Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

giáo án mầm non thế giới thực vật cây cho hoa thơm qua ngọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.64 KB, 148 trang )

CHỦ ĐỀ :

CÂY CHO
HOA THƠM
TRÁI
NGỌT
( Thời gian thực hiện 22 tháng 2 đến 26 tháng 3 : 6 tuần )


CHỦ ĐỀ NHÁNH : TUẦN 1
TẾT VÀ MÙA XUÂN
( 1 tuần : từ 22/ 2 đến 26/ 2 /2010 )
I : MỤC TIÊU
1 : phát triển thể lực
- Phát triên ở trẻ 1 số vận động cơ bản như bò, trườn trèo
-Phát triển vận động ở các giác quan
- Trẻ có cảm giác sảng khoái khi được tiếp xúc với thiên nhiên
-Phát triển sự nhanh nhạy
2: Phát triển nhận thức
-trẻ có kiến thức sơ đẳng về mùa xuân và ngày tết cổ truyền của nước ta
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán nhận xét
3: Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận và các đặc điểm nổi bật về mầu sắc , về tết
và mùa xuân
4: Phát triển tình cảm xã hội
- Yêu thích mùa xuân, yêu thích ngày tết cổ truyền của dân tộc
5: Phát triển thẩm mỹ
- Có ý thức trồng và chăm sóc cây con
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi
II : Chuẩn bị


- Tranh ảnh vẽ về ngày tết và mùa xuân
- Truyện tranh
- Bộ đồ chơi xây dựng
- Bộ đồ chơi nấu ăn
- Giấy A4, chì mầu
III: Cách tiến hành
1, Đón trẻ
+ ND: trò chuyện buổi sáng
Cô giới thiệu chủ đề mới và trò chuyện về khung cảnh ngày tết và mùa xuân
- Xem băng hình về ngày tết và mùa xuân
+ Thể dục sáng
Thứ 2, 4, 6 tập theo nhạc bài hát “ mùa xuân đến rồi”
Thứ 3, 5 tập với các động tác
Hô hấp :


Tay vai:

Chân:

Bụng:

Bật:

( mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp )
2: HOẠT ĐỘNG GÓC
TÊN
GÓC
Góc
xây

dựng

Góc
thư
viện

NỘI DUNG

CHUẨN BỊ

- Xây công - Gạch , cây xanh,
viên
hoa
- khu vui chơi - đồ chơi lắp ghép
ngày tết

YÊU CẦU

TỔ CHỨC
THỰC HIỆN

- trẻ biết chọn nguyên
vật liệu, chọn đồ chơi - Cô gợi hỏi
cho phù hợp, để xây trẻ về chủ đề
dựng công trình
chơi,
nội
dung chơi và
cách chơi như
- Xem tranh - Các loại sách báo - trẻ biết chọn tranh để thế nào? Cô

ảnh về ngày tết cũ
làm sách cho phù hợp yêu cầu trẻ
và mùa xuân
- tranh ảnh
- Biết dùng ngôn ngữ nói cách chơi
-Giấy A4
của mình để kể và nhóm chơi
, trẻ tự thỏa
chuyện theo tranh
thuân
cách
chơi và bàn


Góc
đóng
vai

- Cửa hàng hoa - các loại hoa , đồ -Biết nhập được vai
quả
dùng phản ánh về chơi, và thể hiện được
- bác sỹ, gia mùa xuân
các hành động vai
đình
chơi

Góc
âm
nhạc


Hát múa vận các bài: mầu hoa, Trẻ biết vận động theo
động các bài
mùa xuân đến rồi
phách theo nhịp của
bài

trong chủ đề
Góc
- vẽ tô màu, cắt - Đất nặn, bút sáp
tạohình dán các loại - bảng con
hoa ngày tết
Góc
khoa
học
toán

Góc
thiên
nhiên

- Xếp lô tô vè - Các loại lô tô
các loại hoa, - Số tự nhiên
quả
- Đọc số tương
ứng

hát
- Biết tô màu, vẽ nặn
cát dán các loại quả


- Biết sắp xếp và đếm,
phân loại các loại hoa
quả

- Trồng cây - các loại cây con, - Biết chăm sóc cây
xanh
cây hoa
hoa
chăm sóc
vườn hoa


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 22 tháng 2/2010

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
NDC: tạo hình: nặn các loại quả ngày tết
NDKH: âm nhạc

1, Mục đích – Yêu cầu
a, Kiến thức :
- trẻ biết 1 số đặc điểm bên ngoài của các loại quả, quả tròn, quả dài
- Trẻ biết nặn các loại quả bằng cách xoay tròn , lăn dài đất
b, Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng xoay tròn, lăn dài …
c, Thái độ
giáo dục trẻ yêu quí các loại quả, biết chăm sóc cây
2, Chuẩn bị
- Bàn ghế, giá , bảng con
- mẫu của cô

- các loại quả
3, Cách tiến hành

Hoạt động của cô
HĐ 1: Ổ định tổ chức, gây hứng thú
Trò chuyện với trẻ về các loại quả
“ trẻ hát bài : Quả ”
Các con vừa hát bài gì?
Bài hát nói về các loại quả gì ?
- Quả gì mọc thành chùm ?
- Quả cung cấp những chất gì?
- Giáo dục trẻ ăn nhiều quả để cung cấp cho trẻ
đủ chất
HĐ 2: nội dung
+ Cô nặn mẫu

Hoạt động của trẻ
- trò chuyện cùng cô
bài “ quả”
- khế, trứng,quả bóng …
- quả nho, chùm khế
- vita min và chất khoáng


- cho trẻ xem vật mẫu cô nặn cho trẻ quan sát
- Ai có nhận xét gì về quả cam?
- Ai có nhận xét gì về quả chuối ?

Chăm chú quan sát
- trẻ nhận xét


• Cô vừa nặn vừa giải thích
• Cô cho trẻ xem vật mẫu
Trẻ thực hiện
- trẻ thực hiện cô nhắc trẻ tư thế ngồi và
cách chia đất , nhắc trẻ nặn sáng tạo
- Cô bao quát trẻ, hướng dẫn nếu trẻ
chưa làm được

Theo dõi cô nặn
- trẻ thực hiện
-nặn thêm chi tiết phụ

- Nhắc trẻ nặn thêm chi tiết phụ
trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm
- cho trẻ chọn quả đẹp và hỏi trẻ tại sao
- Cho trẻ chọn quả nặn chưa hoàn thành
và hỏi còn thiếu gì
+ Kết thúc : hát và làm động tác minh họa bài “
quả”

Trả lời nhận xét của mình theo kỹ năng
nặn

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát : Quan sát cây hoa lá bỏng, hoa cúc
- Y/C : trẻ biết tên gọi, mầu sắc, đặc điểm, ích lợi của các loại hoa
+ Hoa gì đây?
+ có mầu gì?
+ đặc điểm của hoa

* Trò chơi: Cây nào hoa ấy
* Chơi tự do
III: HOẠT ĐỘNG GÓC
- Xây dựng : Công viên mùa xuân
- Thư viện: Kể chuyện theo tranh


- KH- toán : Đếm các loại hoa
- Tạo hình : in hình các loại
+ Y/C : Trẻ hứng thú chơi, nhập được vai chơi, biết sử dụng các đồ chơi vào vai chơi
IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen với bài mới : KPKH : trò chuyện về tết nguyên đán ”
- chơi ở các góc
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2010

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
NDC: KPKH: Trò chuyện về tết nguyên đán
NDKH: âm nhạc, thơ

1, Mục đích – Yêu cầu
a, Kiến thức :
- Hệ thống các kiến thức giúp trẻ tìm hiểu khái niệm về tết nguyên đán
- Trẻ biết 1 số phong tục tập quán của ngày tết cổ truyền
b, kỹ năng :
Phat triển ngôn ngữ mạch lạccho trẻ trong việc sử dụng từ ngữ để diễn đạt sự hiểu biết về
ngày tết nguyên đán
c, Thái độ
- Giúp trẻ có thái độ đúng đắn đối với ngày tết cổ truyền và cảnh vật xung quanh

- Trẻ yêu thích ngày tết và biết ý nghĩa của ngày tết
2, Chuẩn bị
- tranh ảnh về ngày tết


- bánh trưng, các loại bánh mứt ,,
- Các bài thơ về tết, bài hát về tết
- Trò chơi “ ném còn”
3, Cách tiến hành

Hoạt động của cô
HĐ 1: Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về ngày tết, trò
chuyện với trẻ về ngày tết
- để chuẩn bị đón tết nhà các con bố mẹ chuẩn bị
những gì?
HĐ 2: cô đọc câu đố:
- Mùa gì ấm áp
- Mưa phùn nhẹ bay
- ………nảy lộc
( là mùa gì? )
- Mùa xuân có ngày gì mẹ gói bánh trưng
- cho trẻ xem tranh và đàm thoại

Hoạt động của trẻ
- trẻ quan sát tranh ảnh và
trò chuyện cùng cô
- mùa xuân

- Tết nguyên đán
- gia đình bé


- Tranh vẽ cảnh gì?
- Bố mẹ bé đang làm gì?

- gói bánh trưng, trang trí
nhà

- chị của bé và bé đang làm gì

- cắm hoa đào

- Cảnh trang trí nhà ngày tết

- có hoa đào, câu đối

- Cách ăn mặc trong ngày tết

- đẹp

- Các trò chơi dân gian trong ngày tết

- ném còn

- Ngày tết có những loại bánh gì?
- cảnh vật quanh nhà của bé

- bánh trưng, bánh tét, bánh
dày, bánh kẹo …
- Có hoa đào, hoa mai, hoa
mận


HĐ 3: Hát + vận động bài “ ngày tết”
- Trẻ hát
HĐ 4: Chọn lô tô theo yêu cầu của cô
- Làm theo yêu cầu cả cô


HĐ 5: gói bánh trưng
- Làm bánh
o 1
III: HOẠT ĐỘNG GÓC
Âm nhạc: hát bài ngày tết quê em, mùa xuân đến rồi , sắp đến tết rồi
Thiên nhiên : Trồng hoa
Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật nổi
Xây dựng: xây dựng công viên mùa xuân
+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập được vai chơi của mình
IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Luyện cách gấp quần áo
- Ôn số tự nhiên
- Chơi góc đóng vai
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm 2010

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

NDC: TOÁN: So sánh chiều dài 2 đối tượng
NDKH: tạo hình, thơ, thể dục
1, Mục đích- Yêu cầu
a, Kiến thức :

- Trẻ nhận biết nhóm có 2 đối tượng
- Trẻ phân biệt được dài hơn và ngắn hơn


b, kỹ năng
- Trẻ biết sắp xếp các đối tượng dài, ngắn
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định
c, Thái độ
- Giáo dục trẻ biết vâng lời và thực hiện các yêu cầu của cô
2, Chuẩn bị
- Mỗi trẻ 2 sợi dây len 1 dài,1 ngắn
- Búp bê to, nhỏ
- Bút sáp mầu
3, Tiến hành hoạt động

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

- HĐ 1: Ôn so sánh chiếu cao
- Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét chiều cao
- so sánh từng đôi
- Ai cao hơn
- Vì sao?

- trẻ kết hợp chơi trò chơi
“ tìm bạn thân”
- trẻ trả lời

- HĐ 2: Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài

2 đối tượng
- Trong rổ có những gì?
- cho trẻ quay lại từng đôi với nhau và buộc vòng cho
nhau

- Trẻ lấy đồ dùng
- Sợi dây len
- Trẻ quay lại với bạn

- Có buộc được không
- Vì sao ?
+ Lấy 1 sợi dây xanh buộc vào tay làm vòng cho bạn

- không buộc được
trẻ buộc được

- Vì sao sợi dây xanh buộc được còn sợi dây đỏ không
buộc được
- Cô yêu cầu trẻ tháo 2 sợi dây ra đo để trẻ lời câu hỏi
của cô

- trẻ tháo dây xanh và đo
với sợi dây đỏ

- Cô hướng dẫn cách đo : để trùng khít 2 đầu sợi dây ,
kéo đầu còn lại , dây nào có phần thừa ra thì dây đó
dài hơn

- trẻ thực hiện


- Vì sao sợi dây xanh lại dài hơn sợi dây đỏ

- vì sợi dây len mầu xanh
có phần thừa ra nên nó


HĐ 3: Ôn tập
- Tìm xung quanh lớp có đồ dùng đồ chơi gì
khác nhau về chiều dài
HĐ 4: Tô mầu vào băng giấy
+ Mầu xanh băng giấy dài
+ Mầu đỏ băng giấy ngắn hơn

dài hơn sợi dây mầu đỏ

- trẻ tô màu

- Đi theo đường dích dắc tặng hoa cho búp bê
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát cây hoa đào :
-Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm của cây hoa đào và gọi đúng tên
- Đây là cây hoa gì?
- Hoa có mầu gì?
- Hoa nở vào mùa nào ?
- Các cánh hoa thế nào
TCDG: Trồng nụ, trồng hoa
- Chơi tự do
III: HOẠT ĐỘNG GÓC
Âm nhạc: hát bài ngày tết quê em, mùa xuân đến rồi , sắp đến tết rồi
Thiên nhiên : Trồng hoa

Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật nổi
Xây dựng: xây dựng công viên mùa xuân
+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập được vai chơi của mình
IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Luyện cách gấp quần áo
- Ôn số tự nhiên
- Chơi góc đóng vai
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG


Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2010

I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
NDC: Thể dục: bò thấp chui qua cổng
NDKH: Âm nhạc

1 Mục đích – Yêu cầu :
a, Kiến thức : - Trẻ biết tên bài tâp : bò thấp chui qua cổng”
- Trẻ biết tên 1 số vận động qua trò chơi dân gian
b, Kỹ năng:
- Luyện cho trẻ các động tác : tay, chân, bụng, bật và các động tác khéo léo
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng và có kỹ năng thực hiện các vận động “ bò thấp”
c, Thái độ
- Thông qua bài tập giáo dục trẻ yêu thích các hoạt động thể dục, trẻ hứng thú tham gia
các hoạt động cùng cô
2, Chuẩn bị
Chiếu
- 2 cổng
- Bài hát “ sắp đến tết”
3,Tổ chức hoạt động


Hoạt động của cô
HĐ 1: Cô và trẻ trò chuyện về ngày tết và mùa
xuân theo tranh
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Khung cảnh đón tết ở vùng nông thôn
HĐ 2: Khởi động : Cô cho trẻ đi theo đội hình
vòng tròn, đi kết hợp các kiểu đi ( kết hợp hát bài
sắp đến tết rồi )

Hoạt động của trẻ
- trẻ trò chuyện và trả lời các
câu hỏi của cô

-trẻ đi theo đội hình vòng tròn
và hát bài “ sắp đến tết rồi”

- Trọng động : bài tập phát triển chung
- Tập với các động tác
+ tay
- Tập cùng cô


+ chân

+ bụng
+ bật

+ Vận động cơ bản : cô giới thiệu vận động
- Trẻ quan sát cô làm

- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác
HĐ 3: Trẻ thực hiện
- Cô cho các nhân lần lượt thực hiện và
trong quá trình trẻ thực hiện cô sửa sai cho
trẻ
HĐ : 4 Hồi tĩnh

- Trẻ thực hiện theo từng cá
nhân
- trẻ đi nhẹ nhàng

- trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
Tiết 2 : Văn học : NDC: Tết đang vào nhà
1, Mục đích – Yêu cầu
a, Kiến thức
-trẻ biết tên bài thơ “ tết đang vào nhà và tên tác giả
- Trẻ biết đọc và thuộc bài thơ
b, Kỹ năng
- Trẻ đọc diễn cảm rõ ràng mạch lạc phát âm chuẩn cả bài thơ
- Phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ
c, Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các phong tục tập quán của nhân dân ta
2, Chuẩn bị
- tranh bài thơ “ Tết đang vào nhà
- Bài hat “ Sắp đến tết rồi ”
- Tranh chữ to
3, Cách tiến hành



Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết và mùa
xuân, hát và vận động bài “ sắp đến tết rồi”
Trẻ trả lời , trò chuyện cùng cô
- Trẻ kể về ngày tết
- Trẻ kể về mùa xuân
- Có những loại hoa nào nở vào mùa xuân
Hoa đào, hoa mai nở vào mùa xuân vào tết, tết
cho các con thêm 1 tuổi …
HĐ 3: Cô giới thiệu bài thơ “ Tết đang vào nhà ”
- Cô đọc mẫu 1 lần
- Cô giới thiệu tên tác giả
Đọc mẫu lần 2 có tranh minh họa
- Giảng nội dung
- Đàm thoại
- Tên bài thơ là gì
- Trong bài thơ có những gì ?

- trẻ lắng nghe

- trẻ trả lời câu hỏi

- Khung cảnh ngày tết quanh nhà bé có
những gì?
- Cảnh trang trí trong nhà ngày tết như thế
nào
- Mẹ chuẩn bị những gì trong ngày tết
HĐ 4: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc

- Từng tổ đọc
- Đọc luân phiên
- Đọc đối nhau
- Đọc vẹt chữ to
Giáo dục trẻ không ham chơi, phải biết vâng lời
bố mẹ
HĐ 5: trẻ tô màu hoa đào, hoa mai

- Trẻ đọc thơ theo nhóm tổ , cá
nhân

- trẻ tô màu


II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát cây hoa đào :
-Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm của cây hoa đào và gọi đúng tên
- Đây là cây hoa gì?
- Hoa có mầu gì?
- Hoa nở vào mùa nào ?
- Các cánh hoa thế nào
TCDG: Trồng nụ, trồng hoa
- Chơi tự do
III: HOẠT ĐỘNG GÓC
Âm nhạc: hát bài ngày tết quê em, mùa xuân đến rồi , sắp đến tết rồi
Thiên nhiên : Trồng hoa
Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật nổi
Xây dựng: xây dựng công viên mùa xuân
+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập được vai chơi của mình
IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Luyện cách rửa tay
- Ôn số tự nhiên
- Chơi góc đóng vai
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG

Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2010

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

NDC: ÂM NHẠC: Gõ đêm theo nhịp bài hát “ sắp đến tết rồi”
Nghe hát : Mùa xuân ơi
Trò chơi: Nghe tiếng hát đoán tên bạn


1, Mục đích – Yêu cầu
a, Kiến thức
-trẻ biết tên bài hát “Sắp đến tết rồi” và tên tác giả
- Trẻ biết hát và thuộc bài hát
b, Kỹ năng
- Trẻ hát diễn cảm ,đúng giai điệu, thuộc lời bài hát
- Phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ
c, Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các phong tục tập quán của nhân dân ta
2, Chuẩn bị
- tranh bài thơ “ Tết đang vào nhà”
- Bài hat “ Sắp đến tết rồi ”
3, Cách tiến hành

Hoạt động của cô
HĐ 1: Cô và trẻ trò chuyện về tết và mùa xuân

- Cô đọc câu đố về mùa xuân, yêu cầu trẻ đón
tên
- Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay …..nảy lộc ( mùa gì )

Hoạt động của trẻ
Trò chuyện cùng cô
- trẻ kể tên các loại côn trùng
có ích, có hại
- trẻ đọc thơ ong và bướm

HĐ 2:cô cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về nội
dung bức tranh
- lắng nghe và đoán tên bài hát
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Thời tiết của mùa gì?
- Cây cối như thế nào?
- Trẻ hát theo tổ, theo nhóm,
- Miền bắc có hoa gì?
hát to, nhỏ
- Miền nam có hoa gì
HĐ 3: Cô giới thiệu bài hát
+ Dạy hát
- Cô đàn và đố trẻ tên bài hát
- Cô hát mẫu lần 1
Lắng nghe cô hát và ngẫu hứng theo
- ND bài hát

- Cô cho trẻ hát
- Trong quá trình trẻ hát cô động viên trẻ hát

đúng rõ lời và sửa sai cho trẻ
- Cô yêu cầu trẻ hát các hình thức : hát to, hát


nhỏ, hát luân phiên
HĐ 4: Nghe hát:
“ Mùa xuân ơi ”
- chơi đúng luật
- cô hát 1 lần
- Giới thiệu tên bài hát
- Cô hát múa minh họa 1 lần
HĐ 5: Trò chơi
Nghe tiếng hát đoán tên bạn
Cách chơi:Cho 1 trẻ lên chơi bịt mắt , sau đó gọi bạn
khác lên hát ban bịt mắt đoán tên người hát

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát cây hoa đào :
-Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm của cây hoa đào và gọi đúng tên
- Đây là cây hoa gì?
- Hoa có mầu gì?
- Hoa nở vào mùa nào ?
- Các cánh hoa thế nào
TCDG: Trồng nụ, trồng hoa
- Chơi tự do
III: HOẠT ĐỘNG GÓC
Âm nhạc: hát bài ngày tết quê em, mùa xuân đến rồi , sắp đến tết rồi
Thiên nhiên : Trồng hoa
Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật nổi
Xây dựng: xây dựng công viên mùa xuân

+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập được vai chơi của mình
IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nêu gương bé ngoan
Tặng phiếu bé ngoan
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG


CHỦ ĐỀ NHÁNH : TUẦN 2
MỘT SỐ LOẠI HOA QUẢ MÙA XUÂN
( 1 tuần : từ 1/ 3 đến 5/ 3 /2010 )
I : MỤC TIÊU
1 : phát triển thể lực
- Phát triên ở trẻ 1 số vận động cơ bản như bò, trườn trèo
-Phát triển vận động ở các giác quan
- Trẻ có cảm giác sảng khoái khi được tiếp xúc với thiên nhiên
-Phát triển sự nhanh nhạy


2: Phát triển nhận thức
-trẻ có kiến thức sơ đẳng về mùa xuân và ngày tết cổ truyền của nước ta
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết
- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán nhận xét
3: Phát triển ngôn ngữ
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận và các đặc điểm nổi bật về mầu sắc , về tết
và mùa xuân
4: Phát triển tình cảm xã hội
- Yêu thích mùa xuân, yêu thích ngày tết cổ truyền của dân tộc
5: Phát triển thẩm mỹ
- Có ý thức trồng và chăm sóc cây con
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi

II : Chuẩn bị
- Tranh ảnh vẽ về ngày tết và mùa xuân
- Truyện tranh
- Bộ đồ chơi xây dựng
- Bộ đồ chơi nấu ăn
- Giấy A4, chì mầu
III: Cách tiến hành
1, Đón trẻ
+ ND: trò chuyện buổi sáng
Cô giới thiệu chủ đề mới và trò chuyện về khung cảnh ngày tết và mùa xuân
- Xem băng hình về ngày tết và mùa xuân
+ Thể dục sáng
Thứ 2, 4, 6 tập theo nhạc bài hát “ QUẢ”
Thứ 3, 5 tập với các động tác
Hô hấp :
Tay vai:

Chân:

Bụng:


Bật:

( mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp )

2: HOẠT ĐỘNG GÓC
TÊN
GÓC
Góc

xây
dựng

NỘI DUNG

CHUẨN BỊ

Góc
thư
viện

- Xem tranh - Các loại sách báo
ảnh về ngày tết cũ
và mùa xuân
- tranh ảnh
-Giấy A4

Góc
đóng
vai

- các loại hoa , đồ
dùng phản ánh về
mùa xuân

- Xây công - Gạch , cây xanh,
viên
hoa
- xây dựng - đồ chơi lắp ghép
vườn cây ăn

quả

- Cửa hàng hoa
quả
- bác sỹ, gia
đình
Góc
- Hát múa vận
động các bài
trong chủ đề
Góc
- vẽ tô màu, cắt
tạohình dán các loại
hoa, quả

- các bài: mầu hoa,
quả
- Đất nặn, bút sáp
- bảng con

YÊU CẦU

TỔ CHỨC
THỰC HIỆN

- trẻ biết chọn nguyên
vật liệu, chọn đồ chơi - Cô gợi hỏi
cho phù hợp, để xây trẻ về chủ đề
dựng công trình
chơi,

nội
dung chơi và
cách chơi như
- trẻ biết chọn tranh để thế nào? Cô
làm sách cho phù hợp yêu cầu trẻ
- Biết dùng ngôn ngữ nói cách chơi
của mình để kể và nhóm chơi
, trẻ tự thỏa
chuyện theo tranh
thuân
cách
-Biết nhập được vai chơi và bàn
chơi, và thể hiện được bạc với nhau
các hành động vai - Quá trình
chơi : trẻ tự
chơi
Trẻ biết vận động theo phân vai chơi
phách theo nhịp của và lấy đồ
chơi
bài hát
- Biết tô màu, vẽ nặn Và thực hiện
dự định của
cát dán các loại quả
mình và mối
quan hệ giữa
các vai chơi
Cô theo dõi


Góc

khoa
học
toán

Góc
thiên
nhiên

- Xếp lô tô vè - Các loại lô tô
các loại hoa, - Số tự nhiên
quả
- Đọc số tương
ứng

- Biết sắp xếp và đếm,
phân loại các loại hoa
quả

- Trồng cây - các loại cây con, - Biết chăm sóc cây
xanh
cây hoa
hoa
chăm sóc
vườn hoa

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm 2010

I: HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
NDC: Tạo hình: Vẽ hoa mùa xuân


1, Mục đích – Yêu cầu
a, Kiến thức: trẻ biết 1 số đặc điểm của 1 số loại hoa, hoa cánh tròn , hoa cánh dài
- hoa có nhiều mầu : tím, đỏ, vàng, …
b, Kỹ năng :
- Trẻ có kỹ năng vẽ các nét cong, xiên, thẳng


- Biết cách cầm bút, cách tô mầu, vẽ thêm các chi tiết
c, Thái độ:
Trẻ vẽ cùng bạn và cùng bạn tham gia chăm sóc cây
2, Chuẩn bị
- bút sáp, giấy A3
- bàn ghế
- Tranh của cô( 3 tranh, hoa cách tròn, hoa cánh dài, bó hoa )
3, Cách tiến hành
Hoạt động của cô
HĐ 1: ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ tham quan vườn hoa
- Cho trẻ kể tên các loại hoa
Các loại hoa đều có lợi cho con người, hoa trang
trí nhà, làm cho môi trường thêm sạch đẹp
- Cô yêu cầu trẻ mô tả hình dáng, đặc điểm
các loại hoa, hoa cánh dài, cánh tròn
- Hoa mầu vàng, đỏ, tim…
- Hoa lá bỏng mầu ?
- Hoa hồng màu ?
- Hoa cúc mầu ?

Hoạt động của trẻ

- Trẻ tham quan vườn hoa
- trẻ trả lời câu hỏi

- trẻ mô tả các loại hoa hình
dáng, mầu sắc của 1 số loại
hoa

HĐ 2: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu cho trẻ so
sánh tranh 1, tranh 2
- Tranh vẽ gì?
- Đặc điểm của hoa
- Tác dụng của hoa
- Cách vẽ hoa như thế nào?
Cho trẻ quan sát so sánh tranh mẫu, trẻ nhận thấy
sự khác nhau giữa các loại hoa

Trẻ trả lời câu hỏi

HĐ 3: Trẻ thực hiện

-trẻ vẽ và tô màu , vẽ có bố cục cân
đối

Trẻ nhận xét sự giống và khác nhau
các loại hoa

- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách
ngồi, cách tô mầu
- Cô động viên trẻ vẽ, tô mầu


HĐ 4: Nhận xét sản phẩm

- Trẻ nhận xét sản phẩm


- Cô yêu cầu trẻ nhận xét bài của mình của
bạn
- Con thích bài nào nhất? vì sao

- Nhận xét kỹ năng vẽ, vẽ sáng
tạo
- hát và vận động bài mầu hoa

HĐ 5: Trẻ hát và vận động bài: mầu hoa”
II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát cây hoa đào :
-Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm của cây hoa đào và gọi đúng tên
- Đây là cây hoa gì?
- Hoa có mầu gì?
- Hoa nở vào mùa nào ?
- Các cánh hoa thế nào
TCDG: Trồng nụ, trồng hoa
- Chơi tự do
III: HOẠT ĐỘNG GÓC
Âm nhạc: hát bài : mầu hoa , mùa xuân đến rồi , sắp đến tết rồi
Thiên nhiên : Trồng hoa
Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật nổi
Xây dựng: xây dựng công viên mùa xuân
+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập được vai chơi của mình
IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Chơi ở các góc
- Ôn rửa tay,
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG
Thứ 3 ngày 2 /3/2010

I : HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
NDC: Truyện sự tích mùa xuân
NDKH: âm nhạc

1, Mục đích – Yêu cầu
a, Kiến thức:
-Trẻ hiểu và nắm được nội dung câu chuyện
- Trẻ nhớ tên các nhân vật trong câu chuyện
b, kỹ năng :
- Trẻ thể hiện được ngữ điệu giọng của nhân vật


- Thể hiện được hành động của nhân vật
- Luyện cho trẻ nói được câu dài
C, Thái độ:
-Giáo dục trẻ yêu quí con người, yêu quí cảnh vật thiên nhiên
2, Chuẩn bị:
- Tranh truyện
3, Cách tiến hành
Hoạt động của cô
HĐ 1: Cô và trẻ trò chuyện về mùa xuân
- Mùa xuân tiết trời ấm áp, cây cối đâm
chồi nẩy lộc, con người khỏe mạnh
- Mùa xuân vè mọi người trồng câyđể làm
theo lời Bác

- Cô cùng trẻ chơi trò chơi” Gieo hạt”

Hoạt động của trẻ
- Trò chuyện cùng cô

- Chơi gieo hạt
HĐ 2: Cô giới thiệu tên chuyên và nội dung
chuyện
- ngày xưa trên trái đát chỉ có 3 mùa, nhưng
vì long hiếu thảo của thỏ trắng ,thỏ trắng
đã nghĩ ra cách đón mùa xuân ấm áp trở
về từ đó có thêm mùa xuân . Chúng mình
cùng nghe câu chuyện : Sự tích mùa xuân
nhé
- Cô kể lần 1
- Cô kể làn 2 kèm theo tranh

- Lắng nghe cô giáo kể

HĐ 3: Trích dẫn giảng giải, và đàm thoại
- Tên câu chuyện ?
- Có những nhân vật nào ?
- Ngày xưa trên trái đất có mấy mùa ?
- Thương mẹ thỏ nghĩ ra cách đón mùa
xuân như thế nào ?

- Sự tích mùa xuân
- Thỏ khỉ ,các loại chim, hoa ..
- Có 4 mùa
- Bàn với khỉ làm cầu vồng thật

đẹp

- Chiếc càu vồng làm bằng gì để có nhiều
mầu sắc
- lông đẹp nhất của các con vật
- Khi mùa xuân về mặt đất có gì khác


- Thỏ đã được nàng xuân tặng gì?
- Bây giờ trái đất có mấy mùa ?
HĐ 4: Cô kể lại lần 2
- giáo dục trẻ biết trái đất có các mùa khác
nhau cây cối cũng lớn lên theo mùa, và
cho trẻ biết trái đất có 4 mùa
HĐ 5: hát bài “ Sắp đến tết rồi”

- Hoa đua nhau nở rực rỡ, cây cối
đâm chồi nẩy lộc
- Áo mầu trắng
- Có 4 mùa
- Lắng nghe cô kể

- Trẻ hát

II: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát cây hoa cúc :
-Yêu cầu: Trẻ biết đặc điểm của cây hoa cúc và gọi đúng tên
- Đây là cây hoa gì?
- Hoa có mầu gì?
- Hoa nở vào mùa nào ?

- Các cánh hoa thế nào
TCDG: Trồng nụ, trồng hoa
- Chơi tự do
III: HOẠT ĐỘNG GÓC
Âm nhạc: hát bài : mầu hoa , mùa xuân đến rồi , sắp đến tết rồi
Thiên nhiên : Trồng hoa
Toán- khoa học : quan sát vật chìm, vật nổi
Xây dựng: xây dựng công viên mùa xuân
+ Yêu cầu: trẻ hứng thú chơi, nhập được vai chơi của mình
IV: HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Chơi ở các góc
- Ôn rửa tay,
V: ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU 1 NGÀY HOẠT ĐỘNG


×