Tải bản đầy đủ (.doc) (244 trang)

giáo án lớp 8 chị trịnh thị hiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 244 trang )

Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
Ngy son: 20/8/2015
Tit 1,2:

TễI I HC
(Thanh Tnh)

I.MC TIÊU
1. Kiến thức

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trờng trong một văn bản tự sự qua
ngòi bút của thanh Tịnh.
2. K nng:
-Rốn k nng c - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
-Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
II. CHUN B
1.Giỏo viờn
- Giỏo ỏn, SGK, SGV, ti liu.
2.Hc sinh
- SGK, chun b bi.
III.TIN TRèNH LấN LP
1.Kim tra bi c:
GV kim tra s chun b ca HS.
2.Bi mi:
Gii thiu bi GV dnh cho HS 1p nh li k nim u tiờn i hc ca cỏc em.
GV: Trong cuc i ca mi con ngi k nim tui hc trũ thng khc gi lõu
bn trong trớ nh, c bit l v bui n trng u tiờn. V hụm nay cỏc em s
gp li nhng k nim mn man, bõng khuõng mt thi y qua vn bn Tụi i hc
ca Thanh Tnh.
Hot ng ca GV v HS


Ni dung
I.Tìm hiểu chung .
HS tỡm hiu chỳ thớch, c vn bn.

1.Tỏc gi,tỏc phm

? Da vo chỳ thớch em hóy gii thiu

Thanh Tnh (1911 1988). Quờ Hu.

ụi nột v tỏc gi Thanh Tnh?

ễng l tỏc gi ca nhiu tp truyn ngn,
tp th: Quờ m, i t gia mựa sen
Sỏng tỏc ca Thanh Tnh m cht tr
tỡnh, m thm, ờm du.
- c in trong tp Quờ m (XB 1941)

Hng dẫn c: Nh nhng, ờm du, cú 2.c vn bn
cm xỳc.
- GV c 1 on mu, sau ú gi HS
Giỏo viờn: Trnh Th Hin

1


Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa
đọc tiếp, hướng dẫn HS cách đọc.
3.Bố cục : 5 ®o¹n
? Mạch truyện được kể theo dòng hồi - Đoạn 1: “Từ đầu … tưng bừng rộn rã”

tưởng của nhân vật “tôi” theo trình tự

- 2: “Buổi mai … trên ngọn núi”

thời gian. Vậy ta có thể chia vb’ này

- 3: “Trước sân trường … trong lớp”

thành bao nhiêu đoạn?

- 4: “Ông đốc … chút nào hết”

HS: Chia 5 đoạn:

- 5: §o¹n còn lại.
4. Từ khó: (SGK 8,9)
II. Phân tích:
1. Hoàn cảnh sáng tác:

? Những kỉ niệm của buổi tựu trường

Vào cuối thu – “mỗi lần thấy mấy em

đầu tiên trong đời được n.v Tôi nhớ lại nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ .. lòng tôi
vào thời điểm nào?

lại tưng bừng rộn rã.”

HS: Thời điểm cuối thu - đầu tháng 9.
Thời điểm khai trường.

? Thời điểm này cảnh thiên nhiên, cảnh
sinh hoạt ntn?
HS: - Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều,
mây bàng bạc.
- Cảnh sinh hoạt: mấy em bé đến
trường.
? Tại sao ngay thời điểm này tg’ lại nhớ
đến kỉ niệm cũ?

2. Cảm giác của nhân vật Tôi trong

HS: Do có sự liên tưởng tương đồng tự buổi tựu trường đầu tiên:
nhiên giữa hiện tại và quá khứ.

a. Khi cùng mẹ đến trường:

? Tìm những từ láy miêu tả tâm trạng,
cảm xúc của n.v Tôi khi nhớ lại kỉ niệm
cũ?

Đó là một cảm giác rất trẻ con: con

HS: Nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn đường quen tự nhiên thấy lạ, cảm thấy
rã.

cảnh vật thay đổi, …Tất cả những cảm
Giáo viên: Trịnh Thị Hiền

2



Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa
? Tóm lại cảm giác của n.v Tôi khi nhớ giác đó xuất hiện do1sự kiện quan trọng:
về kỉ niệm là 1 cảm giác ntn?

hôm nay tôi đi học.

HS: “Đó là những cảm giác trong sáng
nảy nở trong lòng”
? Tìm ý chính cho đoạn này?
HS: Cảm giác của n.v Tôi khi cùng mẹ
tới trường.
? Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết
chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bì
ngỡ của n.v Tôi khi cùng mẹ đi trên
đường tới trường?
GV: Đó cũng là tâm trạng và cảm giác
rất tự nhiên của 1 đứa bé lần đầu được
đến trường. Những động từ thèm, bặm,
ghì, xệch, chúi khiến người đọc hình
dung dễ dàng tư thế và cử chỉ ngộ
nghĩnh ngây thơ, đáng yêu của chú bé.
GV gọi HS đọc lại đoạn 3.
b. Khi đứng giữa sân trường:
? Tìm ý chính?
- “Ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai
? Em hãy tìm những hình ảnh chi tiết nghiêm … lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ”
chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ - “Cảm thấy mình chơ vơ … những cậu
ngỡ của n.v khi đứng giữa sân trường? bé vụng về, lúng túng như tôi cả.”
(GV gọi 2,3 HS tìm chi tiết.)

- “Các cậu cũng đang run run theo
nhịp bước” …
GV giảng : Từ tâm trạng háo hức, hăm
hở trên đường tới trường chuyển tâm
trạng lo sợ vẩn vơ, rồi bỡ ngỡ ngập
ngừng, e sợ … và rồi không còn cảm
giác rụt rè nữa -> là sự chuyển biến rất
hợp qui luật tâm lí trẻ.
c. Khi nghe ông đốc gọi tên vào lớp:
Hồi hộp chờ nghe tên mình. Vì vậy khi
? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng và cảm nghe gọi tên “tôi cảm thấy như quả tim
giác của n.v Tôi và các bạn khi nghe ông tôi ngừng đập” ...
Giáo viên: Trịnh Thị Hiền

3


Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa
đốc gọi tên ntn?
? Khi nghe gọi tên n.v Tôi rời tay mẹ
với tâm trạng ntn?
HS: “Người tôi lúc ấy nặng nề một
cách lạ ...”
Tìm hiểu đoạn 5

d. Khi ngồi trong lớp đón nhận giờ
học đầu tiên:
- Chú bé quen ngay với lớp học, với chỗ
ngồi, với người bạn tí hon bên cạnh.
- Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin n.v Tôi

nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên.
III. Đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn
hút của tác phẩm:
1. Đặc sắc nghệ thuật:
- Truyện ngắn được bố cục theo trình
tự thời gian.
- Nghệ thuật so sánh giàu hình ảnh, giàu
sức gợi cảm.
- Kết hợp hài hòa giữa kể, miêu tả và
bộc lộ cảm xúc.

? Trình tự câu chuyện diễn ra ntn?
? Tìm hình ảnh so sánh nhà văn vận
dụng trong truyện ngắn?
HS: “Tôi quên thế nào được ... bầu trời
quang đãng”
“Ý nghĩ ấy ... trên ngọn núi”
“Họ như con chim non ...”
? Nhận xét những hình ảnh so sánh ấy?
? Nhận xét về yếu tố kể, miêu tả và bộc 2. Sức cuốn hút của tác phẩm:
lộ cảm xúc trong văn bản?
- Từ bản thân tình huống truyện, buổi
?Theo em sự cuốn hút của tác phẩm tạo tựu trường đầu tiên trong đời đã chứa
nên từ đâu?
chan cảm xúc thiết tha.
- Từ tình cảm trìu mến của những
người lớn đối với các em nhỏ lần đầu
? Qua việc phân tích em hãy nêu ý tiên đến trường.
chính của truyện và tài năng của Thanh IV.Tổng kết:
Tịnh qua tác phẩm?

(Ghi nhớ - SGK)
4.Củng cố:
nhắc lại nội dung của truyện .
5. Híng dÉn häc ë nhµ:
- Ghi l¹i nh÷ng Ên tîng, c¶m xóc cña b¶n th©n vÒ mét ngµy tùu trêng mµ em nhí
nhÊt.
- soạn bài Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.

Duyệt:ngày tháng
Phó hiệu trNguyễn Thị

năm 2015

Soạn:21-8-2015
D¹y: 24/08/2016.
Giáo viên: Trịnh Thị Hiền

4


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
Tit 3:
T HC Cể HNG DN: CP KHI QUT NGHA CA T NG
I.MC TIêU
1.Kiến thức
- cp khỏi quỏt về ca ngha t ng
2. Kĩ năng :
- Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
II.Chuẩn B:
1. GV: giỏo ỏn, SGK, SGV, ti liu, bng ph

2. HS: SGK, xem bi trc.
III.TIN TRèNH LấN LP
1. Kim tra bi c:
? Nờu ch ca truyn ngn Tụi i hc? Nhn xột v c sc ngh thut v
s cun hỳt ca tỏc phm?
2. Bi mi:
Hot ng ca GV v HS
Ni dung
Tỡm hiu khỏi nim.
I. T ng ngha rng, t ng ngha
? Trc khi tỡm hiu bi, em hóy gii hp:
thớch t khỏi quỏt.
HS: L ch tớnh cht chung thng nht
ca 1 s vt hin tng.
Xột s
- GV ghi s lờn bng.
ng vt
- HS theo dừi, ghi vo tp.
? Ngha ca t thỳ rng hay hp hn
ngha ca cỏc t voi, hu?
Thỳ
Chim
Cỏ
HS: Rng hn ngha t voi, hu.
(voi,hu,..) (tu hỳ, sỏo) (rụ,thu)
? Ngha ca t chim rng hn hay
hp hn ngha ca t tu hỳ, sỏo?
HS: Hp hn.
? Tng t ngha ca t cỏ rng hn
hay hp hn ngha ca t cỏ rụ, cỏ Ngha ca mt t ng cú th rng hn

thu?
(khỏi quỏt hn) hoc hp hn (ớt khỏi
HS: Rng hn.
quỏt hn) ngha ca t ng khỏc.
?Tho lun: Ti sao nhng t ng ú
c xem l ngha rng?
HS: Vỡ phm vi ngha ca t thỳ bao
hm ngha t voi, hu.
T chim bao hm tu hỳ, sỏo
T cỏ bao hm cỏ rụ, cỏ thu.
? Tng t ngha ca t ng vt
Giỏo viờn: Trnh Th Hin

5


Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa
rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa từ “thú,
chim, cá”? Tại sao?
HS: Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn a. Từ ngữ nghĩa rộng:
nghĩa của từ “thú, chim, cá”. Vì phạm vi Một từ ngữ được xem là nghĩa rộng khi
của từ “động vật” bao hàm cả 3 từ kia.
phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm
? Vậy ntn được gọi là từ ngữ nghĩa phạm vi của 1 số từ ngữ khác.
rộng?
Vd: Thú - voi, hươu ...
(Nghĩa rộng)
? Nghĩa của từ “thú, chim, cá” rộng hơn
nghĩa của từ “voi, cá rô, tu hú ...” nhưng
đồng thời nó hẹp hơn nghĩa của từ nào?

HS: Hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”.
?Vậy nhìn lên sơ đồ em hãy cho biết
những từ nào được gọi là nghĩa hẹp?
HS: - Từ “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô,
cá thu” hẹp hơn từ “thú, chim, cá”.
- Từ “thú, chim, cá” hẹp hơn từ “động
vật”.
? Vậy theo em ntn được gọi là từ ngữ
nghĩa hẹp?
-> GV cho các từ “cây, cỏ, hoa” và cho
HS vẽ sơ đồ tìm thêm từ nghĩa rộng,
hẹp.
b. Từ ngữ nghĩa hẹp:
Một từ ngữ được coi là nghĩa hẹp khi
? Qua tìm hiểu em có nhận xét gì về từ phạm vi từ ngữ đó được bao trùm phạm
ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.
Hệ thống hóa kiến thức.
Vd: thú > voi, hươu
? Thế nào là 1 từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa
(nghĩa hẹp)
hẹp?
* Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với
- HS trả lời.
những từ ngữ này đồng thời có thể có
? Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng vừa nghĩa hẹp đối với 1 từ ngữ khác.
có nghĩa hẹp được không? tại sao?
Vd: Động vật > thú > voi, hươu.
HS: Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa
rộng vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng - II. Luyện tập:

hẹp của từ ngữ chỉ là tương đối.
1. Sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ:
a. quần (quần đùi, dài)
Áo (sơ mi, áo dài)
Y phục
Giáo viên: Trịnh Thị Hiền

6


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
Luyn tp.
b. Sỳng (trng, i bỏc)
- GV gi 1 HS c li bt1.
V khớ
-Cho HS suy ngha 2 v gi 2 em lờn
Bom (ba cng, bom bi)
bng lm a, b
2. Tỡm cỏc t ng cú ngha rng:
-GV nhn xột, b sung.
a. Cht t
b. Ngh thut
c. Thc n
d. Nhỡn
E .ỏnh.
- GV gi 1 HS c li bt2.
-Cho HS suy ngha 2 v gi 2 em lờn
bng lm a, b
- GV nhn xột, b sung

3. Cng c:
GV cho HS c li ghi nh.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
Tìm các từ ngữ thuộc cùng một phạm vi nghĩa trong một bài trong SGK sinh
học ( hoặc vật lý ,Hoá học..) Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát về nghĩa của các
từ ngữ đó.

Tit 4

TNH THống NHT CH CA VN BN

I. MC TIấU
1.Kiến thức
- ch ca vn bn
- Những thể hiện của một chủ đề trong một đoạn văn.
2.Kĩ năng
- Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản ( nói, viết) thống nhất về chủ đề.
II.CHUN B:
1. GV: giỏo ỏn, SGK, SGV, ti liu.
2. HS: SGK, xem bi nh.
III.TIN TRèNH LấN LP
1. Kim tra bi c:
(?) Th no l t ng ngha rng, t ng ngha hp? Cho vd.
- GV gi HS lm bi tp 3, 4
2. Bi mi:
Giỏo viờn: Trnh Th Hin

7



Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa
Khái niệm chủ đề trong lí thuyết vb’ bao gồm đối tượng và vấn đề chính mà vb’
biểu đạt. Đối tượng mà vb’ biểu đạt có thể là có thật, có thể là tưởng tượng, có thể
là người, vật, vấn đề nào đấy. Chủ đề của văn bản còn là vấn đề chủ yếu, tư tưởng
xuyên suốt vb’, vì thế chúng ta cần phải chọn chủ đề có tính thống nhất, xuyên
suốt.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
G.Hình thành khái niệm chủ đề văn I. Chủ đề văn bản:
bản.
- GV cho HS nhớ lại vb’ Tôi đi học, sau
đó trả lời các câu hỏi.
? Văn bản miêu tả những việc đang xảy
ra (hiện tại) hay đã xảy ra (hồi ức, kỷ
niệm)?
HS: Vb’ miêu tả những việc đã xảy ra.
? Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc
nào trong thời thơ ấu của mình?
HS: Đó là những hồi tưởng về ngày đầu
tiên đi học.
- Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà
? Tác giả viết vb’ này nhằm mục đích văn bản biểu đạt.
gì?
- Chủ đề của văn bản còn là vấn đề chủ
HS: Để phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm yếu, tư tưởng xuyên suốt văn bản.
xúc của mình về 1 kỷ niệm sâu sắc thuở
thiếu thời.
GV: Nội dung trả lời các câu hỏi trên
chính là chủ đề của vb’ Tôi đi học. Vậy II. Tính thống nhất về chủ đề của văn

từ các nhận thức trên em hãy cho biết: bản:
chủ đề của vb’ là gì?
Xét vb’ Tôi đi học – Câu hỏi SGK; 12
- HS trả lời. HS khác nhận xét.
1. – Căn cứ vào nhan đề.
- GV nhận xét, bổ sung và ghi bài.
- Căn cứ vào các từ ngữ: những kỷ niệm,
G. Hình thành khái niệm tính thống buổi tựu trường, lần đầu tiên đến
nhất về chủ đề của văn bản.
trường ...
- GV cho HS trả lời các câu hỏi trong
SGK.
? Câu hỏi thảo luận: Căn cứ vào đâu
em biết vb’ Tôi đi học nói lên những kỷ
niệm của tg’ về buổi tựu trường đầu
tiên?
- Căn cứ vào các câu: Hằng năm cứ vào
cuối thu; Hôm nay tôi đi học ...
GV: Vb’ Tôi đi học tập trung hồi tưởng
lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ 2. Vb’ Tôi đi học tập trung hồi tưởng lại
của n.v Tôi trong buổi tựu trường đầu tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của
tiên.
n.v Tôi
Giáo viên: Trịnh Thị Hiền

8


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
? Hóy tỡm nhng t ng chng t tõm

trng ú in sõu trong lũng n.v Tụi sut
cuc i?
HS: on 1: Hng nm ... tng bng - Mọi chi tiết trong văn bản đều nhằm
biểu hiện đối tợng và vấn đề chính đợc đề
rn ró
? Hóy tỡm nhng t ng, chi tit nờu bc cập đến trong văn bản, các đơn vị ngôn
cm giỏc mi l xen ln b ng ca n.v ngữ đều bám sát vào chủ đề
Tụi khi cựng m n trng, ng gia
- Vb cú tớnh thng nht v ch khi ch
sõn trng, nghe ụng c gi tờn?
biu t ch ó xỏc nh, khụng xa ri
?: Qua vic tr li 2 cõu hi trờn cho cỏc hay lc sang ch khỏc.
em thy phn tr li trờn nhm tha món
vn gỡ?
HS: Nhm tha món ch chớnh ca
- vit hoc hiu mt vb, cn xỏc nh
vb.
ch c th hin nhan , mc,
GV: C 2 cỏc phn trờn u lm sỏng t trong quan h gia cỏc phn ca vb v
cỏc t ng then cht thng lp i, lp
ch chớnh ca tp v bỏm sỏt ch .
? Cõu hi tho lun: Vy t s phõn li.
tớch trờn em hiu th no l tớnh thng III. Luyn tp:
1:
nht v ch ca vb?
a.Cn c vo nhan ca vn bn: Rng
GV : Tớnh thng nht v ch ca vb c quờ tụi.
- Cỏc an: Gii thiu rng c, t cõy
l mt trong nhng c trng quan trng
to nờn vb. Phõn bit vb vi nhng cõu c, tỏc dng ca cõy c, tỡnh cm gn bú

hn n, vi nhng chui bt thng v vi cõy c.
ngha. Mt vb khụng mch lc v khụng - Cỏc ý ln ca phn thõn bi (xem mc
cú tớnh liờn kt l vb khụng bo m a) c sp xp hp lớ, khụng nờn thay
i.
tớnh thng nht v ch .
? Theo em tớnh thng nht ny th hin b. Ch vn bn l Rng c quờ tụi (i
tng) v s gn bú gia ngi dõn sụng
nhng phng din no?
Thao vi rng c (vn chớnh).
HS: Th hin nhng phng din:
c. Hai cõu trc tip núi ti tỡnh cm gn
- Hỡnh thc: nhan tp.
- Ni dung: mch lc (quan h gia cỏc bú gia ngi nụng dõn sng thao vi
phn ca vb), t ng chi tit (tp trung rng c. Dự ai i ngc v suụi
Cm nm lỏ c l ngi nụng thao.
lm rừ ý , ý kin, cm xỳc).
- i tng: xoay quan i tng 2:
Nờn b hai cõu b v d
chớnh. Luyn tp.
-GV cho HS c li Bt1. Gi HS tr li 3:
B cõu c, h vit li cõu b: con ng
t cõu a, b, c, GV nhn xột, sa cha.
quen thuc mi ngy dng nh bng tr
Bt2 GV cho HS tho lun nhúm tr li.
nờn mi l.
Giỏo viờn: Trnh Th Hin

9



Trường THCS Quảng Tâm – Thành Phố Thanh Hóa
Bt3 tương tự.

3. Củng cố:
GV hướng dẫn HS phần luyện tập.
4. Dặn dò:
- ViÕt mét v¨n b¶n b¶o ®¶m tÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò v¨n b¶n theo yªu cÇu.
- So¹n vb’ Trong lòng mẹ.

Giáo viên: Trịnh Thị Hiền

10


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
Ngy son: 25/8/2015
Tiết 5,6:

Trong lòng mẹ
(Nguyên Hồng)

I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Khái niệm về thể loại hồi kí
- Cốt truyện , nhân vật sự kiện trong đoạn trích trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt của nhân vật.
- ý nghĩa giáo dục : những thầnh kiến cổ hủ, nhỏ nhen , độc ác không thể làm khô
héo tình cảm ruột thịt sâu nặng ,thiêng liêng.
2. T tởng:
Cho học sinh nhận thấy : những thành kiến, cổ hủ, nhỏ nhen, đọc ác không thể làm

khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
3. Kĩ năng:
- Bớc đầu biết đọc- hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm truyện.
II.Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn
- giáo án, SGK, SGV.
2.Hc sinh
- Soạn bài.
III.Tiến trình LấN LP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Văn bản '' Tôi đi học'' đợc viết theo thể loại nào, vì sao em biết? (thể loại
truyện ngắn, phơng thức biểu đạt...)
? Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng nhiều trong văn bản? Hãy nhắc lại 3 hình
ảnh và phân tích hiệu quả nghệ thuật của nó.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Cho học sinh xem chân dung Nguyên Hồng và cuốn ''Những
ngày thơ ấu''
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Trình bày những hiểu biết của em về - Nguyên Hồng (1918-1982)
- Quê ở: Thành phố Nam Định.
Nguyên Hồng?
- Ông đợc nhà nớc truy tặng giải thởng
HCM về văn học nghệ thuật (1986)
2. Tác phẩm
- Xuất xứ của đoạn trích?

- Tác phẩm là tập hồi ký kể về tuổi thơ
cay đắng của tác giả; gồm 9 chơng.
Giỏo viờn: Trnh Th Hin

11


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
II. Đọc - Hiểu văn bản (10')
Văn bản thuộc thể loại nào? Phơng thức 1. Đọc
biểu đạt chính là gì?
2.Từ khó (SGK)
3. Bố cục
?- NV Cô tôi có quan hệ ntn với bé + Đoạn 1: từ đầu ngời ta hỏi đến
Hồng?
chứ: cuộc trò truyện với bà cô
?- Em có nhận xét gì về cử chỉ cời hỏi + Đoạn 2: còn lại: cuộc gặp gỡ giữa 2
của bà cô?
mẹ con bé Hồng.
(Không phản ánh đúng tâm trạng và tình 4.Thể loại và phơng thức biểu đạt.
cảm của bà cô)
-Hồi ký
?- Từ ngữ nào biểu hiện thực chất thái độ - Phơng thức : Tự sự và biểu cảm .
của bà? (Rất kịch). Rất kịch nghĩa là gì? III. Phân tích
(Rất giả dối, giả vờ).
1. Nhân vật bà cô
?- Sau lời từ chối của Hồng, bà cô hỏi lại
với giọng điệu ntn? Điều đó thể hiện cái - Cử chỉ : cời hỏi, rất kịch
gì?
(Sự giả dối, độc ác)

-Vì sao bé Hồng cảm nhận trong lời nói - Giọng nói : ngọt ngào
của bà cô những ý nghĩa cay độc, những
rắp tâm tanh bẩn?
?- Qua phân tích, em thấy bà cô là ngời - Lời lẽ : mỉa mai, cay độc, nhiếc móc
ntn?
?- Khi kể về cuộc đối thoại của ngời cô - Là ngời lạnh lùng, độc ác, tàn nhẫn
với bé Hồng, tác giả đã sử dụng NT gì?
(tơng phản, đặt hai tính cách trái ngợc :
hẹp hòi, tàn nhẫn của ngời cô > < tâm
hồn trong sáng, giàu tình thơng của bé
Hồng)
?-Nhận xét về ý nghĩa của phép tơng
phản đó?
(Làm bật tính cách tàn nhẫn của ngời cô)
2. Nhân vật bé Hồng
?- Theo dõi phần đầu VB, em thấy cảnh a. Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé
ngộ bé Hồng có gì đặc biệt?
khi trả lời ngời cô.
?- Khi ngời cô xúc phạm mẹ, bé Hồng đã - Phản ứng thông minh xuất phát từ sự
có phản ứng ntn? Vì sao chú lại có những nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ ( cúi đầu
phản ứng nh vậy?
không đáp cời và đáp lại)
- Đau đớn, phẫn uất (lòng thắt lại, khoé
?- Khi bà cô ngân dài hai tiếng em bé , mắt cay cay, nớc mắt ròng ròng)
bé Hồng có ý nghĩ gì?
- Căm tức thành kiến và cổ tục xã hội.
?- Hình ảnh so sánh giá những cổ tục - Quyết tâm trả thù mãnh liêt.
nát vụn có ý nghĩa gì?
?- Những phản ứng trên giúp ta hiểu gì về
Giỏo viờn: Trnh Th Hin


12


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
bé Hồng? (bảo vệ mẹ, xuất phát từ tình b. Cảm giác sung sớng cực điểm khi
yêu mãnh liệt đối với mẹ)
đợc ở trong lòng mẹ.
?- Khi gặp lại mẹ đột ngột trên đờng đi - Đuổi theo xe với cử chỉ vội vã, sốc
học về, cảm xúc sung sớng cực điểm của sốc, lập cập.
chú bé đợc thể hiện ntn?
- Lên xe và khóc nức nở.
?- Hình ảnh so sánh và cái hôm đó
giữa sa mạc có ý nghĩa gì?
(So sánh độc đáo, mới lạ- bộc lộ tâm
trạng thất vọng cùng cực - tuyệt vọng
Nguyên Hồng)
?- NV ngời mẹ đợc kể qua cái nhìn và
cảm xúc tràn ngập yêu thơng của ngời
con. Điều đó có tác dụng gì?
- Chìm ngập trong cảm giác vui sớng,
(Niềm sung sớng vô bờ, dào dạt, miên rạo rực, ấm áp.
man đợc nằm trong lòng mẹ, đợc cảm
nhận bằng tất cả các giác quan - giây
phút thần tiên, ngời mẹ vừa vĩ đại, vừa
thân thơng)
?- Cảm giác của chú bé khi nằm trong - Bé Hồng có nội tâm sâu sắc, yêu mẹ
lòng mẹ đợc diễn tả ntn?
mãnh liệt, khao khát yêu thơng
?- Cảm nghĩ của em về NV bé Hồng từ IV. Tổng kết

những biểu hiện tình cảm đó?
?- Qua đoạn trích, hãy chứng minh rằng
văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình?
a. Nghệ thuật
?- Đoạn trích là bài ca thiêng liêng về
tình mẫu tử.Em có đồng ý với nhận xét - Chất trữ tình thắm đợm:
này không? Vì sao?
+ Tình huống và nội dung truyện: hoàn
cảnh đáng thơng; ngời mẹ khổ cực; lòng
yêu thơng mẹ
+ Dòng cảm xúc phong phú của chú bé
?- Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi Hồng .
kí? (ngời viết kể lại những chuyện, những + cách thể hiện của tác giả : kể với bộc
điều chính mình đã trải qua, đã chứng lộ cảm xúc, hình ảnh thể hiện tâm trạng,
kiến)
các so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn
Học sinh đọc ghi nhớ SGK (tr 21)
giàu cảm xúc
b. Nội dung
?-Văn bản có ý nghĩa gì ?
*Ghi nhớ: SGK .
c. ý nghĩa : Tình mẫu tử là mạch nguồn
tình cảm không bao giờ vơi trong tâm
hồn tác giả
V. Luyện tập
- Cảm nghĩ của em về tuổi thơ của chú
bé Hồng. Hãy viết đoạn từ 10 15
Giỏo viờn: Trnh Th Hin

13



Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
dòng để chia sẻ với chú bé
3. Củng cố:
? Bức tranh trong SGK có ý nghĩa gì.
? Kể tóm tắt đoạn trích
- Giáo viên treo bảng phụ, học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
ý nào không nói lênđặc sắc về mặt nghệ thuật của đoạn trích:
A. Giàu chất trữ tình.
C. Sử dụng nghệ thuật châm biếm .
B. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.
D. Có những hình ảnh so sánh độc đáo.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Đọc một vài đoạn văn ngắn trong đoạn trích , hiểu tác dụng của một vài chi tiết
miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn.
-Ghi lại một trong những kỉ niệm của bản thân với ngời thân.
- Soạn bài trờng từ vựng.
Ký duyt, ngy thỏng nm 2015
Hiu phú
Nguyn Th Ngc
Ngy son: 27/8/2015
Tiết 7:
Trờng từ vựng
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản.
2. T tởng:
- Hs bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ
đã học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá... giúp ích cho việc học

văn, làm văn.
3.Kĩ Năng :
- Rèn luyện kỹ năng lập trờng từ vựng và sử dụng trờng từ vựng trong nói, viết.
II.Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn
- Giỏo ỏn, máy chiếu.
2.Hc sinh
- Son bi ,tr li cõu hi
III.TIN TRèNH LấN LP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp.
? Giải BT 5 SGK tr 11 và BT 6 SBT tr5
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
14
Giỏo viờn: Trnh Th Hin


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
I. Thế nào là trờng từ vựng:
1.VD
?- Các từ in đậm trong đoạn trích có nét - Các từ : mặt, mắt, da, gò má, đầu, cánh
chung nào về nghĩa?
tay, miệng có nét chung về nghĩa : chỉ
?- Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là bộ phận của cơ thể con ngời tạo thành
trờng từ vựng? Cho một vài VD? (Dụng trờng từ vựng.
cụ nấu nớng)
2. Ghi nhớ (SGK)
- HS đọc ghi nhớ

3. Lu ý (SGK)
Hoạt động 2 :
a. Một trờng từ vựng có thể bao gồm
- HS đọc VD trờng từ vựng mắt nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn (tính hệ
(SGK)
thống).
?- Các từ thuộc trờng mắt ở VD a b. Một trờng từ vựng có thể bao gồm
thuộc các từ loại nào?
những từ khác biệt nhau về từ loại ( Đặc
?- Từ ngọt có thể thuộc những trờng điểm ngữ pháp).
từ vựng nào?
c. Một từ có thể thuộc nhiều trờng từ
vựng khác nhau do hiện tợng nhiều
nghĩa.
d. Ngời ta thờng dùng cách chuyển trờng
từ vựng để tăng thêm tính NT của ngôn
- HS đọc VD d
từ và khả năng diễn đạt (nhân hoá, ẩn dụ,
- Các từ in đậm trong đoạn trích đợc tác so sánh)
giả sử dụng với biện pháp NT nào?
II. Luyện tập
1:
- Các từ thuộc trờng từ vựng ngời ruột
- HS đọc VB Trong lòng mẹ
thịt : thầy, mẹ, mợ, cô, con, em.
2 : Đặt tên trờng từ vựng :
a. Phơng tiện đánh bắt thuỷ sản.
- Cá nhân suy nghĩ
b. Đồ dùng để chứa đựng.
c. Hoạt động của chân.

d. Trạng thái tâm lí của ngời.
e. Tính nết của ngời.
g. Phơng tiện để viết.
4 : Xếp từ theo trờng từ vựng :
- Khứu giác : mũi, thơm, điếc, thính
- Thính giác : tai, nghe, điếc, rõ, thính
- Chú ý tính nhiều nghĩa của các từ
5 : Tìm các trờng từ vựng của mỗi từ
- Thảo luận nhóm
- Lạnh :
+ Trờng thời tiết : lạnh lẽo, mát mẻ, ấm
ấp
+ Trờng tình cảm : lạnh lùng, lạnh nhạt,
nồng ấm, nồng hậu
- Lới :
+ Trờng công cụ (lới, câu, giậm, vó)
15
Giỏo viờn: Trnh Th Hin


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
+ Trờng hành động (lới, câu, đánh giậm,
thả vó)
+ Trờng kĩ thuật, chiến thuật (lới điện,
- HS đọc kỹ đoạn thơ
mạng lới, cán bộ)
?- Các từ : chiến trờng, vũ khí, chiến sĩ 6 :
vốn thờng dùng ở lĩnh vực quân sự nhng Tác giả đã chuyển những từ in đậm từ trở đây đợc dùng để nói về lĩnh vực nào?
ờng quân sự sang trờng nông
nghiệp

3. Củng cố:
- Thế nào là trờng từ vựng ?
- Học về trờng từ vựng cần lu ý điều gì?
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Nắm đợc khái niệm và những điểm cần lu ý của trờng từ vựng
-Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc một trờng từ vựng nhất định.
- Xem trớc bài bố cục của văn bản.
Ngy son: 28/8/2015
Tiết 8:
Bố cục của Văn bản
i.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Bố cục của văn bản , tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2.Kĩ năng:
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo bố cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc- hiểu văn bản.
ii.Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn
- Giỏo ỏn,mỏy chiu
2.Hc sinh
- Xem trớc các bài tập trong bài.
III.TIN TRèNH LấN LP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là chủ đề của văn bản .
? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là gì.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
I. Bố cục văn bản
GV: Bố cục văn bản là sự tổ chức các

đoạn văn để thể hiện chủ đề.
- HS đọc VB
1. VB : Ngời thầy đạo cao đức trọng
?- VB trên có thể chia làm mấy phần? - VB có ba phần :
Chỉ ra các phần đó?
+ Mở bài (Từ đầu danh lợi) : giới thiệu
16
Giỏo viờn: Trnh Th Hin


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
tổng quát NV.
+ Thân bài (tiếpvào thăm) : Kể rõ đạo
cao đức trọng của NV.
+ Kết bài (còn lại) : Khi NV mất, mọi
ngời đều thơng tiếc.
?- Phân tích mối quan hệ giữa các phần - Mối quan hệ giữa các phần :
trong VB?
+ MB : Giới thiệu NV
+ TB : Lm rõ phẩm chất của NV
+ KB : Tôn cao, nhấn mạnh thêm
2. Ghi nhớ 1, 2 (SGK)
?- Từ việc phân tích trên, hãy cho biết :
Bố cục VB mấy phần? NV của từng
phần là gì? Các phần của VB quan hệ
với nhau ntn?
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần
thân bài của văn bản
1. VD :
a. Tôi đi học

- Phần thân bài VB Tôi đi học kể về - Hồi tởng những kỷ niệm về bớc tựu trnhững sự kiện gì? Các sự kiện ấy đợc ờng.
sắp xếp theo thứ tự nào?
+Cảm xúc :
Trên đờng đến trờng
Khi bớc vào lớp
- Thứ tự thời gian
- Liên tởng đối lập những cảm xúc về
cùng một đối tợng trớc đây và buổi tựu
trờng đầu tiên ; con đờn, ngôi trờng
b.Trong lòng mẹ
- Tình thơng mẹ và thái độ căm ghét cao
? Hãy chỉ ra diễn biến của tâm trạng của
độ những cổ tục đó đày đoạ mẹ mình
bé Hồng trong phần thân bài?
của cậu bé Hồng khi nghe bà cô nói xấu
mẹ em.
- Niềm sung sớng cực độ của bé Hồng
khi đợc ở trong lòng mẹ.
c. Trình tự miêu tả
- Ngời, vật, con vật : chính thể bộ
?Khi tả ngời,vật, con vật, phong cảnh
phận
em sẽ lần lợt miêu tả theo trình tự nào?
- Ngời : ngoại hình nội tâm
- Phong cảnh : thứ tự không gian
?- Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc d. Hai nhóm sự việc về Chu Văn An
trong phần TB để thể hiện chủ đề Ngời - Là ngời tài cao
- Là ngời đạo đức, đợc học trò kính trọng
thầy
?- Từ các bài tập trên và bằng những

Giỏo viờn: Trnh Th Hin

17


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
hiểu biết của mình, hãy cho biết cách III. Luyện tập
sắp xếp nọi dung phần TB của VB?
BT1 :
a. Theo thứ tự không gian : nhìn xa - đến
gần - đến tận nơi - đi xa dần
b. Theo thứ tự thời gian : về chiều, lúc
hoàng hôn
c. Hai luận cứ đợc sắp xếp theo tầm của
chúng (đoạn 2, 3) đối với luận điểm cần
chứng minh (đoạn 1)
3. Củng cố:
- Nhắc lại ghi nhớ của bài.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 2, 3 SGK - Tr 27
Gợi ý bài tập 3: Trật tự sắp xếp giữa a, b không hợp lí. Trật tự sắp xếp các ý
nhỏ trong phần b cũng không hợp lí. Hãy giải thích lí do và sắp xếp lại.
- Làm bài tập 3 (SBT - Tr 13; 14)
- Xem trớc bài : Xây dựng đoạn văn trong văn bản .
Ký duyt, ngy thỏng
Hiu phú

nm 2015

Nguyn Th Ngc

Ngy son: 01/9/2015
tiết 9:

tức nớc vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết Tắt đèn) - Ngô Tất Tố-

i.Mục tiêu
1. Kiến thức:.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.
- Thành công của nhà văn trong việc tạo dựng tình huống truyện, miêu tả, kể
chuyện và xây dựng nhân vật.
2. T tởng:
- Giáo dục hs có tấm lòng thơng cảm, quý trọng ngời phụ nữ, căm ghét chế độ ngời bóc lột ngời.
3. Kĩ năng
- Tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm tự sự theo khuynh hớng hiện thực.
Giỏo viờn: Trnh Th Hin

18


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
II.CHUN B
1.Giỏo viờn
- Soạn giáo án, mỏy chiu
2.Hc sinh
- Soạn bài ở nhà.
III.Tiến trìNH LấN LP

1. Kiểm tra bài cũ:
? Phân tích tâm trạng của bế Hồng khi gặp lại mẹ và khi ở trong lòng mẹ.
2.Bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
I. Tìm hiểu chung
?- Dựa vào chú thích, em hãy giới thiệu 1. Tác giả :
những nét chính về tác giả Ngô Tất Tố? 2. Tác phẩm :
3. Đọc, tìm hiểu chú thích
4. Tóm tắt :
?- Khi bọn tay sai xông vào, nhà chị
Dậu lúc ấy có ai? Sức khỏe của anh Dậu
ntn? Những đứa con của chị ra sao?
?- Anh Dậu đang là mục tiêu gì của bọn
tay sai?
?- Chị Dậu bán cả con và ổ chó cho
Nghị Quế có đủ tiền nộp su cho chồng
và em chồng không?
?- Qua đó, em thấy tình thế của chị Dậu
ntn?

II.Phân tích
1. Tình thế của chị Dậu
- Bọn tay sai đi thúc su
- Anh Dậu là ngời thiếu su
- Chị Dậu không có tiền nộp su.
- Bảo vệ chồng trong tình thế nguy ngập.
2. Nhân vật cai lệ

?- Cai lệ là chức danh gì? (tay sai mạt

hạng)
?- Tên cai lệ có mặt ở làng Đông Xá với
vai trò gì? (thúc su của những ngời còn
thiếu)
?- Hắn và tên ngời nhà Lí trởng xông
vào nàh anh dậu với ý định gì? (thu nốt
suất su của ngời em đã chết)
?- Thái độ, cử chỉ, hành động và ngôn - Thái độ hống hách
ngữ của tên cai lệ đợc thể hiện ntn?
(không phải ngôn ngữ của con ngời,
giống nh tiếng sủa, gầm của thú dữ; d- - Ngôn ngữ hách dịch
ờng nh rên; hết nói tiếng ngời, không có
khả năng nghe tiếng nói của đồng loại).
(ra tay đánh trói kẻ thiếu su, bỏ ngoài tai - Hành động vũ phu
mọi lời van xin, hành động đểu cáng
Giỏo viờn: Trnh Th Hin

19


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
táng tận lơng tâm)
?- Em có nhận xét gì về bản chất tính
cách tên cai lệ?
- Là kẻ tàn bạo, không chút tình ngời
(Là hiện thân sinh động của nhà nớc
sát nhân)
3. Nhân vật chị Dậu
?- Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để - Cố thiết tha van xin
bảo vệ chồng bằng cách nào?

?- Vì sao chị lại phải thiết tha van xin? - Cự lại
(bọn tay sai hung hãn, chồng chị đang
có tội, biết rõ thân phận mình)
+ Bằng lí lẽ : vị thế của kẻ ngang hàng,
- Vì sao chị dậu cự lại?
sẵn sàng đè bẹp đối phơng.
(cai lệ đánh chị, xông vào anh Dậu )
+ Bằng lực : sức mạnh tiềm tàng.
?- Chị cự lại ntn?
Chị Dậu yêu thơng chồng tha thiết
?- Theo em, sự thay đổi thái độ của chị
dậu có hợp lý không?
?- Do đâu chị Dậu có sức mạnh quật ngã
hai tên tay sai? (lòng căm hờn, lòng yêu
thơng chồng) (Hành động của chị Dậu III. Tổng kết
chỉ là bột phát)
-ND : Ghi nhớ
-NT : Khắc hoạ nhân vật sinh động, miêu
?- Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về tả tâm lý nhân vật chân thực hợp lý.
tính cách chị Dậu? Hiểu gì về xã hội
TDPK đơng thời?
?- Nét đặc sắc về NT của đoạn trích là
gì?
3. Củng cố:
- Nhắc lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
- Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích?
- Em học tập đợc gì qua nghệ thuật kể chuyện của tác giả ?
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Luyện đọc phân vai 4 nhân vật : Chị Dậu, anh Dậu, cai lệ , ngời nhà lý trởng.
- Tóm tắt đoạn trích, nắm đợc giá trị nội dung nghệ thuật

- Em có đồng tình với cách can ngăn của anh Dậu không ? vì sao ?
- Chun b bi :Xõy dng on vn trong vn bn
Ngy son: 06/9/2015
Tiết 10
xây dựng đoạn văn trong văn bản
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu
trong đoạn văn .
Giỏo viờn: Trnh Th Hin

20


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
.2. kỹ năng:
- Nhận biết đợc từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giũa các câu trong một đoạn
văn .
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ
đề và quân hệ nhất định.
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
II.Chuẩn bị
1.Giỏo viờn
- Soạn bài,mỏy chiu
2.Hc sinh
- Đọc trớc bài ở nhà, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
III.Tiến trình LấN LP
1. Kiểm tra bài cũ
?Thế nào là bố cục văn bản
?Nhiệm vụ từng phần

?Cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài của văn bản
-Giải bài tập 3sgk trang 27
2. Bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
I. Thế nào là đoạn văn
- HS đọc VB
1.VB : Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn

* TL nhóm :
?- Vb trên gồm mấy ý? Mỗi ý đợc viết -Đoạn văn :
+Vai trò
thành mấy đoạn văn?
?- Em thờng dựa vào dấu hiệu nào để +Hình thức
+Nội dung
nhận biết đoạn văn?
?- Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản +Số lợng câu
của đoạn văn?
?- Qua phân tích, em hãy cho biết thế
2. Ghi nhớ 1 (SGK)
nào là đoạn văn? HS đọc ghi nhớ
II.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong
đoạn văn
- HS đọc đoạn 2a
1.Từ ngữ chủ đề
?- Tìm từ ngữ duy trì đối tợng?
* Đoạn 1 : Ngô Tất Tố; ông; nhà nho;
?- Thế nào là từ ngữ chủ đề?
nhà báo; học giả.
- HS đọc đoạn 2b

2. Câu chủ đề
?- Tìm câu nêu ý khái quát của đoạn?
?- Em hãy cho biết vị trí và cấu tạo của - Đoạn 2 : Tắt đèncủa Ngô Tất Tô
+ Vị trí : Đầu đoạn
câu chủ đề trong đoạn văn?
?- Em hiểu thế nào là từ ngữ chủ đề và +Cấu tạo : Gồm hai thành phần :
câu chủ đề của đoạn văn? Chúng đóng chủ ngữ - vị ngữ
3. Ghi nhớ 2 (SGK)
vai trò gì trong VB
?- Hãy phân tích và so sánh cách trình III. Cách trình bày nội dung đoạn văn
Giỏo viờn: Trnh Th Hin

21


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
bày ý của các đoạn văn trong văn bản 1. Nhận xét
trên ?
- Đoạn 1 :
?- Đoạn 1 có câu chủ đề không ?
+Không có câu chủ đề
?- yếu tố nào duy trì đối tợng trong đoạn + yếu tố duy trì đối tợng : NTT, ông
văn ?
+ Quan hệ câu độc lập
?- Mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu + ND triển khai theo trình tự : Quê htrong đoạn văn NTN ?
ơng- gia đình con ngời nghề
?- ND của đoạn vă đợc trình bày theo nghiệp tác phẩm
trình tự nào ?
- Đoạn 2 :
?- Câu chủ đề của đoạn 2 đợc đặt ở vị trí + Câu chủ đề : đầu đoạn

nào ?
+ ND triển khai theo trình tự phân tích
?- ý của đoạn văn đợc trình bày theo ND NT
- Đoạn 2b
trình tự nào ?
?- Đoạn văn có câu chủ đề không ? Nếu + Câu chủ đề cuối đoạn
+ ND trình bày theo trình tự : các ý cụ
có thì nó ở vị trí nào ?
?- ND của đoạn văn trình bày theo trình thể đến ý kết luận
2. Ghi nhớ (sgk )
tự nào ?
?- Qua đó , em hiểu có mấy cách trình II. Luyện tập
Bài 1 : VB có 2ý ; 2đoạn
bày ND trong đoạn văn ?
Bài 2 : cách trình bày ND trong đoạn văn
+ a : diễn dịch ( câu 1 : câu chủ đề )
+ b : Song hành ( không có câu chủ đề )
3. Củng cố:
- Nhắc lại các nội dung cần nắm trong bài:
? Khái niệm đoạn văn.
?Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.
?Cách trình bày nội dung đoạn văn .
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Tìm mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn cho trớc, từ đó chỉ ra cách
trình bày các ý trong một đoạn văn.
- Làm bài tập 4 SGK - Tr 37 ; bài tập 5 SBT - Tr 18

Giỏo viờn: Trnh Th Hin

22



Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
Ngy son: 10/9/2015
Tiết 11,12:

viết bài tập làm văn số 1- văn tự s

I.Mục tiêu
1. Kĩ năng:
- Học sinh ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã
học ở lớp 7: chú ý tả ngời, kể việc, kể những cảm xúc của tâm hồn mình .
2. T tởng
Có ý thức làm bài nghiêm túc.
3. Kĩ năng:
-Học sinh luyện tập viết bài văn và đoạn văn
ii. Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn
- Tham khảo các đề tập làm văn trong SGK , xem lại kiểu bài tự sự , biểu cảm
2.Hc sinh
- Ôn lại kiểu bài tự sự , biểu cảm.
Iii. Tiến trình LấN LP
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
3. Tiến hành viết bài :
* Đề bài : Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình .
*ỏp ỏn
a. Mở bài :
- Nêu lí do nhớ lại ngày tựu trờng đầu tiên.
- ấn tợng sâu đậm về buổi tựu trờng.

b. Thân bài :
-Những kỉ niệm có thể kể lại( Những cảm xúc của bản thân khi chuẩn bị đi; Khi đi
trên đờng đến trờng; Khi đứng trên sân trờng; Khi xếp hàng cùng các bạn; Khi nhận
thày giáo chủ nhiệm; Khi vào lớp; Khi ngồi vào ghế trong lớp học bài đầu tiên.)
-Những kỉ niệm có thể đợc kể theo trình tự:
+Thời gian, không gian.
+ Diễn biến tâm trạng.
+ Mỗi kỉ niệm để lại ấn tợng cảm xúc sâu đậm đợc trình bày thành một đoạn.
c. Kết bài :
-Kết thúc những kỉ niệm bằng dòng cảm xúc của bản thân về ngày đầu đi học.
3. Biểu điểm: Bài viết đúng thể loại tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm
nhuần nhuyễn, khéo léo, giàu cảm xúc, văn viết mạch lạc (điểm giỏi).
-Đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, diễn đạt có chỗ cha mạch lạc, sai một số lỗi
(điểm khá).
-Đúng thể loại ,ít yếu tố cảm xúc, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả (điểm trung
bình).
23
Giỏo viờn: Trnh Th Hin


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
-Bài làm vụng về, diễn đạt yếu , sai quá nhiều lỗi chính tả(điểm yếu).
4.Thu bài:
-Rút kinh nghiệm ý thức làm bài
-Củng cố về kiểu bài tự sự có vận dụng yếu tố biểu cảm.
5.Hớng dẫn về nhà;
-Ôn lại kiểu bài tự sự , xem lại các bài ''Tôi đi học'', ''Trong lòng mẹ'' ,''Tức nớc vỡ
bờ'' để học tập cách kể , tả.-Xem trớc bài''Liên kết đoạn văn trong văn bản''.
Ký duyt, ngy thỏng
Hiu phú


nm 2015

Nguyn Th Ngc
Ngy son: 12/9/2015
Tiết 13,14:
lão hạc

(Nam Cao)

I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo khuynh hớng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình
huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc hoạ hình tợng nhân vật.
2 T tởng:
- Giáo dục lòng yêu thơng con ngời.
3.Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt đợc tắc phẩm truyện viết theo khuynh hớng hiện
thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hớng hiện thực.
II.Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn
- Giỏo ỏn,mỏy chiu
2.Hc sinh
- tóm tắt truyện ngắn ''Lão Hạc'',soạn trớc bài ở nhà.
III.Tiến trình LấN LP
1. Kiểm tra bài cũ:

?- Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu, bà lão hàng xóm, em có thể khái quát gì về số
phận và phẩm cách của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám ?
Giỏo viờn: Trnh Th Hin

24


Trng THCS Qung Tõm Thnh Ph Thanh Húa
-Từ các nhân vật cai lệ , ngời nhà lý trởng , khái quát về bản chất của chế độ thực
dân nửa phong kiến Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám?
- Em hiểu gì về nhan đề ''Tức nớc vỡ bờ''?
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài :cho học sinh xem ảnh Nam Cao và tập truyện ngắn của ông .
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
HS đọc chú thích * trong SGK
I. Tác giả, tác phẩm :
? Nêu vài nét về tiểu sử của nhà văn 1. Tác giả:
Nam Cao.
-Nam Cao :1915-1951
?Vị trí của ông trong dòng văn học hiện -Ông là nhà văn hiện thực xuất sắc viết
thực
về ngời nông dân và trí thức nghèo trong
xã hội cũ.
2. Tác phẩm :
?Sự nghiệp sáng tác của ông
- Là truyện ngắn xuất sắc viết về ngời
?Nêu đôi nét về văn bản Lão Hạc.
nông dân(1943)
II. Đọc -hiểu văn bản

?- Vì sao lão Hạc đành phải bán cậu 1. Đọc và tìm hiểu từ khó:
Vàng?
2. Bố cục:
(Tình cảnh : nghèo, cô độc, túng quẫn)
-Phần 1:Những việc làm của lão Hạc tr?- Vì sao nói : con Vàng có vị trí quan ớc khi chết.
trọng trong cuộc đời lão Hạc?
- Phần 2: Cái chết của lão Hạc .
(Vàng kỷ vật duy nhất của con trai, là 3.Thể loại : Truyện ngắn .
ngời bạn thân thiết của lão Hạc)
4. Tóm tắt
?- Phân tích diễn biến tâm trạng của lão II. Phân tích
Hạc xung quanh việc bán chó?
1. NV lão Hạc
+ Qua lời kể
a. Tình cảnh :
+ Qua diễn biến trên khuôn mặt. Các chi - Nghèo khổ, cô độc, túng quẫn
tiết đó có ý nghĩa gì? (diễn tả nội tâm)
b. Diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung
?+ Những lời nói của lão Hạc với ông quanh việc bán cậu Vàng
giáo giúp em hiểu gì về tâm trạng của
lão Hạc?
- Suy tính, đắn đo nhiều lắm việc rất
?- Qua tâm trạng đó, em thấy lão Hạc là hệ trọng.
ngời ntn?
- Cõi lòng vô cùng đau đớn, xót xa, ân
?- Tại sao lão Hạc lại tử tự bằng cách ăn hận.
bả chó?
- Băn khoăn, day dứt
(một ý muốn tự trừng phạt ghê gớm)
?- Em hiểu ntn về nguyên nhân cái chết

của lão Hạc?
* Là ngời sống rất tình nghĩa, thuỷ
?- Từ đó, em có suy nghĩ gì về số phận chung, trung thực, thơng con sâu sắc.
ngời nông dân? (cơ cực, đáng thơng ở c. Cái chết của lão Hạc
những năm đen tối trớc CMT8)
- Nguyên nhân :
?+ Vì sao còn tiền (30 đồng), vờn (3 sào) + Đói khổ, túng quẫn
mà lão Hạc phải tìm đến cái chết?
Giỏo viờn: Trnh Th Hin

25


×