiệt độ và áp suất cao. (ví dụ phốt pho đỏ)
0.   Thông thường là  ổn định, thậm chí kể cả trong các điều kiện 
gần nguồn lửa, và không có phản ứng với nước. (ví dụ nitơ lỏng)


×