Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Thiết kế thi công giếng khoan thăm dò khai thác dầu khí БT19 nằm ở phía Đông Bắc của vòm bắc trên mỏ Bạch Hổ thuộc bồn trũng Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 95 trang )

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành công nghiệp dầu khí đã và đang phát triển ,
đó là một ngành mũi nhọn mang tính chất chiến lược trong quá trình
phát triển của nền kinh tế không những ở Việt Nam mà còn ở hầu hết các
Quốc gia trên thế giới. Ngành dầu khí Việt Nam hiện nay đã vươn lên đứng
vị trí thứ 3 các nước xuất khẩu dầu ở khu vực Đông Nam Á. Ở Việt Nam
bên cạnh quá trình khai thác thì quá trình khoan thăm dò các giếng mới vẫn
diễn ra thường xuyên, nhằm phát hiện thêm các mỏ dầu khí mới để nâng
cao trữ lượng khai thác. Được sự đồng ý của bộ môn Khoan-Khai thác,
trường Đại học Mỏ Địa Chất tác giả đã thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề
tài:
“ Thiết kế thi công giếng khoan thăm dò khai thác dầu khí БT19 nằm
ở phía Đông Bắc của vòm bắc trên mỏ Bạch Hổ thuộc bồn trũng Cửu
Long”
Đây là một giếng khoan thăm dò bổ sung để đánh giá trữ lượng của
mỏ ở phía Đông Bắc, và nếu đảm bảo về trữ lượng thì sẽ chuyển thành
giếng khai thác.
Mặc dù tác giả đã cố gắng thực hiện tốt đồ án này, tuy nhiên với kiến
thức chuyên môn còn hạn chế cũng như thời gian tiếp xúc với thực địa
không nhiều nên bản đồ án này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất
mong được sự góp ý của tất cả các thầy cô giáo và các bạn.
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến các thầy cô giáo trong bộ môn
Khoan -Khai thác,trường Đại học Mỏ Địa Chất, đặc biệt là GVC Nguyễn
Văn Thăng đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo và tạo điều kiện tôt nhất để tác
giả hoàn thành bản đồ án này.

Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Sinh viên thực hiện:

SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50


-1-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt

CHƯƠNG I
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ BẠCH HỔ
1.1. Vị trí địa lý và nhân văn vùng mỏ
1.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm khí hậu
* Vị trí địa lý
Mỏ Bạch Hổ nằm ở lô số 9 thuộc bồn trũng Cửu Long, có diện tích
khoảng 10.000km
2
, cách đất liền khoảng 120 Km theo đường chim bay,
cách cảng dịch vụ dầu khí của Xí nghiệp liên doanh Vietsovptro khoảng
120 Km, ở phía tây nam mỏ Bạch Hổ khoảng 35Km là mỏ Rồng, xa hơn
nữa là mỏ Đại Hùng. Toàn bộ cơ sở dịch vụ trên bờ nằm trong phạm vi
thành phố Vũng Tàu bao gồm XN Khoan & Sửa Giếng, XN Khai Thác,
XN dịch vụ kỹ thuật, XN vận tải biển, Viện nghiên cứu khoa học & thiết kế
dầu khí biển.
*Đặc điểm khí hậu
Khí hậu vùng mỏ là khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. Mỏ nằm trong khu
vực khối không khí có chế độ tuần hoàn ổn định. Mùa đông có gió Đông
Nam, mùa hè có gió Tây Nam. Gió Đông Nam kéo dài từ tháng 11 đến
tháng 3. Gió mạnh thổi thường xuyên, tốc độ gió thời kỳ này là 6-11m/s.
Gió Tây Nam kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm, gió nhẹ không liên
tục tốc độ gió thờng nhỏ hơn 5m/s. Trong mùa chuyển tiếp từ tháng 4 đến
tháng 5 và tháng 10 gió không ổn định thay đổi hướng liên tục.
Bão thường xảy ra vào các tháng 7,8,9,10 còn lại hầu như không có bão.
Trung bình hàng năm mỏ Bạch Hổ có 8,3 cơn bão đi qua, hướng chuyển
động chính của bão là theo hướng Tây và hướng Bắc, tốc độ di chuyển
trung bình là 28km/h và cao nhất là 45km/h.

Trong tháng 11 sóng có chiều cao nhỏ hơn 1m là 13,38%, tháng 12 là
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-2-
Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa Chất
0,8%. Trong thỏng 3 loi súng thp hn 1m lờn n 44,83%. Tn s xut
hin súng cao hn 5m l 4,8% v xut hin ch yu vo thỏng 11 v thỏng
1.
Nhit trung bỡnh hng nm l 27
0
C, cao nht l 35,5
0
C v thp nht
l 21,5
0
C.
Nhit trờn mt nc bin t 24,1
0
C n 30,32
0
C.
Nhit ỏy bin t 21,7
0
C n 29
0
C. m trung bỡnh ca khụng khớ
hng nm l 82,5%. S ngy cú ma tp trung vo cỏc thỏng 5,7,8,9 (chim
15 ngy trong thỏng),thỏng 1 - 2 v 3 thc t khụng cú ma.
1.1.2. c im nhõn vn v kinh t
* Giao thụng
Thnh ph Vng Tu c ni vi thnh ph HCM bng quc l

51A di 130km. ng thu di 80km ni cng Vng Tu vi cng Si
Gũn. Cng Vng Tu sc cha cỏc tu ca Vietsovpetro v tu ca
cỏc nc vi ti trng ln. Sõn bay Vng Tu cú th tip nhn nhiu
loi mỏy bay nh AN24, AN26, M18, mỏy bay trc thng. Hin nay sõn
bay ny ó tr thnh mt phi cng quc t vi cu hng khụng quc t
Vng Tu Singapore va c thit lp. Vn chuyn hng hoỏ, cỏc
thit b nh, con ngi bng mỏy bay, l mt u mi giao thụng quan
trng phc v cho ngnh thm dũ du khớ ngoi khi vựng bin phớa
nam. Bờn cnh ú cũn l ngun cung cp ch yu sn phm cho i
sng ca ngi dõn Vng Tu v cụng nhõn du khớ trờn cỏc gin
khoan, l vnh ai lng thc, thc phm ca cỏc huyn lõn cn ca
cỏc tnh ng bng sụng Cu Long. Ngun nc ngt chớnh do nh mỏy
nc ngm th xó B Ra cung cp. Nc dựng cho nhu cu sinh hot
ngoi gin c chuyờn ch bng tu bin, nc khoan l nc phi
khai thỏc ti ch t cỏc ging sõu 300m v nc bin.
* in nng
SV: Lp : Khoan thm Dũ - Kho sỏt K50
-3-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
Nguồn năng lượng điện cung cấp cho các giàn khoan được lấy từ
các máy phát điện Điezel đặt trên giàn. Nguồn năng lượng phục vụ cho
công trình và sinh hoạt trên bờ được lấy từ đường dây 36kw chạy từ
thành phố HCM - Vũng Tàu.
* Dân cư
Dân số Vũng Tàu khoảng 861000 người, trong đó 1/3 dân số sống
bằng nghề đánh bắt hải sản, 1/4 dân số sống bằng nghề làm ruộng và
trồng nương rãy, còn lại là dân số ở thành phố. Ngành kinh tế mũi nhọn
của tỉnh là công nghiệp dầu khí, dịch vụ và khai thác thuỷ sản.
* Xã hội
Thành phố Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Cùng với

ngành du lịch, đánh bắt hải sản, sự ra đời của liên doanh Vietsovpetro
đã làm cho vùng đất Vũng Tàu ngày càng phát triển. Hiện nay cơ sở vật
chất, hạ tầng của thành phố không ngừng được đầu tư và phát triển.
Vũng Tàu đang là một trọng điểm kinh tế ở phía đông nam bộ với vùng
tam giác trọng điểm thành phố HCM - Biên Hoà -Vũng Tàu với tốc độ
phát triển thuộc loại hàng đầu cả nước. Vì vậy công nghệ thông tin
cũng thế mà tăng khá nhanh đáp ứng mọi thông tin liên lạc của thành
phố. Việc thông tin liên lạc giữa đất liền và các trạm ngoài khơi được
thực hiện qua các hệ thống vô tuyến bao gồm:
- Hệ thống tổng đài vô tuyến riêng: SSV2*100W
- Hệ thống tổng đài thông tin trên biển: SSV2*100W
- Hệ thống vô tuyến sóng ngắn: HVF2*25W
Tóm lại về mặt địa lý kinh tế nhân văn, Vũng Tàu là một cơ sở
tốt cho việc phát triển các dịch vụ tìm kiếm thăm dò và khai thác các
mỏ dầu khí ngoài khơi.

1.2. Đặc điểm địa chất vùng mỏ
1.2.1. Đặc điểm tầng thạch học.
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-4-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
Theo trình tự nghiên cứu bắt đầu bằng các phương pháp đo địa
vật lý trên mặt, chủ yếu là đo địa chấn sau đó đến các phương pháp đo
địa vật lý trong lỗ khoan và phân tích các mẫu đất đá thu được, người ta
xác định rõ ràng thành hệ của mỏ Bạch Hổ. Đó là các trầm tích thuộc
các hệ đệ tứ, Neogen, Paleogen phủ trên móng kết tinh Jura -Kreta có
tuổi tuyệt đối từ 97 đến 108, 4 triệu năm. Từ trên xuống dưới cột địa
tầng tổng hợp của mỏ Bạch Hổ được mô tả như sau:
* Trầm tích Neogen và Đệ tứ.
+ Trầm tích Polioxen -Pleixyoxen(điệp biển đông).

Điệp này được thành tạo chủ yếu từ cát và cát dăm, độ gắn kết kém,
thành phần chính là Thạch anh, Glaukonite và các tàn tích thực vật. Từ 20-
25% mặt cắt là các vỉa kẹp Montomriolonite, đôi khi gặp những vỉa sét vôi
mỏng. Đất đá này thành tạo trong điều kiện biển nông, độ muối trung bình
và chịu ảnh hưởng của các dòng chảy, nguồn vật liệu chính là các đá
Macma axit. Bề dày điệp dao động từ 612-654m.
Dưới điệp biển Đông là các trầm tích của thống Mioxen thuộc hệ
Neogen. Thống này được chia làm 3 phụ thống.
+ Phụ thống Mioxen trên (điệp Đồng Nai).
Đất đá điệp này chủ yếu là cát dăm và cát với độ mài mòn từ trung
bình đến tốt. Thành phần Thạch anh chiếm từ 20-90% còn lại là Fenspat và
các thành phần khác như đá Macma, phiến cát vỏ sò... Bột kết hầu như
không có nhưng cũng gặp những vỉa sét và sét kết dày đến 20m và những
vỉa cuội mỏng. Chiều dày điệp này tăng dần từ giữa (538m) ra hai cánh
(619m).
+Phụ tầng Mioxen giữa (điệp Côn Sơn).
Phần lớn đất đá của điệp này được tạo từ cát, cát dăm và bột kết. Phần
còn lại là các vỉa sét, sét vôi mỏng và đá vôi. Đây là những đất đá lục
nguyên dạng bở rời màu xám vàng và xám xanh, kích thước hạt từ 0,1-
10mm, thành phần chính là thạch anh (hơn 80%), Fenspat và các đá phun
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-5-
Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa Chất
tro cú mu loang l, b ri mm do, thnh phn chớnh l Montmoriolonit.
B dy ip t 810-950m.
+ Ph tng Mioxen di (ip Bch H).
t ỏ ca ip ny nm bt chnh hp gúc, thnh to Oligoxen trờn.
Gm ch yu l nhng tp sột dy v nhng va cỏt, bt mng nm xen k
nhau. Sột cú mu ti nõu loang l xỏm, thng l mm v phõn lp.
* Trm tớch h Paleogen -k Kainozoi.

Thnh to ca thng Oligoxen thuc h Paleogen c chia ra
lm hai ph thng:
+Thng oligoxen trờn (ip Tr Tõn).
Cỏc t ỏ trm tớch ny bao trựm ton b din tớch m. Phn trờn l
cỏc tp sột mu en rt dy (ti 266m). Phn di l cỏt kt, sột kt v bt
kt nm xen k. ip ny cha nm tng du cụng nghip: 1, 2, 3, 4 , 5. S
phõn chia cú th thc hiờn sõu hn ti hng lot cỏc ging khoan trong ú
ip Tr Tõn c chia ra lm 3 ph ip: di, gia v trờn. õy gp cú
s thay i hng ỏ mnh, trong thi k hỡnh thnh trm tớch ny cú th
cú hot ng nỳi la phn trung tõm v cui phớa bc ca va hin ti, do
cú gp cỏc ỏ phun tro trong mt s ging khoan. Ngoi ra cũn gp cỏc
trm tớch than sột kt mu en, xỏm ti n nõu b ộp nộn, khi v cú mt
trt.
+ Thng oligoxen (ip Tr Cỳ).
Thnh to ny cú ti vũm bc v rỡa nam ca m. Gm ch yu l sột
kt (60-70% mt ct), cú t mu en n xỏm ti v nõu, b ộp nộn mnh,
giũn mnh vn v sc cnh cú mt trt, dng khi hoc phõn lp. ỏ c
thnh to trong iu kin bin nụng, ven b hoc sụng h. õy gp 5 tng
du cụng nghip 6, 7, 8, 9, 10.
+ Cỏc tp ỏ c s (v phong hoỏ).
õy l nn c s cho cỏc tp ỏ Oligoxen di phỏt trin trờn b mt
múng. Nú c thnh to trong iu kin lc a bi s phỏ hy c hc ca
SV: Lp : Khoan thm Dũ - Kho sỏt K50
-6-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
địa hình. Đá này nằm trực tiếp trên móng do sự tái trầm tích của mảnh vụn
của đá móng có kích thước khác nhau. Thành phần gồm: cuội cát kết hạt
thô, đôi khi gặp đá phun trào. Chiều dày điệp Trà Cú và các tập cơ sở thay
đổi từ 0-412m và từ 0-174m.
* Đá móng kết tinh từ trước Kainozoi.

Đây là các thành tạo Granite nhưng không đồng nhất mà có sự khác
nhau về thành phần thạch học, hóa học và về tuổi. Có thể giả thiết rằng có
hai thời kỳ thành tạo đá Granite: vòm bắc vào kỷ Jura, vòm nam và vòm
trung tâm vào kỷ Karetta. Diện tích của bể Batholit Granite này có thể tới
hàng nghìn km
2
và bề dày thường không quá 3 km. Đá móng bắt đầu từ độ
sâu 3888- 4700m. Đây là một bẫy chứa dầu khối điển hình và có triển vọng
cao.
Hiện nay tầng móng là tầng khai thác quan trọng ở mỏ Bạch Hổ. Dầu
tự phun từ đá móng với lưu lượng lớn là một hiện tượng độc đáo, trên thế
giới chỉ gặp một số nơi như Bom bay -Ấn Độ, Anggile-Li Bi và một vài nơi
khác. Giếng khoan sâu vào tầng móng ở mỏ Bạch Hổ chưa tìm thấy ranh
giới dầu nước. Để giải thích cho sự hiện diện của dầu trong đá móng kết
tinh người ta tiến hành nghiên cứu và đưa ra kết luận sự hình thành không
gian rỗng chứa dầu trong đá móng ở mỏ Bạch Hổ là do tác động đồng thời
của nhiều yếu tố địa chất khác nhau.
1.2.2. Đặc điểm kiến tạo mỏ Bạch Hổ.
Mỏ Bạch Hổ là một nếp lồi gồm 3 vòm, kéo dài theo phương kinh
tuyến bị phức tạp bởi hệ thống đứt gãy, biên độ và độ kéo dài giảm dần về
phía trên mặt cắt.
* Vòm trung tâm: Diện tích khoảng 37 Km
2
(kích thước 7.5km
x 5km), đá móng nhô cao dạng địa luỹ so với vòm Bắc và vòm Nam là 25m
và 950m. Hai bên sườn Đông và Tây là hai đứt gãy sâu I, II có biên độ lớn.
Oligoxen hạ vắngmặt tại đỉnh vòm, hai bên cánh có đầy đủ phân vị địa
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-7-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt

tầng, bề dày lớn. Đá móng bị nứt nẻ mạnh do phong hoá, bào mòn nên khả
năng chứa dầu rất tốt.
* Vòm bắc: Nằm ở phía bắc mỏ Bạch Hổ, kích thước
6.5x5km,có cấu tạo phức tạp nhất. Ở vòm này đá móng không nhô cao như
vòm trung tâm nên vẫn có mặt trầm tích mỏng Oligoxen hạ. Đối tượng khai
thác là các vỉa dầu trong Oligoxen và móng, nhưng sản lượng chỉ bằng một
nửa của đá móng Trung Tâm. Bẫy của vòm khép kín theo đường 430m
theo mặt móng.
* Vòm Nam: Được tính từ đứt gãy F-5 về phía Nam của mỏ và
nằm trong phần lớn đẳng sâu – 4450m. Biên độ nâng lên khoảng 300m.
Việc đặt tên vòm Nam chỉ mang nghĩa tương đối , trên thực tế nó chỉ là một
cánh thoải dần về phía Tây Nam, tách biệt không rõ với vòm trung tâm.
Hình 1.1. Mặt cắt dọc của mỏ Bạch Hổ và vòm Đông Bắc cấu tạo Rồng
Cấu trúc tương phản nhất được thể hiện trên mặt tầng móng bằng các
trầm tích Oligoxen dưới. Đặc tính địa lũy thấy rất rõ ở phần dưới của mặt
cắt. Nếp lồi có cấu trúc bất đối xứng nhất là phần vòm. Góc dốc của vỉa
tăng theo độ sâu từ 8-28
0
ở cánh Tây, 6-21
0
ở cánh Đông. Trục nếp uốn ở
phần kề vòm thấp dần về phía Bắc góc dốc 1
0
và tăng dần đến 9
0
khi ra xa
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-8-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
hơn, ở phía Nam sụt xuống thoải hơn góc dốc khoảng 6

0
, với mức độ
ngiêng của đá 50-200m/km. Phá hủy kiến tạo chủ yếu theo hai hướng á
kinh tuyến và đường chéo, các đứt gãy chính gồm có: đứt gãy số I và đứt
gãy số II.
Đứt gãy số 1: chạy theo hướng á kinh tuyến ở cánh tây lên vòm
bắc thì quay theo hướng đông bắc, độ dịch chuyển ngang ở phía nam
khoảng 500m, vòm trung tâm khoảng 400m, vòm bắc khoảng 260m, độ
nghiêng của mặt trượt khoảng 60
0
trong phạm vi vòm bắc nó kéo theo
hai đứt gãy thuận gần như song song, với biên độ từ 100m-200m
Đứt gãy số 2: chạy theo sườn đông của vòm trung tâm ở phía bắc
quay theo hướng đông bắc độ dịch chuyển ngang tới 900m, góc nghiêng
gần 60
0
.
Đây là hai đứt gãy thuận tạo thành cấu trúc địa hào đặc trưng của
nó. Ngoài ra còn có nhiều đứt gãy phát triển trong phạm vi từng vòm
với độ dịch chuyển ngang từ vài chục đến 200m, dài từ 1km-2km theo
hướng chéo. Sự lượn sóng của nếp uốn và các đứt gãy phá huỷ khối
nâng thành một loạt các đơn vị kiến tạo.
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-9-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
Hình 2.2. Mặt cắt địa chất địa vật lý ngang qua vòm trung
tâm mỏ Bạch Hổ
Với đặc điểm cấu tạo như trên, cùng với đặc điểm địa tầng của
mỏ Bạch Hổ ta có thể chia cấu tạo mỏ Bạch Hổ với hai tầng cấu trúc
chính như nhau.

Tầng cấu trúc đệ tam: Được thành tạo bởi các đá biến chất, phun
trào và đá xâm nhập có tuổi khác nhau.Về mặt hình thái của tầng cấu
trúc này có cấu tạo phức tạp. Chúng đã trải qua những giai đoạn hoạt
động kiến tạo, hoạt hoá macma vào cuối Mezozoi gây ra sự biến vị
mạnh, bị nhiều đứt gãy với biên độ lớn phá hu ỷ, đồng thời cũng bị
nhiều pha Granitoid xâm nhập.
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-10-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
Tầng cấu trúc hai: Gồm tất cả các đá tuổi Kainozoi và được chia ra 3
phụ tầng cấu trúc. Các phụ tầng cấu trúc được phân biệt nhau bởi sự biến
dạng cấu trúc, phạm vi phân bố, sự bất chỉnh hợp.
Phụ tầng cấu trúc thứ nhất bao gồm các trầm tích tuổi Oligoxen,
phân biệt với tầng cấu trúc dưới bằng bất chỉnh hợp nằm trên móng phong
hóa bào mòn mạnh và với phụ tầng cấu trúc trên bằng bất chỉnh hợp
Oligoxen -Mioxen. Phụ tầng này được tạo bởi hai tầng trầm tích, tập trầm
tích dưới có tuổi Oligoxen tương đương với điệp Trà Cú. Trên tập trầm tích
dưới cùng là tập trầm tích tương đương với điệp Trà Tân, chủ yếu là sét
tích tụ trong điều kiện sông hồ châu thổ.
Phụ tầng cấu trúc thứ hai bao gồm trầm tích của các hệ tầng Bạch
Hổ, Côn Sơn, Đồng Nai có tuổi Mioxen. So với phụ tầng thứ nhất, phụ tầng
này có sự biến dạng mạnh hơn, đứt gãy chỉ tồn tại ở phần dưới càng lên
trên càng mất dần cho đến mất hẳn ở tầng trên cùng.
Phụ tầng cấu trúc thứ ba gồm trầm tích của hệ tầng biển Đông có tuổi
Oligoxen đến hiện tại, có cấu trúc đơn giản phân lớp đơn điệu hầu như nằm
ngang.
1.2.3. Các tầng sản phẩm dầu khí của mỏ Bạch Hổ.
Trong mặt cắt của mỏ Bạch Hổ từ trên xuống đã gặp các phức hệ chứa
dầu khí sau đây:
- Phức hệ Bạch Hổ dưới (trầm tích mioxen dưới).

- Phức hệ Trà Tân (trầm tích oligoxen trên).
- Phức hệ Trà Cú (trầm tích oligoxen dưới )
- Phức hệ móng kết tinh.
Phức hệ Bạch Hổ dưới là những vỉa các hạt từ trung đến thô, có độ
thấm cao trong đó các tầng sản phẩm được đánh số là 22, 23, 24, 25 và
26. Tầng 23 cho sản lượng cao nhất tới 281m
3
/ngđ. Các tầng 23, 24 chỉ
chứa dầu ở phía bắc và phần trung tâm phía nam bị vát nhọn.
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-11-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
- Phức hệ Trà Tân: Là các điệp cát thấm, độ hạt nhỏ và trung bình
phân bố rộng nhất ở cánh phía bắc của cấu tạo, nhiều vỉa cát của phức
hệ này bị vát nhọn và có dạng thấu kính, thấm kém. Trong đó có các
tầng sản phẩm 1, 2, 3, 4, và 5. Phức hệ này cho lưu lượng thay đổi từ 0,
8 đến 110,5m
3
/ngđ. Đặc trưng của phức hệ này là có dị thường gradient
áp suất vỉa cao tới 0,172at/m.
- Phức hệ Trà Cú: Đây là các vỉa cát độ hạt trung bình, đôi chỗ ở
cánh phía bắc hạt bị nứt nẻ, các trầm tầng sản phẩm 6, 7, 8, 9 và 10 lưu
lượng thu được từ 180,4 ÷377m
3
/ngđ.
- Phức hệ móng: Đây là đá granitoid bị phong hoá và nứt nẻ mạnh độ
hang hốc lớn, gặp trong rất nhiều giếng khoan ở vòm bắc và vòm trung
tâm. Lưu lượng lớn nhất ở phần đỉnh vòm trung tâm có thể đạt đến
996m
3

/ngđ, vòm bắc tới 700m
3
/ngđ còn lại phần sụt lún của móng lưu
lượng thấp chỉ đạt 4m
3
/ ngđ.
1.3. Địa chất giếng khoan và ảnh hưởng của nó tới công tác khoan.
1.3.1. Địa chất giếng khoan
Giếng khoan БT19 nằm ở phía Đông Bắc của vòm Bắc của mỏ Bạch
Hổ, đây là giếng thăm dò bổ sung, nhằm đánh giá lại trữ lượng hiện tại của
khu vực mỏ, nếu trữ lượng lớn có thể chuyển thành giếng khai khác và phát
triển hệ thống giếng khoan ở khu vực này để xây dựng giàn khai thác. Đối
tượng thăm dò của giếng БT19 là các thành hệ trầm tích Mioxen hạ (điệp
Bạch Hổ), Oligoxen trên (điệp Trà Tân), Oligoxen dưới (điệp Trà Cú) và
tầng Móng.
Đặc điểm địa chất của giếng khoan БT19 mang đầy đủ những yếu tố như
đã nêu trong phần địa chất vòm Bắc và địa chất chung của mỏ Bạch Hổ.
Ranh giới địa tầng của giếng БT19 được dự kiến như sau:
- Từ 85- 710m là trầm tích Đệ Tứ và Neogen.
- Từ 710- 1300m là trầm tích Mioxen trên.
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-12-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
- Từ 1300- 2230m là trầm tích Mioxen trung.
- Từ 2230- 3250m là trầm tích Mioxen hạ.
- Từ 3250- 42800m là tầng Oligoxen trên.
- Từ 4280m- 4670m là tầng Oligoxen dưới.
- Từ 4670m trở xuống dưới là tầng đá móng.
1.3.2. Dự kiến nhiệt độ và áp suất vỉa
Độ sâu

m
Nhiệt Độ
0
C
Gradien địa
nhiệt
0
C/100m
A.S vỉa
G/Cm
3
AS vỡ vỉa
G/Cm
3
80-400 40 - 41 2,8 - 3,0
1,3
400-710 1,0

710-2230 83 - 87 2,8 - 3,0
1,55 - 1,60
2230-2960

1,06

2960-3070 110 - 117 2,8 - 3,0 1,06 - 1,10

3070-3250

1,20 - 1,30 1,62 - 1,69
3250-3470

135 - 143 2,8 - 3,0
1,40 - 1,60 1,75 - 1,88
3470-4280

1,60 - 1,66 1,90 - 1,95
4280-4670 145 - 153 2,8 - 3,0 1,40 - 1,55 1,70 - 1,85
4670-5180 167 - 176 3,0 - 3,2 1,0 – 1,10 1,55 - 1,65
1.3.3. Dự báo các phức tạp có thể xảy ra trong khi khoan
Qua kết quả nghiên cứu địa chất và từ thực tế khoan các giếng lân cận
cho thấy các phức tạp địa chất có thể gặp phải khi thi công giếng như sau:
- Từ 85m – 2230m hầu như không có phức tạp gì trong quá trình
khoan.
- Từ 2230m – 3250m có thể xảy ra hiện tượng trương nở của xét, đất
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-13-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
đá bở rời dẫn đến kẹt mút.
- Từ 3250m – 4670m có thể xảy ra mất nước, trương nở, bở rời, bó
hẹp thành giếng dẫn đến kẹt mút.
- Từ 4670m – 5180m có thể xảy ra mất nước,mất dung dịch.
Khi khoan đến độ sâu 2960m trở xuống dầu khí bắt đầu xuất hiện, vì
vậy đó cũng có thể là nguyên nhân gây ra các phức tạp khác trong quá trình
khoan.
1.4 Cấu trúc cột địa tầng giếng khoan БT19.
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-14-
§å ¸n tèt nghiƯp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
MZ
CR-5
CR-8

CR-7
CR-3
CR-2
Pv = Ptt
CR-1
MZ
BẠCH HỔ
OLIGOXEN
MIOXEN
PLIOXEN+Q
4200
4000
3900
3700
3600
3500
3400
3070
2900
2960
2800
2600
2400
2700
2500
2300
2100
2000
1900
1800

1700
1500
1400
1300
1100
500
400
200
1600
4100
3800
2200
300
600
710
800
900
1000
1200
4500
4280
4400
4800
4600
5000
4900
5100
2230
3250
4670

80
3470
1,06
Pv= 1,06-1,1
Pv = 1,2-1,3
Pv =1,4-1,6
Pv = 1,6-1,66
Pv = 1,4-1,55
Pv =1,0-1,1
1,0
1,2
1,4
1,6
1,8 2,0
GRADIEN ÁP SUẤT VỈA
VÀ ÁP SUẤT VỢ VỈA
TUỔI
CỘT
ĐỊA TẦNG
CHIỀU
SÂU
(m)
RANH
GIỚI
ĐỊA
TẦNG
PvV = 1,3Ptt
P
vv
= 1,55 - 1,60

Pvv =1,62-1,69
Pvv =1,75-1,88
Pvv =1,9-1,95
Pvv =1,7-1,85
Pvv =1,55-1,65
TRÀ CÚ
TRÀ TÂN
CR-10
CR-11
CR-A
Φ
CÔN SƠN
ĐỒNG NAI
BIỂN ĐÔNG
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-15-
Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa Chất
Chng 2:
LA CHN CU TRC GING KHOAN, PROFIN GING
KHOAN
2.1. Cỏc thụng s c bn ca ging khoan T19.
Tờn ging khoan: T 19
Khu vc xõy dng ging: Nm lụ 9 1 phớa ụng Bc trờn vũm
Bc ca m Bch H thuc bn trng Cu Long.
lch ỏy: 1150m.
Gúc phng v ging khoan: 161,5
0
sõu mc nc bin: 45m
i tng khoan thm dũ chớnh: ỏ Múng
Chiu sõu thit k: 5180m

ng kớnh ng chng lng: 194mm.
ng kớnh thõn trn: 165,1mm
2.2. C s tớnh toỏn la chn cu trỳc ging khoan
La chn cu trỳc ging khoan l mt vic quan trng nhm nõng
cao hiu qu thi cụng ging khoan v m bo cho quỏ trỡnh khai thỏc sau
ny. Ta phi chn cu trỳc ging sao cho phi m bo c yờu cu l th
c ng chng khai thỏc tin hnh khai thỏc bỡnh thng. ng thi ta
phi xut phỏt t ti liu a cht khu vc thi cụng ging khoan T19.
Cu trỳc ging khoan trờn bin phi m bo cỏc yu t sau:
- Ngn cỏch hon ton nc bin, gi n nh thnh v thõn ging
khoan vic kộo th cỏc b khoan c, cỏc thit b khai thỏc, sa cha
ngm c tin hnh bỡnh thng.
- Chng hin tng mt dung dch khoan.
Ging khoan phi lm vic bỡnh thng khi khoan qua tng cú ỏp sut
cao v tng sn phm cú ỏp sut va nh hn so vi tng cú ỏp sut cao phớa
trờn.
SV: Lp : Khoan thm Dũ - Kho sỏt K50
-16-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
- Bảo vệ thành giếng khi có sự cố phun.
- Đường kính của cột ống khai thác cũng như các cột ống chống khác
phải là cấp đường kính nhỏ nhất, đơn giản và gọn nhẹ nhất trong điều kiện
cho phép của cấu trúc giếng.
- Cấu trúc giếng phải phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, khả năng cung cấp
thiết bị, đảm bảo độ bền và an toàn trong suốt quá trình khai thác cũng như
sửa chữa giếng sau này. Nói tóm lại nó phải phù hợp với điều kiện địa chất,
công nghệ và thích hợp với khả năng thi công.
- Từ những yêu cầu trên, căn cứ vào tài liệu địa chất và kinh nghiệm
thi công các giếng khoan trước đó ta lựa chọn cấu trúc giếng khoan như
sau:

1 ống định hướng(ống chống cách nước),
1 ống dẫn hướng,
2 ống chống trung gian,
1 ống chống lửng
2.3. Lựa chọn cấu trúc giếng khoan
2.3.1. Các cột ống chống, chiều sâu thả và chiều sâu trám ximăng
* Ống định hướng
Ống này có tác dụng định hướng ban đầu cho lỗ khoan, ngăn cản sự
sập lở của đất đá và sự ô nhiễm của dung dịch khoan đối với tầng nước trên
mặt. Tạo kênh dẫn cho dung dịch chảy vào máng. Bảo vệ không cho dung
dịch xới sập nền khoan và móng thiết bị. Nó là ống chống đầu tiên đóng vai
trò ống cách nước.
Với mục đích và yêu cầu như trên, dựa vào cột địa tầng của
giếng khoan ta sẽ chống ống đến chiều sâu 40m tính từ đáy biển, tức là
35+45+40=120m tính từ bàn rôto và được trám xi măng toàn bộ cột ống.
* Ống dẫn hướng
Ống này có tác dụng ngăn cho thành lỗ khoan ở phần trên không bị
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-17-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
sập lở, bảo vệ các tầng nước trên mặt khỏi bị ô nhiễm bởi dung dịch khoan.
Đóng vai trò 1 trụ rỗng trên đó có lắp các thiết bị miệng giếng như: Đầu
ống chống, thiết bị chống phun, treo toàn bộ các cột ống chống tiếp theo và
một phần thiết bị khai thác.
Cột ống dẫn hướng chịu toàn bộ trọng lượng nén của các cột ống
chống tiếp theo do vậy nó phải được trám xi măng toàn bộ chiều dài và
phần nhô lên mặt phải đủ bền. Ta sẽ chống ống này đến chiều sâu 300m, và
trám xi măng toàn bộ cột ống.
* Ống trung gian thứ nhất
Ống này có tác dụng bảo vệ giếng khoan từ chân đế ống chống dẫn

hướng đến tầng đất đá ổn định, chống lại sự sập lở của tầng Mioxen muộn.
Căn cứ theo cột địa tầng thì từ dưới 300m đến 1500m có nhiều tập đất đá
cát pha sét hạt trung, là đất đá mềm bở rời dễ sập lở và ở độ sâu khoảng
1620m đến 1820 là tầng cát tương đối dày nên cần phải chống ống để tiếp
tục khoan đến chiều sâu thiết kế. Ống này được thả từ miệng giếng đến
chiều sâu 1500m và ta trám toàn bộ cột ống nhằm cách ly toàn bộ các tập
đất đá bên trên, gia cố cho giếng khoan bền vững và đảm bảo bền cho ống
chống.
* Ống chống trung gian thứ hai
Ống này được thả từ trên mặt đến nóc của tầng Oligoxen thượng, bởi
vì khi ở tầng Mioxen hạ đất đá bắt đầu có độ dốc từ 10 - 15
0
nên trong quá
trình khoan do xâm nhập của dung dịch, do tác động của bộ dung cụ khoan
nên thành giếng thì sẽ gây mất ổn định thành giếng dẫn đến kẹt mut bộ
khoan cụ. Ngoài ra trong tầng này áp suất vỉa bắt đầu tăng ( P
v
=1,06 – 1,3
P
tt
) do do để khoan tiếp được ta phải khống chế được tầng này để khoan
được tầng Oligoxen phía dưới có góc dốc của dất đá và áp suất vỉa cao hơn.
Vì vậy ta sẽ chống ống đến chiều sâu 3250m,trám xi măng toàn bộ cột ống.
* Ống chống lửng.
Sau khi đã chống ống đến nóc của tầng Oligoxen ta tiến hành khoan
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-18-
Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa Chất
ht tng Oligoxen trờn v di, trong khong ny cú ỏp sut va v ỏp sut
v va cú s chờnh lch nh nờn ta s dựng dung dch khng ch s khỏc

nhau ú v tin hnh khoan qua tng Oligoxen n núc ca tng múng, khi
no gp ỏ n nh ta s dng li v chng ng lng. D kin s khoan n
sõu 4670m v chng ng lng t sõu 2800m n 4670m ri trỏm xi
mng ton b ct ng.
2.3.2. Tớnh toỏn ng kớnh ng chng v choũng khoan
Nguyờn tc ca vic tớnh toỏn ng kớnh ng chng v ng
kớnh choũng l bt u t ng kớnh ca ng chng khai thỏc tớnh toỏn
ng kớnh ca cỏc choũng khoan v cỏc ng chng phớa ngoi. Vic tớnh
toỏn phi m bo cho quỏ trỡnh khoan cng nh quỏ trỡnh th cỏc ng
chng c tin hnh thun li.
* Cụng thc tớnh toỏn ng kớnh choũng khoan:
D
c
= D
m
+ (1)
Trong ú: D
c
l ng kớnh choũng khoan.
D
m
l ng kớnh mupta ng chng.
- l khong h cho phộp gia u ni ng chng v
thnh ging khoan.
* Cụng thc tớnh ng kớnh trong ng chng:
D
t
= D
c
+ (6 ữ 8). (2)

Trong ú: D
t
l ng kớnh trong ca ng chng.
D
c
l ng kớnh ca choũng khoan khoan cp ng kớnh tip theo.
T hai cụng thc trờn ta tớnh ng kớnh ca choũng v ng chng.
* on ging thõn trn
Ging khoan T19 c d tớnh nu quỏ trỡnh thm dũ m tr lng
iu kin v khai thỏc thỡ s khai thỏc dng thõn trn, on m va sn
phm c khoan t chiu sõu 4670m n 5180m. Theo yờu cu v thm
dũ cng nh v khai thỏc thỡ on ging ny ta la chn choũng khoan cú
ng kớnh 6 1/2" (165,1mm).
SV: Lp : Khoan thm Dũ - Kho sỏt K50
-19-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
*Ống chống lửng. (ống chống khai thác)
- Đường kính trong ống chống lửng:
theo công thức (2) thì D
t.1
= 165,1+ (6 ÷ 8) => D
t.1
= 171,1 ÷ 173,1mm.
Tra bảng tiêu chuẩn API về đường kính ống chống ta chọn ống
chống lửng thứ nhất có đường kính là 194mm (7 2/3").
Đường kính mupta ống chống 194mm là D
m.1
=206mm.
- Đường kính choòng để khoan cho ống chống lửng thứ nhất :
Theo công thức (1) D

c.1
= D
m.1
+∆
Tra bảng ta có: ∆= 20÷25mm, thay vào công thức (1) ta được:
D
c.1
= 226÷231mm.
Tuy nhiên, khoảng khoan này có hệ số mở rộng thành giếng là M = 1, 1 và
theo kinh nghiệm của các giếng đã khoan trước đó, việc khoan chống ống
194 có thể thực hiện được bằng choòng khoan có đường kính bằng 215,9
mm (đường kính giếng khoan sẽ bằng 237, 5 mm với hệ số mở rộng thành
là 1,1). Như vậy ta chọn choòng khoan để chống ống 194 là: D
c.1
= 215,9
mm (8 1/2").
* Ống chống trung gian thứ hai.
- Đường kính trong ống chống trung gian thứ hai:
D
t.2
= D
c.1
+ (6 ÷ 8) = 221,9 ÷ 223,9mm
Tra bảng tiêu chuẩn API về đường kính ống chống ta chọn ống
chống trung gian thứ hai có đường kính 245mm (9 5/8").
Đường kính mupta ống chống 245mm là D
m.2
= 270mm.
- Đường kính choòng khoan để chống ống 245mm là:
D

c.2
=D
m.2
+∆
Tra bảng ta có ∆=25÷30mm.
Vậy D
c.2
= 295 ÷ 300
Tra bảng tiêu chuẩn API về đường kính choòng khoan ta chọn choòng có
đường kính 310,89mm (12 1/4").
*Ống chống trung gian thứ nhất.
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-20-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
- Đường kính trong của ống chống trung gian thứ nhất:
D
t.3
=D
c.2
+( 6 ÷ 8)mm = 316,89 ÷ 318,89mm
Tra bảng tiêu chuẩn API về đường kính ống chống ta chọn ống chống trung
gian thứ nhất có đường kính 340mm (13 3/8")
Đường kính mupta ống chống: D
m.3
=365mm
-Đường kính choòng khoan để chống ống 340mm là:
D
c.3
= D
m.3

+∆
Tra bảng ta có ∆=35÷45mm
Vậy D
c.3
=400÷410
Tra bảng tiêu chuẩn API về đường kính choòng ta có: D
c.3
=444,5mm (17
1/2").
* Ống chống dẫn hướng.
- Đường kính trong của ống chống dẫn hướng:
D
t.4
=D
c.3
+( 6 ÷ 8)mm = 450,5 ÷ 452,5mm
Tra bảng tiêu chuẩn API về đường kính ống chống ta chọn ống chống trung
gian thứ nhất có đường kính 508 (20").
Đường kính mupta ống chống: D
m.4
=608mm
-Đường kính choòng khoan để chống ống 508mm là:
D
c.4
= D
m.4
+∆
Tra bảng ta có ∆=50÷85mm
Vậy D
c.4

=658÷6693mm
Tra bảng tiêu chuẩn API về đường kính choòng ta có: D
c.4
=660,4mm (26").
* Ống định hướng (ống cách nước).
Ống này đã được chọn để thi công trong quá trình xây dựng giàn
khoan. Ống này có đường kính 762mm (30"). Được khoan bằng choòng có
đường kính 660,4mm kết hợp sử dụng thiết bị mở rộng thành có đường
kính 914,4mm (36").
Như vậy ta có bảng tổng kết của công việc lựa chọn đường kính choòng
khoan, đường kính ống chống, chiều sâu thả và chiều cao trám xi măng như
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-21-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
sau:
Bảng 2-1: Cấu trúc giếng khoan БT19
Tên ống chống
Đường
kính
ống
chống
Đường
kính
choòng
khoan (inc)
Chiều sâu
thả
ống (m)
Chiều cao
trám xi

măng (m)
Từ Đến Từ Đến
Ống định hướng 762 26"+M
RT 36"
0 120 0 120
Ống dẫn hướng 508 26" 0 300 0 300
Ống trung gian 1 340 17 1/2" 0 1500 0 1500
Ống trung gian 2 245 12 1/4" 0 3250 0 3250
Ống lửng 194 8 1/2" 2800 4670 2850 4670
Đoạn thân trần 6 1/2"
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-22-
§å ¸n tèt nghiƯp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
800
900
1000
1200
4500
4280
4400
4800
4600
5000
4900
5100
2230
3250
4670
80
3470

1,06
Pv= 1,06-1,1
Pv = 1,2-1,3
Pv =1,4-1,6
Pv = 1,6-1,66
Pv = 1,4-1,55
Pv =1,0-1,1
1,0
1,2
1,4
1,6
1,8
2,0
GRADIEN ÁP SUẤT VỈA
VÀ ÁP SUẤT VỢ VỈA
TUỔI
CỘT
ĐỊA TẦNG
CHIỀU
SÂU
(m)
RANH
GIỚI
ĐỊA
TẦNG
P
vV
= 1,3P
tt
Pvv = 1,55 - 1,60

P
vv =
1,62-1,69
P
vv =
1,75-1,88
P
vv =
1,9-1,95
P
vv =
1,7-1,85
P
vv =
1,55-1,65
TRÀ CÚ
TRÀ TÂN
CR
-10
CR
-11
CR
-A
Φ
CÔN SƠN
ĐỒNG NAI
BIỂN ĐÔNG
762
508
340

245
194
CẤU TRÚC CỘT ỐNG CHỐNG
3250
1500
300
120
2850
4670
MZ
CR
-5
CR
-8
CR
-7
CR
-3
CR
-2
P
v
= P
tt
CR
-1
MZ
BẠCH HỔ
OLIGOXEN
MIOXEN

PLIOXEN+Q
4200
4000
3900
3700
3600
3500
3400
3070
2900
2960
2800
2600
2400
2700
2500
2300
2100
2000
1900
1800
1700
1500
1400
1300
1100
500
400
200
1600

4100
3800
2200
300
600
710
Hình 2-1: Cấu trúc giếng БT19
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-23-
Đồ án tốt nghiệp Trờng đại học Mỏ - Địa Chất
2.4. La chn v tớnh toỏn profile ging khoan.
2.4.1. Mc ớch v yờu cu ca vic thit k profile ging khoan.
m bo hiu qu kinh t cao, s lng ng chng ớt
nht, ớt xy ra s c khi thi cụng ct gúc xiờn, h s thu hi sn phm ca
va l ln nht, ng thi cỏc ging khoan khụng trựng nhau khi thc
hin cụng tỏc khoan ngi ta thng thi cụng cỏc ging khoan nghiờng vi
dng profile phự hp vi cỏc iu kin a cht ca ging, phự hp vi iu
kin k thut v cụng ngh ca gin khoan.
t c mc ớch ny profile ging khoan c
chn cn phi m bo cỏc yờu cu sau:
- Gim ti a cỏc hin tng phc tp trong quỏ trỡnh thi cụng.
- t sõu, khong dch ỏy v gúc tip cn va sn phm theo
yờu cu ó ra.
- Thõn ging m bo khoan nhanh, cht lng v cú cong ớt nht.
- m bo quỏ trỡnh khoan v chng ng an ton vi dng profile
ging khoan ó la chn.
2.4.2. Chn dng profile cho ging T19
2.4.2.1. Cỏc dng profile ging khoan
Thc t khoan du khớ hin nay ang s dng 5 dng profile sau:


1. Dng qu o tip tuyn (hỡnh 2-2a): Dng qu o tip tuyn m
bo khong lch ngang cc i ca thõn ging so vi phng thng ng
trong trng hp gúc nghiờng ca thõn ging khoan nh nht. Dng qu o
SV: Lp : Khoan thm Dũ - Kho sỏt K50
-24-
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng ®¹i häc Má - §Þa ChÊt
này được sử dụng cho các giếng khoan xiên định hướng với khoảng lệch
đáy giếng lớn so với phương thẳng đứng, cũng như khoan nhóm giếng có
chiều sâu cắt xiên lớn.
2. Dạng quĩ đạo hình chữ J (hình 2-2b): Sử dụng có hiệu quả ở các
mỏ dầu khi bộ khoan cụ đáy làm việc trong trạng thái ổn định ở các khoảng
ổn định góc nghiêng của quĩ đạo giếng. Mặt khác, dạng quĩ đạo còn được
sử dụng khoan đoạn thân giếng nằm trong vỉa sản phẩm với góc nghiêng
cực đại tới 90
0
; có thể sử dụng cho các giếng khoan ngang và các giếng mà
chiều dày hiệu dụng của vỉa sản phẩm mỏng hoặc các giếng cần tăng chiều
dày hiệu dụng.
3. Dạng quĩ đạo hình chữ S (hình 2-2c, 2d, 2e): Được sử dụng trong
trường hợp khi mở vỉa sản phẩm thân giếng phải thẳng đứng và cũng như
khi thiết kế giếng khoan sâu (chiều sâu thẳng đứng gần bằng 5000m).
2.4.2.2. Chọn dạng profile giếng khoan cho giếng
Căn cứ vào điều kiện địa chất, đối tượng thăm dò khai thác và với
khoảng lệch đáy lớn 1150m so với chiều sâu của giếng ta chọn profile
giếng khoan dạng quĩ đạo tiếp tuyến để khoan cho giếng БT19.
Dạng quĩ đạo tiếp tuyến có 3 đoạn: đoạn thứ nhất thẳng đứng có
chiều sâu H
1
, đoạn thứ hai thực hiện cắt xiên lấy góc H
2

, đoạn thứ ba ổn
định góc nghiêng đến chiều sâu thiết kế giếng 5180m.
Theo như cột địa tầng thì từ chiều sâu 80m-2800m là đất đá không
đồng nhất, nhiều lớp đất đá có tính chất cơ lý khác nhau nằm chồng lên
nhau, có góc dốc nhỏ nên việc thi công cắt xiên trong đoạn này sẽ đạt hiệu
quả thấp do khó điều chỉnh đúng hướng, đúng góc xiên. Từ 2900m là tầng
Mioxen hạ đến 5180m là tầng móng đất đá ổn định đồng nhất, có góc dốc
của vỉa vào khoảng 10 - 20
0
, đây là yếu tố thuận lợi cho việc cắt xiên, dễ
điều chỉnh hướng, lấy góc xiên và ổn định góc xiên. Vậy ta chọn chiều sâu
cắt xiên H
1
=2800m.
Cường độ tăng góc nghiêng dự tính là i=1,85
0
/30m.
SV: Lớp : Khoan thăm Dò - Khảo sát K50
-25-

×