Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN SÂN GOLF ĐẾN HỆ SINH THÁI Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.03 KB, 22 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TIỂU LUẬN MÔN STMT ỨNG DỤNG:
TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN SÂN
GOLF ĐẾN HỆ SINH THÁI
Ở VIỆT NAM
CBGD: TS. NGUYỄN THỊ HAI
LỚP: 11SMT01
SVTH:
1. Kiều Thị Lê Nga
2. Nguyễn Thị Hòa
3. Phan Dũng
4. Trần Hữu Tiến
1
1
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2011
MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU VỀ GOLF ...................................................................................3
2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN SÂN GOLF Ở VIẾT NAM ...........................5
2.1. Về tình hình sử dụng quỹ đất phát triển sân Golf ở Việt Nam .........................5
2.2. Về chi phí xây dựng và lợi nhuận từ sân Golf...................................................6
3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC VÀ HÓA CHẤT CỦA SÂN GOLF .......6
3.1 Tổng quan về tình hình sử dụng nước, hóa chất tại sân Golf.............................6
3.2 Một số loại thuốc bảo vệ thực vật thường dùng tại sân Golf.............................8
4. TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA KHU SÂN GOLF
ĐẾN HỆ SINH THÁI............................................................................................10
4.1. Tác động của việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.......................10
4.2. Tác động tới tài nguyên đất..............................................................................13
4.3. Tác động tới tài nguyên nước...........................................................................14
4.4. Tác động tới môi trường không khí..................................................................15
4.5. Tác động tới đa dạng sinh học..........................................................................15


4.6. Độc tính của các loại hoá chất BVTV đang sử dụng........................................16
4.7 Tác động đến sức khỏe con người ....................................................................21
5. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SÂN GOLF.........................22
1. GIỚI THIỆU VỀ GOLF
1
1
- Golf bắt nguồn từ một trò chơi ở vùng biển phía Đông Scotland khoảng từ
thế kỉ 15 và rất thịnh hành ở các nước phương Tây.
- Tất cả các nước xã hội chủ nghĩa từ những năm 1945 - 1980 đều không có
sân golf, sau khi Liên Xô tan rã, golf du nhập vào các nước Đông Âu và hiện nay
nước nào cũng có.
- Ở các nước công nghiệp hóa hoặc mới công nghiệp hóa, con người làm việc
càng căng thẳng thì nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí càng lớn và theo quy luật phát triển
của thị trường tự nhiên thúc đẩy, ngành dịch vụ nghỉ ngơi, giải trí phải kịp thời phát
triển. Chính vì vậy mà các câu lạc bộ đánh golf hiện đại ngày nay không còn là một
sân golf đơn thuần mà nó được kết hợp với nhiều bộ môn thể thao khác, nhiều
ngành hoạt động vui chơi khác về nhiều mặt sinh hoạt, văn hóa rất đa dạng, phong
phú, kết hợp lại thành một quần thể tổng hợp về thể thao và văn hóa đáp ứng nhu
cầu giải trí, nghỉ ngơi của du khách.
- Sân golf Đà Lạt là sân golf đầu tiên ở nước ta, được thiết kế năm 1922 nhưng
đến năm 1933 mới đưa vào sử dụng, sân golf này bị bỏ hoang khi chiến tranh thế
giới thứ 2 xảy ra và phục hồi vào năm 1959. Sau năm 1975, sân golf này bị bỏ
hoang lần nữa, mọi người vẫn gọi là Đồi Cù (nhiều người thấy Đồi Cù đẹp mà
không biết đó là sân golf cũ).
Bảng 1.1 Chỉ tiêu bình quân về sân golf ở một số quốc gia trên thế giới
1
1
Tên
quốc gia
Diện

tích tự
nhiên
(Nghìn
km
2
)
Dân số
(Triệu
người)
Số
lượng
sân
golf
(sân)
GDP/người
2007 (USD)
Lượng
khách
DLTB
năm
(tr.người)
Mật độ
DS/sân
golf
(Nghìn
người)
Mật độ
DTTN/sân
golf (km
2

)
Mỹ
9.364 302,2 17.179 43.967 51,4 17,6 545
Đức
357 82,0 693 35.167 24,5 118,3 515
Anh
245 61,0 2.915 39.256 32,7 20,3 84
Nhật
378 127,7 3.000 31.267 8,4 43,2 126
Thái Lan
513 65,5 256 8.677 14,4 255,8 2.238
Malaysia
330 26,8 230 10.882 21,0 116.5 1.435
Philippin
300 88,7 100 5.137 3,1 887 3.000
Indonesia
1.919 230,0 151 3.726 5,5 1523,2 12.709
Singapore
0,6 4,6 14 29.663 10,3 329 43
Nguồn: Liên Đoàn Golf Thế Giới.
Bảng 1.2 Số lượng sân golf và người chơi golf ở một số nước Đông Nam Á
TT Quốc gia Số lượng sân golf Số lượng người chơi Golf
1 Malaysia 230 250.000
2 Thái Lan 256 500.000
3 Indonesia 151 100.000
4 Philippin 100 70.000
5 Việt Nam 18 10.000
6 Singapore 14 55.000
Nguồn: Liên Đoàn Golf Đông Nam Á.
2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN SÂN GOLF Ở VIỆT NAM

2.1. Về tình hình sử dụng quỹ đất phát triển sân Golf ở Việt Nam
1
1
- Cả nước hiện có 144 dự án có mục tiêu kinh doanh sân golf đã được cấp
phép hoặc có chủ trương cho phép nghiên cứu thực hiện. Trong đó, hơn 140 dự án
sân golf chỉ có 41 dự án (7.095ha) được ghi rõ trong quy hoạch, còn lại là hoàn
toàn tự phát (57 dự án/18.746ha) hoặc lấn vào diện tích dành chung cho hoạt động
thể thao, vui chơi giải trí, du lịch, cảnh quan môi trường (41 dự án/15.071ha).
- Theo quy hoạch của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số lượng sân Golf được quy
hoạch đến 2020 sẽ là 90 sân nằm trên địa bàn 34/63 tỉnh, thành phố. Trong đó có
29 sân golf đang hoạt động, 21 sân đang xây dựng, 13 sân được cấp Giấy phép
chứng nhận đầu tư, 27 sân được chấp nhận chủ trương đầu tư. Trong số 90 dự án
sân golf nằm trong quy hoạch, chỉ 21 dự án là kinh doanh sân golf đơn thuần, còn
lại 69 dự án khác kết hợp bất động sản (BĐS) và khu du lịch, sân golf chỉ là một dự
án thành phần. Điều này đồng nghĩa với việc chỉ 40% quỹ đất dành cho sân golf,
còn lại tập trung cho khu du lịch sinh thái, trung tâm thương mại đi kèm. Ví dụ như
sân golf Tam Nông (Phú Thọ) đất dự án là 2.000ha song đất xây sân chỉ gần 172ha,
đất xây sân golf trong tổng 1.200ha dự án Khu du lịch quốc tế Tản Viên (Hà Nội)
chỉ chiếm 200ha…
- Trong 64 dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường đã có
55 dự án được phê duyệt báo cáo, 9 dự án đang thực hiện.
2.2. Về chi phí xây dựng và lợi nhuận từ sân Golf
1
1
- Chi phí xây dựng trung bình của 01 sân golf khoảng 20- 50 triệu USD.
- Khả năng phục vụ 200 - 300 hội viên.
- Mức phí phải trả của một hội viên khoảng 100 USD/lượt chơi. Như vậy sân
golf không mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư. Tiền thu từ khách đánh golf và các
dịch vụ liên quan chỉ đủ trang trải chi phí hoạt động. Lợi nhuận của sân golf chủ
yếu dựa vào kinh doanh bất động sản (bán và cho thuê biệt thự).

- Trung bình 01 sân golf chiếm 100 - 200 ha đất. Như vậy, 144 dự án sân golf
hiện nay chiếm tới 50.000 ha đất, trong khi chỉ phục vụ khoảng 5.000 người chơi.
Vấn đề đáng nói là rất nhiều diện tích đất trồng lúa phải nhường chỗ cho sân golf.
- Một số dự án lấy đất NN làm sân Golf ở Việt Nam:
+ Dự án sân golf tại xã Mỹ Phú (Thủ Thừa - Long An) được triển khai ngay
tại vùng đất làm hai vụ lúa/năm. Toàn xã có 777 ha đất lúa thì bị thu hồi 256,3 ha
làm sân golf nên đã ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của khoảng 600 hộ nông
dân.
+ Tỉnh Hưng Yên đã quy hoạch 180 ha đất lúa tại 2 xã Long Hưng, Nghĩa Trụ
(huyện Văn Giang) làm dự án sân golf 18 lỗ kết hợp kinh doanh bất động sản.
+ Sân golf Vân Trì (Đông Anh - Hà Nội) chiếm 128 ha đất, trong đó đất nông
nghiệp là 93 ha, khiến 600 gia đình mất đất, kèm theo đó là thất nghiệp.
3. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC VÀ HÓA CHẤT TẠI SÂN GOLF
3.1 Tổng quan về tình hình sử dụng nước, hóa chất tại sân golf:
Theo một số chuyên gia ngành Tài nguyên và Môi trường, đất sử dụng làm
sân golf gây ô nhiễm môi trường gấp 5 - 8 lần so với sử dụng sản xuất nông nghiệp.
Trung bình mỗi ngày tiêu tốn 150.000m
3
nước mặt để tưới, sử dụng nhiều loại hóa
chất độc hại để giữ đất, giữ cỏ cho sân, trong đó có chất giữ đất khỏi trượt lở có khả
năng gây ung thư cao. Lượng phân bón hóa học tưới cỏ cũng được tính toán là lớn
hơn gấp 5 lần hóa chất trong sản xuất nông nghiệp. các chuyên gia này cảnh báo,
quỹ đất một khi đã dùng để làm sân golf rồi thì khi hoàn trả, chất đất không lấy lại
được như ban đầu kể cả khi phải tiêu tốn một khoản đầu tư không nhỏ để cải tạo lại
đất.
1
1
- Các số liệu nghiên cứu trên thế giới cho thấy, trung bình mỗi năm, một sân
Golf 18 lỗ sử dụng khoảng 1,5 tấn hóa chất (cao gấp 3 lần so với cùng diện tích đất
nông nghiệp). Trong đó, có các chất như axit silic, ôxit nhôm và ôxit sắt (tác nhân

gây ung thư), chất xúc tác làm cứng đất để gia cố nền và bờ các hồ nhân tạo ở sân
Golf có sử dụng Acrylamide là chất cực độc đối với sinh vật và sức khỏe con
người. Tất cả các loại hóa chất này có thể ngấm xuống long đất, vào nước ngầm,
chảy tràn khi mưa sẽ đưa đến các vùng đất, nước mặt lân cận, gây nên trình trạng ô
nhiễm môi trường. Người sử dụng nước thải này hoặc nông sản được trồng cấy gần
khu vực sân golf có thể bị nhiễm độc và rối loạn chức năng hệ thần kinh trung
ương. Ngoài ra, khi phun hóa chất vào các thảm cỏ, một phần chúng phát tán vào
môi trường làm ô nhiễm không khí.
- Hiện nay các sân golf Việt Nam sử dụng 3 dạng phân bón: hữu cơ, vi sinh và
vô cơ. Tỷ lệ sử dụng các loại phân trên ở các sân có khác nhau nhưng trung bình là
70% vô cơ, 30% vi sinh + hữu cơ. Tỷ lệ này sẽ còn được thay đổi khi phân vô cơ
chỉ dùng cho cỏ sân đẩy.
- Phân vô cơ dùng cho cỏ ở các sân golf Việt Nam cũng là loại phân vô cơ
thông thường dùng cho lúa và cây hoa quả. (như Kali Clorua (KCL), Urê và đạm
tổng hợp NPK).
- Ngoài ra, còn có loại phân vô cơ chống côn trùng Pest, loại này dùng để
chăm sóc cỏ sân đẩy là chủ yếu nhưng do đắt tiền nên phần lớn các sân golf Việt
Nam ít nhập. Ngoài tính chất chống côn trùng nó còn có tính chất phân hủy chậm
đều, nhỏ giọt để đảm bảo không phí và lúc nào cỏ cũng có thức ăn.
- Với 147 ha sân golf Tam Đảo, mỗi năm người dân thôn Sơn Long (nơi có
sân golf Tam Đảo) phải hứng chịu khoảng 220,5 tấn hóa chất.
3.2 Một số loại thuốc bảo vệ thực vật thường dùng tại sân golf:
- Thuốc trừ sâu Carbaryl
Tên hoá học: 1-napthyl methylcarbamate
Nhóm hoá học: carbamate
Công thức hóa học: C
12
H
11
NO

2
Công thức cấu tạo:
1
1
Đặc tính: Carbaryl được phân loại dễ tan trong nước. Độ tan: 50 mg/lít.
Carbaryl được đánh giá có khả năng di động trung bình trong đất. Thời gian
bán phân hủy: Carbaryl không bền trong môi trường. Trong đất Carbaryl kém bền.
Thời gian bán phân huỷ từ 7 – 14 ngày trong đất thịt pha cát, từ 14 – 28 ngày trong
đất thịt pha sét, trong nước: khoảng 10 ngày trong nước trung tính.
Độ độc cấp tính: trung bình – độc nhẹ, thuộc nhóm II – III (phân loại theo
WHO).
- Thuốc diệt nấm Mancozeb
Tên hoá học: [[1,2-ethanediylbis[carbamodithioato]](2-)] manganese mixture
with [[1,2-ethanediylbis [carbamodithioato]](2-)] zinc.
Nhóm hoá học: Carbamate fungicide; Ethylene bisdithiocarbamate (EBDC)
Công thức phân tử: [(CH
2
NHCSS)
2
Mn]
x
[Zn]
y
Công thức cấu tạo:
Đặc tính: Mancozeb tan trung bình trong nước. Nhưng thực tế Mancozeb
không tan trong nước. Độ tan 6 mg/lít.
Mancozeb ít có khả năng di động trong đất, thời gian bán phân hủy: Mancozeb
không bền trong môi trường. Trong đất Mancozeb không bền, thời gian bán phân
hủy từ 1 - 7 ngày. Trong nước: khoảng 1 - 2 ngày trong môi trường nước acid nhẹ -
kiềm nhẹ.

Độ độc cấp tính: không độc
Sản phẩm phân huỷ: ETU, bền hơn Mancozeb (thời gian bán phân huỷ 5 – 10
tuần), có khả năng di động trong đất.
- Thuốc diệt nấm Thiophanate - methyl
Tên hoá học: Dimethyl [(1,2-phenylene) bis-(iminocarbonothioyl)] bis
[carbamate].
Nhóm hoá học: Benzimidazole precursor.
Công thức phân tử: C
12
H
14
N
4
O
4
S
2
Công thức cấu tạo:

×