Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài giảng luật hình sự chương 10 đồng phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.02 KB, 32 trang )

CHƯƠNG X

ĐỒNG PHẠM


BÀI HỌC GỒM CÁC PHẦN
I.
II.
III.
IV.
V.

Khái niệm về đồng phạm
Các loại người đồng phạm
Các hình thức đồng phạm
Vấn đề TNHS trong đồng phạm
Những hành vi liên quan đến tội phạm
cấu thành tội độc lập


ĐỒNG PHẠM
I. Khái niệm
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của Đồng Phạm


KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm

1.1. Định nghĩa:


Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm là
trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng
thực hiện một tội phạm”


KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa

1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan


KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan

CÁC DẤU HIỆU KHÁCH QUAN CỦA
ĐỒNG PHẠM
Số lượng người phạm tội: từ hai người trở
lên
Hoạt động chung của các đồng phạm
Hậu quả chung
 Mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động chung
và hậu quả chung


KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM

1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan






SỐ LƯỢNG NGƯỜI PHẠM TỘI
Từ hai người trở lên đủ điều kiện là chủ
thể của TP
Có năng lực chịu TNHS
Đạt đến độ tuổi luật định


KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan

HOẠT ĐỘNG CHUNG
Hoạt động chung:
Cùng thực hiện TP nghĩa là các hành vi được
thực hiện trong mối liên hệ thống nhất với
nhau. Hành vi của mỗi người là điều kiện hỗ
trợ cho hoạt động chung
Các kiểu mối liên hệ giữa các hành vi của

các đồng phạm:
- Hành vi của các đồng phạm đều với vai trò
người thực hành
- Hành vi của các đồng phạm khác nhau về
vai trò


KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan

HẬU QUẢ CHUNG
Hậu quả chung của vụ đồng phạm là kết
quả của hoạt động chung của các đồng
phạm


KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan
1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan

MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ
Trong đồng phạm giản đơn:
Mối quan hệ nhân quả trực tiếp
Trong đồng phạm phức tạp:
Hành vi của người thực hành là nguyên nhân

trực tiếp gây hậu quả nguy hiểm. Hành vi của
các đồng phạm khác thông qua hành vi của
người thực hành mà gây hậu quả nguy hiểm
cho XH


KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan

1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan

1.2.2 CÁC DẤU HIỆU CHỦ QUAN CỦA
ĐỒNG PHẠM
Lỗi: cùng cố ý
Mục đích PT
Động cơ PT


KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan

1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan

LỖI TRONG ĐỒNG PHẠM

Cùng cố ý thể hiện:

 Ý thức đối với hành vi: Nhận thức hành
vi của mình là nguy hiểm cho XH, nhận
thức mình đang hoạt động chung với người
khác và hành vi của họ cũng nguy hiểm cho
XH
 Ý thức đối với hậu quả: thấy trước được
hậu quả nguy hiểm do hành vi của mình
cũng như hoạt động chung gây ra
Ý chí: Mong muốn hoạt động chung và
mong muốn hoặc cùng có ý thức để mặc
hậu quả xảy ra.


KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
1.2.1. Các dấu hiệu khách quan

1.2.2. Các dấu hiệu chủ quan

LỖI TRONG ĐỒNG PHẠM

Cùng cố ý thể hiện:


Ý thức đối với hành vi



Ý thức đối với hậu quả




Ý chí


II - CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM






Người thực hành
Người tổ chức
Người xúi giục
Người giúp sức


ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
1.1. Định nghĩa
1.2. Các dấu hiệu của đồng phạm
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM

2.1 NGƯỜI THỰC HÀNH
2.1.1 Định nghĩa
2.1.2 Phân tích
2.1.3 Vai trò của ngưòi thực hành



ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM

2.1 Người thực hành

2.1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ NGƯỜI THỰC
HÀNH
Điều 20 BLHS quy định: “Người thực

hành là người trực tiếp thực hiện tội
phạm”


ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM

2.1 Người thực hành
2.1.2 PHÂN TÍCH
Trực tiếp thực hiện TP ø:
Tự mình thực hiện hành vi khách quan
Thực hiện tội phạm thông qua việc tác động đến người khác để họ
thực hiện hành vi khách quan, khi người thực hiện hành vi thuộc một
trong các trường hợp:
+ Không có năng lực TNHS hoặc chưa đạt tuổi chịu TNHS
+ Không có lỗi hoặc là lỗi vô ý
+ Được loại trừ TNHS do bị cưỡng bức tinh thần
Đánh giá vai trò:

Giữ vai trò trung tâm trong vụ án (liên quan đến việc định tội danh,
giai đoạn thực hiện TP, đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho
XH của hành vi PT


ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 Người thực hành

2.2. Người tổ chức

Điều 20 BLHS quy định: “Người tổ chức là người chủ
mưu, cần đầu, chỉ huy việc thực hiện TP”
 Người chủ mưu:
là người đề ra những âm mưu, phương hướng hoạt động của
nhóm đồng phạm
 Người cầm đầu:
là người thành lập nhóm đồng phạm hoặc tham gia vào việc
soạn thảo kế hoạch, phân công, điều khiển hoạt động của
nhóm đồng phạm.
 Người chỉ huy:
là người điều khiển trực tiếp của nhóm có vũ trang hoặc bán
vũ trang
Đánh giá vai trò: nguy hiểm nhất


ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM

2.1 Người thực hành
2.2. Người tổ chức

2.3. Người xúi giục

NGƯỜI XÚI GIỤC
2.3.1 Định nghĩa
2.3.2 Các đặc điểm của hành vi xúi giục
2.3.3 Vai trò của người xúi giục


ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 Người thực hành
2.2. Người tổ chức

2.3. Người xúi giục

2.3.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ NGƯỜI XÚI
GIỤC
Điều 20 BLHS quy định: “Người xúi giục là
người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người
khác thực hiện tội phạm”.
Bản chất của xúi giục: tác động đến tư
tưởng và ý chí của người khác, khiến họ
phạm tội.


ĐỒNG PHẠM

I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 Người thực hành
2.2. Người tổ chức

2.3. Người xúi giục

2.3.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI XÚI GIỤC

Hành vi xúi giục phải trực tiếp nghĩa là
nhằm vào một số người nhất định nhằm
đưa đến việc PT
 Hành vi xúi giục phải cụ thể nghĩa là phải
nhằm gây ra việc thực hiện một tội phạm
nhất định
 Có lỗi cố ý



ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 Người thực hành
2.2. Người tổ chức

2.3. Người xúi giục

2.3.3 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI XÚI GIỤC
Mức độ nghiêm trọng của hành vi xúi giục
tuỳ thuộc vào:

Bản chất của người xúi giục và người bị
xúi giục
Mối quan hệ giữa họ
Thủ đoạn tác động


ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM
2.1 Người thực hành
2.2. Người tổ chức
2.3. Người xúi giục

2.4. Người giúp sức

Đònh nghóa:
Người giúp sức: là người tạo những điều kiện
tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội
phạm
Tạo những điều kiện tinh thần:
là hành vi cung cấp những gì khơng mang tính vật chất
nhưng cũng có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho người
thực hành thực hiện TP (Giúp sức về tinh thần).
Tạo những điều kiện vật chất:
là cung cấp cơng cụ, phương tiện hoặc khắc phục trở ngại
tạo điều kiện cho người thực hành thực hiện TP (giúp sức
về vật chất)
Đánh giá vai trò: ít nguy hiểm nhất trong các đồng
phạm



ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM

III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM

III - CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM
Phân loại theo dấu hiệu chủ quan:
Đồng phạm không có thông mưu trước
Đồng phạm có thông mưu trước
Phân loại theo dấu hiệu khách quan:
Đồng phạm giản đơn
Đồng phạm phức tạp


ĐỒNG PHẠM
I. KHÁI NIỆM ĐỒNG PHẠM
II. CÁC LOẠI NGƯỜI ĐỒNG PHẠM

III. CÁC HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM

HÌNH THỨC ĐỒNG PHẠM - PHẠM TỘI CÓ TỔ
CHỨC
Định nghĩa: Là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt
chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm (K.3 Đ.20
BLHS)
Sự câu kết chặt chẽ được hiểu:
 Về phương diện khách quan: có sự phân hoá vai trò
giữa các đồng phạm, phân công nhiệm vụ tương đối rõ

rệt, các đồng phạm đã có sự thống nhất phương án phối
hợp trong khi thực hiện tội phạm
 Về phương diện chủ quan: Ý thức liên kết với nhau, hỗ
trợ cho nhau trong việc thực hiện TP
(Xem Nghị quyết 01/HĐTP TATC 19/4/1989)


×