Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước chương 3 ths mai hữu bốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 29 trang )

• HCNN ở trung ương và HCNN ở địa
phương
• Hãy kể tên các cơ quan nằm trong hệ
thống tổ chức HCNN ở trung ương
• Các mô hình tổ chức chính phủ; vai
trò, chức năng của Chính phủ Việt
Nam
• Vị trí của Bộ trong hệ thống tổ chức
HCNN ở trung ương
09/12/15

Huu Bon-NAPA

1


• Kể tên các cơ quan trong hệ
thống HCNN ở trung ương
của nước CHXHCNVN
• Hai tư cách của Bộ trưởng
• Cơ cấu tổ chức chung của bộ
09/12/15

Huu Bon-NAPA

2


Sự hình thành HCNN ở trung ương và
HCNN ở địa phương là do:
• Mục tiêu


• Phạm vi rộng, khó kiểm soát
• Mức độ phức tạp
• Sự đa dạng: điều kiện tự nhiên-xã
hội; cơ cấu dân cư; trình độ dân trí;
văn hoá; truyền thống; tiềm năng…
09/12/15

Huu Bon-NAPA

3


09/12/15

• Nhu cầu khác nhau: Phù hợp với
thực tiễn
• Nhu cầu cân băng lợi ích
• Tạo điều kiện để phát huy sự tham
gia: Dân chủ
• Động viên được nguồn nhân lực
tổng hợp
• Đảm bảo sự thống nhất được mục
tiêu
• Tăng cường khả năng kiểm soát
Huu Bon-NAPA

4


Thẩm quyền của các tổ chức hành

chính nhà nước trung ương là toàn bộ
lãnh thổ quốc gia, trong khi đó, thẩm
quyền của các tổ chức hành chính địa
phương bị chia ra và giới hạn ở trong
mỗi địa phận và mỗi địa phận lớn lại
được chia thành nhiều địa phận nhỏ
hơn
09/12/15

Huu Bon-NAPA

5


Nền hành chính trung ơng có hai nhiệm vụ
chính là :
(i) trực tiếp quản lý bằng ban hành các biện
pháp hành chính chung cho toàn thể các
công dân, và các tổ chức trên toàn bộ lanh
thổ quốc gia, tác động có hiệu lực đến toàn
bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội;
(ii) chỉ huy và kiểm soát các hoạt động của
các nhà chức trách địa phơng

09/12/15

Huu Bon-NAPA

6



• Các nhà hành chính địa phương có
nhiệm vụ đại diện cho nhà nước chính quyền trung ương - tại địa
phận để điều khiển các công việc
của nhà nước ở địa phương và các
công việc của địa phương
09/12/15

Huu Bon-NAPA

7


• Chính phủ
• Bộ
• Các cơ quan ngang bộ
• Các cơ quan thuộc Chính
phủ
09/12/15

Huu Bon-NAPA

8


. Chính phủ :là hệ thống các cơ quan thực thi
quyền hành pháp ở TW và được hiểu theo 2
cách:+ là hệ thống các cơ quan thực thi quyền
hành pháp từ TW=> ĐF.
+ là tập thể người đứng đầu

. Chính phủ trong xu hướng hiện nay, không chỉ
thực thi quyền hành pháp mà còn làm công tác
LP; Chính phủ có tính hai mặt Chính trị và
hành chính(chính trị là thực thi HP,luật, chính
sách, tính hành chính là các chính sách đi vào
thực tiễn.
09/12/15

Huu Bon-NAPA

9


. Nội các: dùng để chỉ một cơ quan mang tính tập
thể tư vấn cho người đứng đầu hành pháp; nội
các thường bao gồm các Bộ trưởng quan trọng,
là hạt nhân lãnh đạo của Chính phủ.
. Người đứng đầu hành pháp:có thể là Tổng thống
hoặc Thủ tướng

09/12/15

Huu Bon-NAPA

10


Người đứng đầu hành pháp:
• Người đứng đầu Nhà nước không
phải là người đứng đầu hành pháp:

Vua/Nữ hoàng; Chủ tịch nước;
• Người đứng đầu nhà nước là người
đứng đầu hành pháp: Tổng thống
(Không có thủ tướng)

09/12/15

Huu Bon-NAPA

11


09/12/15

Huu Bon-NAPA

12


• Tổng thống đứng đầu hành pháp
và là nguyên thủ quốc gia
• Bầu trực tiếp
• Chịu trách nhiệm trước nhân dân
• Bổ nhiệm các quan chức chính phủ
• Chỉ định nội các, không cần QH
thông qua
09/12/15

Huu Bon-NAPA


13


NHÂN DÂN BẦU
NGHỊ
VIỆN

KIỂM SOÁT VÀ
CÂN BẰNG

TỔNG
THỐNG
BỔ NHIỆM

NỘI CÁC

Mô hình: Tæ chøc hµnh chÝnh trung ¬ng theo m«
hInh Tæng thèng


• Thủ tướng là người đứng đầu hành
pháp nhưng không phải là nguyên
thủ quốc gia
• Không bầu trực tiếp mà do QH bầu
và phê chuẩn
• Chịu trách nhiệm trước QH
• Giới thiệu nội các để QH phê
chuẩn
09/12/15


Huu Bon-NAPA

15


NHÂN DÂN BẦU
bầu

NGHỊ VIỆN
(QUỐC HỘỊ)

Bầu,
Phê
chuẩn

Thñ t íng

• Các Bộ trưởng/ Nội
các
• Thủ trưởng các cơ
quan ngang bộ

MỄ HÈNH: CƠ CẤU CHÍNH PHỦ THEO MÔ
HÈNH THỦ TƯỚNG
09/12/15

Huu Bon-NAPA

16



09/12/15

• Tổng thống (bầu trực tiếp) đứng
đầu hành pháp và là nguyên thủ
quốc gia
• Thủ tướng đứng đầu Chính phủ
• Tổng thống có quyền bãi nhiệm
thủ tướng trên cơ sở sự phê chuẩn
của QH
• Tổng thống có thể giải tán QH
• QH có quyền
phế bỏ tổng thống17
Huu Bon-NAPA


NHÂN DÂN BẦU
BẦU
NGHỊ VIỆN

-THƯỢNG NGHỊ VIỆN
-HẠ NGHỊ VIỆN

Quyền bỏ phiếu không tín
nhiệm

BẦU

TỔNG THỐNG
Quyền

giải tán

Bỏ nhiệm

THỦ
TƯỚNG

ĐÒ nghÞ

CÁC BỘ ( BỘ
TRƯỞNG/ NỘI CÁC

MỤ HỠNH : CỚ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ THEO MÔ HỠNH TỔNG
THÔNG/ THỦ TƯỚNG
09/12/15

Huu Bon-NAPA

18


• Nguyên thủ quốc gia do QH bầu
• Thủ tướng là người đứng đầu hành
pháp do nguyên thủ QG đề nghị và
QH bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm theo
đề nghị của nguyên thủ QG
• Thủ tướng đề nghị các thành viên
chính phủ, QH phê chuẩn, nguyên
thủ QG bổ nhiệm, miễn nhiệm theo
nghị quyết của QH

09/12/15

Huu Bon-NAPA

19


CỬ TRI / CÔNG DÂN
CÓ QUYỀN BẦU CỬ

QUỐC HỘI - CƠ QUAN
QUYỀN LỰC NHÀ
NƯỚC CAO NHẤT
Bàu, bổ
nhiệm, miên
nhiệm theo đề
nghị của chủ
tịch nước

ĐỀ NGHỊ

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Phê chuẩn theo
đề nghị của Thủ
tướng

09/12/15

CHỦ TỊCH NƯỚC- NGUYÊN

THỦ QUỐC GIA

Bầu

Đề cử
-

Bổ nhiệm,
miên nhiệm
theo nghị
quyết của
quốc hội

CÁC PHÓ THỦ TƯỚNG CHÍNH
PHỦ.
CÁC BỘ TRƯỞNG

MỄ HÈNH: CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ VIỆT NAM
Huu Bon-NAPA

20


. Bộ : là cơ quan của Chính phủ thực
hiện chức năng QLNN đối với ngành,
lĩnh vực.
. Bộ là cơ quan thẩm quyền riêng có
chia thành 2 loại Bộ:
+ Bộ QL ngành(kinh tế- KT, VH, GD,
XH) thực hiện chức năng QL những

ngành KT-KT,VH, GD(Bộ NNPTNNT, Bộ Công nghiệp, Bộ GTVT,
v.v..
09/12/15

Huu Bon-NAPA

21


+ Bộ QL theo lĩnh vực(QL chức năng):
là cơ quan của Chính phủ thực hiện
chức năng QLNN đối với lĩnh vực
như: tài chính, KH-ĐT; LĐ-XH;
KH, CN; Nội vụ
. Số lượng và cách thức thành lập mới
theo đề nghị của đứng đầu hành
pháp(hoặc người đứng đầu NN hoặc
QH).
.
09/12/15

Huu Bon-NAPA

22


. Nguyên tắc TLBộ : Phân công, chuyên môn
hóa và phối hợp giữa các ngành;tính thống
nhất không chồng chéo, trùnh lắp trong hoạt
động QL; bảo đảm tính kế thừa; áp dụng

công nghệ tiên tiến trong HĐ quản lý; phù
hợp với trình độ PTKT-XH của QG và nhu
cầu quản lý;Phân biệt rõ Bộ QLNN và các
thực thể hoạt động SXKD của nhà nước
.
09/12/15

Huu Bon-NAPA

23


. Bộ trưởng: chịu trách nhiệm về đường lối,
chính sách của ngành, lĩnh vực; điều hành
BMHCNN đối với ngành, LV.
. Bộ trưởng là thành viên của Chính phủ, vừa
là thủ trưởng của Bộ. Chịu trách nhiệm
trước QH về lĩnh vực, ngành , giải trình và
trả lời chất vấncủa QH, BTVQH,UBcủa QH
và ĐBQH.
. Đối với các Bộ trưởng: tôn trọng quyền quản
lý của nhau và phối hợp
09/12/15
Huu Bon-NAPA
24
.


. Cơ cấu tổ chức của Bộ:
+ cơ quan tư vấn(Vụ, ban, Thanh tra:là đơnvị tư

vấn cho Bộ trưởng trên lĩnh vực QL liên quan
đến Bộ và vđề P.hợp
+Các cơ quan chuyên môn (Cục, tổng cục): là cơ
quan chuyên ngànhthuộc phạm vi QLNN của Bộ,
có con dấu và tài khoản riêng.
+ tổ chức SN thuộc Bộ(trung tâm, viện):
Thực hiện một số DVC hoặc nghiên cứu KH, KT,
GD
09/12/15

Huu Bon-NAPA

25


×