Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng nâng cao chất lượng lãnh đạo của cấp ủy đảng và phong cách làm việc của người lãnh đạo TS nguyễn việt dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.82 MB, 35 trang )

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO CỦA
CẤP ỦY ĐẢNG VÀ PHONG CÁCH LÀM VIỆC
CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO

Giảng viên: Ths Nguyễn Việt Dũng

1


I. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO CỦA CẤP ỦY ĐẢNG

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẤP ỦY ĐẢNG

a. Khỏi niệm, vị trớ, vai trũ của cấp ủy Đảng



Khỏi niệm:

Cấp ủy Đảng là Ban Chấp hành do Đại hội cựng cấp bầu ra ở mỗi cấp bộ Đảng.


Vị trí của
cấp ủy Đảng

Cấp ủy Đảng
là CQ lãnh đạo
của Đảng
ở mỗi cấp giữa
2 kỳ ĐH,
do ĐH cùng


cấp bầu ra

Cấp ủy Đảng
Là Bộ phận hạt
Nhân lãnh đạo
Chính trị ở
Mỗi cầp

Cấp ủy Đảng
đại biểu
cho trí tuệ, năng lực
và phẩm chất
đạo đức
của Đảng ở
mỗi cấp
3


là cơ quan
lãnh đạo
tập thể
của Đảng
ở mỗi cấp

Là những đại
biểu tiêu biểu
cho việc thực hiện
nguyên tắc T/c
cơ bản của Đảng


Vai trò của
cấp ủy Đảng

giữ vai trò
là mắt xích
trung tâm chỉ
đạo công tác
xây dựng nội
bộ Đảng

là cơ quan
lãnh đạo việc
thực hiện
NQ ĐH
của mỗi cấp

Phát huy vai trò
lãnh đạo của
đảng trong hệ thống
chính trị và
toàn xã hội
4


b. Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và
quyền hạn của cấp ủy Đảng

Chức năng lãnh đạo

Chức năng

của
cấp ủy Đảng

Chức năng kiểm tra, giám sát

5


Nhiệm vụ
của cấp
ủy Đảng

Lãnh
đạo

Quán
triệt

tổ chức

Thường
xuyên
chăm lo
xây
dựng
Đảng

Thường
Chuẩn bị
xuyên

nội dung chăm lo
xây dựng

kế hoạch khối đại
đoàn kết

Xây
dựng
và thực
hiện
quy chế
6


Trách nhiệm
và quyền hạn
của cấp ủy đảng

Cấp ủy
đảng quyết
định các
chủ trương,
chính sách,
biện pháp
quan trọng
nhằm cụ
thể hóa
đường lối,
tổ chức
thực hiện

đường lối

Cấp ủy
đảng trực
tiếp chỉ
đạo công
tác xây
dựng Đảng,
xây dựng
chính quyền
và các
tổ chức
đoàn thể.

7


Chịu trách
nhiệm về
việc chuẩn
bị Đại hội,
sau mỗi
nhiệm kỳ.

Cấp ủy
cấp trên
trực tiếp
Quyết định
lập hoặc
giải thể

đảng bộ,
chi bộ
trực thuộc

Bảo đảm
chế độ
thông tin
đầy đủ
chính xác,
kịp thời
tới đảng viên,
quần chúng
nhân dân
thuộc quyền
quản lý
của cấp ủy
và tổ chức
đảng cấp đó
8


3. Quan niệm về chất lượng lãnh đạo của cấp ủy đảng.
Theo từ điển Tiếng Việt
chất lượng là “Cái làm nên
phẩm chất, giá trị của một con
người, một sự vật, một tổ
chức…”

Theo từ điển Triết học
chất lượng lãnh đạo là “một phạm trù liên quan đến

việc lãnh đạo đánh giá mức độ đạt được của một
con người, một tổ chức với những tiêu chuẩn đã
quy định, là sự thể hiện yếu tố khách quan tạo ra
và nỗ lực chủ quan để đạt tới…”

9


Như vậy

chất lượng lãnh đạo của cấp ủy đảng là
phẩm chất và giá trị cần có của cấp
ủy đảng, để mỗi cấp ủy với quyền
hạn, phạm vi lãnh đạo của mình đề ra
được nghị quyết, nhiệm vụ chính trị
và lãnh đạo tổ chức thực hiện tốt nghị
quyết, nhiệm vụ chính trị trên cơ sở
vận dụng cụ thể, sáng tạo nghị quyết
của cấp ủy cấp trên.
10


* Tiêu chí đánh giá chất lượng lãnh
đạo của cấp ủy đảng

* Các yếu tố tạo nên chất lượng
lãnh đạo của cấp ủy đảng.
11



4. Sự
cần
thiết phải
nâng cao
chất lượng
lãnh đạo của
cấp ủy
đảng ?

12


1

Xuất phát từ vai trò, vị trí hết sức
quan trọng của cấp ủy đảng.

2

Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay

3

Chất lượng lãnh đạo và hiệu quả
hoạt động của nhiều cấp ủy còn thấp

4

Sự đoàn kết, nhất trí ở không ít cấp ủy còn yếu.
13



2. CÔNG TÁC CỦA CẤP ỦY ĐẢNG, THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÃNH ĐẠO
CỦA CẤP ỦY ĐẢNG.

14


a. Công tác của cấp ủy đảng
Công tác của cấp ủy đảng được thể hiện ở các
lĩnh vực chủ yếu sau:
+ Cụ thể hóa, thể chế hóa Cương lĩnh, các nghị
quyết, chủ trương của Đảng và từng đảng bộ,
từng địa phương.
+ Nắm vững nhiệm vụ chính trị, vận dụng sáng
tạo nghị quyết cấp trên vào hoàn cảnh thực tế,
phù hợp với từng địa phương, cơ sở và được
nhân dân tin tưởng ủng hộ.
15


+ Thường xuyên chăm lo xây dựng, củng
cố các tổ chức trong hệ thống chính trị
vững mạnh, xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa.

+ Thực hiện tốt công tác tư tưởng, công tác
cán bộ, công tác đảng viên, công tác phê
bình và tự phê bình và công tác kiểm tra,

giám sát.
16


+ Lãnh đạo và thực hiện nghiêm túc nguyên
tắc tập trung dân chủ.

+ Xây dựng, giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất,
đồng thuận trong Đảng và giữa Đảng với nhân
dân.

+ Thực hiện công tác dân vận và lãnh đạo
chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể nhân
dân làm tốt công tác dân vận.
17


b. Thực trạng và giải pháp
nâng cao chất lượng lãnh đạo
của cấp ủy đảng.
b1. Thực trạng chất lượng lãnh đạo của cấp ủy đảng

Ưu điểm

Nhược điểm
18


b2.Giải pháp nâng cao chất lượng
lãnh đạo của cấp ủy đảng

• Nâng cao chất lượng việc chuẩn bị và ra Nghị quyết, quyết định
• Nâng cao chất lượng việc tổ chức thực hiện nghị quyết và kiểm
tra việc tổ chức thực hiện nghị quyết.
• Thường xuyên chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt và coi trọng củng cố
và kiện toàn cấp ủy.
• Thường xuyên coi trọng nâng cao chất lượng sinh hoạt, đổi
mới phong cách lãnh đạo, xây dựng tinh thần đoàn kết, thống
nhất ý chí và hành động của cấp ủy.
19


• Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp
ủy đảng đối với hoạt động của hệ thống chính
trị ở địa phương.

• Các cấp ủy cần tăng cường công tác kiểm tra,
giám sát.

• Đổi mới và nâng cao chất lượng các cơ quan
tham mưu cho cấp ủy.
20


3. CÔNG TÁC CỦA NGƯỜI BÍ
THƯ CẤP ỦY ĐẢNG

Quyền
hạn,
trọng trách

của người
Bí thư
Cấp ủy đảng

21


Về phẩm chất chính trị

Về năng lực, trình độ, trí tuệ

Tiêu chuẩn
người Bí thư
cấp ủy đảng

Về lĩnh vực thực tiễn

Về đạo đức, lối sống

Về phong cách lãnh đạo

22


b. Giải pháp nâng cao chất lượng
lãnh đạo của Bí thư cấp ủy Đảng.
Nâng cao hơn nữa nhận thức về vị trí,
tầm quan trọng của công tác Đảng
trong tình hình mới hiện nay và trọng trách
của người Bí thư cấp ủy.

Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng
đội ngũ cấp ủy viên, trước hết là bí thư cấp ủy

Xây dựng và thực hiện nghiêm các cơ chế
Chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi
Dưỡng cán bộ; trọng dụng những người có
Đức, có tài

23


Mở rộng dân chủ, bổ sung, sửa đổi quy chế
bầu cử trong Đảng. Sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm
việc thí điểm thực hiện chủ trương Đại hội đảng bộ cơ sở
trực tiếp bầu Ban Thường vụ, Bí thư và Phó bí thư.

Thí điểm thực hiện chủ trương Bí thư cấp ủy
đồng thời là Chủ tịch Ủy Ban nhân dân ở
một số tỉnh, thành, quận, huyện, cùng với việc tiếp tục thực hiện
mô hình Bí thư đồng thời là Chủ tịch Ủy ban nhân dân
ở cấp xã và cấp không còn Hội đồng nhân dân.
Xây dựng cơ chế và thực hiện theo lột trình chủ trương bố trí
Bí thư cấp ủy cấp tỉnh, cấp huyện không phải là người địa phương.
trong nhiệm kỳ khóa XI cơ bản bố trí Bí thư cấp Huyện và trên 50%
Bí thư cấp tỉnh, Thành phố không phải là người địa phương
(Nghị quyết Trung ương chín khóa X).
24


II. PHONG CÁCH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI

LÃNH ĐẠO
1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA PHONG CÁCH
LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
a. Khái niệm phong cách và phong cách làm
việc của người lãnh đạo

25


×