Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng thẩm quyền hành chính chương 1 GV nguyễn minh tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 45 trang )

Môn học
THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH

GV.Nguyễn Minh Tuấn


Nội dung
Chương 1: Những vấn ñề lý luận cơ bản về thẩm
quyền hành chính
Chương 2: Thẩm quyền lập quy của hệ thống cơ
quan hành chính
Chương 3: Thẩm quyền áp dụng cưỡng chế
hành chính
Chương 4: Thẩm quyền hành chính trong quản
lý một số dịch vụ công, ñăng ký kinh doanh, giải
quyết khiếu nại, tố cáo


CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM QUYỀN
HÀNH CHÍNH
I. Quan niệm về thẩm quyền hành chính
II. Phân loại thẩm quyền hành chính
III. Nguyên tắc, phương pháp, hình thức
thực hiện thẩm quyền hành chính


I. QUAN NIỆM VỀ THẨM QUYỀN
HÀNH CHÍNH
1. Thẩm quyền nhà nước
Nhà nước ñược lập nên ñể quản lý, ñiều


hành hoạt ñộng của xã hội;
Quyền lực nhà nước là khả năng của nhà
nước áp ñặt ý chí của mình lên toàn xã
hội, buộc xã hội phục tùng và ñược bảo
ñảm bằng sức mạnh của nhà nước;


Tổ chức quyền lực nhà nước
Hệ thống tổ chức thực hiện quyền lập
pháp;
Hệ thống tổ chức thực hiện quyền hành
pháp;
Hệ thống tổ chức thực hiện quyền tư
pháp.


Để thực hiện quyền lực nhà nước
tồn tại ba loại thẩm quyền
Thẩm quyền lập pháp
Thẩm quyền hành pháp
Thẩm quyền tư pháp.


Đặc ñiểm tổ chức thực hiện quyền
lực nhà nước (QLNN)
QLNN ñược tổ chức thực hiện theo ñịnh
hướng (ý chí) của giai cấp nắm quyền
QLNN ñược thực hiện thông qua bộ máy
nhà nước do chính nhà nước lập ra
Tham gia thực hiện QLNN tùy theo mỗi

hình thức nhà nước còn có sự tham gia
của các tầng lớp nhân dân
QLNN ñược tổ chức thực hiện chủ yếu
thông qua quyền hành pháp


Phân biệt các khái niệm
Thẩm quyền thể hiện khả năng của chủ thể
trong việc xem xét và giải quyết hay ñịnh
ñoạt công việc nào ñó trên cơ sở các chuẩn
mực pháp luật ñã ñịnh trước.
Thẩm quyền là phương tiện bảo ñảm thực thi
công việc
Thẩm quyền nhà nước là phương tiện pháp
lý ñể thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
nhà nước, là tổng thể những quyền, nghĩa vụ
mang tính quyền lực- pháp lý do pháp luật
quy ñịnh


Nhiệm vụ của nhà nước là những công việc nhà
nước phải thực hiện nhằm ñáp ứng những nhu
cầu, ñòi hỏi của thực tiễn
Chức năng của mỗi cơ quan nhà nước là phương
diện (mặt) hoạt ñộng chủ yếu, riêng của cơ quan ấy
nhằm thực hiện chức năng chung của bộ máy nhà
nước
"Quyền hạn“ của cơ quan nhà nước là quyền của
các cơ quan nhà nước trong thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ ñược pháp luật quy ñịnh.



2. Thẩm quyền hành chính
Thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà
nước là tổng thể các quyền, nghĩa vụ, trách
nhiệm của cơ quan ñó có ñược do pháp luật
quy ñịnh, nhân danh quyền lực nhà nước ñể
xem xét, ñánh giá, phán quyết, quyết ñịnh
một vấn ñề, vụ việc cụ thể nào ñó trong
quản lý nhà nước.


Những ñiểm cần lưu ý
Là quyền và nghĩa vụ pháp lý của hệ thống hành
chính nhà nước;
Được phân công cho cấp hành chính, cho phân hệ
trong hệ thống cơ quan hành chính và cho cơ quan,
tổ chức hành chính ñể thực hiện thẩm quyền của hệ
thống hành chính nhà nước;
Tác ñộng trong phạm vi ñược xác lập bằng pháp
luật;
Bằng hình thức, phương thức cụ thể ñược pháp luật
quy ñịnh;
Để thực hiện quyền hành pháp bằng hoạt ñộng quản
lý nhà nước.


Giới hạn của thẩm quyền hành
chính
Thẩm quyền hành chính ñược giới hạn

bởi pháp luật
Thẩm quyền hành chính ñược giới hạn
trong phạm vi thực hiện quyền hành
pháp, nó luôn mang tính dưới luật
Thẩm quyền hành chính ñược giới hạn
bởi ñịa vị pháp lý của từng cơ quan hành
chính nhà nước


Thẩm quyền hành chính giới hạn trong
không gian lãnh thổ
Thẩm quyền hành chính giới hạn về thời
gian
Thẩm quyền hành chính giới hạn về ñối
tượng tác ñộng


Chủ thể thực thi thẩm quyền hành
chính
Chủ thể thực thi thẩm quyền hành chính
là các cơ quan, tổ chức và công chức
thuộc hệ thống CQHCNN. Ngoài ra thực
thi thẩm quyền hành chính có thể ñược
ủy quyền cho các cơ quan, tổ chức khác
không nằm trong hệ thống CQHCNN


Chủ thể thực thi thẩm quyền hành
gồm:
Cơ quan, tổ chức trong hệ thống cơ quan

quản lý hành chính nhà nước: CP, Bộ,
UBND, cơ quan chuyên môn của UBND
Chủ thể thực thi thẩm quyền hành chính
là cá nhân cán bộ, công chức trong hệ
thống cơ quan hành chính nhà nước
Cơ quan khác của nhà nước, tổ chức xã
hội, cá nhân khi ñược nhà nước ủy quyền
(VD:thẩm phán xử phạt VPHC)


II. PHÂN LOẠI THẨM QUYỀN
HÀNH CHÍNH
1. Phân loại theo lĩnh vực quản lý hành
chính
2. Phân loại theo nội dung của hoạt ñộng
quản lý hành chính
3. Phân loại theo chủ thể thực hiện
4. Các cách phân loại khác


1. Phân loại theo lĩnh vực quản lý
hành chính
Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực
hành chính- chính trị;
Thẩm quyền trong quản lý nhà nước về
văn hóa- xã hội;
Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực
quản lý y tế;
Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực
giáo dục ñào tạo;



Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực hành
chính- tư pháp;
Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực
ngoại giao;
Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực bảo
ñảm trật tự trị an, an toàn xã hội;
Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực quản
lý công nghiệp, nông nghiệp, giao thông
vận tải, tài chính, xuất nhập khẩu, xuất nhập
cảnh...


2. Phân loại theo nội dung của
hoạt ñộng quản lý hành chính
Thẩm quyền lập quy;
Thẩm quyền bảo ñảm tự do, quyền, lợi
ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức;
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp hành
chính;
Thẩm quyền cưỡng chế hành chính;
Thẩm quyền kiểm tra, thanh tra của hệ
thống hành chính nhà nước.


3. Phân loại theo chủ thể thực hiện
Thẩm quyền của Chính phủ;
Thẩm quyền của Bộ, cơ quan ngang bộ;
Thẩm quyền của UBND cấp tỉnh và cơ

quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh;
Thẩm quyền của UBND cấp huyện và cơ
quan chuyên môn của UBND cấp huyện;


Thẩm quyền của UBND cấp xã;
Thẩm quyền của cán bộ, công chức trong hệ
thống CQHCNN, ñơn vị sự nghiệp công lập;
Thẩm quyền của các cơ quan khác của nhà nước
(cơ quan quyền lực, cơ quan tòa án, cơ quan viện
kiểm sát, cơ quan kiểm toán nhà nước), tổ chức
xã hội, cá nhân công dân khi ñược ủy quyền tham
gia quản lý nhà nước.


4. Các cách phân loại khác
-

-

Theo ph m vi tác ñ ng th m quy n hành chính:
Thẩm quyền hành chính trong nội bộ bộ máy quản
lý nhà nước (tổ chức bộ máy, nhân sự, ñiều hành
chỉ ñạo thực hiện các nhiệm vụ );
Thẩm quyền hành chính tác ñộng ra bên ngoài bộ
máy HCNN (CQHCNN nhân danh quyền lực nhà
nước ra các quyết ñịnh hành chính chứa ñựng yếu
tố mệnh lệnh, buộc bên khác trong quan hệ phải
thực hiện)



Theo m c tiêu tác ñ ng th m
quy n hành chính
Thẩm quyền bảo ñảm cho tự do, quyền
lợi ích của ñối tượng quản lý;
Thẩm quyền bảo vệ khi tự do, quyền, lợi
ích của ñối tượng quản lý bị xâm hại;
Thẩm quyền bảo ñảm trật tự trong quản lý
nhà nước khi có hành vi xâm phạm ñến
chế ñộ, trật tự quản lý nhà nước


Theo tính ch t quan h qu n lý
Thẩm quyền ñược thực hiện bằng quyền
lực nhà nước mà phương thức của nó là ra
lệnh, bắt buộc ñòi hỏi sự phục tùng các quy
ñịnh, mệnh lệnh;
Thẩm quyền quản lý các dịch vụ mà chính
hành chính có nghĩa vụ phải bảo ñảm bằng
quản lý hoặc cung cấp (bộ máy HCNN có
thể trực tiếp cung ứng các dịch vụ hành
chính hoặc quản lý các dịch vụ công do các
cá nhân, tổ chức cung ứng ).


Theo phng th c ñi u ch nh
Thẩm quyền lập quy: ban hành văn bản
QPPL ñiều chỉnh các QHXH phát sinh
trong quản lý nhà nước, trừ những vấn
ñề do cơ quan quyền lực nhà nước, hay

cơ quan khác của nhà nước ban hành;
Thẩm quyền tổ chức trực tiếp hành vi của
cá nhân, tổ chức và quá trình xã hội (hành
chính ñiều hành)


×