Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Quản lý học hành chính nhà nước chương 4 luật giáo dục, luât bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.9 KB, 28 trang )

Chương 4:

Luật giáo dục
Luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em


1. Luật Giáo dục.
1.1. Cơ sở để xây dựng Luật Giáo Dục Việt Nam.
1.2. Nội dung Luật Giáo dục.
2. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.


1.1. Cơ sở xây dựng Luật Giáo dục Việt Nam

a. Luật Giáo dục là gì?.
- LGD là một văn bản của NN để thể chế hóa
đường lối GD của Đảng và NN.
- LGD là cơ sở pháp lý cho hoạt động GD
trong một quốc gia.
Vấn đề: Sự cần thiết phải ban hành LGD?


1.1. Cơ sở xây dựng Luật Giáo dục Việt Nam

b. Sự cần thiết phải ban hành LGD:
- Để đảm bảo thực hiện những mục tiêu lớn
của sự nghiệp GD.
- Để đảm bảo sự QL thống nhất cả nước của
NN đối với sự nghiệp GD.
- Qui định điều kiện cơ bản để phát triển GD.
- Tạo nề nếp, kỷ cương cho hoạt động GD.




1.1. Cơ sở xây dựng Luật Giáo dục Việt Nam
c. Cơ sở xây dựng LGD:
Hiến pháp
Nghò quyết
1992

TW 4
khoáVII_1993

Luật Phổ cập
GDTiểu học

Luật
GIÁO
DỤC

Nghò quyết
TW2
Khoá VIII 1996
Luật Bảo vệ,
Chăm sóc và
Giáo dục
trẻ em

Kinh nghiệm 50 năm xây dựng
nền giáo dục VN.
Kinh nghiệm xây dựng giáo dục các nước



1.2. Nội dung LGD.
a. Kết cấu:
- LGD được QH khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông
qua ngày 14/06/2005; có hiệu lực từ ngày
01/01/2006 trên cơ sở sửa đổi, bổ sung LGD
năm 1998.
- LGD gồm: Lời nói đầu, 9 chương, 120 điều,
bỏ bớt 3 điều, bổ sung thêm 13 điều mới,
sửa đổi 83 điều.


1.2. Nội dung LGD
1. Những quy
định chung
(điều 1-20)

9. Điều khoản
thi hành (điều
119-120)

8. Khen thưởng
và xử lý vi phạm
(điều 114-118)

2. Hệ thống GD
quốc dân (điều
21-47)

3. Nhà trường và

cơ sở GD khác
(điều 48-69)
4. Nhà giáo
(điều 70-82)

Luật Giáo dục
5. Người học
(điều 83-92)
7. QLNN về
GD (điều 99113)
LGD gồm 9 chương, 120 điều

6. Nhà trường,
già đình và XH
(điều 93-98)


1.2. Nội dung LGD
- Chương 1: Những quy định chung: 20 điều
(điều 1-20).
- Chương 2: Hệ thống GD quốc dân: 27 điều
(điều 21-47).
- Chương 3: Nhà trường và cơ sở GD khác: 22
điều (điều 48-69).
- Chương 4: Nhà giáo: 13 điều (điều 70-82).


1.2. Nội dung LGD
- Chương 5: Người học: 10 điều (điều 83-92).
- Chương 6: Nhà trường, gia đình và xã hội: 6

điều (điều 93-98).
- Chương 7: QLNN về GD: 15 điều (điều 99113).
- Chương 8: Khen thưởng và xử lý vi phạm: 5
điều (điều 114-118).
- Chương 9: Điều khoản thi hành: 2 điều (điều
119-120).


1.2. Nội dung LGD
b. Nội dung cơ bản.
- Chương 1: quy định về phạm vi điều chỉnh; mục tiêu GD;
tính chất, nguyên lý GD; hệ thống GD quốc dân; yêu cầu
về nội dung, phương pháp GD; chương trình GD; ngôn
ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở GD khác; dạy và học
tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ; văn
bằng, chứng chỉ; phát triển GD; quyền và nghĩa vụ học tập
của công dân; phổ cập GD; XHH sự nghiệp GD; đầu tư
cho GD, QLNN về GD; vai trò, trách nhiệm của nhà giáo,
của cán bộ QLGD; kiểm định chất lượng GD; NCKH;
không truyền bá tôn giáo trong nhà trường và cơ sở GD
khác; cấm lợi dụng các hoạt động GD khác.


1.2. Nội dung LGD
- Chương 2: quy định về hệ thống GD quốc
dân gồm: GD mầm non; GD phổ thông; GD
nghề nghiệp; GD đại học; GD thường xuyên.
- Chương 3: Nhà trường và cơ sở GD khác quy
định: tổ chức, hoạt động của nhà trường;
nhiệm vụ, quyền hạn của nhà trường; các loại

trường chuyên biệt; chính sách đối với trường
dân lập, tư thục; tổ chức và hoạt động của các
cơ sở GD khác.


1.2. Nội dung LGD
- Chương 4: nhà giáo, quy định: nhiệm vụ
và quyền của nhà giáo; đào tạo và bồi
dưỡng nhà giáo; chính sách đối với nhà
giáo;
- Chương 5: Người học, quy định: nhiệm vụ
và quyền của người học; chính sách đối
với người học;


1.2. Nội dung LGD
Chương 6: nhà trường, gia đình và XH quy
định: trách nhiệm của nhà trường; trách
nhiệm của gia đình; quyền của cha mẹ, hoặc
người giám hộ HS; ban đại diện cha mẹ HS;
trách nhiệm của XH; quỹ khuyến học, quỹ
bảo trợ XH.
- Chương 7: QLNN về GD, quy định: nội
dung và cơ quan QLNN về GD; đầu tư cho
GD; hợp tác quốc tế về GD; thanh tra GD;


1.2. Nội dung LGD
- Chương 8: khen thưởng và xử lý vi phạm quy
định: phong tặng danh hiệu NGND, NGƯT;

khen thưởng đối với các tổ chức, cá nhân có
thành tích trong GD; khen thưởng đối với
người học; phong tặng danh hiệu tiến sĩ danh
dự; xử lý vi phạm;
- Chương 9: điều khoản thi hành, quy định:
hiệu lực thi hành; quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành;


1.2. Nội dung LGD
=>Những điểm mới của LGD 2005
- Hoàn thiện một bước về hệ thống GD quốc
dân.
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả GD.
- Nâng cao tính công bằng XH trong GD.
- Tăng cường QLNN về GD.
- Khuyến khích đầu tư phát triển trường
ngoài công lập.


Mục tiêu của GD PT (Điều 27,tr7)
- Mục 1, điều 27: mục tiêu GD phổ
thông
- Mục 2, điều 27: mục tiêu GD Tiểu
học
- Mục 3 , điều 27: mục tiêu GD THCS
- Mục 4, điều 27: mục tiêu GD THPT


Nhiệm vụ nhà giáo (Điều 72)

 Thực hiện đầy đủ có chất lượng
chương trình giáo dục
 Gương mẫu thực hiện nghóa vụ công
dân , điều lệ nhà trường
 Giữ gìn phẩm chất, uy tín , danh dự
nhà giáo
 Không ngừng học tập nâng cao
phẩm chất đạo đức, chuyên môn
 Các nhiệm vụ khác theo luật đònh


Quyền của nhà giáo (Điều 73)
 Được giảng dạy theo chuyên ngành
đào tạo
 Được nâng cao trình độ, bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ
 Được hợp đồng thỉnh giảng, nghiên
cứu khoa học
 Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự
 Được nghỉ hè, Tết và các ngày lễ
khác theo quy đònh


Những điều nhà giáo không được làm





Điều 75:

Xúc phạm danh dự, nhân phẩm,
xâm phạm thân thể người học
Gian lận trong tuyển sinh, thi cử,
cố ý đánh giá sai kết quả học tập
và rèn luyện của người học
Xuyên tạc nội dung giáo dục
Ép buộc học sinh học thêm để thu
tiền


Nhiệm vụ người học (Điều 85)
- Học tập theo chương trình kế hoạch
của nhà trường
- Tôn trọng nhà giáo cán bộ và nhân
viên
- Thực hiện nội qui điều lệ nhà trường
- Giữ gìn bảo vệ tài sản nhà trường
- Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát
huy truyền thống của nhà trường


Quyền của người học (Điều 86)
- Được tôn trọng và đối xử bình đẳng
- Được học trước tuổi học vượt lớp, học rút
ngắn thời gian,…
- Được cấp văn bằng, chứng chỉ sau khi tốt
nghiệp,…
- Được tham gia các hoạt động tập thể, tổ
chức XH trong nhà trường,…
- Được sử dụng trang thiết bò phục vụ học tập

- Được kiến nghò với nhà trường
- Được ưu tiên tuyển dụng nếu tốt nghiệp
loại giỏi, đạo đức tốt


Những điều người học không được làm
Điều 88:

 Xúc phạm danh dự nhân phẩm,
xâm phạm thân thể nhà giáo CB,
CNV
 Gian lận trong học tập, thi cử,…
 Hút thuốc uống rïu bia trong
giờ học, gây rối trật tự an ninh
trong trường và ngoài xã hội


2. Luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em
2.1. Kết cấu
1.Những quy
định chung
(điều 1-10)

5. Điều
khoản thi
hành (điều
59-60)

2.Các quyền cơ
bản và bổn phận

của trẻ em

Luật bảo vệ, chăm
sóc và GD trẻ em

(điều 11-22)

(5chương, 60 điều)

3.Trách nhiệm
bảo vệ, chăm
sóc và GD trẻ
em (điều 23-39)

4.Bảo vệ, chăm
sóc và GD trẻ
em có hoàn cảnh
đặc biệt (điều
40-58)


2. Luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em
Căn cứ
điều 41,
64, 65 và
83 của
nước CH
XHCN VN

Luật này

được QH
khóa XI, kỳ
họp thứ 5
thông qua
15/06/2004

CƠ SỞ PHÁP LÝ

Luật bảo
vệ, chăm
sóc và GD
trẻ em

Nâng cao
trách
nhiệm gia
đình, cơ
quan NN,
nhà trường
và XH,
công dân

Luật này quy định các
quyền cơ bản, bổn phận
của trẻ em và việc bảo vệ,
chăm sóc và GD trẻ em.

Bồi dưỡng
cho trẻ em
trở thành

công dân
tốt của đất
nước.


1.2. Nội dung cơ bản
- Chương 1: Những quy định chung.
+ Trẻ em là công dân VN dưới 16 tuổi.
+ Trẻ em không phân biệt trai, gái, con đẻ, con nuôi,
tôn giáo,… đều được bảo vệ, chăm sóc, GD và
được hưởng các quyền theo quy định của PL.
+ Việc bảo vệ trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà
trường, cơ quan NN, tổ chức XH và công dân.
+ Các quyền của trẻ em phải được tôn trọng và thực
hiện.


×