Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Chuyên đề 3 sự hình thành các loại thị trường trong nền kinh tế ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.53 KB, 22 trang )

CHUYÊN ĐỀ 3:
SỰ HÌNH THÀNH CÁC LOẠI THỊ
TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ Ở
NƯỚC TA
Thị trường phát triển trên 3 chân:
(+) Thị trường hàng hóa.
(+) Thị trường dịch vụ.
(+) Thị trường vốn.


CHUYÊN ĐỀ 3:
SỰ HÌNH THÀNH CÁC LOẠI THỊ
TRƯỜNG Ở NƯỚC TA



Thị

Hàng hóa

cấu

trường

Dịch vụ

Vốn


ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH
THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VN


(+) Không thừa nhận thị trường dẫn đến sự
hình thành thị trường hàng hóa không chính
thức trước 1990.
(+) Sự đột phá trong chính sách “Thị trường
hóa” quan hệ cung-cầu hàng hóa trong các
năm từ 1989-1991.


ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH
THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA VN
(+) Sự nới lỏng can thiệp trực tiếp của Nhà
nước vào giá cả hàng hóa tạo ra cơ chế điều
tiết giá cả thông qua thị trường.
(+) Vấn đề cạnh tranh và độc quyền trong
quá trình hình thành thị trường hàng hóa
hiện nay.


PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG HÀNG
HÓA
(+) Thị trường nguyên liệu cho:
- Công nghiệp
- Nông nghiệp
(+) Thị trường hàng hóa tiêu dùng:
- Quan hệ cung-cầu của thị trường hàng hóa
tiêu dùng.


PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG HÀNG
HÓA

- Tốc độ tăng trưởng của thị trường hàng
hóa tiêu dùng nội địa:
1996-2000: 5,9%/năm
2001-2005: 7,5%/năm
1996-2005: 6,7%/năm
2006-2008: 9%.
(đã loại trừ yếu tố tăng giá)
(+) Quá trình thị trường hóa: 1991-2005.


SỰ CAN THIỆP CỦA
NHÀ NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG
HÀNG HÓA
(+) 4 công cụ quản lý nhà nước: (1) Pháp luật; (2)
Kế hoạch; (3) Tài chính-Tiền tệ; (4) Doanh
nghiệp nhà nước.
(+) Công cụ pháp luật: Các quy định của pháp
luật liên quan đến quản lý thị trường hàng hóa.
(+) Kế hoạch: Chuyển từ kế hoạch mang tính
pháp lệnh sang kế hoạch hướng dẫn.


SỰ CAN THIỆP CỦA
NHÀ NƯỚC VÀO THỊ TRƯỜNG
HÀNG HÓA
(+) Tài chính-tiền tệ: Chính sách thuế và công cụ
lãi suất điều tiết thị trường hàng hóa.
(+) Doanh nghiệp nhà nước: Can thiệp trực tiếp
bằng khối lượng hàng hóa và dịch vụ tạo nguồn
cung cho thị trường.



SỰ HÌNH THÀNH
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
(+) Sự ra đời Bộ Luật Lao động 1994.
(+) Sự thừa nhận thị trường “sức lao động”.
(+) Quan hệ cung-cầu của thị trường lao động.


SỰ HÌNH THÀNH
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
(+) Các định chế bổ trợ nhằm vận hành thị trường
lao động.
(+) Chính sách xuất khẩu lao động của VN.
(+) Mối quan hệ giữa thị trường lao động với sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.


SỰ PHÁT TRIỂN
THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ
(+) Cung-cầu của thị trường công nghệ.
(+) Phạm vi quy mô của thị trường công nghệ.
(+) Cơ cấu của TT công nghệ trong cơ cấu
GDP:
1996-2000: 0,6%
2001-2005: 0,5%


SỰ PHÁT TRIỂN
THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ

(+) Những hạn chế trong phát triển thị trường
công nghệ: từ phía cung; từ phía cầu; từ phía Nhà
nước.
(+) Vai trò của thị trường công nghệ trong quá
trình CNH-HĐH.


SỰ PHÁT TRIỂN
THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
(+) Định nghĩa bất động sản theo Luật Dân sự
Việt Nam bao gồm: đất đai; nhà, công trình xây
dựng gắn với đất; các tài sản khác gắn liền với
đất.
(+) Thừa nhận thị trường quyền sử dụng đất:
bước đột phá hình thành thị trường BĐS.


SỰ PHÁT TRIỂN
THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
(+) Đặc điểm của TT BĐS VN:
+ Sự ức chế do cơ chế quản lý hành chính nhà
nước tạo ra.
+ Sự phôi thai của thị trường.
+ Những lỗ hổng pháp lý tạo ra tình trạng đầu cơ.
+ Thị trường ngầm.


SỰ PHÁT TRIỂN
THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
+ Hai cơn sốt TT BĐS:

- 1992-1994
- 2002-2003
- 2007
+ Vấn đề “đóng băng” TT BĐS: bản chất của vấn
đề.


THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

(+) Quan niệm về thị trường tài chính: Châu Âu và
Bắc Mỹ:
(+) Cơ cấu thị trường tài chính:
+ Thị trường tiền tệ gắn với thị trường vốn ngắn
hạn.
+ Thị trường vốn gắn với thị trường vốn trung –
dài hạn.


THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

(+) Tiến trình phát triển thị trường tài chính của
VN:
+ Cải cách hệ thống ngân hàng thương mại.
+ Tổ chức các định chế đầu tư.
+ Xây dựng TTCK.


THỊ TRƯỜNG VỐN NGẮN HẠN
(+) Cung của TT vốn ngắn hạn: hệ thống ngân
hàng thương mại, HTX tín dụng và các định chế

tín dụng ngắn hạn.
(+) Thị trường các giấy tờ có giá: thị trường mở.
(+) Sự khiếm khuyết của thị trường vốn ngắn hạn:
thị trường hối phiếu.


THỊ TRƯỜNG VỐN
TRUNG - DÀI HẠN
(+) Vai trò của ngân hàng thương mại đối với thị
trường vốn trung-dài hạn hiện nay.
(+) Vai trò của các định chế đầu tư: công ty
quản lý Quỹ; Quỹ đầu tư; công ty cổ phần…
(+) Vai trò của TTCK.
(+) Triển vọng thị trường vốn của VN.


ĐÁNH GIÁ CHUNG SỰ PHÁT TRIỂN
CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN
KINH TẾ VN
(+) Sự hình thành các loại thị trường gắn
liền với tiến trình xây dựng mô hình “kinh
tế thị trường định hướng XHCN” của VN.
(+) Sự phát triển các loại thị trường theo
trình tự: TT hàng hóa  Thị trường dịch vụ
 Thị trường vốn.


ĐÁNH GIÁ CHUNG SỰ PHÁT TRIỂN
CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG TRONG NỀN
KINH TẾ VN


(+) Sự thiếu đồng bộ trong phát triển các
loại thị trường ở nước ta.
(+) Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật và
công cụ vận hành các loại thị trường ở nước
ta hiện nay.


CÂU HỎI THẢO LUẬN
CHUYÊN ĐỀ 4
1/ Cổ phần hóa DNNN ở VN khác với quá
trình tư nhân hóa DNNN ở các nước như
thế nào? Nêu 3 điểm quan trọng nhất.
2/ Sự hình thành các tập đoàn kinh tế nhà
nước có mâu thuẫn với tính chất của cơ chế
thị trường không? tại sao?



×