Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài giảng lý thuyết trò chơi chương 2 tương tác chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 8 trang )

Nội dung
2

[1] Cạnh tranh – bất hợp tác
 [2] Thế cân bằng
 [3] Hợp tác
 [4] Đàm phán


CHƯƠNG 2

TƯƠ
ƯƠNG
NG TÁC CHIẾN LƯỢ
LƯỢC
C
Lê Ngọc Đức

LÝ THUYẾT TRÒ CHƠ
CHƠI

1. Cạnh tranh – bất hợp tác (tt)
4

1

Cạnh tranh – bất hợp tác

 Bài toán “Sự nan giải của người tù”
 Bài toán “Cạnh tranh trong thị trường taxi”


[1.1] “Sự nan giải của người tù”



Thông tin bài toán:
và Giáp bị tình nghi trong 1 vụ trộm tài sản
 Xã trưởng chưa có đầy đủ bằng chứng để kết tội
nên chỉ tạm giam Ất và Giáp
 Ất

Làm thế nào để
Ất – Giáp nhận tội ?

1


1. Cạnh tranh và bất hợp tác (tt)
5

1. Cạnh tranh và bất hợp tác (tt)
6

[1.1] Bài toán “Sự nan giải của người tù” (tt)

[1.1] Bài toán “Sự nan giải của người tù” (tt)

Nhận tội ?

Ất


Giáp
Nhận tội ?



Nhận tội

Không nhận tội

Nhận tội

-5 , -5

0 , -20

Không nhận tội

-20 , 0

-1 , -1

Ất tư duy (dựa theo hành động của Giáp):
 Nếu

Giáp chọn nhận tội: Ất nên chọn ?
 Nếu Giáp chọn không nhận tội: Ất nên chọn ?
→ Với tất cả hành động của Giáp, Ất có hành động
giống nhau không ?

1. Cạnh tranh và bất hợp tác (tt)

7

8

[1.1] Bài toán “Sự nan giải của người tù” (tt)

Ất

Giáp


1. Cạnh tranh và bất hợp tác (tt)
[1.1] Bài toán “Sự nan giải của người tù” (tt)



Nhận tội

Không nhận tội

Nhận tội

-5 , -5

0 , -20

Không nhận tội

-20 , 0


-1 , -1

Giáp tư duy (dựa theo hành động của Ất):
 Với

tất cả hành động của Ất, Giáp có hành động
giống nhau không ?

→ Kết cuộc trò chơi “Sự nan giải của người tù”

Bài toán “Sự nan giải của người tù”:
 Lợi

ích cá nhân: kết cuộc mang tính vị kỉ cá nhân
 Lợi ích chung: kết cuộc mang tính phối hợp


Với sự phối hợp “thành thật”:
 Giả

sử, một bên ý thức phối hợp vì lợi ích chung
 Khi đó, đối với bên còn lại:
 Hành động

theo ý thức cá nhân: mang tính vị kỉ
biết được lợi ích cơ hội: chọn phản ứng tốt
nhất cho cá nhân

 Nhận


2


1. Cạnh tranh và bất hợp tác (tt)
9

[1.2] Cạnh tranh trong thị trường taxi



1. Cạnh tranh và bất hợp tác (tt)
10

1998 – 1999: thị trường taxi TPHCM chịu sự
chi phối của Hiệp hội Taxi

[1.2] Cạnh tranh trong thị trường taxi tt)



 Chủ

xe taxi = tài xế taxi
 Chi phí hoạt động thấp (quản lý, bảo hành, …)
 Đưa ra mức giá thấp hơn: 12.000 VND/km

định mức giá chung: 16.000 VND/km
 Chất lượng dịch vụ (xe, phục vụ, …)
 Lợi nhuận chia sẻ giữa các thành viên
→ Sự gia nhập thị trường của đối thủ tiềm tàng ?

 Quy

1. Cạnh tranh và bất hợp tác (tt)
11

[1.2] Cạnh tranh trong thị trường taxi (tt)



Phản ứng của thị trường taxi:
 Hiệp

Sự tham gia của Taxi Nâu:

1. Cạnh tranh và bất hợp tác (tt)
12

[1.2] Cạnh tranh trong thị trường taxi (tt)



Phản ứng của thị trường taxi (tt):

hội: yêu cầu “cấm” sự tham gia của Taxi Nâu

Taxi Xanh

nhân không đảm bảo chất lượng dịch vụ và an
toàn cho khách hàng, …
 Vấn đề thủ tục liên quan, …

 Xe cá

 Thành
 Taxi

viên trong Hiệp hội Taxi:
Xanh Giảm giá (theo giá của Taxi Nâu)
Từ 16.000 VND/km
12.000 VND/km
Cạnh tranh về giá ??

Taxi Nâu

16.000

12.000

16.000

8,8

4 , 10

12.000

10 , 4

6,6

Nâu và Taxi Xanh chọn mức giá nào ?

→ Kết cuộc “Sự cạnh tranh trong thị trường Taxi” ?
 Taxi

3


2. Thế cân bằng (tt)
14

2

[2.1] Những chú lợn biết suy nghĩ (tt)



Thế cân bằng

nhỏ: chạy nhanh hơn lợn lớn
 Lợn lớn: có khả năng đàn áp lợn nhỏ để tranh
giành thức ăn
 Để có thức ăn (tại máng thức ăn):
 Lợn

 Bài toán “Chú lợn biết suy nghĩ”
 Bài toán “Xác định địa điểm bán hàng”
 Bài toán “Món quà tình yêu”

nhấn chuông  chạy sang nhấn chuông
 sau đó, chạy sang máng thức ăn
 Lợn không nhấn chuông  chạy sang máng thức

ăn trước tiên
 Lợn

2. Thế cân bằng (tt)
15

2. Thế cân bằng (tt)
16

[2.1] Những chú lợn biết suy nghĩ (tt)



Số đơn vị thức ăn nhận được:

Nhấn chuông
Lợn nhỏ
Không nhấn
 Hành động

[2.1] Những chú lợn biết suy nghĩ (tt)



Những chú lợn biết suy nghĩ (tư duy):

Lợn to

Lợn to


Nhấn chuông Không nhấn

Nhấn chuông Không nhấn

2,4
5,1

0,6
0,0

nhấn chuông:

Nhấn chuông và chạy sang máng thức ăn (sau đó)
 cần sự cố gắng  tốn 0.5 đơn vị thức ăn


Thông tin bài toán:

Nhấn chuông

1.5 , 3.5

- 0.5 , 6

Không nhấn

5 , 0.5

0,0


Lợn nhỏ

nhỏ: nhấn chuông ? không nhấn chuông ?
 Lợn to: nhấn chuông ? không nhấn chuông ?
 Lợn

 Dự

đoán phản ứng của lợn nhỏ → phản ứng tốt nhất ?

4


2. Thế cân bằng (tt)
17

[2.2] Xác định địa điểm bán hàng (tt)



2. Thế cân bằng (tt)
18

[2.2] Xác định địa điểm bán hàng (tt)

Thông tin bài toán:

An

phép mở điểm bán hàng dọc theo bờ biển (theo

quy định)
 Hai người bán hàng: An và Bình
 Bán cùng mức giá cho cùng hàng hóa
 Khách hàng mua hàng từ người bán hàng gần nhất

Bình

 Cho

K/hàng mua tại An




K/hàng mua tại Bình

An sẽ suy luận ?
 Di

Chọn điểm bán hàng ở đâu?

Chia sẻ K/hàng

chuyển sang phải để có thêm khách hàng?

Bình sẽ suy luận ?
 Di

chuyển sang trái để có thêm khách hàng?


→ Điểm bán hàng tốt nhất cho An và Bình?

2. Thế cân bằng (tt)
19

[2.2] Xác định địa điểm bán hàng (tt)



Thế cân bằng trong trò chơi:
 Chiến

lược phản ứng tốt nhất của tất cả người chơi
(tương ứng với các chiến lược tốt nhất của các
người chơi còn lại)



Các tình huống khác:
 Các

cửa hàng máy vi tính trên đường Nguyễn Thị
Minh Khai, Tôn Thất Tùng, Bùi Thị Xuân …
 Báo chí cùng đăng tải tin nổi bật trên trang bìa

2. Thế cân bằng (tt)
20

[2.3] Quà tặng của tình yêu (tt)




Thông tin bài toán:
 Nhân

dịp ngày kỉ niệm cưới:

bán mặt đồng hồ  mua kẹp tóc tặng vợ
 Chị Sửu: bán mái tóc  mua dây đồng hồ tặng chồng
 Anh Tí:

tặng quà sẽ cảm thấy hạnh phúc khi vợ /
chồng nhận được quà tặng

 Người

Anh Tí và chị Sửu:
hành động thế nào?

5


2. Thế cân bằng (tt)
21

2. Thế cân bằng (tt)
22

[2.3] Quà tặng của tình yêu (tt)




Sự cảm nhận của anh Tí và chị Sửu:

[2.3] Quà tặng của tình yêu (tt)



chơi cần dự đoán hành động của những
người chơi khác:

 Người

Anh Tí
Bán đồng hồ Không bán
Bán mái tóc

0,0

2,1

Không bán

1,2

0,0

Chị Sửu

Trò chơi có hơn 1 trạng thái cân bằng:


 Thông
 Định
 Hoặc,

lệ, thói quen
chế trong gia đình, ngoài xã hội, …

có cùng 1 cách hiểu về cân bằng được chọn

Tí: bán đồng hồ ? không bán đồng hồ ?
 Chị Sửu: bán mái tóc ? không bán mái tóc ?
→ Kết quả về quà tặng tình yêu ?
 Anh

3. Hợp tác (tt)
24

3

Hợp tác

 Chuyển giao công nghệ tại thị trường Nhật

[3.1] Chuyển giao công nghệ tại thị trường Nhật



1960 – 1970: Mỹ hơn trội Nhật về trình độ
công nghệ, nhất là lĩnh vực viễn thông

 Từng

công ty Nhật: “chạy đua” mua bản quyền sử
dụng công nghệ từ các đối tác Mỹ
 Tranh

thủ đi trước công nghệ
 Đẩy mức giá bỏ thầu (bid) lên rất cao
 Bộ

Thương mại và Công nghiệp Nhật (MITI)

 Đàm phán
 Đưa

trực tiếp với các đối tác Mỹ

ra mức giá cao, không công ty Nhật nào trả được

 Xây dựng

hiệu ứng lan tỏa về công nghệ tại Nhật

6


3. Hợp tác (tt)
25

3. Hợp tác (tt)

26

[3.1] Chuyển giao công nghệ tại thị trường Nhật (tt)



Hai công ty Nhật tham gia cuộc chơi:
[Các công ty Mỹ]

[3.1] Chuyển giao công nghệ tại thị trường Nhật (tt)



MITI xây dựng cuộc chơi:
 Các

Công ty 2
Cạnh tranh Phối hợp

cty Mỹ chuyển giao công nghệ cho các cty Nhật

[Các công ty Mỹ]

Cạnh tranh Phối hợp

Cạnh tranh 4 , 4 [20] 10 , 0 [20]
Công ty 1
Phối hợp

Các công ty Nhật


Cạnh tranh 4 , 4 [20]

0 , 10 [20] 8 , 8 [15]

0 , 0 [0]

MITI
Phối hợp

 Hai

công ty sẽ chọn: giá cao ? hợp tác ?
→ Kết cuộc của “cạnh tranh công nghệ” ?

0 , 0 [0]

10 , 10 [30]

 Chọn

chiến lược phù hợp
 Xây dựng thể chế: các bên cùng nhìn 1 hướng

4. Đàm phán (tt)
28

4

Đàm phán


 Bài toán “Đàm phán của bếp trưởng
đêm Valentine”

[4.1] Đàm phán của bếp trưởng đêm Valentine (tt)



Thông tin bài toán:
 Trong

đêm 14-2, khách hàng đến nhà hàng để ăn
uống nhiều hơn:
 Lợi

nhuận có thể kiếm thêm (tiềm tàng) = [100] tiền
→ Đầu bếp (Lí Lắc) muốn chủ nhà hàng (Nhẵn nhụi)
chia sẻ số tiền lợi nhuận này

Lí Lắc nên đề xuất bao nhiêu tiền ?

7


4. Đàm phán (tt)
29

[4.1] Đàm phán của bếp trưởng đêm Valentine (tt)




3. Đàm phán (tt)
30

[3.1] Đàm phán của bếp trưởng đêm Valentine (tt)

(số tiền của Lí Lắc, số tiền của Nhẵn Nhụi)

Thông tin bài toán (tt):
 Lí

Lắc suy nghĩ đến việc chia sẻ lợi nhuận:
13-2: Lí Lắc đề nghị Nhẵn Nhụi chia sẻ [x] tiền:

 Sáng

(y, 60-y)

60

(x, 100-x)

100

NN đồng ý

Nhẵn Nhụi đồng ý: Lí Lắc có [x] tiền, Nhẵn Nhụi
có [100-x] tiền → Kết thúc đàm phán

LL đồng ý


 Nếu

Lí Lắc: [x]

14-2 (sau khi Nhẵn Nhụi không đồng ý vào sáng
13-2): Nhẵn Nhụi đề nghị chia sẻ [y] tiền cho Lí Lắc:

 Sáng

Lí Lắc đồng ý: Lí Lắc có [y] tiền, Nhẵn Nhụi còn
[60-y] tiền
Sáng 13-2: Lí Lắc nên đề xuất bao nhiêu tiền
để Nhẵn Nhụi chấp nhận ?

Lí Lắc chọn [x] = ?

3. Đàm phán (tt)
[3.1] Đàm phán của bếp trưởng đêm Valentine (tt)



Lí Lắc suy luận về việc chia sẻ lợi nhuận:
 Đặt mình

vào vị trí của Nhẵn Nhụi
 Hình dung cuộc đàm phán đến ngày 14-2:
Nhụi có thế mạnh trong đàm phán ?
 Nhẵn Nhụi có thể nhận hết 60 [tiền]
 Nhẵn Nhụi muốn chia sẻ tiền tương đối nhỏ [y ~ 0]

 Nhẵn

 Đàm

phán trong ngày 13-2:

 Nếu

để sang ngày 14-2, Nhẵn Nhụi muốn nhận 60 [tiền].
→ Khi đó, 100 – x = 60 → x = 40 [tiền]
 Do đó, Lí Lắc nên yêu cầu: x = 40 [tiền]
 Lí Lắc và Nhẵn Nhụi có thời gian chuẩn bị cho đêm 14-2

Nhẵn Nhụi : [y]

Ngày 13-2

 Nếu

31

Nhẵn Nhụi
từ chối

Lí Lắc từ chối

(0 , 0)

Ngày 14-2


Lí Lắc suy nghĩ vào ngày 14-2 …

3. Đàm phán (tt)
32

[3.2] Vài kết luận về đàm phán



Vài kết luận về đàm phán:
 Đàm

phán có lợi ích tiềm tàng từ trao đổi
 Thỏa thuận đạt được khi có sự trùng hợp về kỳ
vọng của các bên và chấp nhận được
 Bên có sức mạnh đàm phán sẽ ảnh hưởng đến kỳ
vọng của các bên còn lại
 Bên đưa ra quyết định sau cùng có thể có sức mạnh
đàm phán (rủi ro: thời gian đàm phán)

8



×