Giải Pháp Tài Sản Cố Định
Giáo viên hướng Dẫn: ThS. Phan Văn Viên
Nhóm SV thực hiện:
Bùi Thị Trang
Nguyễn Văn Quân
Trịnh Văn Trường
Mai Văn Vỹ
Đoàn Tuấn Linh
Lớp: LT CĐ-ĐH KHMT1-K6
Tổng quan giải pháp
Quản trị tài sản cố định là một trong những phần quan trọng của giải
pháp ERP cho doanh nghiệp.
Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay việc quản lý tài sản cố
định nằm ở phòng kế toán và phòng quản trị thiết bị với hai mảng
rời rạc và độc lập nhau.
Các phần này gần như không thống nhất với nhau. Do đó cần có
giải pháp quản lý tập trung mọi tài sản cố định của doanh nghiệp
trên cùng hệ thống để đảm bảo các thông tin về tài sản được chia sẻ
chung nhất cho toàn bộ các bộ phận có liên quan có thể nắm bắt
như: bộ phận quản trị thiết bị quản lý thông tin sổ tài sản, thông tin
sửa chữa bảo dưỡng, bộ phận kế toán quản lý nguồn vốn hình thành
lên tài sản, khấu hao tài sản, đánh giá lại tài sản,…
Mối quan hệ giữa module quản lý tài sản với các module
khác
Tổng quan về quá trình quản lý TSCĐ
Chi tiết giải pháp
Các nghiệp vụ quản lý tài sản bao gồm:
Quản lý tăng tài sản.
Giảm tài sản.
Hồ sơ tài sản.
Tính khấu hao tài sản.
Quản lý các thay đổi thông tin tài sản.
Nâng cấp bảo dưỡng sửa chữa tài sản.
Nghiệp vụ tăng tài sản
Tăng tài sản cố định mua sắm mới.
Tăng tài sản do nhận lại vốn liên doanh.
Tăng tài sản do đầu tư xây dựng cơ bản .
Tăng tài sản do thuê tài chính .
Tăng tài sản do thuê hoạt động (mượn).
Tăng tài sản do chuyển từ công cụ dụng cụ.
Nghiệp vụ giảm tài sản
Thanh lý, nhượng bán tài sản.
Giảm tài sản do chuyển thành công cụ .
Góp vốn liên doanh bằng tài sản.
Điều chuyển tài sản.
Nhập tài sản về kho.
Quản lý thông tin tài sản
Tính khấu hao TSCĐ
Quản lý các thay đổi thông tin về tài sản
Thay đổi tỷ lệ khấu hao.
Thay đổi nguyên giá TSCĐ.
Đánh giá lại tài sản.
Nâng cấp sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định
Nâng cấp tài sản
Nâng cấp sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định
Sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị
Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu đến sử dụng tài sản cố
định
Nhân tố khách quan:
Các
quy định chính sách của Đảng và Nhà nước
Thị trường và sự cạnh tranh trên thị trường
Nguồn vốn do cấp trên cấp
Các nguyên nhân khác
Ý nghĩa của việc quản lý TSCĐ
Quản lý TSCĐ phải đảm bảo các nhiệm vụ:
Lưu trữ, phản ánh, tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá
trị TSCĐ hiện có, tình trạng tăng giảm và hiện trạng TSCĐ.
Tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra giám sát thường
xuyên việc giữ gìn bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu
từ đổi mới.
Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ và mức
độ hao mòn của tài sản. Từ đó đưa ra chi phí sản xuất kinh doanh
hợp lý.
Lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ.
Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng, trang bị
thêm, đổi mới, nâng cấp TSCĐ, cũng như thanh lý, nhượng bán
lại TSCĐ.
Phân tích hiện trạng bị huy động, bảo quản sử dụng TSCĐ tại
đơn vị.
Xin Chân Thành Cảm Ơn