Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng tài chính công ty chương 5 TS nguyễn thu hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.98 KB, 42 trang )

Chương Lãi suất và
Định giá trái phiếu
Môn Tài chính công ty

TS. Nguyễn Thu Hiền


Mục tiêu của chương
Tìm hiểu các đặc điểm trái phiếu
Định giá trái phiếu
Quan hệ giữa Giá trái phiếu và LS, LS tem
Điểm tín dụng của trái phiếu (Bond rating)
Thị trường trái phiếu
Lạm phát và Lãi suất
Các yếu tố quyết định suất sinh lợi của trái
phiếu


Các khái niệm
Trái phiếu
Mệnh giá (face value)
Lãi suất tem (interest rate of bond)
Thanh toán lãi tem (interest pmts of bond)
Ngày đáo hạn (expiration date)
Suất sinh lợi đến khi đáo hạn (YTM- Yield To
Maturity) (hoặc LS hiệu lực của trái phiếu)


Ngân lưu cho trái chủ
Trái chủ nhận được 2 ngân lưu:
Khoản thanh toán lãi tem hàng kỳ


Mệnh giá trái phiếu khi đáo hạn

Giá của trái phiếu là hiện giá các ngân lưu
của trái phiếu


Quan hệ giữa giá trái phiếu và lãi suất
Giá trái phiếu = PV
= PV của lãi tem + PV của mệnh giá
= PV của ngân lưu đều + PV của một khoản tiền tương lai
Nhắc lại:
Cthức chung PV = FV1/(1+r)+FV2/(1+r)2+
FV3/(1+r)3+…+FVn/(1+r)n
Khi lãi suất (suất sinh lợi yêu cầu) tăng lên thì giá trị hiện tại
giảm. Do vậy giá trái phiếu giảm khi LS tăng lên.


Công thức định giá trái phiếu

1

1
 (1 + r) t
Bond Value = C 
r


Trong đó
C: khoản thanh toán lãi tem
F: mệnh giá trái phiếu

r: lãi suất
t: số kỳ



F
+
t
 (1 + r)



Định giá trái phiếu - Minh họa
VD1: Trường hợp trái phiếu chiết khấu:
Bạn đang cân nhắc đầu tư vào một trái phiếu có LS
tem là 10%, kỳ hạn 5 năm, mệnh giá 100 trđ. Suất
linh lợi đến khi đáo hạn (YTM) của trái phiếu này là
11%. Vậy bạn sẽ trả bao nhiêu cho một trái phiếu
này?
B = PV của lãi tem + PV của khoản mệnh giá trong
tương lai
B = 10[1 – 1/(1.11)5] / .11 + 100/(1.11)5
B = 36,95 + 59,34 = 96,30 trđ
B < F: trái phiếu chiết khấu


Định giá trái phiếu - Minh họa
VD 2: Trường hợp trái phiếu cao giá (premium)
Bạn đang cân nhắc mua một trái phiếu mệnh giá
100 trđ, LS tem là 10%, kỳ hạn 20 năm. Biết rằng

suất sinh lời đến khi đáo hạn (YTM) của trái phiếu
này là 8%. Bạn định trả bao nhiêu cho một trái
phiếu?
B = PV của lãi tem + PV của khoản trả mệnh giá trong tương
lai
B = 10[1 – 1/(1.08)20] / .08 + 100 / (1.08)20
B = 98,18 + 21,45 = 119,64
B>F: Trái phiếu cao giá


Đồ thị quan hệ giữa Giá TP và YTM
1500

Giá trái phiếu

1400
1300
1200
1100
1000
900
800
700
600
0%

2%

4%


6%

8%

YTM – Suất sinh lợi đến
khi đáo hạn

10%

12%

14%


Quan hệ giữa LS tem và YTM
1

1
 (1 + r) t
Bond Value = C 
r





F
+
t
(1

+
r)



LS tem quyết định C, r (hay YTM) ảnh hưởng lên Giá trái
phiếu (BV)
Quan hệ giữa LS tem và YTM:
Khi YTM>LS tem thì BVKhi YTM<LS tem thì BV>F (TH trái phiếu cao giá)
Khi YTM=LS tem thì BV-F (TH trái phiếu bán bằng mệnh
giá)


Định giá trái phiếu – Minh họa
VD: Bạn đang tư vấn khách hàng đầu tư vào một trái phiếu có
mệnh giá 1000$, LS tem 14% năm, trả lãi làm hai lần trong mỗi
năm, kỳ hạn 7 năm. Bạn đánh giá rủi ro và cho rằng suất sinh lợi
yêu cầu đến khi đáo hạn đối với trái phiếu này là 16%. Giá mua
bạn đề nghị khách hàng sẽ là bao nhiêu?
Số kỳ thanh toán lãi tem? 14 kỳ
Khoản thanh toán lãi tem trong mỗi lần thanh toán? 70
Suất sinh lợi đến khi đáo hạn mỗi 6 tháng? 8%
Định giá?
B = 70[1 – 1/(1.08)14] / .08 + 1000 / (1.08)14 = 917.56


Rủi ro lãi suất
Giá trái phiếu nhạy cảm với sự thay
đổi lãi suất tùy tính chất của trái

phiếu:
Trái phiếu kỳ hạn dài rủi ro cao hơn TP
kỳ hạn ngắn khi LS thay đổi
TP có LS tem thấp rủi ro cao hơn TP có
LS tem cao khi LS thay đổi


Hình minh họa rủi ro LS đối với TP
có kỳ hạn khác nhau


Ước tính YTM
YTM – suất sinh lợi đến khi đáo hạn là LS
ngầm định bởi giá của trái phiếu (là giá trị r
trong cthức định giá trái phiếu)
Dùng phương pháp nội suy để ước tính YTM


Tính YTM – Minh họa
VD1: Bạn đang ước tính suất sinh lợi đến khi đáo hạn
của một trái phiếu mệnh giá 100 trđ, LS tem 10%
năm, kỳ hạn 15 năm, hiện đang giao dịch trên thị
trường với giá 92,81 trđ/TP.
Bạn nghĩ YTM lớn hay nhỏ hơn 10%?
Dùng PP nội suy:
92,81 = 10[1 – 1/(1+r)15] / r + 100/(1+r)15

tính được YTM = 11%



Tính YTM – Minh họa
VD2: Bạn đang tư vấn khách hàng đầu tư vào một trái phiếu có

mệnh giá 1000$, LS tem 10% năm, trả lãi làm hai lần trong mỗi
năm, kỳ hạn 20 năm. TP này đang giao dịch trên thị trường ở
mức giá 1197.93$. Bạn có thể chỉ ra được rằng suất sinh lợi đến
khi đáo hạn của CP này là bao nhiêu?
Không cần tính toán, bạn có thể đoán được YTM lớn hay nhỏ hơn 10%?
Khoản trả lãi tem mỗi lần thanh toán là bao nhiêu?
Có bao nhiêu kỳ thanh toán lãi tem?
Dùng PP nội suy ước tính YTM:

1197.93 = 50[1 – 1/(1+r)40] /r + 1000/(1+r)40
Tính được r= 4% (mỗi nửa năm)
Vậy YTM = 4%*2 = 8%


Suất sinh lợi hiện tại (Current yield) và
Suất sinh lợi đến khi đáo hạn (YTM)
Suất sinh lợi hiện tại = Lãi tem hàng năm / Giá
YTM = Suất sinh lợi hiện tại (CY) + Suất sinh lợi tăng giá (Capital
gain yield)
VD: Trái phiếu trả ls tem 10%/năm trả làm 2 lần hàng năm, kỳ
hạn 20 năm, mệnh giá 1000$. Giả sử giá hiện tại là 1197.93$ và
giá một năm sau sẽ là 1193.68$.
Suất sinh lợi hiện tại (CY) = 100 / 1197.93 = .0835 = 8.35%
Suất sinh lợi tăng giá (Capital gain yield) = (1193.68 – 1197.93) /
1197.93 = -.0035 = -.35%
YTM = CY + Capital gain yield = 8.35 - .35 = 8%



Các định đề trong định giá TP
Định đề định giá TP: TP tương tự (về ngân lưu và
rủi ro) trên thị trường là cơ sở tham vấn cho định giá
TP có cùng mức rủi ro đem lại cùng YTM bất kể LS tem và
cách chi trả lãi tem
Nếu biết giá của một TP, bạn có thể ước tính YTM, và
dùng YTM này để định giá một TP khác.

Định đề này hữu dụng cho các trường hợp định giá
tài sản khác.


Khế ước trái phiếu (bond indenture)
Là hợp đồng giữa công ty phát hành TP và
trái chủ, bao gồm các điều khoản:
Các đặc điểm cơ bản của TP
Tổng số TP được phát hành
Tài sản được dùng làm đảm bảo nếu có
Điều khoản về quĩ chìm (sinking fund)
Điều khoản mua lại làm TP quĩ
Các chi tiết về điều khoản bảo vệ


Một số tiêu chí phân loại TP
TP hữu danh (registered bond) và vô danh (bearer bond)
Tài sản đảm bảo:
TP cầm cố - được đảm bảo bằng cách cầm cố chứng khoán
TP thế chấp – được đảm bảo bằng các tài sản thực, thường là
các tài sản có giá trị vững bền như đất đai, công trình xây dựng

TP tín chấp – không được đảm bảo
Notes – vay không bảo đảm có kỳ hạn ngắn hơn 10 năm
Tuổi: Senior bond và Junior bond là các khái niệm tương đối chỉ
ra trái phiếu nào được phát hành sớm hoặc muộn hơn


Các đặc điểm trái phiếu và
Suất sinh lợi yêu cầu
LS tem phụ thuộc vào đặc điểm rủi ro của trái phiếu
vào thời điểm phát hành. Rủi ro càng cao TP trả lãi
tem càng cao.
Nếu các yếu tố khác là như nhau, trái phiếu nào sẽ
có lãi tem cao hơn?
TP có đảm bảo và TP không có đảm bảo
TP trẻ và TP già
TP có quĩ chìm và TP ko có quĩ chìm
TP có thể bị mua lại và TP không bị mua lại


Đánh giá trái phiếu (Bond ratings)
Các tổ chức đánh giá TP căn cứ vào rủi ro tín dụng
sẽ chấm điểm các TP công ty nhắm vào khả năng
chi trả. Nổi tiếng là hai tổ chức đánh giá Moody và
S&P.
Các mức đánh giá:
Chất lượng cao (High Grade)
Moody’s Aaa and S&P AAA – năng lực chi trả xuất
sắc

oody’s Aa and S&P AA – năng lực chi trả mạnh

Chất lượng trung (Medium Grade)
Moody’s A and S&P A – năng lực chi trả mạnh nhưng
dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường
Moody’s Baa and S&P BBB – năng lực chi trả vừa
phải, tuy nhiên nhạy cảm cao hơn với các thay đổi
của môi trường


Đánh giá trái phiếu (tt)
Các mức đánh giá (tt)
Chất lượng thấp
Moody’s Ba, B, Caa, Ca và S&P BB, B, CCC, CC:
được đánh giá là rủi ro về khả năng chi trả
Chất lượng rất thấp
Moody’s C và S&P C – được đánh giá là rủi ro cao
dành cho các trái phiếu thu nhập không trả lãi cho trái
chủ
Moody’s D and S&P D – dành cho các TP xấu, trong
đó cả vốn gốc lẫn lãi bị khất lần


Trái phiếu chính phủ (T-bond)
Chứng khoán kho bạc phát hành
Là hình thức chính phủ vay nợ, phân ba loại theo kỳ hạn:
T-bills – hình thức vay nợ chiết khấu với kỳ hạn vay bằng hoặc
dưới 1 năm
T-notes – vay nợ trả lãi tem định kỳ với kỳ hạn gốc từ một đến
mười năm
T-bonds – vay nợ trả lãi tem định kỳ với kỳ hạn gốc dài hơn 10
năm

Chứng khoán do chính quyền địa phương phát hành
Là hình thức chính quyền địa phương vay nợ, thường gắn kết cụ
thể với các công trình thực hiện
Có mức độ rủi ro khác nhau, được đánh giá mức rủi ro tương tự
như trái phiếu công ty
Để khuyến khích nhà đầu tư tiền lãi thường được khấu trừ thuế


Ảnh hưởng của ưu đãi thuế
VD: So sánh hai trái phiếu. Một TP công ty có
YTM 8% và một TP chính quyền địa phương
có YTM 6%. Nếu bạn có mức thuế thu nhập
40% thì bạn chọn đầu tư vào TP nào?
TP công ty sau thuế: 8%(1 - .4) = 4.8%
So sánh với TP CQĐP: 6%
Chọn mua TP CQĐP

Ở mức thuế nào thì hai TP không khác biệt?
8%(1 – T) = 6%
T = 25%


×