Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính chương 7 PGS TS trần thị thái hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.94 KB, 49 trang )

QUẢN TRỊ RỦI RO
CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà

1


CHƯƠNG 7

AN TOÀN VỐN


Những nội dung chính
• Vai trò của vốn
• Các thước đo mức độ an toàn vốn
• Những đòi hỏi về đủ vốn đối với các định chế tài
chính


Vai trò của vốn (FI)
• Hấp thụ những khoản thua lỗ ngoài dự tính, duy trì
lòng tin, đảm bảo cho FI hoạt động bình thường.
• Bảo vệ người gửi tiền và những bên cho vay khi
xẩy ra mất khả năng thanh toán, thanh lý.
• Bảo vệ các quỹ bảo hiểm và người đóng thuế
• Bảo vệ chủ sở hữu của FI trước sự gia tăng phí
bảo hiểm.
• Tài trợ chi nhánh và các khoản đầu tư thực khác
cần thiết để cung cấp các dịch vụ tài chính.



Định nghĩa vốn
• Các nhà kinh tế học: Vốn của một FI, hay vốn cổ
phần của chủ sở hữu, là phần chênh lệch giữa giá
trị thị trường của tài sản và giá trị thị trường của
các khoản nợ (nghĩa vụ).
– Còn gọi là giá trị ròng hay giá trị kinh tế của một FI.

NW = MV (A) – MV (L)
• Các nhà quản lý: định nghĩa vốn dựa hoàn toàn
hay một phần vào giá trị ghi sổ (BV), dựa trên cơ
sở chi phí lịch sử của tài sản và nợ.
• BV có thể bóp méo trạng thái khả năng thanh toán
thực sự của một FI, dẫn đến nhiều hiểu lầm.


MV của vốn và rủi ro tín dụng
Bảng CĐKT theo giá trị thị trường của một DI (triệu $)
Tài sản
Chứng khoán dài hạn:
Khoản vay dài hạn:

Nợ và VCSH
80 $
20 $
100$

Tiền gửi ngắn hạn và thả nổi lãi suất 90$
Giá trị ròng
10$
100$


Sau khi giá trị của DM khoản vay bị giảm 8 triệu $
Tài sản
Chứng khoán dài hạn:
Khoản vay dài hạn:

Nợ và VCSH
80 $
12 $
92 $

Nợ
Giá trị ròng

90$
2$
92$

Sau khi giá trị của DM khoản vay bị giảm 12 triệu $
Tài sản

Nợ và VCSH

Chứng khoán dài hạn 80$
Khoản vay dài hạn
8$
88$

Nợ
Giá trị ròng


90$
– 2$
88$


• MV của danh mục khoản vay là giá trị thu được
nếu bán các KV trên thị trường thứ cấp trong điều
kiện hiện tại.
• Giả sử do suy thoái, một số khách hàng không
thanh toán đúng hạn. Dòng tiền dự tính trên các
khoản vay giảm sút MV của DM khoản vay giảm
còn 12 triệu, mất 8 triệu $.
• Nếu cú sốc rủi ro tín dụng mạnh hơn, MV của danh
mục khoản vay có thể mất 12 triệu, còn 8 triệu $.


Nhận xét
– Khoản mất mát trong MV của danh mục khoản vay
xuất hiện ở bên nợ, được trừ vào vốn chủ sở hữu.
– Mất 8 triệu $: Người gửi tiền vẫn được bảo vệ hoàn
toàn. Chủ sở hữu phải gánh chịu hoàn toàn khoản mất
mát. Khi nào giá trị vốn CSH hoàn toàn biến mất, thì
người gửi tiền bắt đầu bị mất tiền.
– Mất 12 triệu: thanh lý phần tài sản còn lại 88, người
gửi tiền chỉ nhận được 88/90 số tiền gửi ban đầu (Bỏ
qua bảo hiểm tiền gửi).
– Nếu FI có giá trị ròng lớn hơn, 15 thay vì 10, thì người
gửi tiền sẽ được bảo vệ hoàn toàn trước khoản mất
mát 12; khi đó giá trị ròng giảm còn 3$.



• Kết luận:
– Giá trị ròng (vốn) là một quỹ bảo hiểm bảo vệ những
người gửi tiền trước rủi ro mất khả năng thanh toán.
– Giá trị ròng của FI càng lớn so với quy mô tài sản,
mức độ bảo hiểm (bảo vệ) trước rủi ro mất khả năng
thanh toán càng cao.
– Đó là lý do cơ quan quản lý tập trung vào những đòi
hỏi về vốn, như hệ số giá trị ròng trên tài sản, khi đánh
giá rủi ro mất khả năng thanh toán và khi xác định
khoản phí bảo hiểm tiền gửi dựa trên rủi ro.


MV của vốn và rủi ro lãi suất
Tài sản
Chứng khoán dài hạn:
Khoản vay dài hạn:

Nợ và VCSH
80 $
20 $
100$

Tiền gửi ngắn hạn và thả nổi lãi suất 90$
Giá trị ròng
10$
100$

Lãi suất tăng làm giảm giá trị của tài sản. Giả sử toàn bộ nợ là ngắn

hạn, không bị ảnh hưởng của thay đổi lãi suất. Kết quả: mất vốn.

Tài sản
Chứng khoán dài hạn: 75$
Các khoản vay dài hạn: 17$
92$

Nợ và VCSH
Nợ
Giá trị ròng

90$
2$
92$


• Mất mát MV của tài sản được phản ánh ở bên nợ
của bảng CĐKT: giá trị ròng của FI giảm từ 10
xuống 2.
•  cũng giống như với rủi ro tín dụng, khi thay đổi
bất lợi của lãi suất làm giảm sút giá trị tài sản thì
trước hết chủ sở hữu của ngân hàng phải gánh
chịu thiệt hại.


Kết luận
• Giá trị thị trường trên bảng CĐKT phản ánh chính
xác về mặt kinh tế trạng thái khả năng thanh toán
của một FI.
• Nếu một FI bị đóng cửa trước khi giá trị kinh tế

ròng của nó giảm tới 0, thì cả người gửi tiền và các
nhà quản lý (bảo lãnh cho người gửi tiền) đều
không bị mất tiền.
•  giới học giả và phân tích ủng hộ dùng kế toán
MV và MV của vốn trong các quy tắc đóng cửa các
FI.


Giá trị ghi sổ của vốn (BV)
• Giá trị ghi sổ (giá trị sổ sách) là giá trị lịch sử, tại
thời điểm các khoản vay được thực hiện, trái phiếu
được mua vào (bên tài sản), là chi phí trong lịch sử
của các khoản nợ (bên nợ).
• Chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của tài sản và của nợ
là giá trị ghi sổ của chủ sở hữu, BV (E).
BV (E) = BV (A) – BV (L)


Bảng 20-4.
(triệu $)
Phần A: Bảng cân đối kế toán ban đầu theo giá trị sổ sách
Tài sản

Nợ và vốn CSH

Chứng khoán dài hạn: 80

Nợ ngắn hạn: 90

Khoản vay dài hạn:


20

Giá trị ròng:

10

Tổng:

100

Tổng:

100

Phần B: Bảng cân đối kế toán theo giá trị sổ sách sau khi khấu trừ
mất mát khoản vay 3 triệu $
Chứng khoán dài hạn: 80

Nợ:

Khoản vay dài hạn:

Vốn CSH
(mất 3 tr. trên dự phòng mất kv): 7

Tổng:

17
97


Tổn

90

97


Giá trị ghi sổ của vốn
1. Mệnh giá cổ phần = mệnh giá x số lượng CP
2. Giá trị thặng dư của cổ phần = (Giá cổ phần khi
được chào bán lần đầu – mệnh giá) x số lượng cổ
phần đang lưu hành.
3. Thu nhập giữ lại = phần giá trị của lợi nhuận trong
quá khứ được tích lũy (không chia cổ tức).
4. Dự phòng mất khoản vay: lấy từ thu nhập giữ lại
để dự phòng những mất mát dự tính và thực tế
trên danh mục khoản vay.
Tổng = (1) + (2) + (3) + (4) = BV (E)


Giá trị sổ sách và rủi ro tín dụng
• Giả sử một phần của các khoản vay 20 triệu $
đang gặp khó khăn trong thanh toán.
• Việc đánh giá lại các dòng tiền khi lãi suất tăng lên:
điều chỉnh giảm tức thời MV của danh mục khoản
vay (từ 20 còn 12, MV mất 8, ví dụ trước).
• Tuy nhiên, theo các phương pháp kế toán giá trị
ghi sổ, FI có quyền tự quyết lớn hơn trong việc
phản ánh hoặc chọn thời điểm ghi nhận mất khoản

vay trên bảng CĐKT


BV có thể che dấu nợ xấu
• Trên bảng CĐKT theo giá trị ghi sổ: giá trị ròng
vẫn là 10, trong khi giá trị thực tế chỉ là 2.
• FI có thể phản đối việc ghi giảm giá trị của những
tài sản xấu, trì hoãn càng lâu càng tốt, nhằm làm
đẹp lòng người gửi tiền và cơ quan quản lý.
• Áp lực từ cơ quan quản lý (thanh tra) buộc phải
ghi nhận các khoản mát và ghi giảm giá trị của
các tài sản xấu.
• Mặc dù tần suất thanh tra tăng lên, vẫn tồn tại
việc trì hoãn ghi giảm giá trị sổ sách của các
khoản vay.


• Một khoản vay có vấn đề có thể phải ghi giảm 50%;
trong khi khoản vay mất trắng phải khấu 100% ra
khỏi giá trị vốn CSH.
• Trong ví dụ trên:
– Giả sử FI buộc phải ghi nhận một khoản mất 3 thay vì 8
triệu $ trên DM khoản vay.
– 3 triệu $ này sẽ bị trừ khỏi 10 triệu BV của vốn CSH.
– Về mặt kỹ thuật: 3 triệu $ bị trừ vào dự phòng mất khoản
vay trên tài khoản vốn CSH.


Khác biệt giữa MV và BV của vốn
• Mức độ khác biệt của BV và MV của vốn của

một FI phụ thuộc vào:
– Tính biến động của lãi suất (+)
– Thanh tra và cưỡng chế thực thi: tần suất thanh tra tại
chỗ và từ xa càng cao, các tiêu chuẩn càng nghiêm
khắc đối với việc giảm trừ khoản vay có vấn đề, thì
khác biệt càng nhỏ.


Công thức tính MV và BV
Giá trị thị trường
của cổ phần phổ thông đang lưu hành
MV =

BV =

Số lượng cổ phần

Giá trị
Mệnh giá
+ Thu nhập + Dự phòng
+
thặng dư
mất KV
VCSH
giữ lại

Số lượng cổ phần


Hệ số MV/BV

• Hệ số MV/BV cho biết mức độ khác biệt giữa MV
của vốn chủ sở hữu theo nhận thức của các NĐT,
và BV của nó trên BCĐKT.
• Hệ số này càng nhỏ thì BV của vốn càng khuếch
đại giá trị kinh tế ròng (vốn chủ sở hữu thực sự)
của một FI, theo nhận thức của các nhà đầu tư trên
thị trường vốn.


Lập luận phản đối
kế toán giá trị thị trường
• Khó thực hiện, các NHTM nhỏ thường có lượng TS
không giao dịch lớn. Khi không có giá TT chính
xác của tài sản, “m to m” sẽ có sai số.
• Tạo ra một mức độ biến động không cần thiết trong
thu nhập của FI, do lợi và lỗ vốn trên giấy trên tài
sản được chuyển sang báo cáo thu nhập.
• FI giảm sự sẵn sàng nắm giữ các tài sản dài hạn
nếu chúng thường xuyên phải điều chỉnh theo thị
trường để phản ánh thay đổi trong chất lượng tín
dụng và lãi suất.


An toàn vốn
trong ngân hàng thương mại
Hai
Haiđòi
đòihỏi
hỏivề
vềvốn

vốn
đối
đốivới
vớicác
cácNHTM
NHTM
Hệ
Hệsố
sốvốn
vốn
dựa
dựatrên
trênrủi
rủiro
ro

Hệ
Hệsố
sốđòn
đònbẩy
bẩy
(vốn/tài
(vốn/tàisản)
sản)
Vốn
Vốncấp
cấpII

vàvốn
vốncấp

cấpIIII

Tài
Tàisản
sảnđiều
điềuchỉnh
chỉnh
theo
theorủi
rủiro
rotín
tíndụng
dụng

--Hệ
Hệsố
sốtổng
tổngvốn
vốndựa
dựatrên
trênrủi
rủiro
ro
--Hệ
Hệsố
sốvốn
vốncấp
cấpIIdựa
dựatrên
trênrủi

rủiro
ro


Hệ số đòn bẩy
• Hệ số đòn bẩy: thước đo truyền thống
Vốn lõi
L = Tài sản
• Vốn lõi = VCSH phổ thông + vốn CSH ưu đãi vĩnh
viễn + cổ phần nhỏ ở Cty con.
• L càng thấp, NH càng có đòn bẩy mạnh.
L  5% : mạnh vốn
L  4% : đủ vốn
L < 4%: ít vốn
L < 3%: thiếu vốn
L ≤ 2%: thiếu vốn nghiêm trọng


• Với mỗi mức độ an toàn vốn đều có một “bộ” hành
động chỉnh sửa bắt buộc và hành động chỉnh sửa
tùy ý của cơ quan quản lý.
• Mục đích: Bảo đảm mức vốn tối thiểu và hạn chế
khả năng cơ quan quản lý lùi thời hạn cho các NH
ít vốn nhất.


×