Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bài giảng phân tích tài chính doanh nghiệp chương 6 phân tích các hệ số tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.44 KB, 74 trang )

BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Chương 6
PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH


• Nội dung chính:






MỤC TIÊU PHÂN TÍCH
TÀI LIỆU PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI


1. MỤC TIÊU PHÂN TÍCH
• ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
CỦA DN.
• ĐÁNH GIÁ MỨC SINH LỢI CỦA DOANH
NGHIỆP
• ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA DN.
 QUYẾT ĐỊNH KINH TẾ


2. TÀI LIỆU PHÂN TÍCH
1.Bảng cân đối kế toán (B01 - DN)
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh


doanh ( B02 - DN)
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ( B03 - DN)
4. Bảng thuyết minh các báo cáo tài
chính ( B09 – DN)


3. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
• Khả năng thanh toán là khả năng của
doanh nghiệp trong việc thực hiện các
nghĩa vụ trả nợ .
• Khả năng thanh toán ngắn hạn được
đo lường bằng tỷ lệ giữa tài sản có tính
thanh khoản cao với nợ ngắn hạn.
• Tài sản thanh khoản cao là loại tài sản
có thể chuyển thành tiền nhanh chóng
mà giá không bị giảm


3.1. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
(Current Ratio)

• Công thức
Taì sản ngắn hạn
KHH =
Nợ ngắn hạn

Nội dung : Sẽ có bao nhiêu đồng được chuyển
hóa từ tài sản ngắn hạn để thanh toán cho một
đồng nợ phải trả vào năm tới.



Đánh giá :
• KHH càng lớn khả năng toán càng
đươc đánh giá cao, tối thiểu KHH > 1
• Để đánh giá chính xác khả năng thanh
toán cần phải so sánh :
- KHH của doanh nghiệp với KHH trung
bình nghành hoặc KHH của doanh
nghiệp cùng nghành.
- KHH cuối năm nay với cuối các năm
trước.


• Chú ý : Khi so sánh KHH cuối năm với
KHH đầu năm, nếu thấy hệ số thanh
toán hiện hành giảm đấy là dấu hiệu
cho thấy có thể doanh nghiệp đang gặp
khó khăn trong việc thanh toán các
khoản nợ đến hạn do tài sản ngắn hạn
không thể chuyển hóa thành tiền ( hàng
không bán được, nợ không đòi đươc)
làm cho nợ ngắn hạn tăng với tốc độ
cao hơn tài sản ngắn hạn.


Ví dụ : Khả năng thanh toán hiện hành
của ABC cuối năm N-1 và năm N
Đầu năm N-1 = 10.950/8.510 = 1,29
Cuối năm N-1 = 10.750/8.650 = 1,24
Cuối năm N = 11.450/ 8.450 =

Trung bình nghành = 1,5

1,36


• Nhận xét : So với các thời điểm cuối các năm
trước, hệ số khả năng thanh toán hiện hành
cuối năm N cao hơn và lớn hơn một ( >1).
• Năm tới tổng số nợ ABC phải thanh toán là:
8,45 tỷ đồng, tổng số tiền có thể nhận được từ
việc chuyển hóa tài sản ngắn hạn là : 11,45 tỷ
đồng, gấp 1,36 lần nợ phải trả. Do vậy ABC có
đủ khả năng thanh toán các khoản nợ trong
năm tới
• So với mức trung bình nghành, KHH của ABC
thấp hơn, tuy vậy mức chênh lệch không lớn,
do vậy khả năng thanh toán vẫn được đánh
giá tốt.


• Những hạn chế của hệ số khả năng thanh toán
hiện hành :
1. Số liệu sử dụng để tính hệ số là số thời điểm,
nhà quản trị có thể chủ động điều chỉnh để có
hệ số mong muốn.
Ví dụ : Trước khi khóa sổ để lên bảng cân đối doanh
nghiệp thu hồi các khoản cho nhân viên vay để trả bớt
nợ vay ngắn hạn hoặc trì hoãn mua hàng trả chậm

2. Giá trị của tài sản ngắn hạn trên bảng cân đối

là không chắc chắn, nếu hàng tồn kho không
tiêu thụ được do lỗi mốt, hết thời hạn sử dụng
thì giá trị thực tế nhận được là không đáng kể.


3. Chưa xem xét tới nguồn tiền doanh
nghiệp có thể huy động từ bên ngoài
như : hạn mức tín dụng chính thức
chưa sử dụng.
4. Khả năng thanh toán của doanh
nghiệp không chỉ phụ thuộc vào độ lớn
của KHH mà còn phụ thuộc rất nhiều
vào chất lượng và tính thanh khoản của
tồn kho và nợ phải thu.


3.1 Khả năng thanh toán nhanh (Acid –
test Ratio)
• Tỷ số khả năng thanh toán nhanh được tính
bằng cách trừ hàng tồn kho và tài sản ngắn
hạn khác khỏi tài sản ngắn hạn và chia cho
nợ ngắn hạn.
TS ngắn hạn – Hàng tồn kho – TSNH khác

K TT nhanh =
Nợ ngắn hạn

KTT nhanh =

Tiền + ĐT ngắn hạn + Nợ phải thu

Nợ ngắn hạn


2 lý do để trừ hàng tồn kho và TSNH khác:
• Thứ nhất : Tồn kho và TS khác là tài sản có
tính thanh khoản kém nhất trong tài sản ngắn
hạn.
• Thứ hai : Giá trị của hàng tồn kho trên bảng
cân đối là không chắc chắn, chúng sẽ bị giảm
giá nhiều khi lỗi thời hoặc hết thời hạn sử
dụng.
• Nội dung kinh tế:
KTT nhanh cho biết một đồng nợ phải trả vào
năm tới được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng
tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao
nhất.


• Đánh giá :
• KTT nhanh > 1 doanh nghiệp có khả năng
thanh toán các khoản nợ mà không cần
thanh lý hàng tồn kho
• KTT nhanh <1 doanh nghiệp sẽ không thanh
toán được nợ nếu tồn kho không chuyển
được thành tiền. Cần phải kiểm tra kỹ chất
lượng và tính thanh khoản của hàng tồn kho.
• Để đánh giá chính xác cần phải so sánh với
KTT nhanh của doanh nghiệp với mức trung
bình nghành hoăc doanh nghiệp cùng
nghành








KTT nhanh của ABC :
Đầu năm N-1 = (840+200+3.500)/8.510 = 0.54
Cuối năm N-1 = ( 1.000 +0 +3.500)/8.650 = 0.52
Cuối năm N = (1.500+0+2.470)/8.450 = 0,47
Trung bình nghành = 0,7

Nhận xét : Hệ số khả năng thanh toán nhanh của ABC thấp
hơn mức trung bình nghành. Nếu nợ phải thu của ACB được
thu hồi toàn bộ, thì ABC cũng chỉ thanh toán được 47% số
nợ phải trả vào năm tới, 53% còn lại phải thanh toán từ tiền
thanh lý hàng tồn kho. Cần phải thẩm tra kỹ chất lượng và
tính thanh khoản của hàng tồn kho .


5.3 Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán

Hệ số vòng
quay hàng =
tồn kho

Thời gian luân
chuyển hàng

tồn kho

Tồn kho bình quân

Tồn kho bình quân
=
GVHB bình quân ngày


• Nội dung kinh tế :
• Hệ số vòng quay hàng tồn kho cho biết
trong kỳ hàng tồn kho luân chuyển
được bao nhiêu vòng.
• Thời gian luân chuyển hàng tồn kho
cho biết khoảng thời gian từ lúc mua
nguyên liệu hoặc hàng hóa cho tới khi
thành phẩm, hàng hóa được tiêu thụ là
bao nhiêu ngày. Khoảng thời gian này
bao gồm thời gian dự trữ vật tư, thời
gian sản xuất và thời gian dự trữ thành
phẩm chờ tiêu thụ.


• Vòng quay hàng tồn kho phụ thuộc các yếu
tố sau :
• Tính chất của sản phẩm và đặc điểm kinh
doanh của doanh nghiệp.
• Các doanh nghiệp có chu kỳ sx dài : xây dựng,
đóng tàu vòng quay thấp, DN bán buôn vòng quay
tồn kho cao hơn doanh nghiệp bán lẻ.


• Chính sách tồn kho của doanh nghiệp.
• Tình tình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa
Khi sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ chậm doanh số
thấp, lượng tồn kho tăng cao vòng quay hàng tồn
kho sẽ giảm.


• Đánh giá : Số vòng quay của hàng
tồn kho lớn, thời gian luân chuyển
ngắn cho thấy hàng tồn kho luân
chuyển nhanh. Để đánh giá chất
lượng và tính thanh khoản của
hàng tồn kho cần so sánh:
- Vòng quay kỳ này với kỳ trước
- Vòng quay của doanh nghiệp với
số vòng quay trung bình nghành


• Chú ý : 1. Khi so sánh vòng quay kỳ này với kỳ
trước hoặc so sánh với mức trung bình ngành,
nếu số vòng quay sụt giảm nhiều so với kỳ
trước hoặc quá thấp so với mức trung bình
nghành cần phải tìm hiểu nguyên nhân :
• Nếu DN chủ trương nắm giữ hàng hóa nhiều
hơn so với doanh thu thì sự sụt giảm vòng
quay không đáng ngại
• Nếu do sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ chậm
hoặc không bán được, sự sụt giảm vòng quay
sẽ tác động xấu tới khả năng thanh toán của

doanh nghiệp. Đặc biệt nguy hiểm khi hàng
hóa là loại hàng lỗi thời, hết thời hạn sử dụng.


Chú ý:
2. Vòng quay hàng tồn kho có thể được tính
toán bằng các công thức khác như sau :
Vòng quay
hàng TK

Vòng quay
hàng TK

Doanh thu thuần
=

=

Tồn kho bình quân

Giá vốn hàng bán
Tồn kho cuối kỳ


Ví dụ : Phân tích tốc độ luân chuyển hàng tồn
kho của ABC .
Chỉ tiêu
1.Gía vốn hàng bán

Năm N-1


Năm N

+(-)

19.100

22.000

+2.900

2.Tồn kho bình quân
3. Vòng quay hàng tồn kho

6.280
3,04

6.920
3,18

+640
+0,14

4. Số ngày LC hàng tồn kho

118,37

113,4

- 5,13



• Nhận xét :
• So với năm N-1 hàng tồn kho năm N
luân chuyển nhanh hơn : Số vòng quay
tăng 0,14 vòng, số ngày luân chuyển
tồn kho giảm 5,13 ngày. Nếu so với số
vòng quay trung bình nghành là 3,5
vòng thì vòng quay của ABC không có
sự sai biệt lớn (3,18 vòng so với 3,5
vòng). Do vậy có thể kết luận tồn kho
của ABC luân chuyển bình thường.


• 5.4 Số ngay thu tiền bình quân – Days
Sales Outstanding (DSO) hay kỳ thu
tiền bình quân :
Nợ phải thu KH BQ

Số ngày thu tiền BQ =
( Trên toàn bộ DT)
DT bình quân ngày

Số ngày thu tiền BQ
(Trên DT bán chịu)

=

Nợ phải thu KHBQ
DT bán chịu BQ ngày



×