Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước chương 2 ths mai hữu bốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 28 trang )

• Các tổ chức thực hiện quyền lực nhà
nước
• Cơ cấu của hệ thống tổ chức hành
pháp Việt Nam
.các đặc trưng cơ bản của MH Weber
• Cách phân loại các tổ chức hành
chính nhà nước
• Đặc tính cơ bản của tổ chức HCNN
• Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động
09/12/15

Huu Bon-NAPA

1


• Các nguyên tắc cơ bản chi phối
mối quan hệ trung ương-địa
phương
• Các chức năng cơ bản của tổ
chức HCNN
• Các mô hình cơ cấu tổ chức
HCNN
• Các yếu tố hiệu quả của tổ chức
HCNN
09/12/15

Huu Bon-NAPA

2



- Quyền lực nhà nước.
- Hệ thống các tổ chức thực thi quyền LP:
+ Tuỳ thuộc thể chế, hệ thống các tổ chức thực
thi quyền lập pháp được trao quyền lực này
không giống nhau ở các quốc gia khác nhau.
+Ở nước ta :Quốc hội, UBTVQH, UBDT,
UBPL, KT&NS, QP&AN,VH-GD- TTN, Các
vấn đề XH, KHCN&MT, Đối ngoại.
09/12/15

Huu Bon-NAPA

3


- Hệ thống các tổ chức thực thi quyền tư pháp:
+ Quyền tư phápgồm hoạt động xét xử và các hoạt
động khác có liên quan tới xét xử(quyền GT HP và
PL, sáng quyền PL, Quyền công tố, chế độ thẩm phápquyền bất khả xâm phạm, quyền đảm nhiệm chức vụ
đến suốt đời)
+ Quyền tư pháp được giao cho các cơ quan xét xử
của BMTP nhằm xét xử dựa trên HP,PL ( chỉ tuân
theo PL, kg chịu sự chỉ đạo của TA cấp trên)

09/12/15

Huu Bon-NAPA

4



Toà án ND tối cao
Các toà khác
Các toà án QS gồm có:
- Toà án QS TW

Toà án nhân dân tỉnh

-Toà án QS Quân khu và
tương đương

Toà án nhân dân huyện

- Các toà án QS khu vực

09/12/15

Huu Bon-NAPA

5


-Hệ

thống các tổ chức thực thi quyền hành
pháp:
+ Tổ chức thực hiện những CS cơ bản về đố
nội, đối ngoại và điều hành các công việc
chính sự QG; quyền quản lý và cưỡng bức,

bắt buộc mọi công dân, tổ chức phải thi
hành các văn bản Pl
+Đó là quyền lập quy và quyền hành chính.
09/12/15

Huu Bon-NAPA

6


-Tổ chức hành pháp chia ra : HPTW và HPĐF :

. Hành pháp TW :Đó là Chính phủ, mặc dù Chính
phủ có thể chưa thống nhất giữa các nước ( CP Mỹ
bao gồm cả cơ quan LP,HP, TP); Tổ chức theo cơ
cấu chức năng; số lượng các bộ khác nhau giữc các
QG; được TL theo luật định
- Hành pháp địa phương:Sự hình thức các tổ chức
HPĐP cũng trên nguyên tắc luật định. Phổ biến
hiện nay là tồn tại 2 bộ phận cấu thành : HĐNN và
UBND.
09/12/15

Huu Bon-NAPA

7


QUỐC HỘI
CTN

CP

N
D

HĐND T

HĐND H

HĐND X

09/12/15

UBNDT

VKSNDTC
VKS
QST
W

UBNDH

VKS
QSQ
KVT
Đ

UBNDX

VKS

QSK
V
Huu Bon-NAPA

TANDTC
TAQ
STW

VKSNDCT

VKSNDCH

TANDCT
TAQ
SQK
VTĐ

TANDCH

TAQ
SKV
8


. Hành

pháp # Hành chính: Hành
pháp là một trong 3 quyền . Nói
đến HCNN là “Hành pháp trong
hành động”.


09/12/15

Huu Bon-NAPA

9


• Là hệ thống tổ chức thực hiện quyền lực nhà
nước: Quyền hành pháp: Tính chấp hành Điều hành
• Là một bộ phận của bộ máy NN: Toàn dân;
toàn diện; bằng pháp luật
• Tính hệ thống thức bậc chặt chẽ
• Tính chuyên môn hoá cao
• Thông điệp giấy tờ và nhiều thủ tục
09/12/15

Huu Bon-NAPA

10


• Tính cứng nhắc do mức độ chính thức cao
(mức độ ràng buộc pháp luật)
• Bị hạn chế bởi nhiều thủ tục, quy định (do
tính thức bậc)
• Chịu sự kiểm soát chặt chẽ của ngành lập
pháp và các tổ chức dân cử
• Hoạt động của công chức bị điều tiết chặt chẽ
bởi pháp luật

• Sự đa dạng về chuyên môn và phạm vi hoạt
động
09/12/15

Huu Bon-NAPA

11


• Các hoạt động của các tổ chức HCNN thường
mang tính độc quyền (liên quan đến quyền
lực nhà nước)
• Các hoạt động của các tổ chức HCNN thường
là những hoạt động không thể “từ chối”
• Các sản phẩm không được trao đổi trên thị
trường và theo giá thị trường
• Hoạt động bằng ngân sách của nhà nước
09/12/15

Huu Bon-NAPA

12


- Phân loại theo mối quan hệ trực thuộc trực
tiếp hay gián tiếp :
+Trực thuộc trực tiếp là phụ thuộc trực tiếp vào
CQHCNN cấp trên : chính phủ đến CQCS.
+ Trực thuộc gián tiếp: sở, ban ngành thuộc
UBND.

- Phân loại theo lãnh thổ: Hành chính TW và
HCĐF.
- Phân loại theo thẩm quyền:TQC và TQR
09/12/15

Huu Bon-NAPA

13


- Phân loại theo hình thức thành lập:QĐHP
( CP, Bộ, UBDN); QĐ L( cơ quan tuộc CP,
sở ban ngành).
- Phân loại theo phương thức hoạt động: Hành
chính TW và HCĐF.
- Phân loại theo nguồn tài chính đc sử dụng:
cấp 1, 2

09/12/15

Huu Bon-NAPA

14


• Tổ chức bộ máy phải phù hợp
với chức năng của Chính phủ
• Hoàn chỉnh, thống nhất
• Phân đinh thẩm quyền quản
lý hợp lý cho các bộ phận,

các cấp
• Phạm vi quản lý hợp lý
09/12/15

Huu Bon-NAPA

15


• Sự thống nhất giữa chức năng,
nhiệm vụ với quyền hạn và thẩm
quyền và giữa quyền hạn với với
trách nhiệm; giữa nhiệm vụ, trách
nhiệm với phương tiện
• Tiết kiệm và hiệu quả kinh tế
• Tăng cường sự tham gia của quần
chúng
• Phát huy tính tích cực của con người
09/12/15

Huu Bon-NAPA

16


• Sự thống nhất giữa chức năng,
nhiệm vụ với quyền hạn và thẩm
quyền và giữa quyền hạn với với
trách nhiệm; giữa nhiệm vụ, trách
nhiệm với phương tiện

• Tiết kiệm và hiệu quả kinh tế
• Tăng cường sự tham gia của quần
chúng
• Phát huy tính tích cực của con người
09/12/15

Huu Bon-NAPA

17


. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ,
nhà nước quản lý.
. Dựa vào dân, sát dân, lôi cuốn dân
tham gia QL, phục vụ lợi ích
chung và lợi ích của công dân.
. Quản lý theo pháp luật và bằng
pháp luật.
. Tập trung, dân chủ.
09/12/15

Huu Bon-NAPA

18


. Kết hợp quản lý ngành và lĩnh
vực với quản lý lĩnh thổ.
.Phân biệt và kết hợp sự quản lý
nhà nước với quàn lý KD.

.Phân biệt hành chính điều hành
và TPHC.
.Kết hợp chế độ làm việc tập thể
với chế độ một thủ trưởng.
09/12/15

Huu Bon-NAPA

19


. Mục tiêu : Đưa PL vào cuộc sống; hđ
thường quá nhiều và ảnh hưởng đến
nhiều nhóm XH; phục vụ lợi ích
chung, không vì lợi nhuận.
. Cách thức thành lập hay địa vị pháp
lý: Được pháp luật quy định trình tự
và cách thức thành lập; địa vị PL
được quy định bởi HP, luật và VB
dưới luật.
09/12/15

Huu Bon-NAPA

20


. Vấn đề quyền lực –thẩm quyền:
+ hoạt động mang tính công quyền, sử
dụngquyền lực NN để QLXH(ban

hành VBQPPL; kiểm tra thực hiện
VB đó; giáo dục, thuyết phục, khen
thưởng và CC.
+ Thẩm quyền: thẩm quyền chung;
thẩm quyền riêng.
09/12/15

Huu Bon-NAPA

21


. Quy mô:
+ Cơ cấu phức tạp: HCNNTW, ĐF
+ Nguồn lực : nhân lực, vật lực, tài
chính.
. Một số đặc trưng chi tiết khác : cung
cấp HH và DVC; hoạt động thường
mang tính cưỡng chế, dộc quyền; hoạt
động mang tính XH rộng lớn, các SP,
DV kr để mua bán, trao đổi.
09/12/15

Huu Bon-NAPA

22


. Tập quyền: trung ương nắm toàn bộ
quyền hành(không bị ảnh hưởng bởi

QL địa phương; thống nhất QL; phối
hợp HĐ ở tầm chiếnlược, dung hòa
quyền lợi trái ngược giữa các ĐF; có
đầy đủ các phương tiện về mặt tài
chính, kỹ thuật; Không hiểu được
nguyện vọng của ĐF; BMHCTW cồng
kềnh; không phát huy tính tự quản,
sáng tạo của ĐF.
09/12/15

Huu Bon-NAPA

23


. Phân quyền:
+ Phân quyền lãnh thổ: giao quyền hạn, NV,
tráchnhiệm… cho ĐF.
+ Phân quyền công sở:sự phân giao CN,NV,
QH được quy định rõ
+ Bảo vệ và bênh vực QL của ĐF, hợp với tinh
thần dân chủ.
+ Các nhà chức trách ĐF kg đủ KN chuyên
môn; không hoàn toàn vô tư trong CV; xu
hướng lạm chi công quỹ; chú trọng CV ĐF,
sao nhãng CV QG
09/12/15

Huu Bon-NAPA


24


. Tản quyền:là CQTW chuyển giao một phần
QL của mình cho ĐF và bổ nhiệm công chức
ĐF vào cơ quan tản quyền ở ĐF(không có tư
cách pháp nhân).
. Vừa khắc phụckhuynh hướng sai lệch củatập
quyền(quan liêu) vừa khắc sai lệch phân tán,
ĐF chủ nghĩa;đơn giản hóa tổ chức và ĐH
BMHCTW,kiểm soát và giám sát tình hình;
tạo uy tín TW với dân ĐF, hiểu được nguyện
vọng dânĐF. Các nhà chức trách ĐF không
thể và không đủ quyềnđể bảo vệ QLĐFø
09/12/15

Huu Bon-NAPA

25


×