Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

TRÁCH NHIỆM PHÁP lý QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 43 trang )






Theo nghĩa tích c ực , trách nhiệm được
hiểu là nghĩa vụ của chủ thể phải làm hoặc
không làm điều gì đó theo yêu cầu của
pháp luật
Theo nghĩa tiêu c ực , trách nhiệm được
hiểu là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể
vi phạm phải gánh chịu do hành vi vi phạm
pháp luật của mình gây ra.




Trách nhiệm pháp lý quốc tế là hậu quả pháp
lý bất lợi mà chủ thể có hành vi vi phạm lu ật
quốc tế (hoặc trong trường hợp thực hiện các
hành vi mà luật quốc tế không cấm), gây thi ệt
hại cho các chủ thể khác trong quan hệ quốc
tế phải gánh chịu. Theo đó, chủ thể gây thiệt
hại phải chấm dứt hành vi vi phạm, kh ắc ph ục
thiệt hại đã gây ra, thực hiện một số các yêu
cầu của chủ thể bị thiệt hại, kể cả việc phải
gánh chịu các biện pháp trừng phạt do chủ thể
bị thiệt hại hoặc các chủ thể khác áp dụng
hoặc các hình thức và biện pháp khác trên cơ
sở luật quốc tế.





Chế định trách nhiệm pháp lý là công cụ cần thi ết đảm
bảo sự tuận thủ các quy phạm pháp luật quốc tế



Chế định trách nhiệm pháp lý đảm bảo sự tuân th ủ
nghiêm chỉnh nguyên tắc Pacta sunt servanda.



Chế định trách nhiệm pháp lý là cơ sở pháp lý đ ể gi ải

quyết các quan hệ quốc tế phát sinh giữa các chủ thể
khi xảy ra sự kiện pháp lý vi phạm đến các lợi ích chính
đáng của một chủ thể luật quốc tế hoặc khi lợi ích của
cộng đồng quốc tế bị vi phạm.




Trách nhiệm pháp lý quốc tế đặt ra kể cả
trong trường hợp chủ quan và khách quan



Trách nhiệm pháp lý quốc tế chỉ bao gồm
trách nhiệm bồi thường, đền bù các thiệt

hại (cả về vật chất và tinh thần) đã gây ra
chứ không mang ý nghĩa là một hình phạt.



Trách nhiệm pháp lý quốc tế là trách nhiệm
của các chủ thể của luật quốc tế với nhau.


◦ Căn c ứ và cơ s ở pháp lý đ ể xác đ ịnh
trách nhi ệm:


Trách nhiệm pháp lý chủ quan



Trách nhiệm pháp lý khách quan
◦ Căn c ứ vào tính ch ất trách nhi ệm



Trách nhiệm vật chất



Trách nhiệm phi vật chất





a. Cơ s ở pháp lý



Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế:



Các bản án, quyết định của tòa án quốc tế,
trọng tài quốc tế



Các văn bản pháp luật quốc gia được cộng
đồng quốc tế thừa nhận




Có hành vi trái pháp luật quốc tế



Có thiệt hại xảy ra



Có mối quan hệ nhân quả giữa hành trái pháp




luật quốc tế và thiệt hại xảy ra
Yếu tố lỗi không có ý nghĩa quyết định


Hành vi vi ph ạm pháp lu ật qu ốc t ế
Vi phạm pháp luật quốc tế là hành vi
(hành động hoặc không hành động) trái
pháp luật quốc tế, do các chủ thể của luật
quốc tế thực hiện, xâm hại đến các quyền
và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác
trong quan hệ quốc tế (xâm hại đến các
khách thể được luật quốc tế bảo vệ).


Bao gồm các hành vi:
 Thực hiện các hành vi mà luật quốc tế cấm;
 Không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng các nghĩa vụ được quy định trong các
nguyên tắc và các quy phạm pháp luật quốc
tế đã cam kết;
 Không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng các nghĩa vụ phát sinh trong phán
quyết của các cơ quan tài phán quốc tế mà
quốc gia đã chấp nhận thẩm quyền.





Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của
hành vi vi phạm


Tội ác quốc tế



Các vi phạm pháp luật quốc tế thông thường


Là các hành vi đe dọa hòa bình và an ninh của nhân
loại, tổn hại đến chính sự tồn tại của quốc gia và của
các tổ chức quốc tế, bao gồm:




Tội ác chống hòa bình
Tội ác chiến tranh

Tội ác chống loài người

Hậu quả của tội ác quốc tế không những làm cơ sở cho
việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế nói chung,
mà còn là cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự quốc
tế đối với các tên tội phạm chiến tranh.









Phân biệt tội ác quốc tế với tội phạm hình sự
quốc tế



Phân biệt vi phạm pháp luật quốc tế với hành
vi thiếu thân thiện


T ổng th ống Sudan Omar al-




Là hành vi trái pháp luật của các chủ thể luật
quốc tế, gây thiệt hại cho các chủ thể khác,
nhưng tính chất, mức độ nguy hiểm không
nghiêm trọng bằng hành vi tội ác quốc tế.
(VD: vi phạm các nghĩa vụ thương mại đã
cam kết, không ban hành các văn bản pháp lý
nhằm nội luật hóa các cam kết khi gia nhập
điều ước quốc tế...)


◦ Căn cứ vào lĩnh vực vi phạm có:



Vi phạm trong lĩnh vực kinh tế



Vi phạm trong lĩnh vực ngoại giao



Vi phạm trong lĩnh vực môi trường



Vi phạm trong lĩnh vực văn hóa



...

◦ Căn cứ vào chủ thể vi phạm có:



Hành vi vi phạm của quốc gia



Hành vi vi phạm của tổ chức quốc tế




Hành vi vi phạm của các dân tộc đang đấu tranh giành
quyền






Hành vi vi phạm gây thiệt hại cho chủ thể
khác hoặc xâm hại đến những quan hệ
chung được luật quốc tế bảo vệ.
Thiệt hại xảy ra có thể là thiệt hại vật chất
hoặc thiệt hại phi vật chất






Thiệt hại xảy ra là hậu quả tất yếu phát sinh
từ hành vi vi phạm. Hành vi vi phạm là
nguyên nhân có ý nghĩa quyết định đối với
thiệt hại xảy ra.
Nếu không xác định được mối quan hệ nhân
quả giữa hai yếu tố này thì không có cơ sở để
truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế.





Lỗi là trạng thái tâm lý của chủ thể vi phạm
đối với hành vi vi phạm của mình hoặc đối
với hậu quả do hành vi đó gây ra, gắn liền với
cá nhân. Do đó, đặt ra yếu tố lỗi đối với các
chủ thể của luật quốc tế là việc làm không
thực tế.


×