KỸ NĂNG
NGHE - ĐỌC - HỎI CỦA
LUẬT SƯ
GVC. THS.NGUYỄN HỮU ƯỚC
HỌC VIỆN TƯ PHÁP
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA BÀI HỌC
BÀI HỌC CUNG CẤP KIẾN THỨC,
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHE
TÍCH CỰC, KỸ NĂNG ĐỌC,
KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI ĐÂY LÀ CÁC
KỸ NĂNG QUAN TRỌNG VÀ THIẾT
YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ LUẬT SƯ
NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC
1.
2.
3.
KỸ
KỸ
KỸ
NĂNG
NĂNG
NGHE
ĐỌC
NĂNG
ĐẶT
CÂU HỎI
1. KỸ NĂNG NGHE
Thời lượng sử dụng
các kỹ năng
§äc
16%
Nãi
30%
ViÕt
9%
Nghe
45%
1.1. Các phương diện nghe của luật sư
•
•
•
•
•
•
Nghe khách hàng;
Nghe cán bộ, công chức nhà nước;
Nghe các chức danh tiến hành tố tụng;
Nghe tại phiên tòa;
Nghe đồng nghiệp;
Nghe các chủ thể khác có liên quan…
1.3. BÀI TẬP
Bạn đi từ A đến C, đoạn đường từ A đến B dài
24,44 km, rộng 4m, đường cấp 4 đồng bằng,
đoạn đường từ B đến C là 21,11 km, đường
cấp 1 đồng bằng, gió thổi từ Đông sang Tây,
hỏi người lái xe bao nhiêu tuổi?
C
B
A
1.3. KỸ NĂNG NGHE CỦA LUẬT SƯ
YÊU CẦU CƠ BẢN KỸ NĂNG NGHE CỦA LUẬT SƯ
TẬP TRUNG LẮNG NGHE
GIỮ LIÊN HỆ VỚI NGƯỜI NÓI BẰNG
ÁNH MẮT, KHÍCH LỆ NGƯỜI NÓI
KIỂM SOÁT CẢM XÚC BẢN THÂN.
GHI NHẬN THÔNG TIN (GHI CHÉP… GHI NHỚ)
LUẬT SƯ HỎI KHI CHƯA HIỂU RÕ.
KHÔNG NGẮT LỜI KHI KHÔNG THẬT CẦN THIẾT,
KHÔNG VỘI VÀNG TRANH CÃI,
KHÔNG TRANH NÓI.
1.3. KỸ NĂNG NGHE CỦA LUẬT SƯ
NHỮNG
VẤN ĐỀ
TRÁNH
KHI LUẬT
SƯ
NGHE KHÔNG ĐẦY ĐỦ - NGHE MỘT CHIỀU
-CHỈ NGHE NHỮNG GÌ MÌNH MUỐN NGHE
NGHE VỚI ĐỊNH KIẾN
NGHE
TÍCH CỰC
NGHE MÀ KHÔNG TÍNH ĐẾN
TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHỮNG
THÔNG TIN NGHE ĐƯỢC
NHỮNG RÀO CẢN LUẬT SƯ CẦN VƯỢT QUA
GIẢ VỜ LẮNG NGHE - BỎ QUA CƠ
HỘI HỌC THÊM NHỮNG ĐIỀU MỚI MẺ,
THU NHẬN THÊM THÔNG TIN
CHỈ NGHE DỮ LIỆU
NGẠI LẮNG NGHE - LOẠI BỎ SỚM NHỮNG
CHỦ ĐỀ CÓ VẺ NHƯ KHÔNG THÚ VỊ
PHÊ PHÁN SỰ TRUYỀN ĐẠT THÔNG TIN
HOẶC DỄ BỊ PHÂN TÁN
LUẬT SƯ NGHE VÀ HÀNH ĐỘNG
HÀNH ĐỘNG
THẤU HIỂU
NGHE THẤY
NGHE
CÁC BƯỚC LUẬT SƯ NGHE TÍCH CỰC
NGHE
VẬN DỤNG MỌI GIÁC QUAN
ĐỂ NẮM BẮT THÔNG TIN
TÓM TẮT
TÓM TẮT THÔNG TIN NGHE
ĐƯỢC TRONG TÂM TRÍ MÌNH
KIỂM TRA LẠI
ĐỐI CHIẾU -NHẮC LẠI THÔNG
TIN VỚI NGUỒN -NGƯỜI NÓI
SẮP XẾP LẠI
SẮP XẾP THÔNG TIN VỪA CÓ
THEO TRẬT TỰ THÔNG TIN CÓ
SẴN CỦA MÌNH
2. KỸ NĂNG ĐỌC – CÁC YÊU CẦU
ĐỌC CỦA LUẬT SƯ
• Đọc các văn bản quy phạm pháp luật;
• Đọc các tài liệu phục vụ hoạt động nghiệp vụ
(Bình luận khoa học,Tài liệu nghiên cứu về
pháp luật…);
• Đọc tài liệu do khách hàng cung cấp (Các văn
bản của cơ quan nhà nước, của các bên liên
quan về vụ, việc của khách hàng…);
• Đọc hồ sơ vụ án (HS, DS, HC);
• Đọc các tài liệu bổ trợ khác…
Kỹ thuật đọc–Phân lọai–Sự lựa
chọn
• Theo “âm lượng”: To, Vừa, Nhỏ
• Theo “tốc độ” : Nhanh, Vừa, Chậm
• Theo “mục đích” : Thu nhận TT, Truyền đạt thông
tin,
Theo “yêu cầu”: Ghi nhớ, Nghiên cứu, Tìm kiếm TT
2.1. QUÁ TRÌNH LUẬT SƯ ĐỌC
NHẬN THÔNG
TIN
MÃ HÓA THÔNG
TIN
HIỂU THÔNG
TIN PHÁP LÝ
TÌM Ý TƯỞNG
PHÁP LÝ
????
LUẬT SƯ
GIẢI MÃ
THÔNG TIN DƯỚI
GÓC ĐỘ PHÁP LÝ
NHẬN THỨC
VẤN ĐỀ PHÁP
LÝ
2.2. KỸ NĂNG ĐỌC CỦA LUẬT SƯ
XÁC ĐỊNH
MỤC ĐÍCH
ĐỌC
PHƯƠNG
PHÁP ĐỌC
2.2.1. KỸ NĂNG ĐỌC CỦA LUẬ SƯ
ĐỌC NẮM ĐƯỢC NỘI DUNG
MỤC
ĐỌC TÌM CƠ SỞ PHÁP LÝ
ĐÍCH
ĐỌC
ĐỌC TÌM CĂN CỨ, CHỨNG CỨ
ĐỌC PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
2.2.2. KỸ NĂNG ĐỌC
ĐỌC THEO DIỄN TIẾN SỰ VIỆC
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỌC KIỂM TRA, PHÁT HIỆN
ĐỌC TỪ TÀI LIỆU MẤU CHỐT
ĐỌC
ĐỌC THEO NHÓM VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NHẤT ĐỊNH
2.2.2.1. KỸ NĂNG ĐỌC
ĐỌC HIỂU THEO CÂU HỎI
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỌC
ĐỌC GHI NHỚ THEO BỐ CỤC
QUY TẮC SQ3R – VẬN DỤNG CỦA
LUẬT SƯ
•
•
•
•
•
S=Survey: khảo sát
Q=Question: đặt câu hỏi
Read=đọc văn bản.
Review=đọc lại
Recite =ghi nhớ, lưu trữ.
3. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI CỦA
LUẬT SƯ
ĐẶT CÂU HỎI ĐỂ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ PHÁP
LÝ
Sự việc
Sự kiện
Câu hỏi về nhu cầu của khách hàng?
QHPL
(Quyền lợi của KH là gì ? KH mong muốn gì ?)
Câu hỏi pháp lý mấu chốt ?
Xác định bản chất pháp lý của sự việc
Quá trình xác định
vấn đề pháp lý là
quá trình phân tích
sự việc, bằng cách liên
tục đặt các câu hỏi
Các câu hỏi pháp lý cụ thể?
(Nhằm tìm bằng chứng – sự
chứng minh)
3. CÁC PHƯƠNG DIỆN HỎI CỦA LUẬT SƯ
KHÁCH HÀNG
HƯỚNG
ĐẠI DIỆN CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
CỦA
CÂU
HỎI
CƠ QUAN VÀ
CHỨC DANH TỐ TỤNG
CHỦ THỂ KHÁC
3. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI CỦA LUẬT SƯ
THU NHẬN THÔNG TIN
MỤC
ĐÍCH
KIỂM TRA SỰ THẤU HIỂU
ĐẶT
CÂU
CHỨNG MINH ĐIỀU NGƯỢC LẠI
HỎI
GỢI HƯỚNG TƯ DUY
3. KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI CỦA LUẬT SƯ
HỎI ĐỂ BÁC BỎ TRỰC DIỆN
MỤC
ĐÍCH
HỎI ĐỂ GIÁN TIẾP BÁC BỎ
ĐẶT
CÂU
HỎI ĐỂ TRẢ LỜI
HỎI
HỎI ĐỂ CHỨNG MINH CHÂN LÝ